Áp dụng hóa mô miễn dịch trong đánh giá đặc điểm biểu hiện của gen IDH1 và IDH2 với u thần kinh đệm lan tỏa bán cầu não

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Áp dụng hóa mô miễn dịch trong đánh giá  
đặc điểm biểu hiện của gen IDH1 và IDH2  
với u thần kinh đệm lan tỏa bán cầu não  
Nguyễn Sỹ Lánh1, Nguyễn Phúc Cương1, Hoàng Xuân Sử 2, Nguyễn Thúy Hương3  
1Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức  
2Viện Nghiên cứu Y dược học Quân sự, Học viện Quân y  
3Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội  
kinh đệm (Giloblastoma) là 35,4%. Độ mô học  
thấy: U độ 2 là 20,0%; độ 3 là 44,6% và độ 4 là  
35,4%. Độ mô học có mối liên quan chặt chẽ với  
độ tuổi của bệnh nhân, tuổi càng lớn thì độ mô học  
càng cao với p <0,001. Tỷ lệ bộc lộ của Ki67 liên  
quan chặt chẽ với độ mô học của khối u (p<0,001).  
Tỷ lệ bộc lộ của gen IDH1R132H khi nhuộm hóa  
mô miễn dịch (HMMD) với kháng thể đặc hiệu  
tương ứng là: 64,6% dương tính. Tỷ lệ bộc lộ của  
gen IDH2R172 khi nhuộm HMMD với kháng thể  
đặc hiệu tương ứng là: 13,1% dương tính. Mức độ  
và tỷ lệ biểu hiện của gen IDH1và IDH2 đối với các  
UTKĐLT là phân bố khá đều trong tất cả các típ  
vi thể mô bệnh học và ở tất cả các độ mô học khác  
nhau (p>0,05).  
Kết luận: UTKĐLT gặp ở mọi lứa tuổi và ở  
cả 2 giới, tỷ lệ nam mắc bệnh cao hơn hơn nữ. Ba  
nhóm UTKĐLT chính thường gặp là: UTKĐLT  
loại hỗn hợp tế bào thần kinh đệm ít nhánh và  
sao bào (Oligoastrocytoma); UTKĐ loại hỗn hợp  
giảm biệt hóa (Anaplastic Oligoastrocytoma) và  
U nguyên bào thần kinh đệm (Giloblastoma). Kết  
quả bước đầu cho thấy có 64,6% các trường hợp  
dương tính với IDH1R132H và 13,1% dương tính  
với IDH2. Kết quả này cho thấy sử dụng kỹ thuật  
TÓM TẮT  
Mục tiêu: Xác định đặc điểm giải phẫu bệnh  
và mức độ biểu hiện của gen IDH1 và IDH2 bằng  
các kháng thể đặc hiệu của u thần kinh đệm lan tỏa  
(UTKĐLT) ở bán cầu não.  
Vật liệu nghiên cứu: Tiêu bản, khối nến của  
các trường hợp mổ u não tại Bệnh viện Việt Đức từ  
6/2014 đến 6/2017.  
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.  
Phân tích đặc điểm phân bố bệnh về giới, tuổi.  
Chẩn đoán, phân loại và phân độ mô học u não dựa  
theo hệ thống phân loại của Tchức Y tế ế giới  
2007. Đặc điểm biểu hiện của gen IDH1 và IDH2  
qua phản ứng hóa mô miễn dịch với kháng thể đặc  
hiệu. Đánh giá dương tính với IDH1 và IDH2 là  
≥10% số tế bào u dương tính mạnh và vừa. Đánh  
giá dương tính với Ki67 là khi ≥ 10% nhân tế bào u  
dương tính mạnh và vừa.  
Kết quả: Có 130, nam chiếm 58,5%, nữ  
chiếm 41,5%, tỷ lệ: nam/nữ = 1,4:1. UTKĐLT  
chủ yếu thuộc ba nhóm chính: UTKĐLT loại  
hỗn hợp tế bào thần kinh đệm ít nhánh và sao  
bào (Oligoastrocytoma) là 17,1; U thần kinh đệm  
(UTKĐ) loại hỗn hợp giảm biệt hóa (Anaplastic  
Oligoastrocytoma) là 37,7% và U nguyên bào thần  
Ngày nhận bài: 12/6/2020  
Ngày phản biện: 31/7/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 6/8/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
15  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
nhuộm hóa mô miễn dịch cũng phát hiện được các hơn, giúp tiên lượng bệnh là rất quan trọng. Gần đây,  
biểu hiện của đột biến gen IDH1 và IDH2 với khả người ta có thể chia UTKĐ thành 5 nhóm chính [4]  
năng tương đồng rất cao với các tác giả khác trên thế dựa trên 3 dấu ấn của khối u là đột biến vùng khởi  
giới khi thực hiện phát hiện đột biến gen IDH1 và động gen TERT, đột biến các gen IDH và mất đoạn  
IDH2 bằng kỹ thuật sinh học phân tử.  
đồng thời của nhiễm sắc thể 1p và 19q. Sự phân chia  
Từ khóa: u thần kinh đệm lan tỏa, u nguyên bào này có ý nghĩa về mặt tiên lượng bệnh và hứa hẹn sẽ  
thần kinh đệm, IDH1, IDH2 và nhuộm hóa mô sớm được đưa vào ứng dụng trong lâm sàng [4].  
miễn dịch.  
Trong UTKĐ, các đột biến gen IDH được xác  
định xảy ra ở gen IDH1 hoặc IDH2. Đột biến gen  
IDH1 là phổ biến hơn nhiều so với gen IDH2 tương  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
U thần kinh đệm (UTKĐ, glioma) là những ứng 85% và 3% của các u thần kinh đệm độ 2 (Kim  
khối u nội sọ nguyên phát thường gặp nhất, chiếm và cs 2011)[21]. Khi đột biến IDH1 thì hơn 93% tại  
80% các trường hợp u não ác tính và 30% các trường vị trí R132H mà sản phẩm của nó đã được dùng để  
hợp u của hệ thần kinh trung ương nói chung. Với sản xuất kháng thể chống R132H chọn lọc và được  
một tỷ lệ mắc hàng năm là 6-7 trường hợp/ 100.000 sử dụng trong thực hành chẩn đoán thông thường  
dân, là khối u nguyên phát chiếm hơn một nửa các u với các mẫu mô cố định trong formalin và vùi trong  
não ở người lớn [10] và là một trong số 10 nguyên paraffin (Capper và cs 2009). Sự hiện diện của đột  
nhân tử vong do ung thư hàng đầu [1], [10]. Ti Mỹ biến gen IDH là một yếu tố tiên lượng tốt của u thần  
tỷ lệ mắc u não nguyên phát là 18,1/100.000 dân kinh đệm độ 2, 3 và 4 (Sanson và cs 2009, Metellus  
mỗi năm, và tỷ lệ sống còn tương ứng với 2, 5, 10 và cs 2010) mặc dù chưa thấy sự đồng ý hoàn toàn  
và 20 năm lần lượt là 62%, 54%, 45% và 30% [10]. bởi tất cả các tác giả (Kim và cs 2010).  
Ti Pháp gặp 3.000 bệnh nhân UTKĐ ác tính mỗi  
Có hai dạng đồng phân lớn của nhóm gen IDH  
năm [3]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của tác giả mã hóa enzyme cho phản ứng khử carboxyl của  
Trần Minh ông, trong thời gian 1/2000-7/2007 nhánh citrate vào alpha-ketoglutarate phụ thuộc  
tại Bệnh viện Chợ Rẫy có 1187 trường hợp u sao bào NADP +. IDH1 tác dụng ở trong bào tương và  
được chẩn đoán và phẫu thuật, trong đó u sao bào độ IDH2 ở trong ti thể. Đột biến thường xuyên báo  
ác cao (u sao bào giảm biệt hóa, u nguyên bào thần cáo trong u thần kinh đệm ảnh hưởng đến hoạt  
kinh đệm) chiếm 56% [15]. Sự khác biệt giữa thương động các enzyme là tại vị trí: R132 với IDH1 và  
tổn lành tính và ác tính là ít rõ ràng trong u não hơn R172 với IDH2, dẫn đến tích tụ các chất chuyển  
trong các u của cơ quan khác. Một số UTKĐ có đặc hóa 2-hydroxyglutarate. Các đột biến của IDH1 và  
điểm mô bệnh học được cho là lành tính gồm: chỉ IDH2 ảnh hưởng đến một allele và loại trừ lẫn nhau.  
số phân bào thấp; tính đồng dạng của tế bào cao; Gen IDH do đó có thể được coi là gen tiền ung thư  
và ít tăng sinh mạch thì lại có thể xâm nhập mô não, (protooncogenes) nhưng đột biến tác động với cơ  
từ đó dẫn đến các biểu hiện lâm sàng nghiêm trọng chế nào thì vẫn chưa được sáng tỏ hoàn toàn cho  
và tiên lượng xấu. Tuy nhiên, cho đến nay mọi kết đến nay. Nghiên cứu gần đây trong các tài liệu cho  
luận về chẩn đoán và tiên lượng đều phụ thuộc vào thấy các đột biến gen IDH là rất phổ biến trong các  
quyết định chủ quan của các nhà giải phẫu bệnh, nên UTKĐLT độ II, III, bất kể dưới típ mô bệnh học  
vẫn còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Vì thế, việc gồm u sao bào, u tế bào thần kinh đệm ít nhánh hoặc  
nghiên cứu tìm ra các dấu ấn sinh học khách quan u hỗn hợp và u nguyên bào thần kinh đệm thứ phát.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
16  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Đối tượng nghiên cứu  
mức độ mạnh hoặc vừa là được xác định dương  
tính; khi < 10% tế bào u bắt màu yếu thì được xác  
Chúng tôi tiến hành làm hóa mô miễn dịch với định là âm tính.  
kháng thể đặc hiệu để khảo sát mức độ biểu hiện  
- Tiêu chí đánh Ki67 là: khi ≥ 10% số lượng tế  
của gen IDH1R132 và IDH2R172 cho 130 bệnh bào u có nhân bắt màu mức độ mạnh hoặc vừa thì  
nhân được chẩn đoán là u thần kinh đệm lan tỏa được xác định là dương tính; khi < 10% số lượng tế  
theo phân loại của Tchức Y tế ế giới (TCYTG, bào u có nhân bắt màu mức độ yếu là âm tính.  
WHO) năm 2007 với phân độ mô học từ độ từ II Xử lý số liệu  
đến IV được tiến hành tại Khoa Giải phẫu bệnh -  
- Tt cả các số liệu được xử lý theo phương pháp  
Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội, trong giai đoạn từ thống kê y học trên phần mềm SPSS 16.0.  
tháng 6 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017.  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Tiêu chuẩn chọn bệnh:  
Tuổi và giới  
- Có ghi nhận đầy đủ thông tin lâm sàng  
- Có tiêu bản lưu trữ, đảm bảo chất lượng  
chẩn đoán.  
- Có khối nến đảm bảo để nhuộm HMMD  
- Có kết quả chẩn đoán mô bệnh học sau mổ là  
UTKĐLT.  
Trong số 130 bệnh nhân có 76 là nam giới chiếm  
58,5% và 54 bệnh nhân là nữ, chiếm 41,5%. Tỷ lệ  
nam/nữ là 1,4 :1.  
Bảng 1. Phân bố theo nhóm tuổi  
Tiêu chuẩn loại trừ:  
- Các trường hợp không có đầy đủ thông tin  
như trên.  
- Kết quả xét nghiệm mô bệnh học sau mổ là  
UTKĐLT nhưng tiêu bản hoặc khối nến bị hỏng,  
mốc, không đảm bảo chất lượng hoặc bệnh phẩm  
không đủ cắt nhuộm HE, HMMD.  
Phương pháp nghiên cứu:  
Nhóm tuổi  
20  
Số lượng  
Tỷ lệ %  
1,5  
2
18  
35  
22  
29  
24  
130  
20-30  
30-40  
40-50  
50-60  
>60  
13,8  
26,9  
16,9  
22,3  
18,5  
100,0  
Tổ n g  
- Nghiên cứu mô tả, cắt ngang.  
- Chọn mẫu theo thời gian.  
Biến số nghiên cứu  
(Nhóm tuổi hay gặp nhất là 30 - 40 và 50 - 60).  
Hình ảnh vi thể  
- Tuổi, giới.  
Bảng 2. Phân bố nhóm vi thể theo WHO 2007  
- Kết quả chẩn đoán mô bệnh học theo WHO  
2007.  
- Kết quả nhuộm HMMD bằng máy:  
BENCHMARK-XT/VETANA với các kháng  
thể đặc hiệu gồm: IDH1R132H, IDH2R172,  
GFAP, OLIGO2, Ki67.  
- Tiêu chuẩn đánh giá với các dấu ấn hóa mô  
miễn dịch IDH1 và IDH2 là bán định lượng với  
tiêu chí là: khi ≥ 10% số tế bào bắt màu ở bào tương  
Số T lệ  
Típ vi thể  
lượng  
%
U thần kinh đệm lan tỏa loại hỗn hợp tế  
bào thần kinh đệm ít nhánh và sao bào 17  
(Oligoastrocytoma)  
13,1  
U tế bào thần kinh đệm ít nhánh  
(Oliodendroglioma)  
7
5,4  
1,5  
U sao bào (astrocytoma)  
2
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
17  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Bảng 5. Mối liên quan giữa tỷ lệ bộc lộ Ki67 và độ mô  
học của khối u  
U thần kinh đệm loại hỗn hợp giảm biệt  
hóa (Anaplastic Oligoastrocytoma)  
49  
8
37,7  
6,2  
U tế bào thần kinh đệm ít nhánh giảm  
biệt hóa (Anaplastic Oligodroglioma)  
U sao bào giảm biệt hóa (Anaplastic  
astrocytoma)  
Tỷ lệ Ki67  
Tỷ lệ Ki67  
Độ mô học  
và Tỷ lệ %  
Tng số  
và tỷ lệ %  
<10%  
≥10%  
1
0,7  
U nguyên bào thần kinh đệm  
(Giloblastoma)  
Độ 2  
Tỷ lệ %  
25  
96,2%  
1
3,8%  
26  
100,0%  
46  
35,4  
Tng số  
130 100,0  
Độ 3  
26  
32  
58  
Tỷ lệ %  
44,8%  
55,2% 100,0%  
(Ba nhóm: UTKĐLT loại hỗn hợp; UTKĐ  
giảm biệt hóa và U nguyên bào thần kinh đệm là  
hay gặp nhất).  
Độ 4  
Tỷ lệ %  
0
0%  
46  
46  
100,0% 100,0%  
Bảng 3. Phân bố độ mô học  
51  
39,2%  
79  
130  
Tng số  
60,8% 100,0%  
Độ mô học  
Độ 2  
Số lượng  
26  
Tỷ lệ %  
20,0  
(n=130; Chi-Square = 65,825; minimun = 10,28;  
p<0,0001).  
Độ 3  
58  
44,6  
Độ 4  
46  
35,4  
Đặc điểm biểu hiện IDH1 và IDH2  
Tổ n g  
130  
100,0  
Bảng 6. Tình trạng biểu hiện IDH1R132H  
(Độ 3 chiếm 44,6% là hay gặp nhất).  
Tình trạng  
Dương tính  
Âm tính  
Số lượng  
84  
Tỷ lệ %  
64,6  
Bảng 4. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và độ mô học  
của khối u  
46  
35,4  
Độ tuổi  
Độ tuổi  
Tng số  
và tỷ lệ %  
Độ mô học  
và Tỷ lệ %  
≤ 55  
>55  
Tng số  
130  
100,0  
Độ 2  
Tỷ lệ %  
Độ 3  
25  
96,2%  
45  
1
3,8%  
13  
26  
100,0%  
58  
(Tỷ lệ dương tính chiếm 64,6%).  
Bảng 7. Tình trạng biểu hiện IDH2  
Tỷ lệ %  
Độ 4  
Tỷ lệ %  
77,6%  
20  
43,5%  
90  
22,4%  
26  
56,5%  
40  
100,0%  
46  
100,0%  
130  
Tình trạng  
Dương tính  
Âm tính  
Số lượng  
17  
Tỷ lệ %  
13,1  
113  
86,9  
Tng số  
69,2%  
30,8%  
100,0%  
Tng số  
130  
100,0  
(n=130; Chi-Square = 25,069; minimun = 8,0;  
p<0,0001).  
(Tỷ lệ dương tính là 13,1%).  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
18  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Bảng 8. Mối liên quan giữa tình trạng biểu hiện IDH1  
và độ mô học của khối u  
BÀN LUẬN  
Tuổi và giới  
Trong số 130 bệnh nhân có 76 là nam giới chiếm  
58,5% và 54 bệnh nhân là nữ, chiếm 41,5%. Tỷ lệ  
nam/nữ là 1,4 :1. Về tỷ lệ giới thì kết quả của chúng  
tôi cũng khá tương đồng với các nghiên cứu khác  
như của Trần Chiến, Dương Chạm Uyên trong  
những năm gần đây và kết quả của Nguyễn Phúc  
Cương, Phạm Kim Bình, Nguyễn Sỹ Lánh, những  
năm 2000 đến 2005 [18], [19], [20], [22], [23].  
Về phân bố theo nhóm tuổi thì gặp nhiều ở độ  
tuổi sau 30 đến 60 tuổi, cũng tương đồng với các  
tác giả khác như Nguyễn Phúc Cương, Phạm Kim  
Bình, Trần Chiến và Phạm Minh ông, chưa có sự  
thay đổi rõ ràng [15], [18], [23].  
Tình trạng  
IDH1  
Độ mô học  
và Tỷ lệ %  
IDH1  
Dương  
Tng số  
và tỷ lệ %  
Âm  
Độ 2  
Tỷ lệ %  
15  
11  
26  
57,7%  
42,3% 100,0%  
22 58  
37,9% 100,0%  
13 46  
28,3% 100,0%  
46 130  
35,4% 100,0%  
Độ 3  
Tỷ lệ %  
26  
62,1%  
Độ 4  
Tỷ lệ %  
33  
71,7%  
84  
64,6%  
Hình ảnh vi thể  
Tng số  
Hình ảnh vi thể theo phân loại của WHO năm  
2007 thì chúng tôi gặp hầu hết các loại trong nhóm  
UTKĐLT, trong đó gặp nhiều nhất là UTKĐ hỗn  
hợp giảm biệt hóa chiếm 37,1 %, sau đó là u nguyên  
bào thần kinh đệm cũng chiếm 35, % và nhóm  
UTKDDLT loại hỗn hợp chiếm 13,7%. Các u sao  
bào hoặc u tế bào thần kinh đệm ít nhánh đơn thuần  
chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ này có khác biệt so với nghiên  
cứu của Nguyễn Phúc Cương vào những năm 2000,  
có lẽ do chúng tôi đã áp dụng nhuộm HMMD vào  
trong phân loại của WHO năm 2007 với các kháng  
thể GFAP và Oligi2 đã làm tăng tỷ lệ UTKĐ hỗn  
hợp so với trước kia khi chưa có hóa mô miễn dịch  
[18], [19], [22]. So với các tác giả của Nhật Bản và  
Mỹ thì tỷ lệ của chúng tôi là khá tương đồng về tỷ  
lệ của UTKĐ loại hỗn hợp thường là cao hơn hẳn  
so với loại u sao bào hoặc u tế bào thần kinh đệm ít  
nhánh thuần túy và cũng là một trong các yếu tố làm  
cho phân loại UTKĐ lan tỏa của WHO năm 2016  
không còn chia ra thành các nhóm có tên theo từng  
loại tế bào u [4], [13], [21]. Sự phân bố về độ mô  
học, chúng tôi gặp ở tất cả các mức độ từ độ 2 đến  
độ 4, nhiều nhất là độ 3 và độ 4 chiếm đến 1/3 số  
(n=130; Chi-Square = 1,731; minimun =9,20;  
p>0,421).  
Bảng 9. Mối liên quan giữa tình trạng biểu hiện IDH2  
và độ mô học của khối u  
Tình trạng  
IDH2  
IDH2  
Tổ n g  
số và tỷ  
lệ %  
Độ mô học  
và Tỷ lệ %  
Dương Âm  
Độ 2  
2
24  
26  
Tỷ lệ %  
7,7% 92,3% 100,0%  
10 48 58  
17,2% 82,8% 100,0%  
41 46  
10,9% 89,1% 100,0%  
17 113 130  
13,1% 86,9% 100,0%  
Độ 3  
Tỷ lệ %  
Độ 4  
Tỷ lệ %  
5
Tng số  
(n=130; Chi-Square = 1,745; minimun = 3,40;  
p>0,418).  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
19  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
trường hợp. So với các nghiên cứu trước đó vào năm biệt hóa là 62%, với u thần kinh đệm hỗn hợp gồm tế  
2001 cũng tại Bệnh viện Việt Đức thì chúng tôi thấy bào thần kinh đệm ít nhánh và sao bào giảm biệt hóa  
khá tương đương, độ 4 chiếm 22 trong số 60 trường là 75%, với u tế bào thần kinh đệm ít nhánh giảm biệt  
hợp u thần kinh đệm lan tỏa [18], [19], [22].  
hóa là 50%, u nguyên bào thần kinh đệm thứ phát là  
Trong phân tích mối liên quan giữa độ tuổi và 67% [2] ,[4] ,[5] ,[9] ,[12], [16]. Kết quả của chúng  
độ mô học, chúng tôi lấy mức 55 tuổi để so sánh tôi là khá cao so với tác giả Hoàng Anh Vũ, thực hiện  
thấy có sự liên quan chặt chẽ có ý nghĩa thống kê bằng kỹ thuật ASO-PCR, cho thấy tỷ lệ đột biến là  
giữa độ tuổi và độ ác tính của khối u.  
39,3%, cũng có lẽ số lượng nghiên cứu của tác giả  
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo còn ít mới có 28 mẫu u sao bào độ 2 và 3 [6]. Tác  
sát thử tìm mối liên quan giữa tỷ lệ dương tính với giả Gravendeel và cs trong một nghiên cứu gồm 496  
kháng thể Ki67 và độ mô học của các UTKĐLT thì trường hợp u thần kinh đệm lan tỏa đã cho thấy tỷ  
chúng tôi thấy có sự liên quan rất rõ ràng. Những lệ đột biến IDH1R132 có tỷ lệ cao nhất ở u thần  
u có độ mô học càng lớn thì mức độ dương tính kinh đệm độ thấp là 79% và thấp hơn ở u thần kinh  
với Ki67 càng tăng cao và sự khác biệt là có ý nghĩa đệm giảm biệt hóa là 49% [9]. Trong nghiên cứu của  
thống kê với p<0,001. Trong nghiên cứu của tác chúng tôi thấy IDH2 dương tính 13,1%, hầu hết các  
giả Preusser M và cs với 79 trường hợp u thần kinh tác giả nghiên cứu đều cho tỷ lệ khá thấp 3 đến 6%  
đệm lan tỏa thấy rằng những trường hợp tỷ lệ Ki67 nhưng nghiên cứu về IDH2 còn rất ít và số lượng  
dương tính thấp thì thời gian sống thêm không bệnh còn rất hạn chế[9], [12]. Tác giả Eckel - Passow và  
và tổng thời gian sống cao hơn nhóm có tỷ lệ Ki67 cs nghiên cứu 615 trường hợp UTKĐLT độ 2 và  
dương tính cao [4], [13]. Trong một số nghiên cứu 3 thấy có tới 79% các trường hợp có đột biến gen  
đã dùng chỉ số này để giúp cho việc phân loại chính IDH. Các tác giả thấy có nhiều các đột biến và thay  
xác hơn về độ mô học, đặc biệt trong những trường đổi phối hợp với nhau trong đó: 45% đột biến đơn  
hợp lượng mẫu giới hạn hoặc khó đánh giá các tiêu thuần gen IDH; 29% đột biến gen IDH kết hợp với  
chuẩn chính như: hoại tử, tỷ lệ nhân chia, tăng sinh đột biến vùng khởi động của gen TERT và đứt gãy  
mạch và mật độ tế bào cùng với dấu hiệu đa hình nhiễm sắc thể ở vị trí 1p và 19q và 5% có đột biến  
nhân [3], [13].  
Đặc điểm biểu hiện của IDH1 và IDH2  
gen IDH phối hợp với đột biến vùng khởi động của  
gen TERT. Cũng nhóm tác giả trên khi nghiên cứu  
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đối 472 trường hợp u nguyên bào thần kinh thấy ít hơn  
với IDH1R132H thì tỷ lệ dương tính là 64,6% và 10% có đột biến gen IDH và 85% có đột biến tại  
sự phân bố theo độ mô học từ 57,7% với nhóm u vùng khởi động của gen TERT [4]. Tác giả Kim và  
thần kinh đệm độ thấp và 71,7% với u nguyên bào cs trong nghiên cứu của mình cho thấy tỷ lệ đột biến  
thần kinh đệm. Kết quả này cũng tương đồng với của gen IDH1 và IDH2 lần lượt là 85% và 3% [21].  
các nghiên cứu của các tác giả khác nghiên cứu bằng Tác giả Kataj Tuononen và cộng sự trong nghiên  
kỹ thuật phát hiên đột biến gen trên thế giới. Năm cứu của mình với 51 trường hợp UTKĐ bằng rất  
2009 tác giả Yukihiko Sonoda và cộng sự đã công bố nhiều kỹ thuật sinh học phân tử như giải trình tự  
trong một nghiên cứu gồm 125 trường hợp u thần huỳnh quang, lai gen và nhuộm háo mô miễn dịch  
kinh đệm thấy tỷ lệ đột biến gen IDH1 và IDH2 cho thấy đột biến IDH1 tương thích rất cao với tăng  
bằng phương pháp giải trình tự gen trực tiếp đối với quá trình methyl hóa của MGMT [8].  
u thần kinh đệm ít nhánh là 67%, với u sao bào giảm  
Trong phân tích mối liên quan giữa mức độ biểu  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
20  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
hiện của IDH1R132, IDH2 và độ mô học của khối KẾT LUẬN  
u từ độ 2 đến độ 4, chúng tôi thấy sự phân bố khá  
Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu áp dụng  
đều và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch với kháng  
Các tác giả khác đặc biệt là các tác giả Nhật Bản thể đặc hiệu để khảo sát tỷ lệ biểu hiện của gen  
chia các UTKĐ đệm độ 4 hay là nhóm u nguyên IDH1R132H và IHD2R172 trong các UTKĐLT.  
bào thần kinh đệm làm 2 nhóm là u nguyên bào Kết quả bước đầu cho thấy có 64,6% các trường hợp  
thần kinh đệm nguyên phát thì có tỷ lệ đột biến dương tính với IDH1R132H và 13,1% dương tính  
gen IDH1 rất thấp còn nhóm u nguyên bào thần với IDH2. Kết quả này cho thấy sử dụng kỹ thuật  
kinh đệm thứ phát thì tỷ lệ đột biến gen IDH1 là nhuộm hóa mô miễn dịch cũng phát hiện được các  
khá cao gần tương đương các nhóm khác[9] ,[12], biểu hiện của đột biến gen IDH1 và IDH2 với khả  
[13]. Tác giả Shigo Takano và cs trong nghiên cứu năng tương đồng rất cao với các tác giả khác trên thế  
của mình gồm 137 UTKĐLT từ độ 2 đến độ 4 thấy giới khi thực hiện phát hiên đột biến gen IDH1 và  
những trường hợp có đột biến gen IDH thì có thời IDH2 bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Mức độ biểu  
gian sống thêm dài hơn hẳn so với nhóm không có hiện của gen IDH1và IDH2 đối với các UTKĐLT  
đột biến với p<0,001 [13]. Tác giả Hai Yan và cs là phân bố khá đều trong tất cả các típ vi thể mô  
trong nghiên cứu của mình gồm 445 trường hợp bệnh học và ở tất cả các độ mô học.  
u của hệ thần kinh trung ương và 494 trường hợp  
UTKĐLT gặp ở mọi lứa tuổi và ở cả 2 giới, tỷ lệ  
u không thuộc hệ thần kinh trung ương cho kết nam mắc bệnh cao hơn hơn nữ. Ba nhóm u não chính  
quả lớn hơn 70% các trường hợp UTKĐLT có đột thường gặp là: UTKĐLT loại hỗn hợp tế bào thần  
biến gen IDH1 là ở vị trí R132 và 100 % các trường kinh đệm ít nhánh và sao bào (Oligoastrocytoma);  
hợp có đột biến gen IDH2 ở vị trí R172. Tt cả các UTKĐ loại hỗn hợp giảm biệt hóa (Anaplastic  
trường hợp u không phải hệ thần kinh trung ương Oligoastrocytoma) và U nguyên bào thần kinh đệm  
thì không có đột biến gen IDH. Đối với các trường (Giloblastoma). Độ mô học hay gặp nhất là độ 3 và  
hợp u nguyên bào thần kinh độ 4 thì thời gian sống độ mô học có liên quan chặt chẽ với độ tuổi, tuổi  
thêm của những trường hợp có đột biến gen IDH1 càng cao thì độ mô học càng tăng. Tỷ lệ bộc lộ Ki67  
và IDH2 là 31 tháng so với các trường hợp không có liên quan chặt chẽ với độ mô học của khối u, độ mô  
đột biến là 15 tháng [5].  
học càng cao thì tỷ lệ Ki67 càng lớn.  
SUMMARY  
Application of immunohistochemical staining technique in evaluating the characteristics and  
expression of IDH1 and IDH2 genes with diffuse gliomas in the cerebral hemisphere  
Objective: To determine the histopathological characteristics of diffuse gliomas and the expression  
level of IDH1 and IDH2 by specific antibodies through immunohistochemical staining to diffuse gliomas  
in the cerebral hemisphere. Research material: Slides and parrafin blocks from patient cases, which have  
been surgically removed brain tumors, at the Viet Duc Hospital, from June 2014 to June 2017.  
Study method: Description of cross section. Analysis of disease distribution characteristics of research  
variables is gender, age. Diagnosed, classified, and evaluated the malignancy of diffuse gliomas based on  
the classification system of the World Health Organization 2007. e level and expression of the IDH1  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
21  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
and IDH2 genes by immunohistochemistry with specific antibodies. Positive scores for IDH1 and IDH2  
are ≥ 10% of the total of all tumor cells showing a strong and moderate positive staining. A positive test  
for Ki67 is when ≥ 10% of the total number of nuclei of the tumor cells showing a strong and moderate  
positive staining.  
Results: ere were 130 patients, 58.5% male, 41.5% female, male / female ratio was 1.4:1. ese diffuse  
gliomas were mainly composed of the following three major groups: Diffuse oligoastrocytoma was 17.1;  
Anaplastic oligoastrocytoma was 37.7% and glioblastoma was 35.4%. Histopathological grades: grades 2  
was 20.0%; grades 3 was 44.6% and grades 4 was 35.4%. e histopathological grade of the tumors was  
closely related to the age of the patients. e greater the age, the higher the histopathological grade with p  
<0.001. Ki67's disclosure rate is strongly correlated with tumor histopathological grade (p <0.001). e rate  
of expression of the IDH1R132H gene through immunohistochemical staining with specific antibodies was  
64.6% positive. e rate of expression of the IDH2R172 gene through immunohistochemical staining with  
specific antibodies, respectively, was 13.1% positive. e levels and rates of expression of the IDH1 and  
IDH2 genes in diffuse gliomas are fairly uniform across all groups of different histopathological types of  
tumors and in all groups different histopathological grades of tumors (p> 0.05).  
Conclusion: Diffuse gliomas occurs at all ages and in both sexes, the incidence of males is higher  
than that of females. e three most common histopathological types of diffuse gliomas were: Diffuse  
oligoastrocytomas; Anaplastic Oligoastrocytomas and Glioblastomas. Initial results showed that 64.6% of  
the cases were positive for IDH1R132H and 13.1% positive for IDH2R172. is finding suggests that using  
immunohistochemistry, we also detected the expression of the IDH1 and IDH2 gene mutations through  
the cytoplasmic positive expression of tumor cells. We found a very high resemblance to the results of other  
authors in the world as they performed molecular biology techniques to detect mutations in the IDH1 and  
IDH2 genes.  
Keywords: Diffuse gliomas, glioblastomas, IDH1, IDH2 and immunohistochemistry.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Adam Cohen, Sheri Holmen, Howard Colman (2013). Curr Neurol Neurosci Rep. 13 (5): 345. Doi:  
10.1007/s11910-013-0345-4.  
2. Akitake Mukasa, Shunsaku Takayanagi, Kuniaki Saito et al (2012). Significance of IDH mutations  
varies with tumor histology, grade, and genetics in Japanese glioma patients. Cancer Sci. 103 (3) 587 -592.  
3. Dominique Figarella-Branger, François Labrousse, Karima Mohktari (2012). Référentiel gliome  
difus de l’adulte de grade OMS II, III et IV: anatomie pathologique et biologie. Annales de pathologie 32,  
318- 327.  
4. Eckel-Passow J.E., Lachance D.H., Molinaro A.M., et al (2015). Glioma Groups Based on 1p/19q,  
IDH, and TERT Promoter Mutations in Tumors. N Engl J Med;372(26):2499-508.  
5. Hai Yan, Williams Parsons, Genglin Jin et al (2009). IDH1 and IDH2 Mutation in Gliomas. N Engl  
J Med 360: 765-73.  
6. Hoàng Anh Vũ, Đỗ Phú Quang, Trần Minh ông (2015). Phát hiện đột biến p.R132H của gen  
IDH1 trong u thần kinh đệm bằng kỹ thuật ASO-PCR. Y học TP. Hồ Chí Minh: 19 (5): 281-285.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
22  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
7. Karima Mokhtari, François Ducray, Johan Kros et al. (2011). Alpha - Internexin Expression Predicts  
Outcome in Anaplastic Oligodendroglial Tumors and May Positively Impact the Efficacy of Chemotherapy.  
Cancer 2011; 117:3014-26.  
8. Katja Tuonoenen, Olli Tynnien, Virinder Kaur Sarhadi et al (2012). e Hypermethylation of the O6-  
methylguanine- DNA Methyltransferase Gene Promoter in Gliomas - Correlation with Array Comparative  
Genome Hybridization Results and IDH1 Mutation. Genes, Chromosomes & Cancer 51:20-29.  
9. Lonneke A.M. Gravendeel, Nanne K. Kloosterhof, B.C. Bralten et al (2010). Segregation of Non-p.  
R132H Mutation in IDH1 in Distinct Molecular Subtypes of Glioma. Mutation in Brief 31: E 1186  
-E1199 online.  
10. Porter K.R., McCarthy B.J., Freels S., et al (2010). Prevalence estimates for primary brain tumors in  
the United States by age, gender, behavior, and histology. Neuro Oncol;12(6):520-7.  
11. Sanson M., Marie Y., Paris S., et al (2009). Isocitrate dehydrogenase 1 codon 132 mutation is an  
important prognostic biomarker in gliomas. J Clin Oncol;27(25):4150-4.  
12. Sonoda Y., Kumabe T., Nakamura T., et al (2009). Analysis of IDH1 and IDH2 mutations in  
Japanese glioma patients. Cancer Sci;100(10):1996-8.  
13. Shingo Takano, Eiichi Ishikawa, Noriaki Sakamoto et al (2016). Immunohistochemistry on IDH  
½, ATRX, p53 and Ki67 substitute molecular genetic testing and predict patient prognosis in grade III  
adulte diffuse gliomas. Brain Tumor Pathol. DOI 10.1007/s100714-016-0260-x.  
14. Stephen W. Coons, Peter C. Johnson, Bernd W. Scheithauer et al (1997). Improving Diagnostic  
Accuracy and Interobserver Concordance in the Classification and Grading of Primary Gliomas. Cancer  
79: 1381 - 93.  
15. Trần Minh ông (2007). Đặc điểm giải phẫu bệnh của 1187 ca u sao bào. Tp chí Y Học ành Phố  
Hồ Chí Minh;11(3):41-46.  
16. Van Den Bent M.J., Dubbink H.J., Marie Y., et al (2010). IDH1 and IDH2 mutations are prognostic  
but not predictive for outcome in anaplastic oligodendroglial tumors: a report of the European Organization  
for Research and Treatment of Cancer Brain Tumor Group. Clin Cancer Res;16(5):1597-604.  
17. Verhaak R.G., Hoadley K.A., Purdom E., et al (2010). Integrated genomic analysis identifies clinically  
relevant subtypes of glioblastoma characterized by abnormalities in PDGFR, IDH1, EGFR, and NF1.  
Cancer Cell;17(1):98-110.  
18. Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Sỹ Lánh 2001. Nghiên cứu áp dụng phân loại mới các u thần kinh đệm  
vào chẩn đoán mô bệnh học. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học tập II, 2001, tr 241-245.  
19. Nguyễn Sỹ Lánh, Phạm Kim Bình, Nguyễn Phúc Cương 2004. Nghiên cứu áp dụng các phương  
pháp chẩn đoán nhanh u não trong mổ. Y học thực hành số, 419, 2004, tr 313-317.  
20. Dương Chạm Uyên, Dương Đại Hà, Lê Văn Trị (2003). Đặc điểm dịch tễ học và phân loại mô  
bệnh học u não. Hội nghị Ngoại thần kinh Việt- Úc lần thứ IV, Bộ Y tế, 86-87.  
21. Kim Y.H., Nobus  
K., N azato Y., Ta  
ho 2010 177(6) 2708-14.  
a
w
k
a
a
S., Mitelbronn M., P  
a
u
u
l
us W.  
r
,
B
rok  
i
nkel B., K  
e
yv  
a
n
d
i
i
K., Sur  
e
o
U.,  
mas.  
W
A
r
e
m
d
e
J
a
l
k
n
a
Y., M ia K. Molec  
ar  
ni  
la class  
i
fication of  
l
ow-gr  
ade  
ffus li  
e
g
Pat  
;
:
22. Phạm Kim Bình. Nghiên cứu típ mô bệnh học và vai trò tế bào học trong chẩn đoán u não. Luận văn tốt  
nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 2. Đại học Y Hà Nội. Năm 2003.  
23. Trần Chiến (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u  
não tế bào hình sao (astrocytoma) bán cầu đại não. Luận án tiến sĩ. Đại học Y Hà Nội.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
23  
pdf 9 trang yennguyen 15/04/2022 3620
Bạn đang xem tài liệu "Áp dụng hóa mô miễn dịch trong đánh giá đặc điểm biểu hiện của gen IDH1 và IDH2 với u thần kinh đệm lan tỏa bán cầu não", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfap_dung_hoa_mo_mien_dich_trong_danh_gia_dac_diem_bieu_hien_c.pdf