Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang

Đại học Bách Khoa Tp.HCM  
Khoa Cơ Khí  
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May  
VẬT LIỆU DỆT  
TEXTILE MATERIAL  
PHẦN 5  
NHẬN DIỆN XƠ,VẢI PHỤC VỤ CHO THỜI  
TRANG  
1
Fabric  
Identification  
- Why ? Vì sao phải nhận dạng vật liệu tốt ?  
- How ? Làm thế nào để nhận dạng vật liệu tốt  
- Application ? Ứng dụng thông tin về vật liệu để làm gì ?  
Ví dụ về “hiểu về vải!  
Hiu vi làm tvt liu gì: tnhiên, nhân to, đc bit..v.v  
qua các ký hiu quy đnh trong ngành, ví dPeCo 65/35,  
PeVi 87/13, Organza, Taffeta, dt tsi CVC, TC  
Vi được quy chun và xác đnh giá trbi mt ship hi, ví  
dFederal Trade Commission (FTC).  
Tên vi thường không phi là tên khoa hc chung (generic  
name) mà thường là tên thương mi, thương hiu  
Thông sthương mi ca vi không thhin cu trúc, nhưng  
người nhn din phi hiu được cu trúc cơ bn  
Cn lưu ý các thông smôi trường ngày càng được chú trng  
trên vi, ví dchng chGreen Fabric, chng chOrkotex  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Sợi  
Sợi, hoặc chỉ, vật liệu được kéo ra từ các xơ, trong đó xơ được  
xoắn liên kết với nhau thành dạng dài liên tục. Thông thường, sợi  
được đưa qua quá trình dệt thoi hoặc dệt kim để tạo vải, hoặc là  
nhuộm trước quá trình tạo vải nói trên  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Chải thô và chải kỹ  
Chải thô  
Là quy trình chải vật liệu xơ thô/đã giặt để chuẩn bị kéo sợi, làm  
cho các phân bố song song đều nhau thuận tiện để xoắn tạo sợi  
Các libe như lanh không được chải thô, nhưng bị “threshed”, là  
quá trình đập để tách các thớ ra từ straw  
thể dùng để trộn xơ các loại hoặc các màu  
thể chải bằng tay hoặc máy  
Chải kỹ  
một quy trình phụ trợ sau khi chải thô, chuẩn bị xơ tốt, đều hơn  
nhằm tạo vải chất lượng cao hơn  
Là quá trình loại xơ ngắn (comber noil) và săp xếp các còn lại  
theo dạng chùm xơ đều đặn (flat bundle) định hướng một chiều  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Chải thô và chải kỹ  
Trộn màu xơ trong  
quá trình chải thô  
Chải kỹ xơ bông  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Chải thô và chải kỹ  
Máy chải thô (drum carder, carding machine,flat carding  
machine, roller carding machine):  
- Các xơ được cấp vào một hệ thống trục hoặc các mui chải để  
kéo thẳng và làm song song các xơ  
- Xơ đi ra tồn tại dưới dạng màng (web, bat) và sau đó thu lại  
thành cúi (carding sliver)  
Máy chải kỹ: lapping machine and combing machine  
- Cúi chải thô được ghép thành một cuộn cúi lớn qua máy cuộn  
cúi (lapping machine)  
- Các cuộn cúi này được cấp vào hệ thống hàm kẹp, lược chải  
kỹ kết hợp để loại xơ ngắn  
- Sản phẩm tạo ra là cúi chải kỹ đều đặn, không gồm xơ ngắn  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Kéo sợi  
- Xoắn các song song với nhau để tạo dạng sợi bền, có chiều  
dài phù hợp  
- Phát triển từ kéo sợi bằng tay, rồi bằng “cọc” truyền thống  
(spindle) và sau này là các máy kéo sợi với trên 1000 cọc sợi  
xoắn đồng thời (từ truyền động bằng tay, nước, hơi đến điện,  
điện tử sau này)  
- Sợi vật liệu cơ bản để tạo vải  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Xe và chập sợi  
- Hướng xoắn để tạo ra sợi được gọi là săn, độ săn (twist)  
- Hướng Z góc xoắn phải, hướng S góc xoắn trái  
- Độ “chặt” của xoắn được đo bằng TPM, TPI  
- Hai hoặc nhiều hơn hai sợi có thể chập hoặc xoắn với nhau để  
tạo sợi dày hơn, bền hoặc hoặc tạo hiệu ứng cấu trúc và hiệu  
ứng màu (fancy yarn, mélange effect ).  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Single yarn (chỉ gồm 1 loại xơ)  
Sợi chập co giãn (chỉ gồm 1 loại xơ)  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Sợi phức (gồm nhiều loại xơ khác nhau hoặc chập sợi )  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Những thuật ngữ quan trọng  
Blend: sợi pha, gồm hai loại xơ trở lên  
Bouclé yarns: sợi có các vòng sợi tròn hoặc vòng cung (curled or  
looped yarns)  
Chenille yarn: sợi có các đầu sợi nhô lên đều đặn, khi dệt tạo  
hiệu ứng vải nhung (velvet-like, “caterpillar” appearance)  
Crêpe yarn: sợi độ săn cao và tạo hiệu ứng granular texture.  
Crimp: tính quăn của xơ, sợi, tnhiên hoặc nhân tạo  
Marl yarns Two different-colored yarns twisted together.  
Metallic yarns Yarns containing metal threads or metallic  
elements.  
Filament: băng xơ liên tục, dạng đơn hoặc dạng đa filament  
CVC:Chief Value Cotton, sợi pha cotton/polyester, hơn 50%  
(thường 55%) là cotton,còn lại là PES.  
TC: Sợi Polyester cotton, trong đó thành phần cotton chiếm  
nhiều hơn  
Các khái niệm cơ bản về sợi  
Những thuật ngữ quan trọng  
Hank: con sợi, sợi được quấn thành các vòng, hai đầu buộc với  
nhau để giữ trạng thái tồn tại, còn gọi là skein”.  
Roving: vê để tạo ra sợi thô, là băng xơ được cấp một lượng xoắn  
nhỏ (khoảng 30x/m) để tạo ra một sợi thô, độ bền chưa cao, chuẩn  
bị cho quá trình kéo sợi cuối cùng  
Scouring nấu tẩy, loại bỏ mỡ, dầu và chất bẩn dư thừa từ sợi  
Skein ????  
Spandex tên chung cho các sợi có độ co giãn cao  
Tow tập hợp các xơ filement ở dạng tấm lơn mà chưa được tạo  
xoắn ra sợi  
Yarn count: chi số sợi, dạng số nhằm biểu đạt độ lớn của sợi, xác  
định bằng chiều dài trên một đơn vị khối lượng nhất định, có nhiều  
đơn vị biểu đạt như Nm,Ne, denier,tex S.  
Các khái niệm cơ bản về vải  
Định nghĩa về vải  
dạng vật liệu linh hoạt mà thành phần bao gồm các xơ tự  
nhiên hoặc nhân tạo trước đó đã được kéo thành sợi hoặc chỉ  
để tạo vải  
Vải dệt thể tạo được bằng nhiều cách, trong đó chủ yếu là  
dệt thoi, dệt kim (tạo vải từ sợi/chỉ) hoặc không dệt (tạo vải  
trực tiếp từ xơ và các vật liệu khác)  
Các phương pháp tạo vải đặc biệt khác như tạo nút (knotted),  
liên kết xuyên (interlaced) như crocheting, lace making hoặc  
macramé, tạo nỉ (Felting) ngày càng được phát triển để tạo vải  
Các khái niệm cơ bản về vải  
DỆT THOI  
• Là quy trình cài các sợi/chỉ để tạo nên một tập hợp cấu trúc cơ  
bản là sợi dọc (warp) và sợi ngang (weft) cài với nhau theo quy  
luật nhất định để tạo nên vải  
• Có 3 kiểu vải dệt thoi cơ bản là:  
Plain (kiểu cơ bản) và basket, twill và satin  
• Có các kiểu dệt biến tính từ 3 kiểu dệt cơ bản trên và các kiểu dệt  
khác để tạo ra nhiều vải dệt phong phú  
Các khái niệm cơ bản về vải  
DỆT THOI – PLAIN (VÂN ĐIỂM)  
• Kiểu dệt cổ điển nhất  
• Sợi dọc và sợi ngang cài vuông góc với nhau, mỗi sợi ngang luồn  
trên một sợi dọc rồi luồn dưới một sợi dọc kế tiếp  
• Vải cơ bản có thể thô hoặc mịnk phụ thuộc vào độ mảnh của sợi sử  
dụng  
• Tên thương mại của “Plain weaves “: taffeta, chiffon, organza,  
canvas  
• Kiểu dệt Basket biến tính từ plain, trong đó 1 hoặc nhiều hơn các  
sợi/chỉ được dệt như 1 sợi ngang hay dọc, tạo nên cấu trúc  
“basket”  
Các khái niệm cơ bản về vải  
DỆT THOI – PLAIN (VÂN ĐIỂM)  
Các khái niệm cơ bản về vải  
DỆT THOI – TWILL- VÂN CHÉO  
Vải Twill:  
- Có hiệu ứng đường chéo hoặc hiệu ứng nổi (rib) trên bề mặt, tạo ra  
khi sợi ngang đi luồn trên hoặc dưới hai sợi dọc trở lên  
- Hiệu ứng đường chéo có thể gọi “wale”,  
- Với vải mỏng, hiệu ứng vân chéo nổi rõ, với vải dày, hiệu ứng vân  
chéo không thấy rõ  
- Vải twill có hiệu ứng mặt trái, mặt phải khác nhau, vân chéo thấy  
hơn trên mặt phải  
- Vải “nặng” hơn so với vân điểm cùng chi số sợi, phù hợp với  
utility wear.  
- Vải vân chéo đặc trưng: denim  
Các khái niệm cơ bản về vải  
DỆT THOI – TWILL- VÂN CHÉO  
- Vải twill dẻo (“pliable”) và có độ rủ cao hơn vải dệt vân điểm  
thông thường, có xu hướng hồi nhàu tốt hơn  
- Sợi mảnh hơn dùng dệt twill, nén chặt hơn, tạo vải chi số lớn, độ  
bền lớn chống nước tốt hơn.  
- Ví dụ tiêu biểu: vải dệt áo khoác Burberry, vốn thiết kế và làm  
cho quân đội  
- Các kiểu dệt twill cơ bản bao gồm: serge, flannel, denim,  
gabardine, cavalry twill và chino.  
Các khái niệm cơ bản về vải  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 61 trang yennguyen 15/04/2022 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu dệt - Phần 5: Nhận diện xơ, vải phục vụ cho thời trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_det_phan_5_nhan_dien_xo_vai_phuc_vu_cho_t.pdf