Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)

39  
CHUYÊN MC  
SHC - KHO CHC - DÂN TC HC  
TRUYN ĐƠN CỦA ĐẢNG CNG SẢN ĐÔNG DƢƠNG  
TRONG PHONG TRÀO XÔ VIT NGHỆ TĨNH (1930-1931)  
TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG*  
Truyn đơn là một loại hình báo chí đặc bit, mt công ctuyên truyn hiu qu.  
Ngay tngày đầu thành lập, Đảng Cng sn Việt Nam đã coi trọng đến vic  
tuyên truyn, vận động cách mng. Cùng vi báo chí bí mt, truyền đơn đóng  
vai trò quan trng, là công ctuyên truyn hiu quả, vũ khí sắc bén của Đảng  
Cng sản Đông Dương trong cao trào cách mng 1930-1931, đặc bit là trong  
phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Bài viết tìm hiu vic sdng truyền đơn trong  
phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) qua các hoạt động son tho, in n,  
ri truyền đơn cũng như nội dung và vai trò ca truyền đơn trong thời knày.  
Tkhóa: truyn đơn cách mạng, Đảng Cng sản Đông Dƣơng, phong trào Xô viết  
Nghệ Tĩnh, 1930-1931  
Nhn bài ngày: 9/12/2020; đưa vào biên tập: 10/12/2020; phn bin: 11/12/2020;  
duyệt đăng: 27/1/2021  
đơn của Đảng ta trong phong trào Xô  
viết Nghệ Tĩnh. Tuy nhiên, các công  
trình trên đều chdng li việc sƣu  
tm, tp hp, gii thiu các truyn  
đơn mà chƣa đi sâu vào nghiên cứu  
truyền đơn.  
1. DN NHP  
Truyn đơn cách mạng nói chung và  
truyền đơn trong phong trào Xô viết  
Nghệ Tĩnh nói riêng đã đƣợc đề cp  
đến trong: Truyền đơn cách mạng  
trước tháng 9 năm 1945 ca Bo tàng  
Cách mng Vit Nam (2004), Tuyên Bng vic khai thác tài liu Kho Lƣu  
truyn cách mạng trước năm 1945  
(sưu tập tài liệu lưu trữ) ca Cc Văn  
thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc, Trung tâm Lƣu  
trQuc gia I (2001); Mt struyn  
trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng,  
Phông tài liu số 03: sƣu tập sách,  
báo, truyền đơn của Đảng (1925-  
1945); Trung tâm Lƣu trữ Quc gia I:  
Phông GGI, hồ sơ số 65436, tp 7  
(F4), quyn 8, ts4, phông MHN,  
* Viện Sử học.  
40  
TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG TRUYỀN ĐƠN CỦA ĐẢNG CNG SN…  
hồ sơ 3588; Hồ sơ hiện vt Bo tàng khăn; thm chí mt số địa chnhỏ, tƣ  
sn dân tc bphá sn. Từ năm 1929  
đến năm 1933, Tòa án Thƣơng mại  
Đông Dƣơng đã xét xử 502 vphá  
sn và 160 vtch thu tài sn ti các  
thành phln Hà Ni, Hi Phòng, Sài  
Gòn, ChLn (Trn Huy Liu, 1958:  
273-274).  
Lch sQuc gia: 1926/G621, 9029/  
G6480, 9043/G6494; và sƣu tập:  
Truyền đơn cách mạng trước tháng 9  
năm 1945 ca Bo tàng Cách mng  
Vit Nam; Tuyên truyn cách mng  
trước năm 1945 ca Cục Văn thƣ Lƣu  
trữ Nhà nƣớc, Trung tâm Lƣu trữ  
Quc gia I, bài viết bƣớc đầu tìm hiu  
vvic sdng truyền đơn, hình thức,  
ni dung và vai trò ca truyền đơn đối  
vi phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói  
riêng, phong trào cách mng 1930-  
1931 nói chung.  
Trong những năm 1930-1931, dƣới  
sáp bc bóc lt ca chính quyn  
thc dân Pháp, sln mnh ca  
phong trào cách mng thế giới (đặc  
bit là Cách mạng tháng Mƣời Nga)  
đã cổ vũ phong trào cách mạng Vit  
Nam bùng nmnh m. Trong bi  
cảnh đó, ngày 3/2/1930, Đảng Cng  
sn Việt Nam ra đời đã kịp thời đƣa ra  
cƣơng lĩnh phù hợp vi nguyn vng  
ca toàn thnhân dân, tp hp mi  
giai cấp đấu tranh giành độc lập dƣới  
ngn ccủa Đảng.  
2. TRUYỀN ĐƠN CÁCH MẠNG TRONG  
PHONG TRÀO XÔ VIT NGHỆ TĨNH  
2.1. Tình hình Vit Nam trong nhng  
năm 1930-1931 và phong trào Xô  
viết Nghệ Tĩnh  
Trong những năm khủng hong kinh  
tế thế gii 1929-1933, tình hình kinh  
tế và xã hi ti Vit Nam vô cùng m  
đạm. Vkinh tế, sgim giá ca các  
loi sn phm xut khu trên thị  
trƣờng thế giới đã ảnh hƣởng trc  
tiếp đến các ngành sn xut và cán  
cân thƣơng mại Vit Nam. Nông sn  
st giá, ruộng đất bhoang; công  
nghip bị đình đốn, xut nhp khu  
giảm; đồng bạc Đông Dƣơng bị phá  
giá đã làm cho nền kinh tế Vit Nam  
khng hong trm trng. Tình trng  
khng hong ca nn kinh tế đã ảnh  
hƣởng nghiêm trng đến xã hi: nông  
dân mt ruộng, sƣu thuế nng n,  
công nhân tht nghip trin miên, tin  
lƣơng bị ct gim; các tng lp tiu  
thƣơng, tiểu ch, ththcông, trí  
thức… đều lâm vào tình trng khó  
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cng sn  
Việt Nam (đổi tên thành Đảng Cng  
sản Đông Dƣơng từ tháng 10/1930),  
cao trào cách mng 1930-1931 đã nổ  
ra mnh mtrên khp Việt Nam, đặc  
bit là vùng Nghệ Tĩnh.  
Trong năm 1930 và 1931, có đến 755  
cuộc đấu tranh ca công nhân và  
nông dân ti Nghệ An và Hà Tĩnh,  
trong đó có 710 cuc biu tình ca  
nông dân, 45 cuc bãi công ca công  
nhân, lần lƣợt chiếm 94,04% và  
5,96% so vi cả nƣớc. Tng số ngƣời  
tham gia đấu tranh trong hai năm là  
427.740 ngƣời (TThThúy, 2018:  
96).  
Tháng 9/1930, ti Nghệ Tĩnh đã diễn  
ra nhiu cuc biu tình vi quy mô ln:  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021  
41  
ngày 1/9, khong 20.000 nông dân từ Trung ƣơng đến các địa phƣơng,  
huyện Thanh Chƣơng biểu tình đòi bỏ hàng nghìn chiến sĩ cộng sn và  
thuế, thtù chính tr; ngày 5/9 nông những ngƣời con yêu nƣớc bbt, tử  
dân huyện Anh Sơn biểu tình ng hhình và phạt tù. Trƣớc tình hình đó,  
nhân dân huyện Thanh Chƣơng với cao trào cách mng 1930-1931 nói  
các khu hiệu “bãi bỏ thuế thân”, “chia chung và phong trào Xô viết Nghệ  
li ruộng đất”, “thả tù chính trị”. Nông Tĩnh tạm thi lng xuống, Đảng Cng  
dân huyn Din Châu, Can Lộc đốt sản Đông Dƣơng lui vào hoạt động bí  
phá nhà giam (ngày 5/9, 7/9; khí thế mt, cách mạng bƣớc vào thi kỳ  
đấu tranh càng sc sôi khi hàng chc mi - thi kphc hi trong nhng  
nghìn nông dân huyện Nam Đàn, năm 1932-1934.  
Thanh Chƣơng, Diễn Châu, Can Lc  
Trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh,  
vùng lên. Ngày 12/9, 8.000 nông dân  
nhng chủ trƣơng đúng đắn và kp  
huyện Hƣng Nguyên đấu tranh vi  
thi của Đảng Cng sản Đông Dƣơng  
khu hiu nhƣ “Đả đảo chủ nghĩa đế  
trong công tác tuyên truyền, trong đó  
quc! Đả đảo phong kiến” (Tạ Thị  
có vic sdng truyền đơn… đã cổ  
Thúy, 2014: 228-232).  
vũ tinh thần yêu nƣớc và ý chí đấu  
Phong trào đấu tranh sc sôi Nghtranh ca qun chúng nhân dân lao  
Tĩnh đã khiến chính quyn thc dân động, góp phần thúc đẩy phong trào  
và phong kiến Nghệ Tĩnh bị tê lit, phát trin mnh mẽ và đem lại nhng  
các chi bvà tchc Nông hội đỏ đã thng lợi bƣớc đầu.  
quản lý và điều hành mi hoạt động  
Sau phong trào, Đảng chủ trƣơng  
trong làng xã. Chính quyn Xô viết  
dùng truyền đơn để tuyên truyn chủ  
đầu tiên Vit Nam (chính quyn  
trƣơng, chính sách của Đảng đến đại  
cách mạng sơ khai do giai cấp công  
đa số quần chúng nhân dân: “Đảng  
nhân lãnh đạo) đƣợc thành lập, đã  
phải làm cho càng ngày càng đông  
ban hành nhiu chính sách mi về  
qun chúng biết mục đích của Đảng  
chính tr, kinh tế, văn hóa: nhân dân  
và ý kiến của Đảng đối vi các vic  
đƣợc quyn tdo hi họp, đƣợc chia  
quan trng xy ra. Muốn đƣợc nhƣ  
rung, bãi bcác ththuế vô lý, bt  
thế thì Đảng phi mrng vic tuyên  
công, thc hin gim tô và xóa nợ  
truyn cổ động (ra báo, sách, truyn  
cho dân nghèo, tchức đời sng mi,  
đơn, diễn thuyết…)” (Đảng Cng sn  
mcác lp dy chQuc ng, xóa  
Vit Nam, 1999: 116). Song song đó,  
bcác tnn, htc lc hu, xây  
truyền đơn còn vch trn nhng thủ  
dng tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ ln  
đoạn la di ca thực dân Pháp nhƣ:  
nhau.  
Hội đồng Hòa gii giữa lao động và  
Tuy nhiên, trƣớc skhng bgt gao tƣ bản; Hội đồng Ci cách và thanh  
ca chính quyn thực dân Pháp, cơ tra lao động…; và gii phóng qun  
sở Đảng btn hi nng nvtchc chúng khi ảnh hƣởng ca chủ nghĩa  
42  
TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG TRUYỀN ĐƠN CỦA ĐẢNG CNG SN…  
quc gia cải lƣơng và các đảng dân kế hoch tchc knim ngày Quc  
tc khác.  
tế Lao động (1/5). Để tiến hành công  
tác tuyên truyn cho lknim và  
phát động nhân dân lao động đấu  
tranh, các cp ủy Đảng đã phát truyền  
đơn kêu gọi ththuyn, dân cày, binh  
lính, thanh niên, hc sinh và nhng  
ngƣời báp bc, bóc lột đấu tranh đòi  
tăng lƣơng, giảm gilàm, giảm sƣu  
thuế, phản đối chủ nghĩa đế quc, ng  
hgiai cp vô sn thế gii (Ban  
Nghiên cu Lch sử Đảng, Tnh y  
Nghệ Tĩnh, 1981: 33-34).  
2.2. Hoạt động son tho, in n và  
phát tán truyền đơn cách mạng  
Trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh,  
Đảng Cng sản Đông Dƣơng đã đƣa  
ra bn kế hoch cthvvic in n  
và phân phát truyền đơn trong “Tuyên  
bvvic bo vNghệ An đỏ, chng  
khng btrắng”: “Tăng thêm các cơ  
quan in n và phân bit truyền đơn; In  
tht sch svà rõ ràng các truyn  
đơn, phân phát truyền đơn với số  
lƣợng nhiều sao cho có đƣợc nhiu  
ngƣời đọc và nhiều ngƣời bình lun;  
Truyền đơn phải đƣợc ri và dán ở  
khắp nơi” (Đảng Cng sn Vit Nam,  
1999: 60).  
Nhằm đẩy mạnh phong trào đấu tranh  
ti Nghệ Tĩnh, Đảng đã đƣa ra kế  
hoch cthtrong tài liu Tuyên bố  
vvic bo vNghệ An đỏ chng  
khng btrng, trong đó nêu rõ:  
“Thành lập ngay và khắp nơi mt y  
ban cách mng gm có những đội  
công nhân và nông dân cm tử”; tạo  
nên: “Làn sóng tuyên truyền trong  
qun chúng nhân dân, tiu ch, trí  
thc bng các cuc họp”; “Tăng  
cƣờng thêm cơ quan in ấn” để in và  
phân phát truyền đơn với số lƣợng  
Trƣớc các cuộc đấu tranh, biu tình,  
truyền đơn luôn đƣợc ri, dán ti  
những nơi đông ngƣời nhƣ các nhà  
máy, xí nghiệp, trƣờng hc, bnh  
viện… để kêu gi và tp hp qun  
chúng nhân dân tham gia đấu tranh.  
Ti NghAn, công tác tuyên truyn  
đƣợc giao cho đồng chí Bí thƣ Tỉnh lớn để cho nhiu ngƣời có thể đọc và  
b: “Nghệ An: Đảng bộ có 611 đồng hiu rõ mục đích của cuộc đấu tranh  
(Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, Cc  
Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng,  
Phông s05 (1930-1945)). Tuy nhiên,  
có thdo tính cht bí mật nên đến nay  
vẫn chƣa có các thông tin liên quan  
đến son tho in n.  
chí. Cách tchc: có Tnh ủy 5 ngƣời:  
1 Bí thƣ kiêm tuyên truyền, 1 hun  
luyn kiêm cổ động, 1 csoát kiêm tổ  
chc, 2 phtrách quần chúng” (Kho  
Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, Cục Lƣu  
trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng,  
Phông s05 (1930-1945)).  
Ttruyền đơn thi kMt trn Dân  
ch(1936-1939) thƣờng gm 3 phn:  
mở đầu vch trn ti ác ca chính  
quyn thực dân Pháp, địa chphong  
kiến Nam triu; tiếp theo nêu lên tình  
Cui tháng 4/1930, thc hin chủ  
trƣơng của Trung ƣơng Đảng và Xứ  
y Trung K, Tnh y Vinh, NghAn,  
Hà Tĩnh đã mhi nghcán bbàn về  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021  
43  
cnh khn cùng, khcc ca các tng Mang đặc điểm ca tờ rơi, nhỏ, gn  
lớp nhân dân nhƣ: công nhân, nông nên truyền đơn đƣợc phân phát dễ  
dàng tại các địa bàn rng lớn, đông  
ngƣời: ch, nhà máy, xí nghip, trsở  
cơ quan của chính quyn thực dân…  
dân, binh lính, hc sinh và các tng  
lp báp bc; phn kết lun là li kêu  
gi, khu hiệu đấu tranh, mc tiêu  
tranh đấu, khẳng định chcó con  
đƣờng đấu tranh cách mạng dƣới sự  
lãnh đạo của Đảng mi gii phóng  
đƣợc đất nƣớc, đem lại hòa bình, độc  
lp và quyn li cho mọi ngƣời. Khu  
hiệu đấu tranh ngn gọn mà đanh  
thép, rõ ràng và dt khoát.  
Cách thc phân phát truyền đơn  
cũng đặc biệt linh động, tùy vào địa  
điểm, thi gian, các chiến sĩ cộng sn  
luôn phát huy tinh thn sáng to trong  
vic ri truyền đơn sao cho đến tay  
nhiều ngƣời nht mà không bchính  
quyn thc dân, tay sai thu gi. Mt  
số phƣơng thức phân phát truyn  
đơn tiêu biểu có thkể đến nhƣ:  
dùng truyền đơn gói xôi bán bữa ăn  
sáng cho ththuyn; kp truyền đơn  
vào sách truyn, sách vhc sinh  
(Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng,  
2000: 36); thtàu chui, bè bp da  
nƣớc theo sông; đem truyền đơn ra  
treo, căng, dán trên tƣờng, va hè,  
lòng đƣờng để ngƣời đi đƣờng dễ  
thy; nhét cun truyền đơn vào ống  
khói xe của binh lính Pháp, để khi xe  
nmáy, vô struyền đơn tuôn ra  
vung vãi trên đƣờng; đƣa truyền đơn  
lên mui xe, khi xe chy, gió thi,  
truyền đơn bay theo đƣờng đi; đem  
bó truyền đơn nhúng nƣớc ri tìm  
cách ném lên sân thƣợng các cơ  
quan hoc nhà riêng của ngƣời Pháp.  
Khi nng lên, truyền đơn khô từng tờ  
mt và gặp gió bay đi... (Văn Tân,  
1959: 13).  
Truyền đơn hƣớng đến công nhân,  
nông dân, hc sinh, thanh niên, binh  
lính…. Ngôn ngữ ca truyền đơn  
đƣợc thay đổi linh hoạt, tùy vào đối  
tƣợng tuyên truyền. Đối vi công  
nhân, nông dân, hc sinh và các giai  
tng báp bc truyền đơn đƣợc in  
bng chQuc ngữ; đối vi binh lính,  
đặc bit là binh lính và thy thPháp,  
lính lê dƣơng, truyền đơn đƣợc in  
bng tiếng Pháp; mt struyền đơn  
còn đƣợc in bng cchPháp và  
chHán Nôm. Văn phong truyền đơn  
mc mc, ngn ngn, dhiu, dnh,  
phù hp với đa số qun chúng lao  
động.  
Mục đích của truyền đơn là tuyên  
truyn cách mng, kêu gi qun  
chúng nhân dân đấu tranh lật đổ chính  
quyn thc dân, phong kiến. Truyn  
đơn chủ yếu đƣợc viết tay hoc in  
đơn giản (in litô, in thch) vi nhiu  
kích thƣớc khác nhau: 30x20,  
30,5x19,5, 32x20,5, 26x17, 22x16  
(cm)… Mực in là mực đỏ hoc mc  
đen; giấy in là giấy thƣờng, giy hc  
trò, trang đơn hoặc trang đôi.  
2.3. Ni dung ca truyền đơn  
Truyền đơn trong phong trào Xô viết  
Nghệ Tĩnh mang nội dung truyn ti  
tôn ch, mc tiêu và sự lãnh đạo ca  
Ðng Cng sn Việt Nam đối vi cao  
44  
TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG TRUYỀN ĐƠN CỦA ĐẢNG CNG SN…  
trào đấu tranh cách mng trong ctrong tình hình cách mạng đang gặp  
nƣớc nói chung và cao trào Xô viết khó khăn.  
Nghệ Tĩnh nói riêng. Nội dung truyn  
Mt struyền đơn mang nội dung này  
đơn còn tố cáo chính sách áp bc,  
có thkể đến, nhƣ truyền đơn: “Hỡi  
bóc lt ca thực dân Pháp cùng bè lũ  
anh chem ththuyn, dân cày và  
tay sai, đồng thi kêu gi các tng lp  
những ngƣời báp bức” (tháng  
nhân dân đoàn kết đấu tranh chng  
5/1930) nêu lên khu hiệu: “Đánh đổ  
áp bc, phản đối chiến tranh, đánh đổ  
đế quc chủ nghĩa Pháp và tụi quan  
phong kiến và đế quc thực dân để  
li ở Đông Dƣơng!... Đánh đổ tụi tƣ  
giành tự do, độc lp cho dân tộc; đấu  
bản địa chbn xứ đề huvới đế  
tranh đòi quyền dân sinh dân chcho  
quc chủ nghĩa! Lập chính phXô viết  
các tng lp báp bc, bóc lt; chng  
công nông binh Đông Dƣơng!” (Kho  
bt b, giam cm; chng khng bố  
Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, Cục Lƣu  
trng. Ngoài ra, còn có nhng truyn  
trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng,  
đơn tuyên truyền sgn kết cách  
Phông tài liu s03); truyền đơn  
mng vi phong trào cách mng thế  
“Tuyên cáo của Đảng Cng sản” với  
gii, tuyên truyn về ý nghĩa lịch sử  
ni dung: “Đả đảo Đảng Lý Nhân. Đả  
ca các ngày knim lớn nhƣ: Ngày  
đảo Đảng Lp Hiến. Chủ nghĩa cộng  
Quc tế đỏ (1/8), Ngày Quc tế Lao  
sản muôn năm. Đảng Cng sn muôn  
động (1/5), Cách mạng tháng Mƣời  
năm. Đả đảo đế quốc Pháp, địa chủ  
Nga (7/11)…  
và tay sai” (Trung tâm Lƣu trữ Quc  
gia I, Phông MHN, hồ sơ 3588);  
truyền đơn kêu gọi ng hphong trào  
Xô viết Nghệ Tĩnh phát hành ngày 20,  
21/10/1930: “Hi anh chem thợ  
thuyn, dân cày, binh lính và nhng  
ngƣời lao khổ Đông Dƣơng, mau mau  
đứng lên theo Đảng Cng sn Vit  
Nam biu tình cho mnh, cho nhiu và  
đồng thanh hô khu hiu: Cấm đế  
quc Pháp và Nam triều không đƣợc  
động đến dân cày Nghệ Tĩnh. Đả đảo  
khng b. Công nông Nghệ Tĩnh tranh  
đấu muôn năm, cách mạng muôn  
năm!” (Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng,  
Phông tài liu s03).  
Tuyên truyn vtôn ch, mục đích của  
Đảng  
Truyền đơn mang nội dung truyn ti  
tôn ch, mục đích của Đảng thƣờng  
đƣợc son tho và phát hành sau các  
hi nghcủa Đảng hoc chủ trƣơng,  
sách lƣợc của Đảng đối vi mi giai  
đoạn ca cuộc đấu tranh. Truyền đơn  
là mt công chiu qutrong phổ  
biến, quán trit chủ trƣơng của Đảng  
đối với đảng viên và qun chúng nhân  
dân cả nƣớc; góp phn quan trng  
trong vic ổn định tƣ tƣởng đảng viên  
và qun chúng, nâng cao lòng tin vào  
lý tƣởng và tiền đồ ca cách mng,  
đẩy lùi tƣ tƣởng bi quan, dao động,  
vạch ra phƣơng hƣớng khôi phc,  
Trong cao trào cách mng 1930-1931,  
Đảng Cng sản Đông Dƣơng đã sử  
phát triển phong trào và đấu tranh dng truyền đơn nhƣ một công cụ đắc  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021  
45  
lc truyn ti nhng chỉ đạo chiến 3/9/1930 là mt ví dtiêu biu. Ni  
lƣợc, kêu gi toàn thnhân dân cả  
nƣớc đoàn kết, đồng lòng đứng lên  
tranh đấu chng li kẻ thù chung là đế  
quc, phong kiến, đem lại nhng  
thng lợi ban đầu nhƣ Xô viết Nghệ  
Tĩnh. Nhằm dp tắt phong trào đấu  
tranh đang dâng lên mạnh mtrên  
khp lãnh thVit Nam, chính quyn  
thực dân Pháp điên cuồng khng b,  
đàn áp dã man các cuộc đấu tranh.  
Trƣớc tình hình đó, Đảng kp thi ra  
tuyên bmi gi cho qun chúng  
nhân dân thông qua truyền đơn về  
vic bo vNghệ An đỏ và chng  
khng btrng, kêu gọi đồng báo cả  
nƣớc hƣởng ứng phong trào đấu  
tranh ti Nghệ Tĩnh.  
dung ca truyền đơn kêu gọi anh chị  
em công nhân tiếp tục tranh đấu đòi  
quyn li giai cp, phát huy nhng  
thng li ca công nhân Bến Thy,  
Nam Định, bãi công đòi thả nhng  
công nhân tranh đấu bbt ti nhà  
máy Diêm, nhà máy Cƣa Gỗ… Lời lẽ  
thuyết phc, truyền đơn nhƣ một li  
tâm tình, mt li thúc gic, chạm đến  
tâm can ngƣời đọc: “Những ngƣời đó  
vì chúng ta mà bbt, bn phn chúng  
ta phi bênh vực cho đƣợc. Nếu  
chúng ta không cƣơng quyết đối phó  
li thì còn gì là tình anh em ca vô sn  
giai cp na, bn chskhinh nhn  
chúng ta và sthng tay hành hạ  
chúng ta” (Trung tâm Lƣu trữ Quc  
gia I, Phông GGI, hồ sơ số 65436, tp  
7 (F4), quyn 8, ts4).  
Truyền đơn đòi quyền dân sinh, dân  
chủ  
Khu hiệu đấu tranh đòi quyền dân  
sinh dân chcho nhân dân chính là  
ni dung xuyên suốt trong đại đa số  
các truyền đơn cách mạng của Đảng  
Cng sản Đông Dƣơng. Dƣới sáp  
bc bóc lt ca thc dân Pháp cùng  
vi tay sai phong kiến, đời sng ca  
công nhân, nông dân và các tng lp  
lao động đều vô cùng cc khổ. Đảng  
chủ trƣơng thông qua các hình thức  
tuyên truyền, đặc bit là truyền đơn để  
kêu gi giai cp công nhân, nông dân,  
trí thc, học sinh, binh lính ngƣời Vit  
và cả binh lính ngƣời Pháp đấu tranh  
đòi thc dân Pháp và phong kiến Nam  
triu thc hin các quyn tdo dân  
ch.  
Truyền đơn kêu gọi dân cày đứng lên  
đấu tranh chống sƣu cao thuế nng:  
“Anh em dân cày!  
Đế quc Pháp tàn hại anh em đã lắm  
rồi! Sƣu cao, thuế nng, bóc lột đủ  
đƣờng. Nay nó li bt anh em canh  
ginghiêm khc, cc kh, bt lp  
đoàn phu xã nhƣ thế để làm gì? Đó là  
mt cách ca nó, cốt để bài trừ Đảng  
Cng sản là đảng bênh vc quyn li  
cho anh em, cốt để ngăn cản phong  
trào tranh đấu ca nông dân, thit là  
mt cách bt nông dân giết hi nông  
dân! Độc ác thay! Vy anh em phi  
đứng dy làm biu tình:  
1. Không đƣợc bt nông dân giết hi  
nông dân  
Truyền đơn đƣợc ri ở Yên Dũng  
(NghAn) trong các ngày 31/8 và  
2. Không đƣợc lập đoàn phu xã  
46  
TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG TRUYỀN ĐƠN CỦA ĐẢNG CNG SN…  
3. Phi bltuần canh” (Bo tàng vi hai cán bca Nông hi NghAn  
Lch sQuc gia, ký hiu tài liu là Phan Hoàng Thân và Nguyễn Đừu  
9043/G6494).  
(quê Anh Sơn) ngày 13/3/1930  
đƣợc ri khp mi nẻo đƣờng càng  
kích động mnh mẽ vào lòng căm thù  
gic trong toàn dân xNgh.  
Truyền đơn phản đối sự đàn áp, chế độ  
thng trhà khc ca thc dân Pháp  
Để đối phó vi các cuộc đấu tranh  
trong cao trào cách mng 1930-1931,  
đặc bit là phong trào Xô viết Nghệ  
Tĩnh, hòng dập tt cao trào cách  
mạng đang sục sôi, chính quyn thc  
dân Pháp tăng cƣờng khng bố, đàn  
áp thông qua chính sách khng bố  
trng. Dc sức đàn áp cách mạng,  
Pháp đƣa thêm quân viễn chinh sang  
Vit Nam, bt b, càn quét, tàn sát dã  
man các chiến sĩ cộng sn. Theo tài  
liu ca Toàn quyền Đông Dƣơng, từ  
năm 1930 đến năm 1933, Pháp đã bắt  
giam hơn 24 vạn ngƣời (con sthc  
tế còn hơn thế) (Ban Tƣ tƣởng Văn  
hóa Trung ƣơng, 2000: 42). Sự khng  
btàn bo của địch đã gây ra cho  
cách mng nhng tn tht nng n.  
Nhiu cán bộ, đảng viên và hi viên  
các đoàn thể đã tỏ thái độ kiên cƣờng,  
bt khuất trƣớc stra tn bng cc  
hình cũng nhƣ những thủ đoạn mua  
chuc ca thc dân Pháp. Hàng ngàn  
chiến sĩ cộng sản đã bị kết án thình,  
khsai và giam giti hthng nhà  
tù thc dân.  
“Anh em dân cày!  
1. Phản đối tăng thuế  
2. Phản đối sgiết anh Thân và anh  
Đừu là ngƣời có chân trong Tng  
Nông hi Nghệ An” (Bo tàng Lch sử  
Quc gia, ký hiu tài liu 1926/G621).  
Truyền đơn kêu gọi các tng lp bị  
bóc lột đoàn kết nhau đấu tranh trong  
phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: “Anh  
em chem ththuyn, dân cày, binh  
lính, thanh niên, hc sinh! Anh em chị  
em báp bc, bóc lt!; Dân An Nam  
đang bị chánh sách khng bcủa đế  
quc Pháp làm cho sng d, chết  
dở… Hãy cùng nhau đấu tranh: Đánh  
đổ chánh sách khng b!; Đánh đổ  
Hội đồng đề hình!; Bthuế hoa li,  
thuế mui, thuế chợ và công sƣu!;  
Cấp cơm gạo cho dân bị đói!; Công  
nhân làm 8 giờ, tăng lƣơng!”(Bo  
tàng Lch sQuc gia, ký hiu tài liu  
9029/G6480).  
Cuối tháng 8, đầu tháng 9/1930, trƣớc  
tình hình khng bdã man ca chính  
quyn thực dân đối vi khởi nghĩa  
Yên Bái và phong trào đấu tranh ti  
các tnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Đảng  
Cng sn Vit Nam phát hành truyn  
đơn bằng chQuc ng, khổ  
40x20cm, ri khp các nhà máy xí  
nghip và các vùng thôn quê Thanh -  
Ngh- Tĩnh với nội dung: “Dân An  
Nam đang bị chính sách khng bca  
Trƣớc tình hình đó, Đảng chủ trƣơng  
sdng truyền đơn kêu gọi qun  
chúng nhân dân đấu tranh chng li  
chính sách khng b, chế độ thng trị  
hà khc ca thc dân Pháp, lật đổ  
chính quyn cai trPháp.  
Truyền đơn phản đối chính quyn  
thc dân Pháp thi hành án chém đối  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021  
47  
đế quc Pháp làm cho sng dchết phn qun chúng nhân dân thông hiu  
dở”; “Máu của ngƣời cách mng bvchủ trƣơng, chính sách của Đảng  
giết còn lênh láng khắp trong nƣớc,  
dân các làng bị đốt phá và trit hcòn  
đang bơ vơ khốn kh, anh em công  
nông biu tình bgiết, máu hãy còn  
tƣơi, những ngƣời btù còn thoi thóp  
trong ngục… anh em nông dân còn  
đang hấp hi chết đói, chết khát, khp  
cả nƣớc nhƣ ở chốn địa ngc tối tăm,  
thê thảm” (Trung tâm Lƣu trữ Quc  
gia I, 2001: 99-100).  
mục đích của cách mng.  
Trong hoàn cảnh Đảng Cng sn Vit  
Nam còn hoạt động bí mt, hoạt động  
báo chí bhn chế, skim ta gt  
gao ca chính quyn thc dân Pháp  
thì truyền đơn trở thành công cụ đắc  
lực giúp Trung ƣơng Đảng hoàn thành  
nhim vtuyên truyn vtôn ch, mc  
tiêu của Đảng.  
Trong nhng tháng cuối năm 1930,  
khi phong trào cách mng ti Nghệ  
Tĩnh bị thực dân Pháp đàn áp dã man  
thông qua chính sách khng btrng.  
Đảng Cng sản Đông Dƣơng đã kịp  
thi ra chỉ đạo chiến lƣợc vvic phát  
động phong trào đấu tranh trên cả  
nƣớc nhm bo vNghệ An đỏ và  
chng khng btrng. Trong tình hình  
nguy cp lúc by gi, truyền đơn đã  
kp thi truyn ti chỉ đạo của Đảng  
đến từng địa phƣơng, và quần chúng  
tranh đấu. Nhcó các hoạt động  
tuyên truyn kp thời, trong đó có  
truyền đơn, phong trào đấu tranh ca  
qun chúng công nông cả nƣớc ni  
lên mnh m, chng trli nhng thủ  
đoạn ca thc dân Pháp, tay sai, bo  
vệ phong trào đấu tranh ti NghAn,  
Hà Tĩnh. Điển hình là vném bom  
xung cuc biu tình ca nhân dân  
huyện Hƣng Nguyên ngày 12/9/1930.  
Ngay sau skiện đó, truyền đơn đã  
truyn ti li kêu gi của Đảng Cng  
2.4. Vai trò ca truyền đơn trong  
phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh  
Thông qua phong trào Xô viết Nghệ  
Tĩnh, truyền đơn cách mạng đã thể  
hiện quá trình đấu tranh cách mng  
phát trin tphát lên tự giác dƣới sự  
lãnh đạo của Đảng Cng sản Đông  
Dƣơng, với mục tiêu đấu tranh rõ ràng,  
đƣờng lối đấu tranh đúng đắn, chng  
tỏ đƣợc hiu qutrong tuyên truyn  
cách mạng, đoàn kết các tng lp  
nhân dân đứng lên tranh đấu vì mc  
tiêu gii phóng dân tc.  
Thông qua truyền đơn, Đảng Cng  
sản Đông Dƣơng đã kịp thi tuyên  
truyn các chủ trƣơng, chính sách và  
schỉ đạo chiến lƣợc đến các tchc  
Đảng ở địa phƣơng, quần chúng nhân  
dân lao động. Trong khi động lc cách  
mng là giai cp công nhân, nông dân,  
trình độ nhn thc còn hn chế, điều  
kiện để tiếp cn và hiu biết vcác  
văn kiện, chủ trƣơng của Đảng còn  
khó khăn thì truyền đơn trở thành mt sn Việt Nam đối vi nhân dân cả  
công ctuyên truyn hiu qu. Vi nƣớc đấu tranh để bo vXô viết  
văn phong cô đọng, súc tích, dễ đọc, Nghệ Tĩnh, chống khng b. Các  
dhiu, truyền đơn đã giúp cho đại btruyền đơn cuối năm 1930, 1931 đã tố  
48  
TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG TRUYỀN ĐƠN CỦA ĐẢNG CNG SN…  
cáo ti ác ca bọn đế quc và tay sai, giữ đƣợc trong các cuc biu tình, mít  
biểu dƣơng lòng yêu nƣớc, ý chí tinh knim nhng ngày lln, các  
chiến đấu mãnh lit ca qun chúng cuộc đấu tranh do Đảng Cng sn  
nhân dân Nghệ Tĩnh và đồng bào cả Đông Dƣơng lãnh đạo đã khiến cho  
nƣớc.  
hthấy đƣợc lòng yêu nƣớc, ý chí  
đấu tranh kiên cƣờng, tinh thần đoàn  
kết, quyết tâm chiến đấu vì mc tiêu  
độc lp dân tc ca toàn thnhân dân  
Vit Nam khó có thlay chuyn.  
Ngoài ra, truyền đơn còn góp phn  
giác ngcách mng, lôi kéo binh lính  
ngƣời Vit, binh lính Pháp ng hộ  
cách mng, ng hộ phong trào đấu  
tranh ca qun chúng nhân dân. Hiu  
qutuyên truyn ca truyền đơn đã  
thc tnh tinh thần yêu nƣớc ca mt  
bphận binh lính ngƣời Vit và tinh  
thn yêu chung hòa bình ca binh  
lính ngƣời Pháp. Mt số binh lính đã  
âm thm, bí mật giúp đỡ ng hộ  
phong trào đấu tranh ca qun chúng  
nhân dân Vit Nam bng nhng hành  
động thiết thc: không bn vào qun  
chúng công nhân, nông dân đấu  
3. KT LUN  
Từ khi ra đời, Đảng Cng sản Đông  
Dƣơng, tiền thân của Đảng Cng sn  
Việt Nam, đã nhận định đƣợc tm  
quan trng ca công tác tuyên truyn  
cách mng, scn thiết ca việc tăng  
cƣờng schỉ đạo của Đảng đối vi  
phong trào gii phóng dân tc. Vic  
tuyên truyn vận động cách mng ca  
Đảng đƣợc thc hin bng nhiu hình  
thc linh hot, phù hp vi hoàn cnh  
tranh, biểu tình; không đánh đập tàn lch sử ở từng giai đoạn.  
bo nhng chiến sĩ cộng sn và qun  
Trong cao trào cách mng 1930-1931,  
chúng bbt. Binh lính, cai ngc ở  
mt snhà tù ca thc dân Pháp còn  
tạo điều kin giúp các chiến sĩ cộng  
sản vƣợt ngục thành công để trvề  
tiếp tc chiến đấu vì lý tƣởng ca  
cách mng. Mt sbinh lính còn góp  
phn vn chuyn sách báo, truyn  
đơn, các tài liệu của Đảng vào trong  
tù và ngƣợc li, thm chí còn quyên  
tiền đóng góp mua lƣơng thực, vũ  
khí, trang bcho tù chính trị vƣợt  
ngc.  
đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, Đảng  
đã sử dng truyền đơn nhƣ một vũ khí  
sc bén, công ctuyên truyn hiu  
qunhằm khơi dậy tinh thn yêu  
nƣớc, ý chí đấu tranh ca qun chúng  
nhân dân Vit Nam nói chung và nhân  
dân Nghệ Tĩnh nói riêng, từ đó tập  
hp lực lƣợng đấu tranh dƣới slãnh  
đạo của Đảng.  
Truyền đơn cách mạng trong phong  
trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã thể hin  
tính chân thc khi vch trn chính  
sách cai trhà khc, nhng ti ác mà  
thực dân Pháp đã gây ra cho nhân  
dân, cho cách mng Vit Nam; phn  
ánh đúng đắn tâm tƣ, nguyện vng  
Truyền đơn làm cho chính quyền thc  
dân Pháp phi hoang mang, lo sợ  
trƣớc khí thế đấu tranh ca qun  
chúng nhân dân. Nhng truyền đơn  
mà chính quyn thc dân Pháp thu ca qun chúng; thng nht nhng  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (270) 2021  
49  
mục tiêu đấu tranh chung, chng li truyền đơn cách mạng cũng thể hin  
nhng thủ đoạn la bp, mdân ca snhy bén và bản lĩnh chính trị ca  
chính quyn thc dân Pháp thông qua Đảng Cng sản Đông Dƣơng trong  
vic truyn ti các chủ trƣơng, chính các chỉ đạo đối với phong trào đấu  
sách của Đảng. Trong phong trào này, tranh trong tng thời điểm.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Ban Nghiên cu Lch sử Đảng, Tnh y Nghệ Tĩnh. 1981. Xô viết Nghệ Tĩnh. Hà Ni:  
Nxb. Stht.  
2. Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng. 2000. Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng ca  
Đảng Công sn Vit Nam 1930-2000. Hà Ni: Nxb. Chính trQuc gia.  
3. Bo tàng Cách mng Vit Nam. 2004. Truyền đơn cách mạng trước tháng 9 năm  
1945. Hà Ni: Nxb. Chính trQuc gia.  
4. Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng. 2009. “Một struyền đơn của Đảng ta  
trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh”. Tp chí Lch sử Đảng, s9/ 2000.  
5. Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc, Trung tâm Lƣu trữ Quc gia I. 2001. Tuyên truyn  
cách mạng trước năm 1945 (sưu tập tài liệu lưu trữ). Hà Nội: Nxb. Lao động.  
6. Đảng Cng sn Vit Nam. 1999. Văn kiện Đng toàn tp - tp 2, 1930: Nxb. Chính trị  
Quc gia.  
7. HChí Minh. 2000. HChí Minh toàn tp. Hà Ni: Nxb. Chính trQuc gia.  
8. Hồ sơ hiện vt Bo tàng Lch sQuc gia.  
9. Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Phông số 03: Sưu tập sách, báo, tp chí, truyền đơn  
của Đảng (1925-1945); Phông s05: Hi nghthành lập Đảng, Đại hội I, Ban Lãnh đạo  
Trung ương Đảng.  
10. TThThúy. 2014. Lch sVit Nam tp 9 từ năm 1930 đến năm 1945. Hà Ni: Nxb.  
Khoa hc Xã hi.  
11. TThThúy. 2018. Lch sVit Nam phthông - tp 6. Hà Ni: Nxb. Chính trQuc  
gia Stht.  
12. Trn Huy Liu. 1958. Lch sử 80 năm chống Pháp - quyn 2. Hà Ni: Ban Nghiên  
cứu Văn Sử Địa.  
13. Trung tâm Lƣu trữ Quc gia I. Phông GGI, MHN.  
14. Văn Tân. 1959. Nhng ttruyền đơn cộng sản đầu tiên. Hà Ni: Nxb. Thanh niên.  
pdf 11 trang yennguyen 21/04/2022 1320
Bạn đang xem tài liệu "Truyền đơn của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftruyen_don_cua_dang_cong_san_dong_duong_trong_phong_trao_xo.pdf