Bài Báo cáo Tìm hiểu máy phẳng và sàng trục - Nguyễn Thị Tường Vi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM  
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  
MÁY VÀ THIẾT BỊ  
GVHD: Th.S PHAN VĨNH HƯNG  
SCTH : NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI  
NỘI DUNG  
GIỚI THIỆU  
SÀNG PHẲNG  
SÀNG TRỤC  
Được sử dụng rất phổ biến  
Là công cụ đơn giản làm bằng các  
loại vật liệu tre trúc hoặc thể làm  
một máy sàng hiện đại khả năng  
phân loại chính xác các loại vật liệu  
rời theo các kích thước khác nhau.  
loại sàng làm việc dưới tác  
dụng của trọng lực, lực ma sát và lực  
quán tính tạo ra sự chuyển động  
tương đối của vật liệu với bề mặt  
sàng.  
1. Sàng hạt nhỏ khỏi hạt lớn  
Theo sơ đồ hình (H.3.1) những hạt nhỏ sẽ đi qua lỗ sàng có kích  
thước nhỏ trước, tiếp theo những hạt có kích thước trung bình lọt  
.
qua lỗ sàng trung bình, sau đó những hạt có kích thước lớn sẽ lọt qua  
lỗ sàng lớn. Cuối cùng những hạt lớn nhất nằm trên sàng đi ra ngoài.  
Ưu điểm  
- Đơn giản, sửa chữa dễ dàng  
- Các nhóm hạt rơi dễ dàng vào các phễu chứa tương ứng yêu cầu.  
Khuyết điểm:  
- Khối vật liệu ban đầu, trong đó những hạt vật liệu lớn lại rơi  
ngay vào sàng có kích thước nhỏ nhất, có cấu tạo mảnh nhất, nên dễ  
dàng làm cho sàng mau hỏng.  
- Khi khối vật liệu rơi vào sàng nhỏ trước, những hạt có kích thước  
lớn hơn lỗ sàng sẽ che phủ 1 phần lớn lỗ, gây khó khăn cho các hạt nhỏ  
rơi qua sàng, do đó hiệu suất sàng kém.  
15  
30  
>60  
60  
0-15  
15-30  
30-60  
Hình 3.1 Sơ đsàng ht nhkhi ht ln  
5
2. Sàng hạt lớn khỏi hạt nhỏ  
Theo sơ đồ sàng này, sàng trên cùng có kích thước lỗ lớn nhất, sàng  
dưới cùng có kích thước lỗ nhỏ nhất. Sơ đồ này được dùng phổ  
biến trong công nghiệp VLXD  
Ø60  
Ưu điểm:  
Ø30  
Khối vật liệu được rơi ngay vào  
sàng có kích thước lỗ lớn, do đó bảo  
đảm độ bền của sàng.  
Ø>60  
Ø30-Ø60  
Ø15-Ø30  
Ø15  
Những hạt vật liệu lớn và trung  
bình không ngăn cản sự tách các hạt  
nhỏ lọt qua sàng.  
Khuyết điểm:  
Ø0-15  
Hình 3.2 Sơ đsàng ht ln  
khi ht nhỏ  
Cần có máng phụ để dẫn các nhóm  
hạt vào các bun ke tương ứng  
3. Sàng liên hợp:  
Vật liệu trước tiên rơi trên sàng có kích thước trung bình, tiếp theo  
mặt sàng trên những hạt có kích thước lớn rơi qua sàng có lỗ lớn,  
còn những hạt nhỏ rơi qua sàng nhỏ. Sơ đồ này nằm ở vị trí trung gian,  
dung hòa ưu khuyết điểm của 2 sơ đồ sàng trên.  
> 60  
30  
15  
60  
15-30  
0-15  
30-60  
Hình 3.3 Sơ đồ sàng liên hợp  
LƯỚI ĐAN  
TẤM ĐỤC LỖ  
THANH GHI  
LƯỚI ĐAN  
Được chế tạo bằng cách đan các sợi kim loại hay các sợi hữu cơ. cỡ sợi  
tùy thuộc vào loại sàng. Sàng lưới dùng để sàng những vật liệu nhỏ và  
mịn, có thể đạt từ 2,5mm - 40m.Tiết diện sống của lỗ sàng lớn, chiếm  
70% tổng diện tích của sàng. Kích thước của sàng được đặt trưng theo 3  
hệ:  
- Hệ liên Xô: đặc trưng bằng kích thước lỗ (µm)  
dụ: Sàng No 009 tương ứng kích thước lỗ 90 µm.  
- Hệ Đức: đặc trưng bằng số lỗ/cm hay số lỗ /cm2.  
dụ: sàng No70 có nghĩa là 70 lỗ/cm hay 4900 lỗ/cm2  
Đối với lỗ hình chữ nhật:  
- Hệ Anh: đặc trưng bằng Mecso /dium  
Mecso số lỗ, dium: tấc anh = 25,4mm  
dụ Số Mecso 180 có nghĩa 180lỗ/25,4mm tương đương 72 lỗ/cm  
hay ≈4900 lỗ/cm2.  
TẤM LỖ ĐỤC  
Chế tạo từ tấm thép, đồng. Lỗ sàng có thể lỗ tròn, hình vuông, hình  
chữ nhật, hoặc hình bầu dục. Thường dùng để phân loại đến kích thước  
d>5mm.  
Cáclỗtrênmặtsàngcókíchthướct5÷80 mm đượcbốtrí song song hay  
xenkẽnhau. Cáclỗhìnhchữnhậtcókíchthướcchiềudàigấpbalầnchiềurộng.  
Đốivớicácmặtsàngcóchiềudàylớnđụclỗtrònthìlỗthườngđượcgiacôngcóhìn  
hcôn, vàphầnđáylớncủahìnhcôn quay xuốngdưới.  
Khoảng cách giữa hai mép lỗ liên tiếp nhau trên bề mặt sàng:  
Ưu điểm: của mặt sàng loại này là bền, thời gian sử dụng dài.  
푙 = 0.9 푑 (푚푚)  
Nhược điểm: bề mặt tự do nhỏ.  
Chú ý: chiều dài tối đa của mặt sàng cũng không nên vượt quá 12mm.  
PHÂN LOẠI MẶT SÀNG  
THANH GHI  
Nguyên tắc làm việc của  
sàng phân loại là phân chia  
khối vật liệu theo kích  
thước nhờ một bề mặt kim  
loại đục lỗ hoặc lưới.  
Vật liệu chuyển động trên  
mặt sàng và được phân  
chia thành hai loại.  
Phần lọt qua sàng là những hạt có kích thước nhỏ hơn  
kích thước lỗ sàng.  
Phần không qua sàng có cỡ lớn hơn kích thước lỗ sàng.  
Do đó sẽ nằm lại trên bề mặt của sàng.  
Diện tích bề mặt sàng  
Tốc độ chuyển động của sàng  
Số vật liệu qua lỗ sàng  
Độ ẩm của vật liệu sàng 5%  
Bề dày lớp vật liệu trên bề mặt sàng  
Kích thước lỗ lưới  
Giảthiếtvậtliệucódạnghìnhcầuvàsàngđặtnghiêngvớimộtgóc .  
Khivậtliệucóvậntốc  
ban  
đầubằng  
0
thìdướitácdụngcủatrọnglựcnósẽrớtthẳngđứng qua lỗsàng. Nếu ta gọi d  
làkíchthướccủavậtliệuthì:  
d = .cos훼  
(: chiềudàilỗsàng)  
thể chọn kích thước lỗ lưới theo kinh nghiệm:  
Khi kích thước vật liệu lọt qua sàng d<5mm thì kích thước lỗ lưới:  
D = d + (0,5 ÷1) (mm)  
Khi kích thước vật liệu lọt qua sàng d<25mm thì kích thước lỗ lưới:  
D = d + (3÷5) (mm)  
Kích thước sàng  
Chiều dài sàng cũng ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất quá trình sàng.  
Nếu chiều dài sàng nhỏ thì lượng vật liệu thể lọt qua sàng sẽ không  
đủ điều kiện để lọt qua sàng. Ngược lại nếu sàng dài quá thì sẽ tốn  
công suất để làm cho máy chuyển động.  
Nếulấy t=2d vàbướchànglỗngangvàhàngdọcbằngnhau,  
Chiều dài thích hợp của sàng được xác định theo công thức:  
z0=2thì:  
퐵.ℎ  
L = K.0,785..푧 . 푡 (푚푚)  
2
2.퐾.ℎ  
0
L = 0,785.푑  
K: hệsốtínhđếnviệcbítcáclỗsàngtrongquátrìnhsàng.  
ThườnglấycácgiátrịK=5÷20  
Để sàng có kích thước cân đối ta chọn:  
B: chiều rộng sàng (mm)  
d: kích thước lỗ sàng (mm)  
L = (1,2 ÷1,5)B  
h: chiều dày lớp vật liệu trên mặt sàng (mm)  
Z0: số lỗ trên mặt hàng t: bước của các hàng lỗ (mm)  
NĂNG SUẤT  
Q=F.VTB..3600 [kg/h]  
F: diện tích tiết diện ngang của khối vật liệu trên sàng (m2) F =B.h  
B: chiều rộng khung sàng (m)  
h: chiều dày lớp vật liệu trên sàng (m)  
VTB: vận tốc chuyển động trung bình của vật liệu trên sàng (m/s)  
VTB = 휋.푛.푒.푘 , (푚)  
30  
e: bán kính lệch tâm (m)  
n: tốc độ bộ lệch tâm (v /ph)  
k: hệ số, k=0,45 (tính đến sự chuyển động không cùng  
hướng của vật liệu trên sàng)  
TỐC ĐỘ THÍCH HỢP  
VTB= (0,7-0,8).V0  
.ꢀ  
V0=  
2
vo: tốcđộđểvậtliệutrênsànglọtsàng, (m/s)  
d : đườngkínhhạt, (m)  
g: giatốctrọngtrường, (m/s)  
: khốilượngriêngxốpcủavậtliệu, (Kg /m2)  
CÔNG SUẤT CỦA SÀNG  
.K, [Kw]  
N=  
N: công suất sàng, (kW)  
hiệu suất của máy sàng  
K : hệ số an toàn.  
N1: công suất tạo động năng cho sàng và vật liệu trên sàng, (kW)  
N2: công suất khắc phục lực ma sát giữa vật liệu bề mặt sàng, (kW)  
N3: công suất khắc phục lực ma sát tại trục lệch tâm, (kW)  
CÔNG SUẤT CỦA SÀNG  
3. 푃. 휗3  
1 = 퐺.푒2.푛3 (kW)  
N2= .Gv.vTB  
3 =  
103  
6
54.10  
2
푃 = . 휋.푛 . , (n)  
30  
2: hệsố ma sátcủavậtliệutrênsàng.  
3: hệsố ma sáttại ổ trục  
G: trọng lượng của sàng và vật liệu trên sàng, (N)  
Gv : trọng lượng của vật trên sàng, (N)  
vtb : vận tốc trung bình của vật liệu trên sàng , (m /s)  
3: vậntốcdàitại ổ trục, (m/s)  
P : lực quán tính của sàng và vật liệu trên sàng, (N)  
MÁY SÀNG RUNG  
Sự chấn động của sàng rung được tạo nên bởi lực quán tính,  
lực va đập hoặc lực điện từ. Căn cứ vào phương thức tạo nên  
chấn động, có thể phân loại sàng rung theo:  
Sàng rung quán tính  
Sàng rung điện từ  
Sàng rung do va đập  
Trong công nghiệp sản xuất VLXD chủ yếu sử dụng sàng rung  
quán tính.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 40 trang yennguyen 28/03/2022 6940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài Báo cáo Tìm hiểu máy phẳng và sàng trục - Nguyễn Thị Tường Vi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_bao_cao_tim_hieu_may_phang_va_sang_truc_nguyen_thi_tuong.pptx