Tóm tắt Luận án Thiết kế, sàng lọc một số dẫn xuất flavonoid và đánh giá hoạt tính gây độc lên dòng tế bào Hela dựa vào các tính toán hóa lượng tử

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
ĐẠI HC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC  
BÙI THỊ PHƯƠNG THÚY  
THIẾT KẾ, SÀNG LỌC MỘT SỐ DẪN XUẤT FLAVONOID VÀ  
ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC LÊN DÒNG TẾ BÀO HELA  
DỰA VÀO CÁC TÍNH TOÁN HÓA LƯỢNG TỬ  
Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý  
Mã s: 62.44.01.19  
TÓM TT LUN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ  
HUẾ, NĂM 2018  
Công trình được hoàn thành ti Khoa Hóa học, trường Đại hc Khoa  
học, Đại hc Huế.  
Người hướng dn khoa hc:  
1. PGS.TS. PHẠM VĂN TẤT  
2. PGS.TS. TRẦN DƯƠNG  
Phn bin 1:  
Phn bin 2:  
Phn bin 3:  
Lun án sẽ được bo vệ trước Hội đồng cấp Đại hc Huế chm lun án  
tiến sĩ họp ti . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
vào hi  
giờ  
ngày  
tháng  
năm  
Có thtìm hiu lun án tại thư vin: ..................................  
MỞ ĐẦU  
Các phương pháp phòng và trị bệnh ung thư hiện nay như phẫu thut,  
xtr, hóa tr. Tuy nhiên các phương pháp này vẫn có nhng tác dng  
phnhất định đối vi bnh nhân. Nhu cu về dược chất kháng ung thư  
có khả năng phòng và trị bệnh đang rất lớn nhưng khả năng đáp ứng  
còn hn chế. Các nhà khoa học, dược học đã và đang quan tâm nghiên  
cu, tìm kiếm các loại dược cht mới. Trong đó nhóm flavonoid nói  
chung flavone, isoflavone nói riêng là nhóm dược cht có nhiu trong  
thc vt vi hoạt tính kháng oxi hóa, kháng ung thư, kháng viêm, …  
hiu qu. Các nghiên cu thc nghim trên thế gii và Việt Nam đã  
cung cp một cơ sở dliu quý giá vnguồn dược cht trong tnhiên,  
nhưng các nghiên cứu thc nghim thun túy còn nhiu hn chế để to  
ra hp cht có hoạt tính kháng ung thư hiệu qu, nhanh chóng, kinh tế.  
Các nghiên cu lý thuyết trên thế gii nói chung, trong nước nói riêng  
vnhóm flavone và isoflavone có hoạt tính kháng ung thư cổ tcung  
còn khá khiêm tn. Nghiên cu mi quan hcu trúc hot tính nhm  
thiết kế các dn xut flavone, isoflavone mi có hoạt tính được ci  
thin; các nghiên cu lý thuyết là rt cn thiết để thúc đẩy và làm tin  
đề cho các nghiên cu thc nghim, nhm tìm kiếm các dược cht  
kháng ung thư hiệu qu.  
Trong nghiên cu này, chúng tôi sdng các thông tin mô tcu trúc  
điện tích nguyên tử, độ dch chuyn hóa hc, tính cht hóa lý, tham số  
2D và 3D ca phân tkết hp các kthut phân tích hi quy, mạng nơ  
ron, phân tích thành phn chính, gii thut di truyền, bình phương cực  
tiu riêng phần để xây dng các mi quan hệ định lượng cu trúc - hot  
tính (QSAR). Các flavonoid được xây dng và tối ưu hóa bằng các  
phương pháp cơ học phân tMM+. Các tham smô tphân t2D, 3D  
được sdụng để xây dựng các mô hình đa biến như hồi quy tuyến tính  
đa biến (MLR), phân tích thành phần chính (PCR), bình phương cực  
tiu riêng phn (PLS) và mạng nơ ron nhân tạo (ANN). Xây dng các  
mô hình QSAR nhằm xác đnh nhng yếu ttham smô tphân tử ảnh  
hưởng đến tác dụng kháng ung thư cổ tcung từ đó xác định hướng  
thiết kế phân tmang li hoạt tính cao hơn. Trong nghiên này cũng đã  
tiến hành chiết tách và phân lp flavonoid tgừng gió, đậu nành, tía tô,  
xa kê, actiso, mt vài kthuật phân tích hóa lý cũng được sdụng để  
xác định cu trúc phân tcác dn xut flavonoid. Các phân tflavonoid  
đã phân lập sẽ được dbáo hot tính, và sdng làm cht mẫu để thiết  
kế hp cht mi có hoạt tính cao hơn.  
1
Từ các cơ sở trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Thiết kế, sàng lc mt  
sdn xuất flavonoid và đánh giá hoạt tính gây độc lên dòng tế bào  
Hela dựa vào các tính toán hóa lượng t”.  
Mc tiêu ca lun án: Tính toán các tham scu trúc phân t; Xây  
dng các mô hình QSAR; Phân lp và tinh chế mt sflavonoid; Dự  
đoán tính sinh hc ca các hp cht mi.  
Ý nghĩa khoa học ca lun án:  
Vic mô phng kết hp giữa phương pháp lý thuyết với phương pháp  
thc nghim trong nghiên cu tìm kiếm hp cht có hot tính kháng  
ung thư có nguồn gc thiên nhiên là một hướng nghiên cu đáng chú ý  
đang được quan tâm và phát trin mnh mtrong thi gian gần đây.  
Phương pháp tiếp cn hiện đại, khoa hc, mang li hiu quvthi  
gian, công sc, tin bc trong nghiên cu thc nghim. Kết qunghiên  
cứu đáng tin cậy và có nhiu ng dng quan trng cho các nghiên cu  
lý thuyết cũng như nghiên cứu thc nghim.  
Đóng góp mới:  
Công trình này, chúng tôi đã xác định được cu trúc và thhot tính  
pGI50 in vitro đối vi 6 hp cht flavonoid phân lp tlá tía tô, lá xa kê,  
lá actiso, hạt đậu nành và cgừng gió. Đã tính toán và sàng lọc được  
các tham smô tcu trúc phân tử như tham số điện tích, tham số độ  
dch chuyn hóa hc, tham s2D, 3D ảnh hưởng chính đến hot tính  
kháng ung thư của các dn xut flavonoid. Đã xây dựng thành công các  
mô hình QSAR. Đã dự đoán hoạt tính kháng ung thư và tính chất hóa lý  
ca các hp cht mới được thiết kế tcác cht mu và hp cht tự  
nhiên. Hoạt tính kháng ung thư của các hp cht mi tốt hơn hoạt tính  
kháng ung thư của cht mu, hp cht phân lp tgừng gió, đậu nành,  
tía tô, xa kê, actiso.  
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  
Phn tng quan gii thiu vbệnh ung thư cổ tcung, các hp cht  
flavonoid, mi liên hgia cu trúc và hot tính, tính toán các tham số  
cu trúc, các mô hình QSAR, các dn xut flavonoid, phân lp và tinh  
chế flavonoid, ng dng hóa học tính toán lượng ttrong nghiên ca  
các dn xut flavonoid.  
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.1. SƠ ĐỒ NGHIÊN CU  
2.2. CƠ SỞ DLIU, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP  
2.2.1. Xây dựng cơ sở dliu thông tin phân tử  
2
2.2.2. Nguyên liệu và phương pháp  
2.2.2.1. Phn mm ng dng  
2.2.2.2. Hóa cht, thiết bꢁ  
2.2.2.3. Nguyên liu  
2.3. NGHIÊN CU LÝ THUYT  
2.3.1. Phương pháp tính toán thông tin cꢀu trúc  
2.3.1.1. Cơ học phân tử  
2.3.1.2. Hóa lượng tử  
2.3.1.3. Các tham số cꢀu trúc  
2.3.2. Xây dựng các mô hnh QSAR  
2.4. SÀNG LỌC, PHÂN LẬP FLAVONOID TỰ NHIÊN  
2.4.1. Phân lp các hp cht flavonoid  
2.4.2. Xác đꢁnh cu trúc hóa hc các hp cht flavonoid  
2.4.2.1. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân  
2.4.2.2. Đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể  
2.4.3. Kỹ thuật thử hoạt tính in vitro  
2.4.3.1. Nguyên tắc phương pháp Sulforhodamine B  
2.4.3.2. Nuôi cꢀy tế bào  
2.4.3.3. Nhuộm SRB  
2.4.3.4. Xử lý kết quả  
2.4.3.5. Xác đꢁnh GI50  
2.5. THIT KVÀ DBÁO HOT TÍNH CA FLAVONOID  
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  
3.1. NGHIÊN CU LÝ THUYT  
3.1.1. Phương pháp tính toán thông tin cu trúc  
3.1.1.1. Cơ học phân tử  
3.1.1.2. Hóa lượng tử  
3.1.2. Tham scu trúc  
3.1.2.1. Tham số điện tích  
3.1.2.2. Ph13C-NMR, 15O-NMR và độ dch chuyn hóa hc  
3.1.2.3. Tham shóa lý  
3.1.2.4. Tham shình hc 2D, 3D  
3.2. XÂY DNG MÔ HÌNH QSAR  
3.2.1. Kho sát các biến smô hình  
3.2.2. Xây dựng các mô hꢂnh QESAR  
3.2.2.1. Mô hꢂnh tuyến tính QESARMLR  
Quan hệ định lượng cấu trúc điện t- ha tính (QESAR) ca 26 dn  
xut flavone và isoflavone vi hoạt tính kháng ung thư được xây dng  
3
bng kthut phân tích hồi quy đa biến sdng các thut toán chn la  
biến. Năm tham số mô tả điện tích ca các nguyên tO1, O11, C3, C4, C6  
và C7 được chn la sdng kthut thêm dn và loi bdn tng  
tường hợp để xây dng mô hình QESARNMR. Mô hình QESARMLR tt  
nht vi 6 biến scó các giá trhi quy gm R2  
= 0,9382, R2  
=
train  
adj  
0,9186, SE = 0,0887, R2pred = 0,9030 và MARE,% = 1,7510%. Mô hình  
QESARlinear được đánh giá bằng kthuật đánh giá chéo. Mô hình  
QESARMLR vi k = 6  
pGI50 = 6,7116 42,3105O1 8,1592O11 + +3,0139C3 19,0370C4 +  
6,6117C6 + 4,6038C7  
(3.2)  
Bng 3.9 Các mô hình tuyến tính QESARMLR và giá trthng kê  
k
Nguyên ttrong các mô hình  
R2  
SE  
R2  
test  
train  
2
3
O1, C7  
0,816  
0,860  
0,1390  
0,1240  
0,765  
0,800  
O1, C4, C6  
4
O1, C2, C4, C5  
O1, C2, C4, C5, C3'  
0,901  
0,924  
0,938  
0,906  
0,970  
0,978  
0,978  
0,1070  
0,0957  
0,0887  
0,0743  
0,0653  
0,0574  
0,0595  
0,829  
0,873  
0,903  
0,714  
0,696  
0,563  
0,358  
5
6
O1, O11, C3, C4, C6, C7  
7
O11, C4, C6, C8, C9, C2', C6'  
O11, C3, C6, C7, C8, C9, C10, C3'  
O1, O11, C3, C4, C6, C7, C8, C9, C10  
O1, O11, C3, C6, C7, C8, C9, C2', C3', C6'  
8
9
10  
Hình 3.4 Giá trị đóng góp trung bình toàn cục GMPmxk  
3.2.2.2. Mô hꢂnh mạng thần kinh QESARANN  
Mô hình QESARANN có kiến trúc mng I(6)-HL(2)-O(1) vi R2  
là  
fitness  
0.95642 được xây dng tcác tham số điện tích tmô hình  
QESARANN  
.
3.2.2.3. Kiểm tra khả năng dự đoán  
Hoạt tính kháng ưng thư của flavone và isoflavone dự đoán từ mô hình  
QESARNMR và QESARANN vi giá trMARE, % tương ứng là 1,7510%  
và 1,1670%, Bng 3.12.  
4
Bng 3.12 pGI50 ca nhóm kim tra dự đoán từ mô hình QESARMLR  
,
QESA RANN  
pGI50,tt  
ARE,%  
Hp cht  
pGI50,exp  
QESARMLR  
6,008  
QESARANN  
5,891  
QESARMLR  
1,468  
QESARMLR  
0,513  
1b  
2b  
3b  
4b  
5b  
6b  
5,921  
5,745  
6,097  
5,699  
5,699  
5,137  
5,692  
5,743  
0,930  
0,033  
5,759  
5,788  
5,549  
5,068  
5,651  
5,712  
0,840  
0,221  
5,651  
5,735  
0,835  
0,623  
5,092  
5,109  
0,883  
0,543  
MARE,%  
1,751  
1,167  
3.2.3. Xây dựng các mô hꢂnh QSDAR  
3.2.3.1. Mô hꢂnh tuyến tính QSDARMLR  
Bng 3.13 Các mô hình QSDAR và các giá trthng kê  
k
Nguyên ttrong các mô hình  
R2  
R2  
SE  
R2  
luyn  
adj  
thử  
2
3
4
5
6
7
8
9
10  
O1, C4  
0,327  
0,484  
0,636  
0,802  
0,861  
0,906  
0,909  
0,921  
0,921  
0,268  
0,413  
0,566  
0,752  
0,817  
0,869  
0,867  
0,877  
0,869  
0,287  
0,257  
0,221  
0,167  
0,143  
0,121  
0,122  
0,118  
0,121  
0,036  
0,204  
0,38  
O1, C4, C11  
O1, C4, C5, C6  
O1, O11, C4, C6, C7  
0,631  
0,673  
0,800  
0,713  
0,678  
0,641  
O1, O11, C3, C4, C6, C7  
O1, O11, C2, C3, C6, C7, C2’  
O1, O11, C2, C3, C4, C5, C6, C7  
O1, O11, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C2’  
O1, O11, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C1’,C2’  
Mô hình QSDARMLR được thành lp bằng cách thay đổi độ dch chuyn  
hóa hci ca oxy và cac bon.  
Chn lựa độ dch chuyn hóa hci bng thut toán thêm dn và loi bỏ  
dn từng trường hp kết hp vi thut toán di truyn (GA).  
Quá trình mô hình hóa được thc hin bng cách theo dõi các giá trị  
thng kê SE, R2adj, R2 và F-stat vi mức độ tin cậy α là 0,05. Tt cả  
test  
các mô hình QSDARMLR được đánh giá bằng kthuật đánh giá chéo  
loi bdn từng trường hp. Các mô hình QSDARMLR tt nht vi k =  
5, 6, 7 cho bng Bng 3.14. Giá trR2  
và SE ca các mô hình  
fitness  
QSDARMLR (vi sbiến sk từ 2 đến 9) cho Bng 3.13.  
Mô hình QSDARMLR tt nht (vi k bng 7) vi các biến si ca các  
nguyên tO1, O11, C2, C3, C6, C7 và C2vi các giá trR2  
là 0,9057  
fitness  
và sai sSE là 0.1213 QSDARMLR. Các nguyên tử này cũng đóng góp  
quan trng nhất đối vi các hoạt tính kháng ung thư của các cht dn  
xut flavone và isoflavone.  
5
Bng 3.14 Giá trthng kê, các hsvà phần trăm đóng góp của các độ  
dch chuyn hóa hc i trong các mô hình QSDARMLR  
QSDARMLR  
MPxk,%  
Biến sxi  
GMPmxi,%  
m = 5  
m = 6  
m = 7 m = 5  
m = 6  
m = 7  
R2  
R2  
luyn  
adj  
0,802  
0,752  
0,167  
0,631  
14,459  
0
0,861  
0,817  
0,143  
0,673  
37,055  
0,014  
0,008  
-
0,906  
0,869  
0,121  
0,800  
32,99  
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
SE  
R2  
-
-
-
thử  
-
-
-
Hng số  
O1  
-
-
-
0,016 0,133  
0,006 18,599  
7,649  
11,386  
-
9,949  
9,501  
16,448  
17,603  
-
5,91  
13,162  
5,483  
10,65  
33,037  
12,186  
15,832  
3,741  
O11  
C2  
0,004  
-
-0,045  
-0,063  
-
-
-
C3  
-
-0,058  
-0,078  
-0,059  
-0,075  
-
14,348  
27,471  
16,424  
22,722  
-
C4  
-0,068  
0,006  
-0,005  
-
71,64  
C6  
-0,047 5,169  
-0,059 4,46  
14,965  
20,312  
11,222  
C7  
C2'  
-0,037  
-
Ba mô hình QSDARMLR (vi k t5 đến 7) là các nguyên tO1, O11, C2,  
C3, C4, C6, C7 và C2’ trong Bng 3.14 được chọn để tính toán tlphn  
trăm đóng góp của các nguyên từ đối vi hoạt tính kháng ung thư.  
Các giá trphần trăm đóng góp MPmxk,%, và GMPmxk%, cũng như các  
giá trthng kê trong mô hình QSDARMLR (vi k t5 đến 7) cũng được  
chra trong Bng 3.14. Các giá trị độ dch chuyn hóa hc ca cac bon  
à oxy trong phân tflavone và isoflavone sp xếp theo giá trị  
GMPmxk,% as C4 > C7 > O11 > C6 > C3 > O1 > C2 > C2. Các vtrO1, C2,  
C3 và C4 là các vtrí quan trng trong khung phân t. Bởi vì đây là các  
oxy và cac bon ca nhóm cacbonyl C4 = O11 và O1 vi cp electron tự  
do. Trong trườn hp này electron ca liên kết C2 = C3 và C4 = O11 to  
thành hliên hp. Nhóm cacbonyl C4 = O11 thc hin các phn ng oxy  
hóa kh. Nghiên cu này phù hp vi các nghiên cu thc nghim.  
Hơn nữa, các vtrí C6, C7 và C3 cũng cho thy rng các vtrí quan trng  
đã khảo sát và nghiên cu bng các nhóm thế gn vào các nguyên tC3,  
C6 và C7 để thiết kế các dn xut mới. Như vậy, để thiết các các dn  
xut mi vi hot tính pGI50 cao bng cách gn các nhóm thế mi vào  
các vtrí C3, C6 và C7 trong phân tflavone và isoflavone.  
3.2.3.2. Mô hꢂnh mạng thần kinh QSDARANN  
Mô hình mng thn kinh QSDARANN được xây dng bng mng thn  
kinh trên phn mm INForm đã được kho sát kiến trúc mng. Kiến  
trúc I(7)-HL(2)-O(1) bao gm lp nhp I(7) vi yếu tố đầu vào đã được  
chn là O1, O11, C2, C3, C6, C7 và C2là các biến strong mô hình tuyến  
6
tính QSDARMLR vi k = 7 và mt lp xut O(1) vi yếu tố đầu ra  
(pGI50) như là biến mc tiêu, cu trúc mt lp n HL(2) vi hai nút.  
Gii thut lan truyền ngược, sai s0,001 được sdụng để luyn kiu  
mng thn kinh này. Các tham số để luyn mng nơ ron là tốc độ hc  
0,7; momen = 0,7; vòng lp 10000 và sai sMSE = 0,0305764. Hàm  
truyền sigmoid được sdng cho mi nơ ron ca lp nhp và lp xut.  
Sau khi luyn mô hình thn kinh QSDARANN, R2 = 0,800; giá trị  
thử  
R2  
đạt được 0,924 cao hơn giá trị R2  
= 0,906 đối vi mô hình  
luyn  
luyn  
tuyến tính QSDARMLR  
.
3.2.3.3. Kiểm tra khả năng dự đoán  
Bng 3.15 Hot tính pGI50,tt ca các dn xut kim tra và các giá trị  
ARE,% tcác mô hình QSDARMLR (vi k = 7) và QSDARANN vi kiến  
trúc I(7)-HL(2)-O(1)  
Hp cht pGI50tn  
pGI50,tt  
ARE,%  
QSADRMLR  
5,781  
QSDARANN  
5,789  
QSDARMLR  
0,636  
QSDARANN  
0,764  
a1  
5,745  
a2  
5,699  
5,758  
5,796  
1,039  
1,697  
a3  
5,796  
5,808  
5,708  
0,209  
1,515  
a4  
5,921  
6,181  
5,957  
4,389  
0,606  
a5  
5,699  
5,394  
5,755  
5,344  
0,975  
a6  
5,658  
5,503  
5,723  
2,730  
1,157  
MARE,%  
2,391  
1,119  
Sau khi sdng các mô hình QSDARMLR và QSDARANN để dự đoán  
hoạt tính kháng ung thư của các dn xut kiểm tra, độ lch khong dự  
đoán là có thể chp nhn. Các mô hình QSDARMLR và QSDARANN tha  
mãn các đòi hỏi thc tế để dự đoán hoạt tính kháng ung thư pGI50 ca  
các dn xut mi. Mt ln na chúng tôi khẳng định khả năng dự đoán  
ca các mô hình quan hcu trúc hoạt tính là đáng tin cy.  
3.2.4. Xây dng mô hình QSSRMLR  
3.2.4.1. Nguyên tc xây dng  
3.2.4.2. Tính toán các tham shóa lý  
3.2.4.3. Xây dựng mô hình  
Mô hình tuyến tính QSSRMLR cũng được nghiên cu, phát trin tcác  
kthut hi quy tuyến tính. Mô hình quan hcu trúc - cu trúc  
(QSSR) là mi quan hgia nhng hp cht (y) và các hp cht có cu  
trúc tương tự (x). Các mô hình QSSRMLR được xây dng bằng phương  
pháp hi quy tuyến tính. Kthut hồi quy đa biến tuyến tính được sử  
dụng để xây dng mi quan htuyến tính gia các hp cht có cu trúc  
tương tự. Nhng mi quan htuyến tính này được xây dng bng cách  
7
sdng các bmô tả điện tích nguyên tca các cht dự đoán và các  
cht mc tiêu. Tt ccác bmô tả điện tích nguyên tbao gm các  
nguyên ttính O1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9, C10, O11, C1', C2', C3',  
C4', C5', C6'. Các mô hình tuyến tính QSSRMLR vi các giá trthng kê  
rt tt R2luyn = 0,999 và R2th= 0,999:  
Fla-A1 = 0,00015+1,018 (Fla-A5)-0,513 (Fla-A21)+0,497 (Fla-A22)  
Fla-A2 = -0,00020+1,260 (Fla-A6) + 0,871 (Fla-A14)-1,134 (Fla-A24)  
Fla-A3 = 0,00002+0,935 (Fla-A7) + 0,582 (Fla-A16) -0,517 (Fla-A28)  
isoFla-A4=-0,000002+0,980(isoFla-A8)-0,233(isoFla-A18)+0,252(isoFla-  
A19)  
Fla-A5 = -0,00015+0,982 (Fla-A1) +0,499 (Fla-A21) -0,483 (Fla-A22)  
Fla-A6 =0,00019+0,682 (Fla-A2)-0,587 (Fla-A14)+0,907 (Fla-A24)  
Fla-A7 = -0,00003+1,037 (Fla-A3)+-0,041 (Fla-A16)+0,004 (Fla-A27)  
isoFla-A8=0,0000051+1,006(isoFla-A4)+0,253(isoFla-A18)-  
0,259(isoFla-A19)  
Fla-A9 = 0,000004+0,047 (Fla-A5) +1,025 (Fla-A11) -0,072 (Fla-A23)  
Fla-A10 = 0,00012+0,977 (Fla-A9) -1,055 (Fla-A21) +1,079 (Fla-A22)  
3.2.4.4. Kiểm tra khả năng dự đoán  
Mô hình hi quy tuyến tính nhận được  
tcác dn xut flavone và isoflavone  
này có thể ứng dụng để dự đoán tính  
chất hóa lý cũng như hoạt tính kháng  
ung thư ca các flavone và isoflavone có  
cấu trúc tương tự. Phân tích ANOVA  
mt yếu tố cũng chỉ ra rng kết qudự  
Hình 3.6. Quan hgia  
đoán tính chất hóa lý và hot tính kháng  
tính cht hóa lý dự đoán ung thư của các dn xut flavone và  
và dliu thc nghim isoflavone tmô hình  
QSSRMLR thì không khác các giá trtính cht hóa lý tham kho, giá trị  
hoạt tính kháng ung thư xác định tthc nghim vi (Ftt = 0,0010 <  
F0,05 = 3,9423).  
3.2.5. Xây dựng mô hꢂnh QSARMLR (3.16) và QSARANN(1)  
3.2.5.1. Dữ liệu  
3.2.5.2. Xây dựng mô hꢂnh QSARMLR (3.16)  
8
Bng 3.18 Các mô hình QSARMLR (k từ 2 đến 10) vi các giá trR2,  
R2pred và MSE  
²
k
Tham smô tphân t2D, 3D trong các mô hình  
MSE  
0,063  
R²  
R pred  
0,657  
0,630  
2
xvc3, Dipole  
0,034  
0,027  
0,023  
0,019  
0,015  
0,015  
0,012  
0,012  
0,820  
0,866  
0,891  
0,914  
0,933  
0,936  
0,955  
0,955  
0,798  
0,843  
0,867  
0,890  
0,910  
0,909  
0,932  
0,928  
3
xvp3, xvpc4, Dipole  
4
xvp6, xvpc4, Dipole, LogP  
5
xp8, Dipole, Volume, knotpv, LogP  
6
xp8, xvp8, Dipole, knotpv, SHBa, LogP  
xp8, xvp8, Dipole, Hmaxpos, knotpv, SHBa, LogP  
xp6, SaaCH, k2, nvx, knotp, knotpv, SHBa, LogP  
xp8, ABSQ, SsOH, Hmaxpos, phia, knotp, knotpv, SHBa, LogP  
xp8, ABSQ, SsOH, Hmaxpos, nvx, phia, knotp, knotpv, SHBa, LogP  
7
8
9
10  
Bng 3.19. Các giá trthng kê và giá trphần trăm đóng góp MPmxk,%  
GMPmxk,% đối vi các tham smô tphân t2D3, D trong các mô  
hình QSARMLR (vi k là 8, 9, 10).  
QSARMLR  
MPmxi,%  
GMPmxi, %  
m = 8  
0,936  
M = 9  
m = 10  
0,955  
m = 8  
m = 9  
m = 10  
R2  
R2  
0,955  
0,932  
0,107  
3,044  
-
0,909  
0,124  
-13,133  
-4,926  
-2,899  
-
0,928  
0,110  
2,946  
-
pred  
SE  
Hsố  
k2  
23,638  
7,879  
xp6  
-
-
6,399  
2,133  
8,827  
15,456  
8,092  
10,790  
2,057  
2,166  
0,497  
20,785  
1,844  
13,193  
2,675  
xp8  
4,473  
-
4,282  
0,036  
-2,794  
15,917  
0,016  
-1,201  
-
14,301  
12.181  
nvx  
3,487  
-8,350  
34,40  
-0,225  
-
45,229  
9,072  
9,681  
4,398  
1,138  
7,325  
10,813  
0,770  
3,060  
knotp  
knotpv  
SHBa  
Hmaxpos  
SaaCH  
ABSQ  
SsOH  
phia  
-2,673  
15,54  
0,019  
-1,203  
-
7,879  
11,878  
1,004  
3,439  
-0,166  
-
1,490  
-5,982  
0,359  
3,067  
0,839  
-5,939  
0,358  
2,999  
0,793  
33,101  
2,924  
29,255  
2,609  
-
-
21,167  
18,413  
logP  
0,050  
0,093  
4,308  
3,624  
Sbiến thiên các giá trR2, R2 và SE trong các mô hình QSARMLR  
pred  
vi các tham smô tả 2D và 3D, tương ứng chra trong Bng 3.18.  
Để xây dng các mô hình QSARMLR, các tham smô tả 2D và 3D được  
chn la bằng kĩ thuật hi quy từng bước. Các tham smô t2D, 3D  
được chn dựa trên cơ sở các giá trthng kê R2, SE và F-stat.  
Các mô hình được đánh giá chéo bằng kĩ thuật loi bdn từng trường  
hợp (LOO) để xác định giá trR2pred. 9 mô hình phù hp nhất được chỉ  
9
ra trong Bng 3.18. Các giá trphn trăm đóng góp trung bình  
MPmxk,%, GMPmxk, % và các giá trthống kê khác đối vi các mô hình  
(vi k là 8, 9 và 10), được đưa ra trong Bng 3.19. Sxp xếp mức độ  
ảnh hưởng quan trng ca các tham s2D, 3D trong các mô hình  
QSARMLR theo thtGMPmxk,%: SaaCH < SsOH < SHBa < xp6 <  
Hmaxpos < logP < k2 < knotp < xp8 < knotpv < phia < nvx < ABSQ.  
Các tham smô tABSQ, nvx, phia, knotpv, xp8, knotp, k2 và LogP  
được xem là các tham smô tquan trng nht trong mi phân t. Mô  
hình QSARMLR (3.16) như sau:  
pGI50 = 3,044 + 4,473×xp8 -5,982×ABSQ + 0,359×SsOH -  
1,203×Hmaxpos + 3,067×phia -2,673×knotp + 15,540×knotpv +  
0,019×SHBa + 0,839×LogP  
(3.16)  
Vi n = 34; R2 = 0,955; R2Adj= 0,932; R2Pred = 0,745; SE = 0,107; F =  
42,182.  
3.2.5.3. Xây dựng mô hình QSARANN(1)  
Mô hình QSARANN(1) được xây dng bng kthut neuro-fuzzy vi  
thut toán di truyn sdng phn mm INForm. Mô hình mng thn  
kinh nhân to có kiến trúc mng I(9)-HL(5)-O(1) được xây dng. Kiến  
trúc mng này bao gm lp input I(9) vi 9 nơ ron tương ứng vi 9 biến  
độc lp xp8, ABSQ, SsOH, Hmaxpos, phia, knotp, knotpv, SHBa và  
LogP; lp n HL(5) với 5 nơ ron và lp output O(1) với 1 nơ ron là hoạt  
tính sinh hc pGI50. Thut toán lan truyền ngược được ng dụng để  
luyn mng thn kinh. Hàm truyn cho mỗi nơ ron là đường tiếp tuyến  
Hypecbol; mi tham sluyn mạng khác nhau được sdng cho quá  
trình luyn mng vi tốc độ hun luyn (moment) là 0.7 và tốc độc hc  
là 0.01; sai stng cng là 0,0003017, sai sdự đoán là 0,00001 vi  
300000 vòng lp. Sau khi luyn mng mô hình mng thn kinh thu  
được có kiến trúc I(9)-HL(5)-O(1), vi giá trthng kê R2 là 0,8963  
train  
R2pred là 0,8883.  
3.2.5.4. Khả năng dự đoán của mô hꢂnh QSARMLR (3.16) và  
QSARANN(1)  
Sau khi sdng các mô hình QSARMLR (3.16) và QSARANN(1) để dự  
đoán hoạt tính sinh hc pGI50 ca sáu hp cht trong nhóm kim tra chỉ  
ra khả năng dự đoán chính xác của các mô hình QSAR vi các sai số  
nm trong khong tin cy của phép đo thực nghim. Tuy nhiên, các mô  
hình QSARMLR (3.16) và QSARANN(1) đều có khả năng dự báo tốt đối  
vi hot tính sinh hc ca các hp cht mi.  
10  
Bng 3.20 Hot tính sinh hc pGI50 ca nhóm kim tra tcác mô hình  
QSARMLR (3.16) và QSARANN(1)  
ARE,%  
pGI50,pred  
Hp cht  
pGI50,exp  
M2  
M2  
M1  
M1  
5,699  
5,699  
5,3879  
5,7371  
6,0478  
5,7662  
5,6843  
5,7058  
4,9365  
Fla-1  
Fla-11  
Fla-24  
Fla-25  
Fla-26  
Fla-30  
5,4589  
3,8568  
5,5482  
3,9799  
3,2479  
4,2959  
4,3979  
0,6685  
6,1204  
2,6051  
0,8158  
0,1193  
2,9433  
2,2121  
5,9188  
5,9316  
5,8627  
5,8841  
4,8677  
5,6198  
5,6383  
5,699  
5,0862  
MARE,%  
3.2.6. Xây dựng mô hꢂnh QSARMLR (3.17), QSARPCR; QSARPCA-ANN  
3.2.6.1. Dữ liệu  
3.2.6.2. Xây dựng mô hꢂnh QSARMLR (3.17), QSARPCR  
Bng 3.21 Các mô hình QSARMLR (k từ 2 đến 10) vi các giá trR2,  
R2pred và MSE  
k
Tham smô tphân t2D, 3D trong các mô hình  
R2  
R2  
SE  
pred  
2
3
4
5
6
7
8
9
10  
a1, a2  
0,756  
0,774  
0,805  
0,832  
0,854  
0,836  
0,837  
0,838  
0,841  
0,731  
0,732  
0,772  
0,756  
0,812  
0,721  
0,693  
0,682  
0,650  
0,430  
0,417  
0,390  
0,365  
0,342  
0,365  
0,367  
0,369  
0,368  
a1, a2, a3  
a1, a2, a3, a4  
a1, a2, a3, a4, a5  
a1, a4, a5, a6, a7, a8  
a1, a2, a3, a4, a5, a9, a10  
a1, a2, a3, a4, a5, a8, a9, a10  
a1, a2, a3, a4, a5, a8, a9, a10, a11  
a1, a2, a3, a4, a5, a6, a8, a9, a10, a11  
Đối vi các mô hình QSARMLR, mức độ quan trng ca mô tphân tử  
2D và 3D được sp xếp theo các giá trGMPmxk,%: MaxQp > ABSQ >  
ka2 > MaxNeg > LogP > ka3 > SdssC > SdO > Ovality > ABSQon. Mô  
hình QSARMLR (3.17) vi k = 6:  
pGI50 = 8,509 + 2,8540MaxQp + 0,0247SdO + 0,2192LogP -  
3,6969Ovality + 0,2969SdssC + 0,3635ka3 (3.17)  
Sáu biến số MaxQp, SdO, ka3, LogP, Ovality and SdssC được chọn để  
xây dng mô hình QSARPCR (3.18).  
pGI50 = 5,48356 + 0,38027×PC1 - 0,11868×PC2 + 0,34789×PC3 +  
0,06995×PC4 + 0,21850×PC5 + 0,35057×PC6 (3.18)  
11  
Bng 3.22 Các giá trthng kê và phần trăm đóng góp MPmxk,%,  
GMPmxk,% ca các tham smô tphân t2D, 3D trong các mô hình  
QSARMLR (vi k = 5, 6, 7)  
Biến số  
QSARMLR  
m = 6  
0,854  
0,841  
0,342  
0,812  
8,509  
-
MPmxi,%  
m = 6  
GMPmxi,  
%
m
m = 5  
0,832  
0,820  
0,365  
0,756  
3,883  
-0,222  
-
m = 7  
0,836  
0,820  
0,365  
0,721  
4,790  
-0,257  
0,0143  
3,588  
6,122  
0,0126  
0,143  
0,163  
-
m = 5  
m = 7  
R2  
R2  
adj  
SE  
R2  
pred  
Hsố  
ABSQ  
ABSQon  
MaxQp  
MaxNeg  
SdO  
27,945  
-
18,636  
-
19,005  
0,433  
25,908  
23,890  
3,665  
17,426  
9,672  
2,315  
7,236  
3,473  
21,862  
0,144  
-
3,416  
-
2,8540  
-
24,043  
-
25,862  
24,203  
3,792  
17,617  
9,829  
4,393  
5,613  
9,324  
25,271  
16,031  
4,550  
0,0125  
0,133  
0,156  
-
0,0247  
-
6,192  
27,484  
15,651  
5,292  
4,382  
5,351  
ka2  
20,842  
11,717  
4,000  
LogP  
0,2192  
-3,6969  
0,2969  
0,3635  
Ovality  
SdssC  
ka3  
-
-
5,744  
-
-
6,049  
3.2.6.3. Xây dựng mô hꢂnh QSARPCA-ANN  
Mô hình QSARPCA-ANN được xây dng bng kthut neurofuzzy vi  
thut toán di truyn bằng chương trình INForm. Kiến trúc mạng nơ-ron  
nhân to I(6) -HL(9) - O(1) đã được xây dng. Mô hình QSARPCA-ANN  
bao gm lớp đầu vào I(6) với 6 nơ ron là các biến độc lp PC1, PC2,  
PC3, PC4, PC5 và PC6 tương ứng vi các tham sMaxQp, SdO, ka3,  
LogP, Ovality và SdssC; lp n HL(9) với 9 nơ ron thần kinh và lp  
đầu ra O (1) với 1 nơ ron là hoạt tính sinh hc pGI50. Thut toán lan  
truyn ngược được sdụng để luyn mạng nơ ron. Hàm truyền trên mi  
nơ ron được sdng là hàm truyn sigmoid; các thông số khác được sử  
dụng để hun luyn mng thn kinh này bao gm tlluyn là 0,7 và  
tốc độ hc 0,7; sai sMSE = 0,003447 vi svòng lp là 5000. Sau khi  
luyn mạng nơ ron I(6) - HL(9)- O(1), giá trR2 là 0,897298 và R2pred là  
0,88718.  
3.2.6.4. Khả năng dự đoán của các mô hꢂnh  
Các hot tính dbáo từ các mô hình QSAR được so sánh vi các hot  
tính thc nghim và so sánh vi nhau bng cách sdng giá trtrung  
bình sai số tương đối MARE%. Các giá trMARE,% cho thy rng khả  
12  
năng dự báo ca mô hình QSARMLR (3.17) thấp hơn cả hai mô hình  
QSARPCR và QSARPCA-ANN, như trong Bng 3.23.  
Bng 3.23 Hot tính sinh hc pGI50 ca nhóm kim tra tcác mô hình  
QSARMLR (3.17) (M1), QSARPCR (M2) và QSARPCA-ANN (M3)  
Hp cht  
pGI50,exp  
pGI50 pred  
,
ARE,%  
M1  
M2  
M3  
M1  
M2  
M3  
Flav-8  
Flav-22  
Flav-32  
Flav-74  
Flav-80  
5,921  
5,745  
6,097  
5,699  
5,699  
5,234  
5,485  
5,423  
5,815  
6,034  
5,526  
5,699  
5,697  
5,895  
6,288  
5,471  
5,556  
3,214  
3,755  
5,567  
1,964  
0,773  
3,055  
8,979  
0,001  
10,895  
3,362  
3,399  
5,327  
7,890  
2,513  
4,161  
0,585  
0,083  
3,045  
5,351  
5,736  
6,086  
MARE,%  
Do giá trMARE,% mô hình QSARPCR (3.18) là cao nht. Sau khi sử  
dng các mô hình QSARMLR (3.17), QSARPCR(3.18) và QSARPCA-ANN để  
dự đoán các hoạt tính sinh hc pGI50 ca sáu hp cht trong nhóm thử  
nghim khả năng dự đoán chính xác của một mô hình QSAR được thể  
hin bi các sai scó thchp nhận được trong khong tin cy ca phép  
đo thực nghiệm. Do đó, các mô hình QSARMLR (3.17), QSARPCR (3.18)  
và QSARPCA-ANN có khả năng dự đoán tính sinh hc ca các cht mi.  
3.2.7. Xây dựng mô hꢂnh QSARMLR (3.19), QSARPLS (3.20) và  
QSARANN(2)  
3.2.7.1. Dữ liệu  
3.2.7.2. Xây dựng mô hꢂnh QSARMLR (3.19) và QSARPLS (3.20)  
Bng 3.24 Các mô hình QSARMLR vi các giá trR2 , SE và R2pred tương  
ng  
k
Điện tích nguyên ttrong các mô hình  
R2  
SE  
R2  
pred  
2
O1, C7  
0,816  
0,86  
0,139  
0,124  
0,107  
0,096  
0,089  
0,074  
0,065  
0,057  
0,059  
0,765  
0,8  
3
O1, C4, C6  
4
O1, C2, C4, C5  
0,901  
0,924  
0,938  
0,959  
0,97  
0,829  
0,873  
0,903  
0,879  
0,696  
0,563  
0,358  
5
O1, C2, C4, C5, C3’  
6
O1, O11, C3, C4, C6, C7,  
O11, C4, C6, C8, C9, C2’, C6’  
O11, C3, C6, C7, C8, C9, C10, C3’  
O1, O11, C3, C4, C6, C7, C8, C9, C10  
O1, O11, C3, C6, C7, C8, C9, C2’, C3’, C6’  
7
8
9
0,978  
0,978  
10  
Mô hình QSARMLR (3.19) vi k = 6 vi giá trR2 là 0,938 và giá trị  
R2pred cao nht là 0,903.  
pGI50 = 6,7116 − 42,3105 O1 − 8,1592O11 + 3,0139 C3 19,0370 C4 +  
6,6117 C6 + 4,6038C7  
13  
Bng 3.25 Các giá trthng kê và phần trăm đóng góp MPmxk,%,  
GMPmxk,% của điện tích nguyên ttrong các mô hình QSARMLR  
QSARMLR  
m = 6  
0,938  
0,919  
0,089  
0,903  
6,712  
42,311  
8,159  
MPmxi  
Biến  
m = 5  
0,924  
0,905  
0,096  
0,873  
0,933  
101,208  
m = 7  
0,959  
0,943  
0,074  
0,879  
4,714  
m = 5  
m = 6  
m = 7  
GMPmxi  
R2  
R2  
adj  
SE  
R2  
pred  
Hng số  
O1  
57,602  
24,629  
21,462  
27,410  
13,365  
4,473  
O11  
C2  
32,8026  
18,632  
15,426  
13,418  
C3  
3,014  
19,037  
4,216  
1,405  
C4  
6,874  
60,070  
15,121  
42,447  
38,387  
31,985  
C5  
C6  
6,612  
4,604  
20,877  
6,572  
5,779  
4,117  
1,168  
1,899  
7,532  
0,832  
3,934  
1,194  
C7  
3,505  
C8  
16,902  
95,421  
24,472  
5,696  
22,597  
2,497  
C9  
C2'  
C3'  
C6'  
16,117  
11,801  
25,422  
3,582  
Đối vi 3 mô hình QSARMLR vi k = 5 7 biến s, vtrí các nguyên tử  
quan trng sp xếp theo các giá trGMPmxk,%: C4 > O1 > O11 > C9 > C2  
> C6 > C3. Các nguyên tC4, O1, O11 là các các vtrí quan trng nht  
trong các phân t, Bng 3.25.  
3.2.7.3. Xây dng mô hình QSARANN(2)  
Kiến trúc mạng nơ ron nhân tạo bao gm ba lp I(6)-HL(4)-O(1); Lp  
đầu vào I(6) bao gồm sáu nơ ron là các tham số O1, O11, C3, C4, C6 và  
C7; Nơ ron lớp đầu ra O(1) là hot tính sinh hc pGI50; Lp n HL(4)  
bao gm bốn nơ ron. Mạng thần kinh đa lớp sdng thut toán lan  
truyền ngược để luyn mng. Hàm truyn sigmoid trên mi nút ca  
mng; Các thông smng thn kinh bao gm tlluyn 0,7 và tốc độ  
hc 0,7; sai sMSE = 0,000816 vi 10,000 vòng lp. Sau khi luyn  
mng thn kinh, giá trR2 là 0,993 và R2 là 0,971 trong khi đối vi  
pred  
mô hình QSARMLR (3.19), giá trR2 là 0,938 và R2pred là 0,903.  
3.2.7.4. Dự đoán hoạt tính sinh học của các hợp chꢀt mới  
Khả năng dự báo ca mô hình QSARMLR (3.19), thấp hơn các mô hình  
QSARPLS và QSARANN (2) tương ứng như trong Bng 3.26. Mô hình  
14  
QSARANN (2) có sai svi giá trMARE % là 1,161 nhỏ hơn MARE,%  
ca chai mô hình QSARMLR (3.19) và QSARPLS. Vì vy, khả năng dự  
báo ca mô hình QSARANN (2) tốt hơn so với mô hình QSARMLR (3.19)  
và QSARPLS  
.
Bng 3.26 Hot tính pGI50 trong nhóm kim tra dự đoán từ các mô hình  
QSARMLR (3.19) (M1), QSARPLS (M2) và QSARANN(2) (M3)  
pGI50 pred  
,
ARE,%  
Hp cht  
pGI50,exp  
M1  
M2  
M3  
M1  
M2  
M3  
5,921  
5,745  
6,097  
5,699  
5,699  
5,137  
6,008  
5,692  
5,801  
5,608  
5,851  
5,741  
1,472  
0,925  
2,020  
2,376  
1,180  
0,070  
Fla 2  
Fla 9  
5,759  
5,651  
5,651  
5,092  
5,842  
5,652  
5,655  
5,083  
5,814  
5,712  
5,719  
5,112  
5,548  
0,840  
0,835  
0,877  
4,188  
0,828  
0,775  
1,046  
4,646  
0,236  
0,347  
0,490  
Fla 12  
Fla 15  
Fla 16  
Isofla 32  
MARE,%  
1,749  
1,872  
1,161  
Sau khi sdng các mô hình QSARMLR (3.19), QSARPLS, QSARANN(2)  
để dự đoán các hot tính sinh hc pGI50 ca 6 hp cht trong nhóm thử  
nghim, sai sca dự đoán nằm trong khong sai scho phép ca các  
phép đo thực nghiệm. Do đó, các mô hình QSARMLR (3.19), QSARPLS  
và QSARANN(2) thích hợp để dự đoán các hoạt tính sinh hc ca các cht  
mi.  
3.3. SÀNG LC, PHÂN LP FLAVONOID TNHIÊN  
3.3.1. Phân lp cynaroside tactiso  
Cynaroside phân lp tlá actiso, cấu trúc cynaroside xác định bng  
phương pháp phổ NMR, Hình 3.8.  
Hình 3.8 Cu trúc phân tcynaroside, C12H20O11  
3.3.2. Phân lp quercetin txa kê  
Quercetin phân lp tlá xa kê, cấu trúc quercetin xác định bằng phương  
pháp phNMR, Hình 3.9.  
15  
Hình 3.9 Cu trúc phân tquercetin, C15H10O7  
3.3.3. Phân lp luteolin ttía tô  
Luteolin phân lp tlá tía tô, cu trúc luteolin xác định bằng phương  
pháp phNMR, Hình 3.10.  
Hình 3.10 Cu trúc luteolin, C15H10O6  
3.3.4. Phân lp daidzin từ đậu nành  
3.3.4.1. Xác đꢁnh cu trúc daidzin bằng phương pháp NMR  
Daidzin phân lp thạt đậu nành, cấu trúc daidzin xác định bng  
phương pháp phNMR, Hình 3.11.  
Hình 3.11 Cu trúc phân tca daidzin, C21H20O9  
3.3.4.2. Xác đꢁnh cu trúc phân tdaidzin bằng phương pháp đo  
nhiu xtia X  
Daidzin phân lp thạt đậu nành, cấu trúc daidzin xác định bng  
phương pháp đo nhiễu xtia X đơn tinh thể, Hình 3.12.  
16  
Hình 3.12 Cấu trúc phân tử của daidzin dưới dạng elipxoit với xác xuất  
50%  
3.3.5. Phân lp kaempferol-3-O-methylether tgng gió  
3.3.5.1. Xác đꢁnh cu trúc kaempferol-3-O-methylether bng  
phương pháp NMR  
Kaempferol-3-O-methylether phân lp tcgng gió, cu trúc  
kaempferol-3-O-methylether xác định bằng phương pháp phNMR,  
Hình 3.13.  
Hình 3.13 Cu trúc phân tca kaempferol-3-O-methylether, C16H12O6  
3.3.5.2. Xác đꢁnh cu trúc kaempferol-3-O-methylether bng  
phương pháp đo nhiễu xtia X  
Kaempferol-3-O-methylether phân lp tcgng gió, cu trúc  
kaempferol-3-O-methylether xác định bằng phương pháp đo nhiễu xạ  
tia X đơn tinh thể, Hình 3.14.  
17  
Hình 3.14 Cu trúc phân tca ZZL1 dưới dng elipxoit vi xác xut  
50%  
3.3.6. Phân lp kaempferol-3-O-(2,4-O-diacetyl-alpha-L-  
rhamnopyranoside) tgng gió  
Hình 3.15 Cấu trúc phân tử của ZZL2 (C25H24O12)  
Kaempferol-3-O-(2,4-O-diacetyl-alpha-L-rhamnopyranoside) phân lp  
tcgng gió, cu trúc kaempferol-3-O-(2,4-O-diacetyl-alpha-L-  
rhamnopyranoside) xác định bằng phương pháp phNMR, Hình 3.13.  
3.3.7. Thhot tính sinh hc in vitro ca các hp cht flavonoid  
chiết xut  
Các hp cht chiết xut vi GML1 là daidzin, POL1 là luteolin, CSL1  
là cynaroside, AIL1 là quercetin, ZZL1 là kaempferol-3-O-methylether  
và ZZL2 là kaempferol-3-O-(2,4-O-diacetyl-alpha-l-rhamnopyranoside)  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 28 trang yennguyen 05/04/2022 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Thiết kế, sàng lọc một số dẫn xuất flavonoid và đánh giá hoạt tính gây độc lên dòng tế bào Hela dựa vào các tính toán hóa lượng tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_thiet_ke_sang_loc_mot_so_dan_xuat_flavonoid.pdf