Tóm tắt Luận án Quản lý nhà nước về thương mại điện tử

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HC KINH TQUC DÂN  
=========o0o=========  
ĐÀO ANH TUẤN  
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ  
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  
Chuyên ngành: Qun lý Kinh tế (Khoa hc qun lý)  
Mã s: 62.34.04.10  
TÓM TT LUN ÁN TIN SĨ  
KINH DOANH VÀ QUN LÝ  
HÀ NI 2014  
Công trình đưc hoàn thành ti:  
TRƢỜNG ĐI HC KINH TQUC DÂN  
Người hướng dn khoa hc: GS.TSKH. Lê Du Phong  
Phn bin 1: PSG.TS. Nguyễn Văn Minh  
Phn bin 2: PSG.TS.Hoàng Đình Phi  
Phn bin 3: TS. Trần Văn Hòe  
Lun án sẽ đưc bo vệ trước Hội đồng chm Lun án cấp trường  
hp ti Trƣờng Đại hc Kinh tế Quc dân vào hi ... gi....ngày  
....tháng ....năm 2014  
Có thtìm hiu Lun án ti  
Thƣ viện Quc gia  
Thƣ viện trƣờng Đi hc Kinh tế quc dân  
-1-  
PHN MỞ ĐẦU  
1. Scn thiết của đtài nghiên cu  
Sphát trin của thương mại điện tử (TMĐT) trên thế giới đã làm thay đổi  
phương thức kinh doanh, thay đổi mnh mcác giao dch truyn thống và đem lại  
nhng li ích to ln cho các doanh nghiệp, cho người tiêu dùng và cho toàn xã hi.  
Thương mại điện tử đã xóa bỏ các rào cn vkhông gian, thi gian trong hoạt động  
thương mại, to nên mt thị trường toàn cu rng ln.  
Đối vi Vit Nam hi nhp kinh tế thế giới đã tạo điều kin cho các doanh nghip  
cng cthị trường nội địa, tiếp cn thị trường nước ngoài, tạo ra các cơ hội kinh  
doanh xuyên biên gii. Trong bi cảnh này TMĐT trở thành công ccnh tranh vô  
cùng hiu qumà mt squốc gia đã áp dụng thành công. Là mt quốc gia đi sau  
trên con đường phát trin, nn kinh tế Việt Nam đang rất cn phát trin nhanh và  
mnh các lĩnh vực trong đó có TMĐT, tận dng nhng li thế của TMĐT để thúc  
đẩy thị trường trong nước phát triển đồng thi mrng thị trường ra thế gii.  
Tham gia hi nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới đồng nghĩa vi vic Vit Nam  
ngày càng phi cnh tranh gay gắt hơn với các nn kinh tế khác trên thế gii, bao  
gm cnhng quốc gia đi trước chúng ta hàng trăm năm phát triển. Thế nhưng, nếu  
như biết cách tn dng li thế mà TMĐT mang lại, các doanh nghip, các nhà sn  
xut Vit Nam thm chí có khả năng cạnh tranh ngang hàng vi các doanh nghip,  
các nhà sn xut khác trên thế giới. Tuy nhiên khi tham gia TMĐT trong một môi  
trường hi nhp toàn cầu như hin nay, các doanh nghip Vit Nam phải đối mt vi  
rt nhiu thách thức đặt ra trong TMĐT và không thể tmình gii quyết được các  
vấn đề này. Chính vì vy vi vai trò là chthquản lý, Nhà nước cần điều tiết, can  
thip vào các quan hệ trong TMĐT, xây dng các chính sách ổn định và thun li  
cho sphát trin của TMĐT ở Vit Nam.  
Bên cạnh đó, Internet là một môi trường phát trin vô cùng mnh m, luôn có  
nhng công ngh, dch v, ng dng mới ra đời, liên tục làm thay đổi các phương  
thc giao dch, thay đổi hình thc cung cp dch vca các doanh nghiệp, thay đổi  
cách tiếp cn và sdng dch vcủa người sử trong TMĐT. Do đó Nhà nước cn  
phi hoàn thin các chính sách quản lý để theo kp sphát trin ca Internet nói  
chung, TMĐT nói riêng đồng thời để thích ng vi nhng xu thế mới trong TMĐT  
toàn cu.  
Quá trình triển khai TMĐT trong thời gian qua cho thấy tuy môi trường cho sự  
phát triển TMĐT ở Việt Nam đã hình thành nhưng vẫn chưa đáp ứng được cho sự  
phát trin có hiu qucủa TMĐT. Hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) về TMĐT  
hin nay còn tn ti mt sbt cp chyếu sau: thiếu các định hướng chiến lược  
trong phát triển TMĐT; pháp luật về TMĐT chưa điều chnh hết nhiu lĩnh vc mi  
nảy sinh trong TMĐT; sự phi hp quản lý nhà nước về TMĐT giữa các cơ quan  
QLNN về TMĐT chưa hiệu qu; nim tin của người tiêu dùng đối với TMĐT còn  
thp; ngun nhân lực cho TMĐT còn thiếu vsố lượng và yếu vchất lượng; hot  
động kiểm tra, giám sát TMĐT chưa được chú trng.  
Xut phát tnhng yêu cu trên, QLNN về TMĐT trong thời gian ti cn phi  
tiếp tục được hoàn thin cvmt lý lun và thc tế trin khai thc hiện. Để có cơ  
-2-  
shoàn thin các ni dung này, hoạt động QLNN về TMĐT cần phải được cng cố  
vmt lý luận như: làm rõ mục tiêu, ni dung, các nguyên tc, yêu cu cũng như các  
công cụ mà Nhà nước có thsdng trong quá trình thc hin chức năng QLNN về  
TMĐT. Ngoài ra để khc phc các bt cp trong hoạt động QLNN về TMĐT ở Vit  
nam hin nay thì hoạt động QLNN về TMĐT cần phải được đánh giá một cách toàn  
diện để tìm ra nhng bt cp còn tn ti cũng như nguyên nhân của các hn chế này.  
Vi nhng lý do nên trên, vic nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nước về thương  
mại điện t" có ý nghĩa cvmt lý lun và thc tin nhm góp phn hoàn thin lý  
lun QLNN về TMĐT cũng như hoàn thiện các ni dung QLNN về TMĐT ở Vit  
Nam.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Mục đích nghiên cứu ca lun án là hthng hoá nhng lý luận cơ bản ca  
QLNN về thương mại nói chung trên cơ sở đó phát triển mt slý lun vQLNN  
đối với TMĐT.  
Bên cạnh đó luận án cũng nghiên cứu và đề xut bộ tiêu chí đánh giá các nội  
dung QLNN về TMĐT, làm căn cứ cho việc đánh giá QLNN về TMĐT ở Vit Nam  
qua đó đxut các gii pháp nhm nhm hoàn thin QLNN về TMĐT ở Vit Nam.  
3. Đối tƣng và phm vi nghiên cu  
Đối tượng nghiên cu: Đối tượng nghiên cu ca lun án là quy trình thc hin  
các ni dung QLNN về TMĐT của các cơ quan QLNN về TMĐT ở Vit Nam. Các  
nội dung này được tiếp cn theo quá trình qun lý, bao gm: (i) Xây dng chiến  
lược, kế hoch phát trin TMĐT; (ii) Xây dựng chính sách và ban hành pháp lut về  
TMĐT; (iii) Tổ chc thc hin kế hoch và chính sách phát triển TMĐT; (iv) Kiểm  
soát TMĐT. Đây là cách tiếp cn phbiến trong các nghiên cu vhoạt động  
QLNN nói chung, QLNN về TMĐT nói riêng.  
Phm vi nghiên cu:  
Phạm vi đối tưng nghiên cu:  
Lun án nghiên cu quá trình thc hin các ni dung QLNN về TMĐT tại các cơ  
quan QLNN như: Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyn thông, SCông  
thương một stnh thành.  
Để đánh giá các nội dung QLNN về TMĐT, lun án tiến hành điều tra, thu thp số  
liu tại các DN đã áp dụng TMĐT từ cấp độ 2 trở lên; đang ứng dng các mô hình  
TMĐT là B2B; B2C. Các DN này đang hoạt động trong mt slĩnh vc chyếu  
như: thương mại, bán buôn, bán l; sn xut công nghip; tài chính ngân hàng và  
công nghệ thông tin. Đây là các lĩnh vực trong đó có rất nhiu DN Việt Nam đang  
thc hiện TMĐT.  
Phm vi thi gian: Luận án đánh giá thực trng QLNN về TMĐT trong khoảng  
thi gian từ năm 2006 đến năm 2012, đây là giai đoạn trin khai thc hin kế hoch  
tng thphát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010; kế hoch tng thphát triển TMĐT  
giai đoạn 2011-2015 và các kế hoch kinh tế xã hi quan trng khác của đất nưc.  
4. Các đóng góp mi ca lun án  
4.1. Nhng đóng góp mới vmt lý lun  
-3-  
Thnht, để thc hin chức năng QLNN về TMĐT trong điều kin hi nhp kinh  
tế quc tế hin nay, luận án đề xut cần coi TMĐT là việc tiến hành mt khâu hoc  
toàn bquy trình ca hoạt động thương mại bằng các phương tiện điện tcó kết ni  
vi mng Internet, mng viễn thông di động hoc các mng mkhác.  
Thhai, luận án đã nghiên cứu đề xut bchsố đánh giá hoạt động QLNN về  
TMĐT trên cơ sở vn dụng mô hình Outcome và phương pháp luận về đánh giá  
chính sách ca Ngân hàng thế gii. Các chsố này được sdụng để đánh giá mt  
cách toàn din các ni dung QLNN về TMĐT theo các tiêu chí: hiệu lc, hiu qu,  
phù hp và bn vng.  
4.2. Những đề xut mi rút ra tkết qunghiên cu  
Tkết quphân tích thc trng QLNN về TMĐT ở Việt Nam giai đoạn 2006-  
2012, kết quả đánh giá QLNN về TMĐT theo các tiêu chí ở trên, để hoàn thin  
QLNN về TMĐT, luận án đề xut mt sgii pháp chyếu sau:  
(i) Xây dng chiến lược phát triển TMĐT quốc gia nhm tạo ra các định hướng  
lâu dài cho phát triển TMĐT ở Vit Nam.  
(ii) Hoàn thin các chính sách TMĐT như: chính sách thương nhân; chính sách  
thuế trong TMĐT; chính sách bảo vệ người tiêu dùng; chính sách to ngun nhân  
lc.  
(iii) Hoàn thin pháp lut về TMĐT trong đó tập trung vào các ni dung: công  
nhận TMĐT là một ngành trong hthng các ngành nghkinh tế quốc dân; quy đnh  
rõ vtrách nhim, quyn hn của các bên tham gia TMĐT đối vi các hình thc  
TMĐT mới ny sinh;hoàn thiện các quy định về TMĐT xuyên biên giới; công nhn  
giá trpháp lý ca chng cứ điện t; hoàn thiện các quy định vgii quyết tranh  
chấp trong TMĐT.  
(iv) Tăng cường hoạt động đào tạo về TMĐT, công nhận TMĐT là một ngành  
chính thc trong hthng giáo dc quc gia.  
(v) Tăng cường hoạt động thanh tra, kim tra về TMĐT, thành lập thanh tra  
chuyên ngành về TMĐT.  
5. Kết cu ca lun án  
Ngoài phn mở đầu, kết lun, danh mc tài liu tham kho, ni dung luận án được  
trình bày trong 4 chương:  
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.  
Chương 2. Cơ sở lý lun và bài hc kinh nghim trong quản lý nhà nước về  
thương mại điện t.  
Chương 3. Thc trng quản lý nhà nước về thương mại điện tử ở Vit Nam.  
Chương 4. Một sgii pháp hoàn thin quản lý nhà nước về thương mại điện tử ở  
Vit Nam.  
CHƢƠNG 1. TNG QUAN NGHIÊN CU  
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1.1. Tng quan các công trình nghiên cu  
1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài  
-4-  
Tkhi xut hiện vào đầu những năm 90 của thế k20, TMĐT nói chung và  
QLNN về TMĐT nói riêng đã được nhiu các tchc và các hc gitrên thế gii  
đề cập đến và nghiên cu. Trong phm vi nghiên cu của đề tài, lun án chtp  
trung vào nghiên cu mt scông trình tiêu biu sau:  
Năm 2001, trong cuốn: "Nhng chiến lược cho sthành công của TMĐT" của  
Giáo sư Bijan Fazlollahi trường đại hc Georgia State University, USA do nhà xut  
bản IRM Press phát hành đã đề cp ti mt snội dung tương đối cthể để ứng  
dụng thành công TMĐT trong mỗi DN và qun lý các hoạt động TMĐT của các cơ  
quan có thm quyn.  
Tiếp theo công trình của giáo sư Bijan Fazlollahi, vào năm 2002, dự án nghiên  
cu vnhững tác động của TMĐT trong nền kinh tế toàn cu thuc trung tâm  
nghiên cu của trường đại học Irvine đã nghiên cứu các tác tng của môi trường và  
chính sách ca các quc gia ti shình thành và phát trin của TMĐT. Các nghiên  
cứu này đã mở rng phm vi nghiên cu 10 quc gia khác nhau gm: M, Brazin,  
Trung Quốc, Đan Mạch, Pháp, Đức, Nhật, Mexico, Singapore và Đài Loan vi  
2.139 DN tại các nước được phng vn. Kết quca nghiên cứu này đã chỉ ra stác  
động của môi trường và chính sách ca các quc gia ti quá trình hình thành và phát  
trin của TMĐT .  
Khác vi nhng nghiên cu ở trên, vào năm 2003, trong cuốn "nhng tác động về  
kinh tế và xã hi của TMĐT" của các tác giSam Lubbe và Johanna Maria van  
Heerden đã tập hp nhiu công trình nghiên cu về các tác động vmt kinh tế và  
xã hi của TMĐT của các hc githuc nhiều trường đại hc khác nhau trên thể  
gii làm cơ sở cho vic xây dng các chính sách QLNN về TMĐT.  
Tiếp tc các nghiên cu về tác động của TMĐT, vào năm 2004 trong cuốn: "Các  
tác động vmt nhn thc và xã hi của TMĐT trong những tchc hiện đại" ca  
các tác giMehdi Khosrow-Pour và nhiều người khác do Idea Group Publishing  
phát hành đã nghiên cứu khá chi tiết các tác động vmt xã hi, nhn thức và văn  
hóa của TMĐT đến hoạt động ca các tchc.  
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước  
Tuy TMĐT mới phát trin Vit nam trong khoảng 10 năm trở lại đây nhưng đã  
có khá nhiu công trình nghiên cu về TMĐT nói chung và QLNN về TMĐT nói  
riêng.  
Năm 2003 đề tài nghiên cu khoa hc cấp Nhà nước "Nghiên cu mt svấn đề  
kthut và công nghchyếu trong TMĐT và triển khai thnghim". Mã số  
KC.01.05. Đề tài đã tổng quan các vấn đề chung về TMĐT và một scông nghchủ  
yếu trong TMĐT; thử nghim hthng tích hp các công nghệ TMĐT trong thực tế;  
Đề xut mt sgii pháp vphát triển TMĐT ở Vit Nam trong thi gian ti.  
Bắt đầu từ năm 2004, Cục TMĐT thuc Bộ công thương đã tiến hành tng kết về  
tình hình TMĐT ở Việt Nam trong các báo cáo thường niên về TMĐT ở Vit Nam  
hàng năm (báo cáo có tiêu đề: Báo cáo TMĐT Việt Nam). Các báo cáo này cung  
cp mt cái nhìn tng quan vthc trng tình hình phát triển TMĐT ở Vit Nam  
trong năm như: tình hình ứng dụng TMĐT trong các DN, thc trng về cơ sở hạ  
tầng cho TMĐT, việc triển khai các chính sách TMĐT trong thực tế v.v... đồng thi  
-5-  
đưa ra một skhuyến nghị đối với các cơ quan QLNN về vic thc hin chức năng  
QLNN về TMĐT và các DN trong việc triển khai TMĐT.  
Bên cnh các công trình nghiên cu trên, hthng giáo trình về TMĐT của mt  
số trường đại học trong nước cũng đã cung cấp nhng kiến thc tng quát cũng như  
kiến thc chuyên sâu về TMĐT như: giáo trình Thương mại điện tử, Trường Đại  
hc Kinh tế quốc dân; Giáo trình Thương mại điện tử căn bản Trường Đại hc  
Thương mại và Đại hc Ngoại thương.  
1.1.3. Nhn xét ttng quan các công trình nghiên cu  
Thnht, các công trình này đã đánh giá khái quát được tác động của QLNN đối  
vi sphát trin của TMĐT tại mi quc gia, tuy nhiên hu hết các nghiên cu này  
được thc hin vào những năm đầu ca quá trình phát trin của TMĐT, và hầu hết ở  
các nước đã và đang phát triển, nơi có những điều kin thun li cho sphát trin  
của TMĐT, khác hẳn với môi trường cho phát triển TMĐT của Vit Nam.  
Thhai, cho đến nay các điều kin về môi trường quc tế, môi trường quc gia  
cũng như những xu thế mi của TMĐT đã có nhiều thay đổi cùng vi sphát trin  
chung ca khoa hc kĩ thut và kinh tế thế giới do đó các tác động của QLNN đối  
với TMĐT cũng cn phải được xem xét trong các điều kin mi.  
Thba, các nghiên cứu trên chưa đề cp sâu ti các vấn đề lí lun của QLNN đối  
với TMĐT như: khái niệm, mc tiêu, nguyên tc và ni dung QLNN về TMĐT;  
chưa đề cp sâu ti vai trò qun lý của nhà nước đối với TMĐT; chưa đưa ra được  
phương pháp cụ thể để đánh giá các nội dung QLNN về TMĐT.  
Các "khong trng" trên sẽ là cơ sở đlun án tp trung làm rõ các vấn đề còn tn  
ti cvmt lý lun và thc tin trong QLNN về TMĐT từ đó đề xut các gii pháp  
hoàn thin.  
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu  
1.2.1. Phương pháp phân tích tổng hp  
Áp dụng phương pháp phân tích tổng hp trong luận án để xem xét xem có các  
nghiên cu nào trong lĩnh vc QLNN về TMĐT đã được nghiên cứu, các nghiên đó  
đã đưc thc hiện như thế nào, kết quca ca các nghiên cu là gì ? v.v... phân tích  
tng hợp để phát hin nhng "khong trng" trong các nghiên cứu trước, làm cơ sở  
cho vic thc hin các ni dung ca đề tài.  
Trên cơ sở mi quan hbin chng của các phương pháp nghiên cứu trong khoa  
hc kinh tế - xã hi, lun án phân tích làm rõ những tác động của QLNN đến TMĐT  
thông qua vic thc hin các ni dung QLNN về TMĐT; phân tích và làm rõ các  
nguyên nhân nh hưởng đến QLNN về TMĐT; phân tích và đánh giá việc thc hin  
chức năng QLNN về TMĐT qua các tiêu chí xây dựng.  
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính  
Phương pháp nghiên cứu định tính được sdng trong luận án để xác định các  
câu hi nghiên cứu, xác định các tiêu chí đánh giá QLNN về TMĐT, thu thập ý kiến  
ca các chuyên gia vnhng vấn đề còn tn ti trong QLNN về TMĐT hiện nay  
đồng thời trao đổi vmt sgii pháp hoàn thin các ni dung QLNN về TMĐT ở  
Vit Nam.  
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng  
-6-  
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sdng trong luận án để đo lường các  
kết quthc hin QLNN về TMĐT theo từng tiêu chí đồng thi kim tra tính phù  
hp ca các chỉ tiêu trong thang đo từng tiêu chí. Trên cơ sở bộ tiêu chí đã xây dựng  
thc hin việc đánh giá các nội dung QLNN về TMĐT.  
CHƢƠNG 2. CƠ SLÝ LUN VÀ BÀI HC KINH NGHIM  
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢC VỀ THƢƠNG MẠI ĐIN TỬ  
2.1. Thƣơng mại điện t.  
2.1.1. Khái niệm thương mại điện t.  
TMĐT là việc tiến hành mt khâu hoc toàn bquy trình ca hoạt động thương  
mi bằng các phương tiện điện tcó kết ni vi mng Internet, mng vin thông di  
động, hoc các mng mkhác.  
2.1.2. Các đc trưng của thương mại điện tử  
Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trc tiếp vi nhau và  
không đòi hỏi phi biết nhau từ trước  
Các giao dịch thương mại truyn thống được thc hin vi stn ti ca khái  
nim biên gii quốc gia, còn TMĐT được thc hin trong mt thị trường không có  
biên gii (thị trường thng nht toàn cu).  
Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có stham gia ca ít nht ba chth, trong  
đó có một bên không ththiếu được là người cung cp dch vmạng, các cơ quan  
chng thc.  
Đối với thương mại truyn thng thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để  
trao đổi dliệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin là thị trường.  
2.2. Quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại điện tử  
2.2.1. Cơ sở lý lun vquản lý nhà nước đối vi hoạt động thương mại  
Khái nim quản lý nhà nưc về thương mi  
Mc tiêu quản lý nhà nước về thương mại  
Chức năng quản lý nhà nước về thương mại  
Ni dung quản lý nhà nước về thương mại  
2.2.2. Khái nim quản lý nhà nưc về thương mại điện tử  
QLNNvề TMĐT được hiểu là quá trình nhà nước sdng các công cquản lý để  
tác động lên hoạt động thương mại trong môi trường điện tnhằm đạt được các mc  
tiêu phát trin TMĐT đã đặt ra.  
2.2.3. Mc tiêu quản lý nhà nước về thương mại điện t: mục tiêu định hướng  
cho sphát trin của TMĐT; mục tiêu phát triển TMĐT; mục tiêu to lp môi  
trường và các điều kin thun lợi cho TMĐT phát triển; mc tiêu cng c, bảo đảm  
dân ch, công bng cho mi cá nhân và mi thành phn kinh tế thc hin các hot  
động TMĐT trong nn kinh tế  
2.2.4. Chức năng quản lý nhà nưc về thương mại đin tử  
Chức năng định hướng cho sphát trin của TMĐT  
Chức năng tạo lập môi trường cho sphát trin của TMĐT  
Chức năng điều tiết các hoạt động TMĐT  
-7-  
Chức năng htrhoạt động TMĐT  
Chức năng kiểm soát hoạt động TMĐT  
2.2.5. Ni dung quản lý nhà nước về thương mại điện tử  
Theo hướng tiếp cn tquá trình qun lý, QLNN về TMĐT bao gồm các ni  
dung: (i) Xây dng chiến lược, kế hoch phát triển TMĐT; (ii) Xây dựng chính sách  
và ban hành pháp lut về TMĐT; (iii) Tổ chc thc hin kế hoch, chính sách phát  
triển TMĐT; (iv) Kiểm soát TMĐT.  
2.2.5.1. Xây dng chiến lược, kế hoch phát trin thương mại điện tử  
Chiến lược TMĐT: là định hướng phát triển TMĐT quốc gia trong mt thi kỳ  
tương đối dài vi các mc tiêu tng quát, cthvà hthng các gii pháp nhm huy  
động tối đa các nguồn lc và tchc thc hin trong thc tiễn để thc hin các mc  
tiêu phát triển TMĐT mà Nhà nước đã đặt ra.  
Hthng chiến lược phát triển TMĐT trong nền kinh tế quc dân bao gm: chiến  
lược TMĐT quốc gia, Chiến lược phát triển TMĐT của tnh (thành ph), chiến lược  
phát triển TMĐT của tng DN.  
Kế hoch phát trin TMĐT: là các kế hoch cthnhm chi tiết hóa các chiến  
lược phát triển TMĐT. Các kế hoch phát triển TMĐT bao gồm hai loi kế hoch  
chyếu: kế hoch trung hn, kế hoạch hàng năm.  
2.2.5.2. Xây dng chính sách và ban hành pháp lut về thương mại đin tử  
Chính sách phát triển TMĐT: chính sách TMĐT là một hthống các quy định,  
công cvà bin pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chnh các hoạt động  
TMĐT ở nhng thi knhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra trong chiến  
lược phát triển TMĐT.  
Chính sách phát triển TMĐT bao gồm các chính sách chyếu sau: Chính sách  
thương nhân; Chính sách bo vệ người tiêu dùng trong TMĐT; Chính sách thuế;  
Chính sách đào tạo và phát trin ngun nhân lực cho TMĐT; Chính sách phát triển  
htng công nghcho TMĐT  
Xây dng và ban hành pháp lut về TMĐT  
Pháp lut về TMĐT là hệ thng các quy tc xscó tính cht bt buc chung, thể  
hin ý chí của các cơ quan QLNN về kinh tế nói chung, về TMĐT nói riêng, do Nhà  
nước đặt ra , thc thi và bo vnhm mc tiêu phát triển TMĐT theo những mc  
tiêu đã đnh.  
Các nghiên cu trên thế giới đã khái quát năm vấn đề pháp lý về TMĐT cần được  
quy đnh trong pháp lut quc gia gm:  
(i) Tha nhận các thông điệp dliệu: đưa ra các quy định pháp lý đối vi các ni  
dung giao dịch thương mại qua các phương tiện điện t;  
(ii) Quy định kthut vchữ ký điện tnhm bảo đảm tính xác thc, toàn vn,  
bo mt của thông tin được trao đổi trong TMĐT;  
(iii) Bo hquyn shu trí tuệ trong TMĐT;  
(iv) Bo vệ ngưi tiêu dùng trong TMĐT;  
(v) Phòng chng ti phm và các vi phạm trong TMĐT.  
2.2.5.3. Tchc thc hin kế hoch và chính sách phát triển TMĐT  
-8-  
Đây là giai đoạn trin khai các kế hoch và chính sách phát triển TMĐT vào thực  
tiễn. Giai đoạn này bao gm các công vic: truyền thông và tư vấn, trin khai các  
chương trình, dự án phát trin; vn hành các qu; phi hp hoạt động; đảm bo vn  
hành hthng cung cp dch vhtr.  
2.2.5.4. Kim soát thương mại điện tử  
Kim soát TMĐT là tổng thnhng hoạt động của cơ quan QLNN nhằm kp thi  
phát hin và xlý nhng sai sót, ách tắc, đổ v, những khó khăn, vướng mc cũng  
như những cơ hội phát triển TMĐT nhằm đảm bo cho hoạt động TMĐT tuân theo  
đúng các định hướng, mc tiêu phát triển TMĐT đã đề ra.  
Các hình thc kiểm soát TMĐT bao gồm: kim tra, thanh tra, kim sát, kim toán  
nhà nước. Trong scác hình thc này thì hình thc kiểm tra TMĐT có vai trò đặc  
bit quan trng.  
2.2.6. Bmáy quản lý nhà nưc về thương mại đin tử  
Bộ máy QLNN nhà nước về TMĐT là một bphn cu thành ca bmáy QLNN  
vkinh tế, mang tính độc lập tương đối, bao gồm các cơ quan Nhà nước thc hin  
chức năng quản lý TMĐT từ Trung ương đến địa phương.  
QLNN về TMĐT được thc hin chyếu 2 cấp đó là cấp Trung ương và cấp địa  
phương. Ở cấp Trung ương, cơ quan QLNN về TMĐT chính là các cơ quan QLNN  
cấp Trung ương, các cơ quan này bao gồm: Quc hi, Chính ph, Tòa án nhân  
dân. Giúp Chính phthc hin các chức năng QLNN về TMĐT là các Bộ và cơ  
quan ngang B. Với các đặc trưng của TMĐT đã nêu ở trên, để qun lý hoạt động  
TMĐT cần có stham gia ca nhiều cơ quan quản lý có chức năng quản lý khác  
nhau, các cơ quan này bao gồm: cơ quan QLNN về thương mại; cơ quan QLNN về  
CNTT và Truyn thông, van toàn, an ninh mạng; cơ quan QLNN về htng công  
nghệ thanh toán trong TMĐT  
cấp địa phương: UBND các cp thc hin QLNN về TMĐT trong phạm vi ca  
địa phương theo sự phân cp ca Chính ph. Sở Công thương là cơ quan tham mưu,  
trc tiếp giúp UBND thc hin QLNN về TMĐT trong phạm vi địa phương  
2.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về thương mại điện t, bao  
gm: các yếu tngun lc của cơ quan QLNN về TMĐT; mức độ ứng dng CNTT  
trong các cơ quan QLNN; Các cam kết quc tế trong phát triển TMĐT; Xu hướng  
phát trin của TMĐT trên thế gii.  
2.2.8. Đánh giá quản lý nhà nước về thương mại điện tử  
Lun án sdng bốn tiêu chí đánh giá QLNN về TMĐT, bao gồm: tiêu chí hiu  
lc, tiêu chí hiu qu, tiêu chí phù hp, tính bn vng ca QLNN về TMĐT.  
2.2.8.1. Tiêu chí hiu lc  
hiu lc QLNN về TMĐT thể hin khả năng tác động của nhà nước đến các đối  
tượng tham gia TMĐT (doanh nghiệp và người tiêu dùng) và mức độ chp hành ca  
các đối tượng này với tư cách là đối tượng bqun lý.  
Khả năng tác động của nhà nước đến các đối tượng tham gia TMĐT được đánh  
giá thông qua mức độ tác đng ca các công cquản lý mà Nhà nước sdụng để tác  
động lên hoạt động TMĐT.  
-9-  
Mức độ chp hành của các đối tượng tham gia TMĐT được thhin thông qua  
các kết quthc hin các mục tiêu mà Nhà nước đã đặt ra trong chiến lược, kế  
hoch phát triển TMĐT.  
Tcác lý lun vtính hiu lc ca QLNN về TMĐT ở trên kết hp với phương  
pháp chuyên gia và kết qutừ phương pháp điều tra định tính, lun án xây dng bộ  
chỉ tiêu đánh giá tính hiệu lc ca QLNN về TMĐT thông qua các chỉ tiêu cthể  
sau: Mức độ nhn thc ca DN và xã hội đối với TMĐT; Mức độ htrDN ng  
dụng TMĐT của cơ quan QLNN; Mức độ bo vệ người tiêu dùng trong các giao  
dịch TMĐT; Mức độ thun li, phù hp ca các hình thức thanh toán trong TMĐT;  
Mức độ đầy đủ, phù hp ca các tiêu chuẩn TMĐT do cơ quan QLNN ban hành;  
Mức độ đáp ứng nhu cu ca ngun nhân lực TMĐT đối vi các hoạt động ca DN;  
Mức độ đáp ứng ca htng công nghthông tin cho sphát trin của TMĐT; Mức  
độ hoàn thành các mc tiêu trong chiến lược, kế hoch phát triển TMĐT  
2.2.8.2. Tiêu chí hiu quả  
Hiu quQLNN về TMĐT phản ánh trình độ sdng các ngun lc có sn ca  
cơ quan QLNN về TMĐT cũng như của nn kinh tế để thc hin tt nht các mc  
tiêu mà cơ quan QLNN đã đề ra vi chi phí thp nhất; được lượng hóa bng cách so  
sánh gia kết quả đầu ra và chi phí đầu vào ca hoạt động QLNN về TMĐT. Tuy  
nhiên vic thng kê các yếu tố chi phí đầu vào và các kết quả đầu ra ca hoạt động  
QLNN về TMĐT một cách chính xác, đầy đủ là hết sc phc tạp, do đó trong thực  
tế khái nim hiu quả QLNN thường được xem xét mt cách gián tiếp thông qua kết  
quả đạt được của các đối tượng bqun lý.  
Tcác lp lun này, luận án đánh giá hiệu quQLNN về TMĐT thông qua các lợi  
ích gián tiếp vmt kinh tế - xã hội mà TMĐT đem lại cho các đối tượng tham gia  
TMĐT và nền kinh tế như: hiệu quả ứng dụng TMĐT trong DN; mức độ phbiến  
của TMĐT trong nn kinh tế.  
2.2.8.3. Tiêu chí phù hp  
Tính phù hp ca QLNN về TMĐT được thhin thông qua sphù hp ca các  
yếu tố đầu vào ca QLNN về TMĐT đi với các điều kin phát trin có hiu quca  
TMĐT.  
Để đánh giá tính phù hợp ca QLNN về TMĐT, luận án la chn các chtiêu:  
Mức độ phù hp ca hthng pháp lut về TMĐT đối vi vic ng dụng TMĐT  
trong DN; Mức độ phù hp ca các mc tiêu trong kế hoch phát triển TMĐT với  
vic ng dụng TMĐT trong DN;Mức độ phù hp của các chính sách TMĐT ở Vit  
Nam vi các thông lquc tế  
2.2.8.4. Tiêu chí bn vng  
Tính bn vng ca QLNN về TMĐT là việc tạo ra được kết quả ảnh hưởng ca  
QLNN bn vng theo thời gian. Đó là một hthng các chính sách phát triển TMĐT  
bn vng, hiu quvà công bằng đáp ứng nhu cu phát trin ca DN và nâng cao  
chất lượng cuc sng ca nhân dân, góp phn phát trin KT- XH của đất nưc.  
2.3. Kinh nghim quc tế trong quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại điện tử  
Thnht, vấn đề xây dng chiến lược phát triển TMĐT. Ở nhng quc gia có nn  
TMĐT phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, để htrsphát trin của TMĐT  
-10-  
quc gia, Chính phủ các nước luôn trú trọng đến vic xây dng chiến lược phát trin  
TMĐT quốc gia vi các mục tiêu mang tính định hướng lâu dài cho sphát trin ca  
TMĐT. Chiến lược phát triển TMĐT quốc gia được xây dựng độc lp vi các chiến  
lược phát trin kinh tế hi khác của đất nưc.  
Thhai, vxây dng chính sách và ban hành pháp lut về TMĐT  
Vxây dng khung pháp lý cho sphát trin của TMĐT: Chính phủ các nước đặc  
bit chú trng vic xây dng và to lp một môi trường pháp lý thun li cho  
TMĐT. Để thúc đẩy TMĐT, các quốc gia đều phi xây dng mt khuôn khpháp lý  
cth. Khung pháp lý này sẽ được áp dụng để điều chnh các hoạt động thương mại  
nói chung và giao dịch TMĐT nói riêng, không phân biệt mục đích tiêu dùng hay  
kinh doanh. Chính phủ các nước đều thiết lp khuôn khổ pháp lý đối vi các vấn đề  
được coi là trngại và khó khăn về pháp lý cho sphát trin của TMĐT.  
Vxây dng và phát triển cơ sở htng cho sphát trin của TMĐT: Chính phủ  
các quốc gia đóng một vai trò quan trng trong phát triển cơ sở htng cho sphát  
triển TMĐT, Chính phủ các nước đặc bit chú trọng đến htng CNTT, htng  
thanh toán, htng ngun nhân lc cho phát triển TMĐT.  
Thba, vtchc thc hin chiến lược, kế hoch, chính sách phát triển TMĐT:  
trong quá trình triển khai TMĐT, Chính phủ các quốc gia thường xây dng các  
trung tâm htrDN triển khai TMĐT. Nhiệm vca các Trung tâm này là phi tìm  
ra được những mô hình TMĐT tiên tiến và phù hp nhất để có tháp dng và trin  
khai trong các DN của nưc mình.  
CHƢƠNG 3. THC TRNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ  
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIT NAM  
3.1. Thc trng phát triển thƣơng mại điện tử ở Vit Nam  
3.1.1. Giai đoạn thương mại điện tử hình thành và được pháp lut tha nhn  
chính thc  
Đây được coi là giai đoạn tiền đề ca vic ng dụng TMĐT trong các DN ở Vit  
Nam. Trong giai đoạn này, môi trường cho sphát triển TMĐT ở Vit Nam mi bt  
đầu được hình thành, mt số DN đã bắt đầu nhn thức được vai trò to ln ca vic  
ng dụng TMĐT trong hoạt động SXKD của DN và đã bắt đầu ng dụng TMĐT ở  
các cấp độ khác nhau.  
3.1.2. Giai đoạn phát trin mnh mcủa thương mại điện tử ở Vit Nam  
Tiếp theo nhng thành công trong ng dụng TMĐT tại các DN, bắt đầu từ năm  
2006, TMĐT ở Việt Nam đã có những bước tiến mnh mẽ: TMĐT được ng dng  
rng rãi trong rt nhiều DN, người tiêu dùng đã bắt đầu hình thành thói quen mua  
sm trên mạng Internet, TMĐT đã được toàn xã hi và DN tha nhận như là một  
ngành nghkinh doanh mới đem lại nhiu lợi ích cho người tiêu dùng và DN.  
3.2. Thc trng quản lý nhà nƣc về thƣơng mại điện tử  
3.2.1.Xây dng kế hoch phát triển thương mại điện tử  
-11-  
Kế hoch phát triển TMĐT là một bphn ca kế hoch phát trin KT-XH ca  
đất nước. Hthng kế hoch phát triển TMĐT hiện nay bao gm: kế hoch phát  
triển TMĐT quốc gia và kế hoch phát triển TMĐT từng địa phương.  
3.2.1.1. Kế hoch phát triển TMĐT quốc gia  
Kế hoch tng thphát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 đưa ra các mục tiêu phát  
triển TMĐT giai đoạn 2006-2010:  
(i) Phát triển TMĐT góp phần thúc đẩy thương mại và nâng cao sc cnh tranh  
ca DN trong bi cnh Vit Nam hi nhp ngày càng sâu rng vào nn kinh tế thế  
gii;  
(ii) Nhà nước đóng vai trò tạo lập môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thun  
li nhm thu hút công nghtiên tiến và khuyến khích DN ng dụng TMĐT ; cung  
cp các dch vcông htrhoạt động TMĐT;  
(iii) Phát triển TMĐT cần được gn kết cht chvi vic ng dng và phát trin  
công nghthông tin và truyn thông;  
(iv) Rà soát, bsung, sửa đi các văn bản quy phm pháp lut liên quan nhm bo  
đảm toàn bhthng pháp luật được định hướng chung là htr, tạo điều kin cho  
TMĐT phát triển.  
Kế hoch tng thphát triển TMĐT giai đoạn 2011 - 2015 vi mc tiêu tng quát  
là: "TMĐT được sdng phbiến và đạt mc tiên tiến trong các nước thuc Hip  
hi các quốc gia Đông Nam Á, góp phần nâng cao năng lực cnh tranh ca DN và  
năng lực cnh tranh quốc gia, thúc đẩy quá trình công nghip hóa, hiện đại hóa đất  
nước"  
3.2.1.1. Kế hoch phát triển TMĐT của các địa phương  
Thc hin Quyết định sQuyết định số 1073/QĐ-TTg ca Thủ tướng, đến cui  
tháng 10/2011, đã có 56 tỉnh, thành phtrc thuộc Trung ương xây dựng và ban  
hành Kế hoch phát triển TMĐT đoạn 5 năm tới của địa phương mình.  
3.2.2. Xây dng chính sách và ban hành pháp lut về thương mại điện tử  
3.2.2.1. Chính sách phát triển thương mại điện tử  
Chính sách thương nhân:quy định các điều kin, thtục khi đăng ký thành lập  
Website TMĐT; Quyền hn và nghĩa vcủa thương nhân khi tham gia TMĐT;  
Hành vi của thương nhân bị cm trong hoạt động TMĐT  
Chính sách bo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện t: các chính sách bo  
vệ người tiêu dùng trong TMĐT thời gian qua chyếu tp trung vào hai khía cnh  
đặc thù là bo vthông tin cá nhân của người tiêu dùng và bo vquyn lợi người  
tiêu dùng trong quá trình giao kết hợp đồng trên website TMĐT.  
Bo vthông tin cá nhân của người tiêu dùng trong giao dịch TMĐT , bao gồm  
vấn đề qun lý và sdụng thông tin cá nhân trong TMĐT, chống thư rác và quản lý  
thư quảng cáo thương mại, và xlý ti phm về thông tin cá nhân trong TMĐT.  
Bo vệ người tiêu dùng trong quá trình giao kết hợp đồng trên website TMĐT:  
trong đó tập trung điều chnh vấn đề cung cp thông tin và giao kết hợp đồng trên  
môi trường điện t, nhm thu hp khong cách vbất bình đẳng thông tin đối vi  
người tiêu dùng và nâng cao tính minh bch của môi trường TMĐT.  
-12-  
Chính sách thuế trong TMĐT: xác định đối tượng np thuế; đối tượng chu thuế;  
qun lý thuế  
Chính sách đào tạo và phát trin ngun nhân lc TMĐT: các chính sách này bao  
gồm: đào tạo về TMĐT cho đội ngũ cán bQLNN và cộng đồng DN; đào tạo chính  
quy về TMĐT trong các trường cao đẳng và đại hc: theo kết qukho sát năm  
2008, 2010 và 2012 ca Cục TMĐT và CNTT, tính đến hết năm 2012 có 88 trường  
trin khai hoạt động đào tạo TMĐT, trong đó có 52 trường đại học và 36 trường cao  
đẳng. đến hết năm 2012, Bộ Giáo dục và đào tạo vẫn chưa công bố chương trình  
khung cho ngành TMĐT, chưa có mã ngành độc lp trong Bng danh mc mã ngành  
cp 4 ca BGiáo dục và đào tạo.  
Chính sách phát trin htng công nghcho TMĐT:  
Htầng công CNTT & TT đã và đang phát triển mnh mti Vit Nam; mng  
thông tin quc gia hiện đại phsóng cnước, kết ni ti hu hết các nước trong khu  
vc và trên thế gii. Tính đến tháng 12 năm 2012 số người sdng Internet ti Vit  
Nam đạt mc 31,3 triệu người; số người sdụng Internet trên 100 dân đạt 35,3%.  
Số thuê bao Internet băng rộng cố định đạt 4,87 triu thuê bao; Shộ gia đình có  
máy vi tính tính trên 100 hộ gia đình đt tl18,8%  
Htầng thanh toán điện t: phát trin thị trường ththanh toán là mu cht  
quan trọng, đặt tiền để cho vic trin khai các dch vthanh toán hiện đại trên nn  
tng ng dụng CNTT và TMĐT. Thẻ ngân hàng đã và đang trở thành phương tiện  
thanh toán phbiến ti Vit Nam vi tốc độ phát triển nhanh chóng. Đến cui  
tháng 6/2012, lượng thẻ phát hành đạt khong 47,22 triệu, trong đó thẻ ghi nợ  
chiếm ti 94%. Cơ sở htng phc vthanh toán thcũng được ci thiện đáng kể  
với 13.920 máy ATM và 89.957 máy POS được lắp đặt trên toàn quc  
3.2.2.2. Xây dng và ban hành pháp lut về thương mại điện tử  
Các quy định liên quan đến giao dịch điện ttrong hthống văn bản pháp  
lut vdân s- thương mại: lut Dân svà luật Thương mại đã thừa nhn giá trị  
pháp lý ca giao dịch điện tthông qua vic tha nhận thông điệp dliu - hình  
thc biu hin cthca giao dịch điện t.  
Các quy đnh vgiao dịch điện tvà CNTT: khung pháp lý cho giao dịch điện tử  
nói chung và TMĐT nói riêng được hình thành vi hai trct chính là Lut Giao  
dịch điện tvà Lut Công nghthông tin, tám nghị định hướng dn Lut cùng  
mt loạt thông tư quy định chi tiết nhng khía cnh cthca giao dịch điện tử  
trong tng lĩnh vc ng dụng đặc thù.  
Các quy định vthuế, kế toán: bao gồm các quy định vchng từ điện tvà hóa  
đơn đin t; vthu thuế trong TMĐT  
Các quy đnh vchế tài và xlý vi phm:chế tài đi vi các hành vi vi phạm được  
chia làm 2 loi: xpht hành chính và xlý hình sự  
Mt sbt cp còn tn ti trong pháp lut về TMĐT ở Vit Nam hin nay:  
(i) Vic qun lý, cung cp, sdng dch vụ Internet và thông tin điện ttrên  
Internet còn nhiu bt cập, chưa theo kp nhng xu thế mi của TMĐT.  
-13-  
(ii) Các quy đnh vbo vệ người tiêu dùng trong TMĐT còn nhiu hn chế.  
(iii) Vic cp phép, qun lý sau cp phép cho các website cung cp dch vsàn  
giao dịch TMĐT hoạt động hin nay còn khá lng lo.  
(iv) Giá trpháp lý ca chng từ, văn bản điện tử chưa được quy đnh rõ  
3.2.3. Tchc thc hin kế hoch phát triển thương mại điện tử  
3.2.3.1. Truyền thông và tư vấn: thay đổi và nâng cao nhn thc về TMĐT là một  
quá trình đòi hỏi stham gia ca mi tng lp trong xã hội, trong đó DN và các  
phương tiện truyền thông đóng vai trò quan trọng. Đây là hai lực lượng năng động  
và nhy bén trong vic nm bt những xu hướng, trào lưu mới ca xã hi. Vi sự  
tham gia chủ động và tích cc của hai nhóm đối tượng này, trong giai đoạn 5 năm  
qua, các hoạt động tuyên truyn về TMĐT đã din ra rất sôi động.  
3.2.3.2.Triển khai các chương trình, dự án  
Trong giai đoạn 2006-2007, Cục TMĐT và CNTT đã tiến hành xây dng và trin  
khai 6 nhóm chương trình lớn, đó là:  
Chương trình phổ biến, tuyên truyền và đào tạo về TMĐT;  
Chương trình xây dựng và hoàn thin hthng pháp luật TMĐT với mc tiêu  
Chương trình cung cấp trc tuyến dch vcông các ng dụng TMĐT trong mua  
sm ca Chính ph;  
Chương trình phát triển công nghhtrợ TMĐT;  
Chương trình thực thi pháp lut liên quan tới TMĐT;  
Chương trình hợp tác quc tế về TMĐT.  
Mỗi chương trình được cthhóa thành rt nhiu dán vi các mc tiêu và  
nhim vcthể được giao cho từng đơn vị thc hiện. Sau 5 năm thực hin, hu hết  
các chương trình trên đã hoàn thành.  
Bắt đầu từ năm 2012, để trin khai kế hoch tng thphát triển TMĐT giai đoạn  
2011-2015, Cục TMĐT và CNTT phối hp vi Hip hội TMĐT Việt Nam tiến hành  
xây dng Chsố thương mại điện t(EBI) nhằm đánh giá tình hình ứng dng  
TMĐT trên phạm vi cả nước cũng như tại tng tnh, thành phtrc thuc Trung  
ương.  
3.2.3.3. Phi hp hoạt động  
Trong thời gian qua, cơ quan QLNN về TMĐT là Bộ Công thương đã phối hp  
vi rt nhiu các B, Ngành khác nhau trong vic triển khai các chương trình dán  
phát triển TMĐT. Cụ th, Bộ đã phối hp vi Bộ Tư pháp trong việc hoàn thin  
khung pháp lý cho TMĐT; phối hp vi BGiáo dục và đào tạo, Bộ Lao động  
thương binh và xã hội, các cơ quan truyền thông ca Vit Nam trong việc đào tạo,  
tuyên truyn và phbiến các kiến thc về TMĐT; Phối hp vi BKhoa hc và  
Công nghệ, Ngân hàng Nhà nước trong vic xây dựng các chương trình phát triển  
công nghhtrợ TMĐT v.v... Kết quca vic phi hp hoạt động này là đã bước  
đầu to dựng được môi trường tương đối hoàn thin cho vic phát triển TMĐT ở  
Vit Nam.  
Bên cnh vic phi hp vi các Bộ, Ngành để thiết lập môi trường phát trin  
TMĐT, trong thời gian qua, các cơ quan QLNN đã đặc bit chú ý ti vấn đề hp tác  
quc tế trong TMĐT bao gm hợp tác song phương và hợp tác đa phương.  
-14-  
3.2.3.4. Phát trin hthng dch vhtrợ  
Các dch vhtrợ TMĐT bao gồm: dch vchng thc s, dch vthanh toán  
điện t, dch vcông trc tuyến của các cơ quan QLNN, B, Ngành.  
Dch vchng thc số:tính đến hết năm 2012 gồm 9 nhà cung cp dch vbao  
gm FPT IS, VDC (VNPT), Công ty Công nghthNacencom, Bkav, Viettel, Công  
ty CP Công ngh- Truyn thông CK, Công ty Newtel-ca, Công ty Safe CA và Công  
ty Vina. Dch vchng thc sca các doanh nghiệp này đã tạo điều kin thun li  
để doanh nghip, tchc ng dng chstrong hoạt động TMĐT.  
Dch vthanh toán điện t: hin nay hthống ngân hàng đang cung cấp mt số  
dch vụ thanh toán điện tphbiến đó là: dịch vngân hàng qua mng Internet  
(Internet Banking); dch vthanh toán qua điện thoại di động (Mobile Banking); các  
dch vtrung gian thanh toán có ng dụng thanh toán điện tử như: dịch vchuyn  
mch tài chính, dch vcổng thanh toán đin t, dch vụ ví điện t.  
Dch vcông trc tuyến: năm 2012, tỉ ltnh, thành phtrc thuộc Trung ương  
cung cp dch vcông trc tuyến mức độ 3 và 4 là 76% tương đương 48 tỉnh, thành  
ph.  
3.2.4. Kiểm tra, thanh tra thương mại đin tử  
Công ckiểm tra, thanh tra: thanh tra thông tin điện tnói chung, thanh tra về  
TMĐT nói riêng ở Vit Nam thi gian qua là hoạt động khá mi mẻ. Để thc hin  
hoạt động này, các cơ quan QLNN đã bước đầu xây dựng các căn cứ pháp lý để làm  
cơ sở cho vic thc hin các hoạt động này.  
Hoạt động kiểm tra, thanh tra TMĐT:do hoạt động TMĐT được thc hin trên  
môi trường điện tnên giám sát vic thực thi các văn quản quy phm pháp lut  
trong lĩnh vc này là mt thách thc lớn đối với các cơ quan QLNN. Các hoạt động  
giám sát, kim tra, thanh tra chyếu mi chdng li vic thanh tra vic cung cp  
các nội dung thông tin trên các trang thông tin điện tvà kim tra vmức độ tuân  
thủ Thông tư số 09/2008/TT-BCT ca mt số Website TMĐT điển hình.  
3.3. Bmáy quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại điện tử ở Vit Nam  
3.3.1. Bmáy quản lý nhà nưc về thương mại đin tcấp Trung ương  
* Cơ quan chủ qun thc hin chức năng QLNN về TMĐT  
Căn cứ vào chức năng nhiệm vQLNN mà Chính phgiao, hin nay cp Trung  
ương, Bộ công thương là cơ quan được giao nhim vthc hin các chức năng  
QLNN về TMĐT. Tại Bộ Công thương, cơ quan trực tiếp giúp Bộ trưởng thc hin  
chức năng QLNN về TMĐT là Cục TMĐT và Công nghệ thông tin.  
* Các cơ quan tham gia thc hin chức năng QLNN về TMĐT  
Tham gia thc hin chức năng QLNN về TMĐT ở cấp Trung ương ngoài cơ quan  
chqun là Bộ Công thương còn có các cơ quan QLNN khác cùng thực hin chc  
năng QLNN có liên quan đến TMĐT như: Bộ Thông tin và Truyn thông; Ngân  
hàng Nhà nưc Vit Nam; BGiáo dục và Đào tạo; BCông an.  
Tquá trình thc hin các chức năng QLNN về TMĐT trong thời gian qua cho  
thy còn khá nhiu lĩnh vc của TMĐT chưa được đề cập đến trong các nhim vụ  
QLNN về TMĐT của cơ quan QLNN hoặc các nhim vQLNN về TMĐT chưa  
-15-  
được quy định mt cách rõ ràng, cthể trong các cơ quan này. Sự thiếu ht vcác  
nhim vquản lý này được thhin trong các ni dung sau:  
Thnht, trách nhim QLNN về thanh toán điện tử trong TMĐT chưa được quy  
định rõ trong khi thanh toán điện tử là điểm mu cht trong sthành công ca  
TMĐT. Trong TMĐT thì Ngân hàng là đơn vị trung gian ca hoạt động thanh toán  
điện t. Các hình thức thanh toán điện tphbiến là th, POS, Internetbanking,  
Mobile Banking, Ví điện tử…là các hình thức được Ngân hàng Nhà nước cp phép,  
ngoài ra, các tchc/cá nhân làm trung gian thanh toán cũng phải đáp ứng đủ các  
điều kiện quy định của Ngân hàng Nhà nước và pháp lut Tuy nhiên hin nay, các  
trách nhiệm như kiểm tra, giám sát hoạt động thanh toán điện t; an toàn, an ninh  
trong thanh toán điện t; kim tra, giám sát các hành vi lừa đảo, gimo trong thanh  
toán điện tử chưa được quy định cthtrong chức năng quản lý ca Ngân hàng Nhà  
nước  
Thhai, vtrách nhim qun lý thị trường điện tử trên môi trường mạng chưa  
được Bộ Công thương quy định cho một đơn vị cthể tương tự như trách nhiệm  
qun lý thị trường trong thương mại truyn thng thuc Cc Qun lý lý thị trường  
Bộ Công thương  
Thba, hoạt động thanh tra chuyên ngành về TMĐT chưa được quy định cho mt  
đơn vị cth. Hin nay chỉ có cơ quan thanh tra Bộ Thông tin và Truyn thông thc  
hin chức năng QLNN về công tác thanh tra trong mt slĩnh vực có liên quan đến  
TMĐT như: viễn thông và internet; công nghệ thông tin, điện tử; cơ sở htng  
thông tin truyn thông quốc gia. Do chưa có cơ quan thanh tra chuyên ngành về  
TMĐT nên các nhiệm vvkiểm tra, giám sát TMĐT còn rất mnht và hiu quả  
thp.  
Thứ tư, trách nhiệm QLNN phòng chng các hành vi gian ln, lừa đảo trong  
TMĐT chưa được quy định cth. Hin nay trách nhim vphòng chng ti phm  
sdng công nghệ cao được giao cho Cc Cnh sát phòng, chng ti phm sdng  
công nghcao thuc Bộ Công an, chưa có quy định cthvcác hành vi ti phm  
trong TMĐT.  
Thứ năm, sự phi hp thc hin chức năng QLNN về TMĐT giữa các cơ quan  
QLNN chưa hiệu quả, đặc bit là sphi hp gia Bộ Công thương và Bộ Thông tin  
và Truyn thông trong vic quản lý các đối tượng tham gia TMĐT còn nhiều hn  
chế.  
3.3.2. Bmáy quản lý nhà nưc về thương mại đin tử ở cấp địa phương  
cấp địa phương: ở các địa phương, UBND các cấp thc hin QLNN về TMĐT  
trong phm vi của địa phương theo sự phân cp ca Chính ph. Sở Công thương là  
cơ quan tham mưu, trực tiếp giúp UBND thc hin QLNN về TMĐT trong phạm vi  
địa phương.  
3.4. Đánh giá quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại điện tử ở Vit Nam  
Lun án xây dng bchỉ tiêu tương ứng vi bn tiêu chí: hiu lc, hiu qu, phù  
hp và bn vững để đánh giá các ni dung QLNN về TMĐT.  
Bảng 3.3. Các tiêu chí đánh giá QLNN về TMĐT  
-16-  
Tiêu chí  
Các chỉ tiêu đánh giá  
1 Mức độ nhn thc ca DN và xã hội đối với TMĐT  
2 Mức độ htrDN ng dụng TMĐT của cơ quan QLNN  
3 Mức độ bo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch TMĐT  
4 Mức độ thun li, phù hp ca các hình thức thanh toán trong TMĐT  
Mức độ đầy đủ, phù hp ca các tiêu chuẩn TMĐT do cơ quan QLNN  
ban hành  
Mức độ đáp ứng nhu cu ca ngun nhân lực TMĐT đối vi các hot  
động ca DN  
5
HIU  
LC  
6
Mức độ đáp ứng ca htng công nghthông tin cho sphát trin ca  
TMĐT  
7
Mức độ hoàn thành các mc tiêu trong chiến lược, kế hoch phát trin  
TMĐT  
8
1 Mức độ phbiến của TMĐT trong nền kinh tế  
2 Lợi ích mà TMĐT đem lại cho doanh nghip  
HIU  
QUẢ  
Mức độ phù hp ca hthng pháp lut về TMĐT đối vi vic ng  
dụng TMĐT trong DN  
1
PHÙ  
HP  
Mức độ phù hp ca các mc tiêu trong kế hoch phát triển TMĐT với  
vic ng dụng TMĐT trong DN  
2
Mức độ phù hp của các chính sách TMĐT ở Vit Nam vi các thông  
lquc tế  
3
Mức độ gn kết ca các chính sách phát triển TMĐT vi các chính sách  
phát trin kinh tế - xã hi khác của đất nước  
1
BN  
VŨNG  
Mức độ thúc đẩy sphát trin kinh tế - xã hi nói chung và doanh  
nghip nói riêng của TMĐT  
2
Mức độ tác động ca các chính sách phát triển TMĐT đối vi vic ng  
dụng TMĐT trong các DN  
3
Qua việc đánh giá các chỉ tiêu cthtrong tng tiêu chí cho thy các kết quvà  
các bt cp trong QLNN về TMĐT như sau:  
3.4.1.Các kết quả đã đạt được  
Thnht, vxây dng chiến lược, kế hoch phát triển TMĐT: trong thời gian qua  
cơ quan QLNN về TMĐT đã có nhiều cgng trong vic xây dng kế hoch phát  
triển TMĐT, trong đó Kế hoch tng thphát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010  
(Quyết định 222) được coi là bn kế hoạch mang tính định hướng đầu tiên ca các  
cơ quan QLNN đối sphát triển TMĐT ở Vit Nam. Những định hướng và chủ  
trương đúng đắn của các cơ quan QLNN đã giúp DN triển khai và ng dng có hiu  
quả TMĐT trong hoạt động SXKD; TMĐT ngày càng trở thành ng dng quan  
-17-  
trng trong hoạt động của các DN; TMĐT đã đóng góp rất ln vào vic qung bá  
hình nh, xúc tiến đầu tư, mở rng hp tác quc tế ca các DN. Nhcó shtrca  
các cơ quan QLNN, ngày càng có nhiều DN áp dụng các mô hình TMĐT ở các cp  
độ khác nhau, hình thành nên các mô hình kinh doanh mi rt có hiu qu.  
Thhai, vxây dng chính sách và ban hành pháp lut về TMĐT: trong thi gian  
qua, các cơ quan QLNN đã có rất nhiu cgng trong vic xây dng các chính sách  
phát triển TMĐT, rất nhiều chính sách như chính sách phát triển htng công nghệ  
cho TMĐT, chính sách phát triển ngun nhân lực cho TMĐT đã đạt được nhng  
thành công nhất định.  
Vi snlc của các cơ quan quản lý, sau 5 năm triển khai kế hoch tng thể  
phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 ti quyết định 222 ca Thủ tướng Chính ph,  
khung pháp lý cho hoạt động TMĐT đã dần hình thành. Ba bluật cơ bản điều  
chnh hoạt động TMĐT là: luật giao dịch điện t; lut Công nghthông tin và lut  
Vin thông là cơ sở để các Bộ, Ngành ban hành các văn bản dưới luật điều chnh  
nhng lĩnh vc cthcủa TMĐT.  
Hthng pháp lut về TMĐT cũng từng bước được hiu chỉnh để phù hp vi hệ  
thng pháp quc tế về TMĐT, phù hợp nhng cam kết ca Vit Nam vi cộng đồng  
quc tế trong quá trình phát trin kinh tế. Hthng pháp lut về TMĐT đã tạo ra nn  
tảng pháp lý cơ bản để các cơ quan QLNN thực hin các hoạt động của mình; là cơ  
sở để các DN ng dng và triển khai TMĐT vào hoạt động SXKD; to nim tin cho  
người tiêu dùng khi tham gia các giao dịch TMĐT.  
Thba, vtchc thc hin kế hoch phát triển TMĐT: để trin khai thc hin  
Kế hoch tng thphát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010, các cơ quan QLNN về  
TMĐT đã triển khai rt nhiều các chương trình, dự án để htrvic ng dng  
TMĐT trong DN và từng bước hoàn thiện môi trường cho sphát trin có hiu quả  
của TMĐT. Trong tổ chc thc hin kế hoch phát triển TMĐT, nhờ có schỉ đạo  
kp thi của các cơ quan QLNN về TMĐT, đặc bit là schỉ đạo trc tiếp ca Cc  
TMĐT và CNTT, rt nhiều DN đã nhận được sự tư vấn, htrkp thi vmt công  
ngh, vla chọn mô hình TMĐT phù hợp.  
Thứ tư, hoạt động thanh tra, kiểm tra TMĐT bước đầu đã đạt được nhng kết quả  
nhất định. Nhcó hoạt động này, các DN đã có ý thức hơn trong việc chp hành  
pháp lut về TMĐT, người tiêu dùng đã phần nào tin tưởng vào vic thc hin các  
giao dịch TMĐT.  
3.4.2. Nhng vấn đề còn tn ti trong QLNN về TMĐT  
Thnht, vxây dng hthng chiến lược, kế hoch phát triển TMĐT: Việt Nam  
chưa xây dựng được chiến lược phát triển TMĐT quốc gia mà mi chxây dng các  
kế hoch phát triển TMĐT cho từng giai đon ( 2006-2010 và 2011-2015).  
Thhai, vxây dng chính sách và ban hành pháp luật TMĐT: nhiều văn bản lut  
về TMĐT còn mang tính tổng quát ;chưa có văn bản điều chnh nhng khía cnh  
thc tin của TMĐT phù hợp vi các hoạt động ng dụng khá đa dạng trong xã hi.  
Còn thiếu nhiều quy định như: chưa có ngành TMĐT trong hệ thng các ngành nghề  
kinh doanh; thiếu các quy định cthvxlý tranh chp khi thc hin các giao dch  
TMĐT; thiếu các quy định cthvbo vệ người tiêu dùng trong các giao dch  
-18-  
TMĐT; chưa thừa nhn giá trpháp lý ca chng cứ điện tử; chưa có quy định chữ  
ký số trong DN tương đương với con du hay chký của người đại din; thiếu các  
chính sách htrợ và thúc đẩy các DN ng dụng TMĐT; đào tạo ngun nhân lc cho  
TMĐT chưa được quan tâm đúng mức v.v... chính nhng hn chế này đã tạo ra rào  
cn rt ln trong quá trình triển khai TMĐT.  
Thba, vtchc thc hin kế hoch phát triển TMĐT: các hoạt động tuyên  
truyn, phbiến về TMĐT điện ttrong thi gian va qua chyếu tp trung vào cổ  
vũ, động viên cho vic ng dụng TMĐT, chưa chú trọng đến vấn đề giáo dc pháp  
lut. Hoạt động giáo dc pháp lut về TMĐT được tchức chưa nhiều. Sphi hp  
gia các B, ngành giữa Trung ương và các địa phương chưa chặt ch.  
Thứ tư, hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra trong TMĐT còn nhiều hn chế.  
Ngun lc giám sát mng, tn sut các hoạt động thanh tra, kim tra chuyên ngành  
thp, hiu quả chưa cao, chưa có cơ chế giám sát trc tuyến các hoạt động trên môi  
trường điện tử; chưa có thanh tra chuyên ngành TMĐT; nhiều quy định vmc xử  
phạt đối vi các hành vi vi phm trong lĩnh vực TMĐT chưa đủ mạnh để răn đe, tạo  
ra stuân thtt trong xã hi.  
Nguyên nhân ca các vấn đề còn tn ti trong QLNN về TMĐT  
Do tính cht không biên gii của TMĐT: xu hướng toàn cầu hoá thông tin đang  
xoá mnhng gii hn về không gian kinh doanh, không gian văn hóa. TMĐT  
xuyên biên gii cũng nm trong xu thế đó, nó strthành một trào lưu mà DN,  
người tiêu dùng và các cơ quan QLNN cần phi chú trng. Rt nhiu vấn đề mi ny  
sinh đối vi các giao dch xuyên biên giới như: quản lý thuế, thanh toán đin t, giao  
nhn trong các giao dịch TMĐT xuyên biên giới chưa có các quy định cthtrong  
hthng pháp lut về TMĐT ca Vit Nam  
Ngun nhân lc QLNN về TMĐT còn nhiều hn chế: Do TMĐT là một lĩnh vc  
mi nên hin nay trong cả nước có rất ít các đơn vị đào tạo chuyên sâu về TMĐT,  
chính điều này đã ảnh hưởng rt lớn đến chất lượng ngun nhân lc về TMĐT của  
cơ quan QLNN ở cấp Trung ương và cấp địa phương như: trình độ chuyên môn,  
năng lực và kĩ năng quản lý, kinh nghim thc tế v.v... từ đó đã ảnh hưởng đến hot  
động QLNN về TMĐT.  
Ý thc thi hành pháp lut của DN và người dân chưa cao: Mt trong nhng  
nguyên nhân quan trng dẫn đến vic thc thi pháp lut về TMĐT còn chưa đạt hiu  
quả cao là do người dân và DN chưa quan tâm nhiều đến các quy định liên quan, dn  
đến ý thc kém trong vic thi hành pháp lut.  
Sự gia tăng không ngng ca các loi ti phm trên mng Internet đã gây ra  
những nguy cơ rất lớn cho TMĐT, làm ảnh hưởng đến hoạt động QLNN về TMĐT.  
Hoạt động ca ti phm mng ngày càng tinh vi, chuyên nghip và có tchức đã  
gây ra rt nhiều khó khăn trong công tác QLNN về TMĐT. Các quy định ca pháp  
lut luôn lc hậu hơn so với những thay đổi trong môi trường kinh doanh trc tuyến.  
Mc dù các nhà làm luật đã sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật, nhưng việc sa  
đổi các quy định ca lut nht là Blut Hình s, Blut Ttng Hình skhông  
thlàm trong mt sm mt chiu.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 27 trang yennguyen 01/04/2022 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Quản lý nhà nước về thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_thuong_mai_dien_tu.pdf