Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 5: Chuyển động thực - Nguyễn Chí Hưng

CHƢƠNG 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
Yêu cầu:  
1. Xác định các đại lƣợng thay thế (mômen thay thế ngoại lực  
Mtt và mômen quán tính thay thế Jtt) và lập phƣơng trình chuyển  
động thực c
2. Biết cách xác định chuyển động thực của máy và các chế độ  
chuyển động của máy.  
3. Biết y.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
Mục đích  
Khi phân tích động học lực của cơ cấu phẳng, ta giả thiết là  
khâu dẫn chuyển động đều. Tuy nhiên trong quá trình làm việc,  
khâu dẫn chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau nên vận tốc của  
khâu dẫn không thể hằng số  
lý do vì sacủa máy.  
Phƣơng pháp  
Do máy là một cơ hệ bao gồm nhiều khâu với các thông số cấu  
tạo (khối lƣợng m, mômen quán tính J) và các ngoại lực tác động  
(lực Pi, mômen Mi ) khác nhau nên khi hiên cứ, ngƣời ta thƣờng  
tìm cách thay thế cả cơ hệ bằng một khâu thay thế với những  
nguyên tắc về động, lực học để đảm bảo chuyển động thực của  
máy.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
Phƣơng pháp  
Quy luật chuyển động của các khâu trong cơ cấu phụ thuộc quy  
luật chuyển động của khâu dẫn nên trong quá trình tính toán ta  
thƣờng chọn khâu dẫn làm khâu thay thế.  
• Để nghiên cứu chuyển động thực của máy ta sẽ dùng định biến  
thiên động năng:  
Tổng công của tất cả các lực tác động lên cơ hệ trong một  
khoảng thời gian bằng biến thiên động năng của cơ hệ trong khoảng  
thời gian đó.”  
E - E0 = E = Ađ + Ac  
Ađ  
Ac  
- công động (công của lực phát động), Ađ luôn dƣơng.  
- công cản (công của các lực cản), Ac thể âm hay dƣơng.  
E - biến thiên động năng.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
5.1.1. Công động Ađ và mômen động Mđ  
Phƣơng pháp  
• Giả sử mômen của lực phát động Mđ đặt lên khâu dẫn quay với  
vận tốc góc ω1. Công suất tức thời của lực phát động đƣợc tính  
bằng công thức:  
Do 2 véctơ và luôn cùng phƣơng, chiều (?) nên ta có thể viết:  
Nđ = Mđ.ω1  
Công động Atrong khoảng thời gian (t,t):  
t
t
N dt M dt M d  
Ađ =  
d
d
1
d
t0  
t0  
0  
0, là vị trí tƣơng ứng của khâu dẫn tại t0, t.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
5.1.2. Động năng E và mômen quán tính thay thế Jtt  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
5.1.2. Động năng E và mômen quán tính thay thế Jtt  
Chú ý  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
5.1.3. Mô men thay thế của các lực Mtt  
Thiết lập công thức  
Xét máy có n khâu động. Giả sử trên khâu i có các ngoại lực sau  
tác động: lực Pi với vận tốc điểm đặt lực Vi ; mômen Mi vận tốc  
góc của khâu là ωi.  
Công suất tức thời của các lực cản trên các khâu là:  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
5.1.3. Công cản Ac và mômen cản thay thế Mtt  
Chú ý  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
5.1.4. Phương trình chuyển động thực của máy & khâu thay thế  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.1. Các đại lượng thay thế & pt chuyển động thc ca máy  
5.1.4. Phương trình chuyển động thực của máy & khâu thay thế  
Nhƣ đã trình bày trên, do máy thƣờng cơ hệ một bậc tự do,  
với các khâu bị dẫn chuyển động phụ thuộc vào sự biến thiên  
vận tốc của khâu dẫn nên ta thƣờng chọn khâu dẫn làm khâu thay  
thế.  
Kết luận:  
• Từ việc ngháy, bằng khái  
niệm mômen cản thay thế Mtt và mômen quán tính thay thế Jtt, bài  
toán chuyển thành nghiên cứu chỉ một khâu giả định, cấu tạo  
biểu thị bằng mômen quán tính thay thế Jtt, trên khâu đó chế độ  
lực tác động biểu thị bằng mômen động Mđ và mômen cản thay thế  
Mtt.  
Khâu giả định đó đƣợc gọi là khâu thay thế.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.2. Các chế độ chuyển động của máy  
Căn cứ vào sự biến thiên của vận tốc khâu dẫn 1(), ta có thể  
phân loại chuyển động của máy thành:  
+ Chuyển động không bình ổn: là chuyển động trong đó vận tốc  
góc khâu dẫn biến thiên không có chu kì.  
+ Chuyển động bình ổn: là chuyển động trong đó vận tốc góc  
khâu dẫn biến
chuyển động của máy  
trải qua 3 giai đoạn:  
. mở máy  
. làm việc  
. tắt máy.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.2. Các chế độ chuyển động của máy  
Trong giai đoạn mở máy, chế độ làm việc là không bình ổn, tổng  
công (Ađ+Ac) > 0.  
Trong giai đoạn làm việc, chế độ làm việc là bình ổn. Cứ sau mỗi  
khoảng thời gian nhất định, năng lƣợng cung cấp cho máy phải  
bằng năng lƣdẫn ứng với  
khoảng thời gian đƣợc gọi là chu kỳ công A.  
Chu kỳ công A là góc quay của khâu dẫn để cho tổng công của  
các lực trên toàn máy bằng không.  
Trong giai đoạn tắt máy, chế độ làm việc là không bình ổn, tổng  
công (Ađ+Ac) < 0.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.2. Các chế độ chuyển động của máy  
• Từ (5.2) chuyển động thực của máy phụ thuộc vào hai yếu tố là  
chế độ lực tác động (Mtt, Mđ) và mômen quán tính thay thế Jtt. Trong  
đó Jtt luôn biến thiên theo chu kì động học .  
• Nếu muốn vận tốc góc 1 biến thiên tuần hoàn thì cả thành phần  
thứ hai = Ađ+A. Khi đó  
1() sẽ biến thiên với chu kì động lực học là bội số chung nhỏ  
nhất của A.  
Chu kỳ động lực học là góc quay của khâu dẫn để cho vận tốc  
góc khâu dẫn
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.3. Xác định chuyển động thực của máy  
5.3.1 Nguyên tắc  
Giả thiết: Mđ, Mtt và Jtt là các hàm của góc quay của khâu dẫn.  
Thấy rằng nếu lập đƣợc đồ thị quan hệ E(J) sẽ xác định đƣợc vận  
tốc góc theo công thức:  
2E
   
   
1    
J   
tt    
Đồ thị quan hệ E(J) - đồ thị Wittenbauer  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.3. Xác định chuyển động thực của máy  
5.3.1 Nguyên tắc  
Giả sử cần xác định vận tốc thực khâu dẫn tại thời điểm nào đó, ví  
dụ tại vị trí k cùng các trị số Ek, Jk ứng với điểm K trên đồ thị:  
2Ek  
2.E .Ek  
J .Jk  
2  
J  
    
1    
E .tgk  
k
1k  
Jk  
Từ đó ta cũn
định giá trị lớn nhất và bé  
nhất của vận tốc góc khâu  
dẫn:  
2E  
J  
2E  
1max  
tgmax   
max min là các góc hợp  
bởi tiếp tuyến trên và dƣới của  
đồ thị E(J) với trục hoành.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.3. Xác định chuyển động thực của máy  
5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J)  
Xét trong một chu kỳ công A khi máy đang chuyển động bình ổn.  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.3. Xác định chuyển động thực của máy  
5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J)  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.3. Xác định chuyển động thực của máy  
5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J)  
Chương 5  
CHUYỂN ĐỘNG THỰC  
5.3. Xác định chuyển động thực của máy  
5.3.2 Trình tự thiết lập đồ thị E(J)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 30 trang yennguyen 15/04/2022 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 5: Chuyển động thực - Nguyễn Chí Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_may_chuong_5_chuyen_dong_thuc_nguyen_chi.pdf