Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sơn với chất dính keo silica dùng trong công nghệ đúc mẫu tiêu

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN  
1.Tính cp thiết của đề tài nghiên cu  
Đúc mẫu tiêu (Đúc mu cháy Lost Foam Casting LFC) là mt trong nhng công  
nghệ đúc chính xác, được sdng rng rãi trên thế gii. Trong my chục năm trli  
đây nhiều cơ sở đúc thuộc qun lý Nhà nước và Tư nhân ở nước ta đã nhập dây  
chuyền đúc mẫu tiêu để đúc các sản phm có chất lượng bmặt và độ chính xác kích  
thước cao.  
Trong công nghệ đúc mẫu tiêu sơn mẫu xp đóng vai trò vô cùng quan trng. Tuy  
nhiên hu hết các công trình nghiên cu về sơn mu xốp không đưa ra thành phần sơn  
cth, mà chỉ đưa ra các cấu tử cơ bản có trong sơn như bột chu lửa. Khi đúc các sản  
phm có khối lượng ln, hoc các chi tiết có rut phc tạp thường dùng cht dính  
ethylsilicat. Chất dính này đắt và có mùi khó chu. Cht dính keo silica dùng cho sơn  
có tính chu nhit rt cao. Keo silica đã được sdng thay thế ethylsilicat trong công  
nghệ đúc mẫu chy vì nó rvà thân thiện môi trường. Ưu điểm của sơn mẫu tiêu vi  
chất dính keo silica là cho độ bền và độ chu nhit cao nên đúc được các vật đúc có  
thành dày vi khối lượng lớn, cũng như với các sn phm có rut phc tạp. Hơn nữa  
keo silica đang được dùng phbiến ở các cơ sở đúc mẫu chy ở nước ta. Vic sdng  
keo silica làm chất dính cho sơn mẫu tiêu hiện chưa có ở nước ta và cũng chưa được  
quan tâm nghiên cứu đầy đủ ở trên thế gii. Vì thế đề tài Nghiên cứu sơn với cht  
dính keo silica dùng trong công nghệ đúc mẫu tiêu” đã được thc hin trong lun  
án tiến sĩ kthut vt liu.  
2. Mc tiêu và ni dung nghiên cu ca lun án  
Khi sdụng sơn với cht dính là keo silica, vấn đề ln gp phải là sơn bị nt trong  
quá trình hong khô, độ thông khí của sơn rất thp. Do vy cn tìm ra các cht phvi  
hàm lượng thích hợp để chng nứt cho sơn. Vì thế mc tiêu của đề tài là: xây dng  
được thành phần sơn mẫu tiêu vi cht dính keo silica dùng cho công nghệ  
Replicast-CS. Để đạt được mc tiêu trên, lun án cn thc hin các ni dung chính  
sau:  
Xác định tính cht ca vt liu chế tạo sơn  
Sdng quy hoch thc nghim trực giao xác định được thành phần sơn hp lý  
Xác định tính cht của sơn ở nhiệt độ cao  
Xác định các thông scông nghca công nghệ đúc mẫu tiêu đốt mẫu trước.  
3. Những đóng góp mới ca lun án  
Vkhoa hc và kthut:  
Làm rõ hơn hành vi biến đổi trng thái ca polystyren xp trong quá trình nung  
mu.  
Đã giải thích rõ shình thành lxp, vết nt và kết khi xy ra trong quá trình  
nung sơn. Đã khẳng định độ thông khí và độ xp của sơn lớn nhất khi nung đến 600  
oC, sau đó độ xốp độ thông khí gim là do skết khi ca màng cht dính. nhiệt độ  
908,6 oC trlên gel silica tdạng vô định hình chuyn sang dng tinh th-cristobalit  
cho sơn chắc đặc và đbn cao.  
Chiu dày màng cht dính lý thuyết khong 4,636 m.  
Các kết qucó tính mi:  
Lần đầu tiên ở nước ta, luận văn nghiên cứu sơn mẫu tiêu vi cht dính là keo  
silica  
1
Đã xây dựng được phương trình biểu din mi quan hgia các yếu tthành  
phn của sơn ti tính cht của sơn  
Đã xác định được thành phần sơn hợp lý gm: 40% keo silica; 0,1% CMC;  
1,25% saccaroza; 0,3% bentonit; 58,35 % bt zircon  
Khẳng định sơn mẫu xp vi keo silica không thdùng cho công nghệ đúc mẫu  
tiêu thông thường – LFC khi đúc gang và đúc thép  
Bước đầu đề xut công nghệ đúc mẫu tiêu đốt mẫu trước là: Mẫu được sơn với  
o
chiu dày 3 mm; Nhiệt độ nung mu 600 hay 800 C trong 2 gitùy thuộc vào độ  
phc tp ca vật đúc  
Các kết quả có ý nghĩa thực tin:  
Thành phn hợp lý cho sơn mẫu xp vi keo silica  
Đề xut công nghệ đúc mẫu tiêu đt mẫu trước  
4. Bcc ca lun án  
Lun án gm 175 trang được chia thành các phần như sau: Mở đầu 2 trang,  
chương 1: Tổng quan về sơn mẫu tiêu 26 trang, chương 2: Keo silica – Tính cht và  
ng dng 16 trang, chương 3: Phương pháp và đối tượng nghiên cu 23 trang, chương  
4: Kết qunghiên cứu xác định thành phần sơn ceramic 27 trang, chương 5: Kết quả  
nghiên cu tính cht của sơn sau nung 20 trang, chương 6: Kết qunghiên cu công  
nghệ đúc Replicast – CS 14 trang, Kết lun và kiến ngh1 trang, có 130 hình vẽ và đồ  
th, 21 bng, 13 phlc và tham kho 93 tài liu.  
B.NI DUNG CHÍNH  
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SƠN MẪU TIÊU  
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC MẪU TIÊU  
Công nghệ đúc mẫu tiêu (Đúc mẫu cháy LFC Lost foam casting) hin nay đã trở  
thành mt công nghệ đúc được sdng rng rãi trên thế gii. Mt dng khác ca công  
nghệ đúc mu tiêu là công nghReplicast - CS. Công nghnày dùng chất sơn mẫu  
được chế to tchất dính vô cơ. Khuôn có thể là khuôn khi hoc khuôn vgm.  
Khuôn được nung nhiệt độ 800oC 1000oC ri đốt mẫu trước khi rót kim loi lng  
vào khuôn. Ưu điểm ca công nghnày là có thể đúc được các vật đúc có ruột rt phc  
tp, phù hp vi mi loi thép (nht là thép cacbon thp hoc thép hp kim cao) mà  
không xy ra hiện tượng tăng cacbon, có thể đúc được vật đúc to hơn nhiều so vi khi  
đúc theo công nghệ đúc mẫu chảy. Độ chính xác và độ nhn bmt ca vật đúc trong  
công nghệ này tương đương với vật đúc trong công nghệ đúc mu chy.  
1.2. TỔNG QUAN VỀ SƠN MẪU TIÊU  
Vt liu chế tạo sơn gồm dung môi, bt chu la, cht dính kết, cht ổn định  
sơn, và một scht phkhác (cht chng thi, cht khbt).  
Các tính cht quan trng của sơn là: độ nhớt, độ ổn định, tính bám dính mẫu, độ  
bền, độ chu nhiệt, độ thông khí  
Ảnh hưởng ca lớp sơn tới quá trình điền đầy khuôn thông qua ảnh hưởng ca  
độ thông khí, tính cách nhit và chiều dày sơn tới quá trình điền đầy khuôn.  
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SƠN MẪU TIÊU TRÊN THGII VÀ  
TRONG NƯỚC  
2
Trên thế gii, thành phần sơn cụ thca các hãng và ca mt số nước không được  
công bchi tiết, mà chỉ đưa ra ký hiệu ca các loại sơn thương mại. Đại đa số các  
công ty đúc mẫu chy ln Anh và Mỹ đang sản xuất đều sdng cht dính keo silica  
trên cơ sở dung môi nước cho sơn dùng trong công nghệ Replycast. Cho đến nay còn  
rt ít nhng nghiên cu sdng keo silica làm chất dính cho sơn mẫu tiêu được công  
b. Vic sdng keo silica làm cht dính trong công nghệ đúc mẫu chy ở nước ta  
hin nay rt phbiến, nhưng sử dụng nó cho sơn mẫu tiêu còn chưa có cả trong nghiên  
cu và thc tế.  
1.4. KT LUẬN CHƯƠNG 1  
1.4.1. Các hướng đang được nghiên cu vcông nghệ đúc mẫu tiêu  
Vt liệu sơn mẫu  
Quá trình điền đầy và đông đặc ca kim lng trong khuôn. Mô hình hóa quá  
trình điền đầy khuôn  
Khí trong khuôn và mô hình hóa quá trình thoát khí  
Đổi mi công nghệ đúc mẫu tiêu  
Đề tài nghiên cứu theo hướng sơn mẫu tiêu.  
1.4.2. Những vấn đề đã thống nhất về sơn mẫu tiêu  
Vt liu chế tạo sơn gồm bt chu la, cht dính và cht ph. Cht phcó tác  
dng làm tt tính dính bám mẫu, làm tăng tính ổn định và kéo dài tui song của sơn.  
Bt chu la được chn phthuc vào cht dính sdụng để chế tạo sơn và phụ  
thuc vào hợp kim đúc. Khi đúc gang nên sử dng bt thạch anh, đúc thép nên dùng  
bột zircon, đúc thép mangan cao nên dùng bột manhezit. Tuy nhiên nếu đúc gang, thép  
hay nhôm vi nhng vật đúc quan trọng nên dùng bt zircon. Do vy trong luận án đã  
sdng bt chu la là bt zircon.  
Thành phần sơn quyết định tính chất sơn  
Độ thông khí của sơn tăng khi độ xp của nó tăng. Đthông khí là tính chất đặc  
bit quan trng của sơn, nó ảnh hưng ti chất lượng vật đúc.  
Tính cht của sơn được chú ý là: độ nhớt, độ ổn định, tính bám dính mẫu, độ  
bền, độ chu nhiệt, độ thông khí.  
1.4.3. Những vấn đề còn đang cần quan tâm giải quyết về sơn mẫu tiêu  
Sdng cht dính mới trong đó có keo silica làm sơn mẫu tiêu  
Thành phn của sơn  
Sdng các loi bt chu la mới như bt silica nung chảy, ferolit…  
Ci thin khả năng thông khí của sơn.  
Chương 2. KEO SILICA -TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG  
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KEO SILICA  
Thut ngữ “keo silica” dùng để chmt hkeo phân tán ổn định mà bên trong hệ  
pha phân tán là các ht keo oxit silic, hay còn gọi là silica vô định hình. Keo silic  
thương mại thường dng sol, gel hoc dng bt. Lun án sdng vt liệu đầu dng  
sol.  
2.2. CU TRÚC VÀ TÍNH CHT CA KEO SILICA  
Cu trúc silica là tdin SiO4, vi 4 nguyên toxi 4 góc ca tdiện cân đối và  
nguyên tsilic trung tâm. Các tính cht ca keo silica gm sự ổn định, ảnh hưởng  
ca các chất điện ly tới độ nhớt và độ ổn định, sto gel của silica (gel hóa và ngưng  
3
kết, làm khô gel), các yếu tố ảnh hưởng ti sto gel (gm độ pH, kích thước ht và  
nồng độ, dung dịch điện ly và cht lng hữu cơ, nhiệt độ), độ xp – độ thm khí ca  
silica gel, sự đông kết và kết khi. Hình 2.5 din tsự ảnh hưởng của độ pH tới độ ổn  
định ca keo silica.  
Hình 2. 5. Ảnh hưởng của độ pH ti sự ổn định (thi gian Hình 2.6. Sơ đồ cu trúc keo  
to gel) ca keo silica  
silica bkhử nước  
Hiện tượng động hc tạo gel tăng cùng nhiệt độ, vì trong quá trình to gel, hsố  
nhit ảnh hưởng đáng kể ti tốc độ hình thành cu siloxan gia các ht. Nồng độ ca  
các nhóm OH trên bmt gim một cách đều đặn cùng vi sự tăng nhiệt độ khi silica  
được nung dưới điều kin chân không. Hu hết nước hp phvật lý được loi bỏ ở  
nhiệt độ khong 150oC. 200oC tt cả nước tbmặt được loại đi để bmặt được  
cu to từ các nhóm silanol đơn lẻ, nhóm kép, nhóm kcn và nhóm cui và các cu  
siloxan (hình 2.6). khong 450 500oC, tt ccác nhóm kcận ngưng tụ, to ra  
nước bay hơi và chỉ có các nhóm silanol đơn lẻ, nhóm kép, nhóm cui và các cu  
siloxan chu ng sut biến dng vn còn li (hình 2.13a). Các nhóm silanol ni bbt  
đầu ngưng tụ ở khong 600-800oC và trong mt số trường hp nhiệt độ thấp hơn  
(hình 2.13b). nhiệt độ cao hơn ở 1000-1100oC, chỉ có các nhóm silanol đơn lẻ vn  
còn trên bmt silica (hình 2.14).  
Hình a  
Hình b  
Hình 2. 13. Các nhóm silanol liên kết nhau (hình a) và cu siloxan (hình b) trên bề  
mt keo silica  
Hình 2. 11. Shình thành cu siloxan trong keo silica  
2.3. NG DNG KEO SILICA LÀM CHT DÍNH  
4
Keo silica được sdng làm cht dính trong cơ sở trong tng hp xúc tác dùng  
cho sn xut axit sunfuric hoặc dehyrat rượu, trong công nghgiy, cao su, thuc lá,  
trong y học, dược hc…  
2.4. SỬ DỤNG KEO SILICA TRONG SẢN XUẤT ĐÚC  
Nếu như ở nhiệt độ thường, keo silica có tính dính kết kém thì nhiệt độ khong  
1000oC, keo silica có độ bn dính kết hàng đầu. Công nghệ đúc mẫu chy là công nghệ  
sdng rng rãi nht keo silica làm cht kết dính min nhiệt độ cao. Không phi cứ  
sdng hàm lượng keo silica trong sơn ở mức độ nhiu nht sẽ cho độ bền sơn tốt  
nht. Việc xác định hàm lượng keo silica tối ưu cần tiến hành tthc nghim.  
2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2  
Nhng nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết cho thy silica là mt cht dính tiềm năng,  
mra một hướng nghiên cu ng dng trin vng trng công nghệ đúc mẫu tiêu.  
2.5.1.Các vấn đề đã được thng nht  
Thành phn ca hkeo silica – nước thường gm 10-50% keo silica, ổn định  
bng kim ti pH 9-10, kích thước ht keo t10-50 nm. Sự ngưng kết và to gel ca  
keo silica bị ảnh hưởng bi nhiu yếu tố như: pH, kích thước ht và nồng độ keo, dung  
dịch điện ly, nhiệt độ. Khi sdng keo silica vi vai trò là cht dính cần chú ý đến các  
yếu tố này cũng như sự tương tác với các vt liu khác trong hhuyền phù để đảm bo  
duy trì được tính cht ca keo silica. Keo silica chchiếm mt tlnhỏ nhưng lại  
quyết định độ bền sơn vì cht dính có tác dụng đảm bo tính liên tc, sít cht ca lp  
sơn, độ bn dính bám của sơn lên bề mt mu.  
Bằng cách thay đổi độ pH hoc làm mất nước sẽ làm cho keo silica trùng ngưng  
tạo gel. Cơ chế đóng rắn ca keo silica là quá trình sol gel rắn. Khi keo ngưng  
kết sto ra mt khi st. Khi st có cu trúc khung. Khung chính là các ht gel silica  
rn, trong các ô khung chứa đầy nước. Khi này khung silica có độ xp ln và rt yếu,  
rt dbphá v. Khi mất nước độ bn của gel tăng, thể tích ca khi gel gim, cùng  
vi nó có hiện tượng nt trên bmặt. Để chng nt phi cho thêm cht phhữu cơ và  
chú ý đến chế độ sấy cũng như chiều dày lớp sơn.  
Khi nhiệt độ nung càng cao, nước mt càng nhiu, thtích khi gel càng gim,  
độ xốp cũng giảm theo vì có hiện tượng kết khi ca gel. nhiệt độ 600oC trlên gel  
kết khi càng mnh.  
Keo silica đã được sdng trong công nghệ đúc mẫu chy khá phbiến trên  
thế giới và trong nước do nó rvà thân thiện môi trường..  
Bt zircon hay bt silica nung chy rt tt vi cht dính là keo silica khi chế to  
sơn mẫu cháy đúc gang, thép. Bột zircon rất đắt. Để gim chi phí có thsdng bt  
thch anh khong 30% thay thế cho bt zircon.  
2.5.2. Các vấn đề còn tn ti  
Khi dùng keo silica làm chất dính cho sơn mẫu tiêu cn phi gii quyết nhng vn  
đề sau:  
Gii quyết tính bám dính của sơn lên mẫu xp  
Chng nứt cho sơn trong điều kin hong khô hoc sy mu 45-50 oC  
Khả năng thông khí của sơn.  
Chưa có nhng công bvthành phần sơn mẫu xốp cho đúc gang hay đúc thép.  
5
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
3.1. SƠ ĐỒ NGHIÊN CU THC NGHIM CA LUN ÁN  
Bt zircon, keo  
Xác định thành  
VT LIU CHẾ  
TẠO SƠN BAN  
ĐẦU  
silica, cht phụ  
(bentonit trugel  
100, CMC,  
phn hóa hc,  
thành phần độ ht,  
độ ẩm, ttrng  
saccaroza, PVA)  
Thông qua đánh giá  
các tính của sơn: độ  
nhớt, độ ổn định, độ  
bn sau sy  
Xác định được hàm  
lượng hp lý ca  
các yếu tthành  
phn  
THÀNH PHN  
SƠN HP LÝ  
-Đánh giá tính chất  
của sơn sau nung  
ĐÁNH GIÁ TÍNH  
CHT CA  
THÀNH PHN  
SƠN KHI CÓ TÁC  
DNG NHIT  
Đánh giá: độ bn  
sau nung, độ thông  
khí, độ xp, cu  
trúc của sơn.  
- Xác định sbiến  
đổi khối lượng ca  
sơn theo nhiệt độ  
NGHIÊN CU  
CÔNG NGHỆ  
REPLICAST VÀ  
ĐÚC THỬ  
- Xác định nhiệt độ  
nung khuôn.  
- Đúc thử nghim  
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
3.2.1. Phương pháp xác định các tính chất cơ bản ca vt liu chế tạo sơn  
Các phương pháp xác định độ ẩm, độ ht ca vt liu dng bt, ttrọng, độ nht  
được tiến hành theo các tiêu chun TCVN.  
3.2.2. Phương pháp xác định tính chất sơn  
Các tính chất sơn được nghiên cu gồm độ ổn định huyn phù, độ bn mòn, độ  
bn un của sơn, chiều dày sơn, độ thông khí sơn, độ xốp, độ giãn nnhit. Phương  
pháp đánh giá xác đnh theo các quy chuẩn đánh giá n.  
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu sbiến đổi trng thái ca mu khi nung  
Sbiến đổi trng thái ca mu xốp được đánh giá thông qua cấu trúc xp  
polystyren khi nung các nhiệt độ khác nhau và phân tích DTG/DSC mu xp cho  
biết sự thay đổi khối lượng vt liu xp theo nhiệt độ.  
3.2.4. Các phương pháp phân tích hiện đại  
Sdng kthut hiển vi điện tquét SEM -EDS, phép đo nhiễu xtia X - XRD,  
phân tích nhit DTG/DSC  
6
3.2.5. Phương pháp quy hoạch thc nghim  
Phương pháp quy hoạch thc nghim trực giao được sdng trong nghiên cu xác  
định thành phần sơn hợp lý.  
3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
- Bt chu la: bt zircon xut xvin Xhiếm, Vit Nam.  
- Cht dính: Keo silica mác 380 (Sizol A30), xut xvin Xhiếm, Vit Nam.  
- Cht ph: Bentonit trugel 100 có xut xtừ nước Úc, carboxymethyl cellulose –  
CMC xut xTrung Quc, kaolin, saccaroza: xut xVit Nam  
- Xp polystyren: công ty Hanel cung cp.  
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN  
SƠN CERAMIC  
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
Thành phần sơn quyết định đặc tính của sơn như tính nhớt, tính ổn định, tính bền  
sau sấy, tính bền sau nung… Trong nghiên cứu đã dùng phương pháp quy hoạch thc  
nghim trc giao cp 2 thiếu để nghiên ảnh hưởng của các yếu tố thành phần tới các  
tính chất trên để từ đó xác định được thành phần hợp lý cho sơn. Các yếu tthành  
phần sơn trong nghiên cứu được chn có 5 thành phn là: bt zircon, keo silica,  
cacboxyl-methyl-cellulose (CMC), đường saccaroza và bentonit trugel 100.  
4.2. XÂY DNG MA TRN THÍ NGHIM QUY HOCH TRC GIAO  
CP HAI THIU  
4.2.1. Xác định thông sthành phn và khong biến đổi ca các yếu tthành  
phn  
Da trên thí nghiệm sơ bộ nghiên cu ảnh hưởng ca các cht phtới độ ổn định,  
chiu dày lớp sơn và độ bn mòn của sơn để xác định khong biến thiên ca các yếu tố  
thành phn. Trong thí nghim mc này thành phn chính của sơn gồm 260 g bt  
zircon; 100 g keo silica nồng độ 17% SiO2; cht phụ thay đổi được tính theo hàm  
lượng keo silica. Kết quthí nghim ảnh hưởng ca các yếu tthành phn tới độ ổn  
định của sơn được đưa ra trên đồ thhình 4.1 và 4.2, 4.3 và 4.4. ; ti chiu dày lớp sơn  
hình 4.5, 4.6 và tới đbn mòn của sơn – hình 4.7, 4.8.  
Hình 4. 2. Ảnh hưởng ca kaolin tới độ  
ổn định của sơn  
Hình 4. 1. Ảnh hưởng ca bentonit  
Trugel 100 tới độ ổn định của sơn  
7
Hình 4. 3. Ảnh hưởng ca keo sa  
Latex tới độ ổn đnh của sơn  
Hình 4. 4. Ảnh hưởng ca CMC tới độ  
n định của sơn  
Hình 4. 6. Ảnh hưởng ca latex và  
CMC ti chiu dày lớp sơn  
Hình 4. 5. Ảnh hưởng ca kaolin và  
bentonit ti chiu dày lớp sơn  
Hình 4. 8. Ảnh hưởng ca latex và CMC  
tới độ bn mòn của sơn  
Hình 4. 7. Ảnh hưởng ca kaolin và  
bentonit tới độ bn mòn của sơn  
4.2.2. Nhận xét  
Da trên kết quthí nghiệm sơ bộ ở trên thành phn sơn thí nghiệm trong thí  
nghim quy hoch trc giao được chn gm có bt chu la zircon, keo silica,  
bentonite Trugel 100, CMC và đường saccaroza thay cho keo sa (hai chất này đều là  
cht phhữu cơ có tác dụng tăng dàn trải, độ bn un và chng nt nhiệt độ thp cho  
sơn, tuy nhiên đường sacaroza rt dễ hòa tan vào sơn, trong khi đó keo sa rt khó hòa  
tan).  
8
4.2.3. Xây dựng bảng ma trận thí nghiệm  
Thí nghiệm được tiến hành vi 5 yếu tố trong đó yếu tth5 bràng buc bi  
bn yếu tkia cthể như sau: Keo silica - x1; CMC - x2; sacaroza- x3;bentonit - x4; bt  
zircon - x5. Khong biến đổi ca các yếu tda trên thí nghiệm sơ bộ và được xác  
định như sau: 45 ≥ x1 ≥ 35;  
0,2 ≥ x2 ≥ 0; 2 ≥ x3 ≥ 0,5; 0,5 ≥ x4 ≥ 0,1 và x5 =  
100- (x1 + x2+ x3+ x4).  
Ma trn thí nghim ảnh hưởng ca thành phần sơn tới độ ổn định ca huyn phù  
o
sơn, độ nhớt, độ bn sau sấy và độ bn sau nung 800 C vi sthí nghim 24 = 16  
thí nghim biên và 4 thí nghim ở tâm phương án. Ma trn thí nghim và kết quthí  
nghiệm được đưa ra trong bảng 4.1  
4.3. THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT SƠN  
Bng 4. 1. Kết quthí nghim  
Thành phn (%)  
Độ ổn Độ  
định nht bn  
huyn (s), sy  
Độ  
Độ  
bn  
nung  
STT  
phù  
(%),  
Y1  
Y2  
(MPa) (MPa)  
Keo  
silica, x1  
CMC, x2 Sacaroza, Bentonit  
x3 ,x4  
Y3  
Y4  
1
45,0 +1 0,2 +1 2,0  
+1 0,5 +1 94,0  
4,40 3,10  
2,95 2,40  
3,05 1,54  
7,05 3,54  
2,56 1,60  
6,50 3,84  
4,66 2,50  
2,80 1,80  
3,50 1,70  
6,85 3,90  
5,88 2,18  
3,52 2,30  
4,05 2,35  
2,78 2,50  
2,52 1,45  
6,90 2,60  
4,32 2,40  
4,10 2,75  
4,60 2,50  
4,25 2,43  
5,18  
6,82  
7,36  
5,76  
6,93  
4,25  
6,21  
5,16  
7,13  
4,83  
5,90  
5,59  
4,60  
5,16  
6,42  
5,98  
5,30  
5,27  
5,16  
5,55  
2
35,0 -1  
45,0 +1  
35,0 -1  
45,0 +1  
35,0 -1  
0
0
-1  
-1  
2,0  
0,5  
+1 0,5 +1 88,0  
3
-1  
-1  
0,5 +1 83,2  
0,5 +1 97,1  
4
0,2 +1 0,5  
-1 2,0  
0,2 +1 2,0  
5
0
+1 0,1 -1  
+1 0,1 -1  
81,0  
98,7  
97,7  
80,4  
6
7
45,0 +1 0,2 +1 0,5  
-1  
-1  
0,1 -1  
0,1 -1  
8
35,0 -1  
45,0 +1  
35,0 -1  
0
0
-1  
-1  
0,5  
2,0  
9
+1 0,5 +1 83,6  
+1 0,5 +1 97,5  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
0,2 +1 2,0  
45,0 +1 0,2 +1 0,5  
35,0 -1 -1 0,5  
45,0 +1 0,2 +1 2,0  
-1  
-1  
0,5 +1 96,7  
0,5 +1 84,0  
0
+1 0,1 -1  
+1 0,1 -1  
92,5  
80,5  
80,0  
83,0  
91,5  
93,0  
92,5  
94,0  
35,0 -1  
45,0 +1  
35,0 -1  
0
0
-1  
-1  
2,0  
0,5  
-1  
-1  
0
0,1 -1  
0,1 -1  
0,3 0  
0,3 0  
0,3 0  
0,3 0  
0,2 +1 0,5  
17(01) 40,0  
18(02) 40,0  
19(03) 40,0  
20(04) 40,0  
0
0
0
0
0,1 0  
0,1 0  
0,1 0  
0,1 0  
1,25  
1,25  
1,25  
1,25  
0
0
0
4.4. CHỌN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY  
Phương trình hi quy hàm mc tiêu Yi cho các tính cht của sơn phụ thuc vào các  
yếu tcó dạng chung như phương trình (4-1).  
Y1 = bo + b1x1 + b2x2 + b3x3 +b4x4 + b12x1x2 + b13x1x3 + b14x1x4 + b23x2x3 +b24x2x4  
+b34x3x4 + b123x1x2x3 + b124x1x2x4 + b134x1x3x4 + b234x2x3x4 + b1234x1x2x3x4  
(4-1)  
9
4.5. TÍNH TOÁN XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY CHO CÁC  
HÀM MC TIÊU  
Phương trình hồi quy với hàm mục tiêu độ ổn định huyền phù tìm được là tương  
thích với thực nghiệm với mức ý nghĩa 95%:  
ˆ
1  
= 88,6188 + 6,0313x + 0,8563x + 1,8938x - 1,6688 x x - 1,1063 x x -1,3313  
2
3
4
1 3  
1 4  
x1x2x3 - 1,0063 x2x3x4 + 1,3938 x1x2x3x4 (4-11)  
Phương trình hồi quy vi hàm mục tiêu độ nht  
ˆ
= 4,3731 - 0,5456 x + 1,4131 x - 0,1744 x + 0,2769 x - 0,4931 x x - 0,1619  
2  
1
2
3
4
1 2  
x2x3 - 0,1606 x1x2x3 - 0,1269 x1x2x3x4 (4-19)  
Phương trình hồi quy vi hàm mc tiêu độ bn sau sy:  
ˆ
= 2,4819 - 0,4294 x1 + 0,4269 x2 + 0,2431 x3 + 0,1006 x4 -0,0906 x1x2 -0,1081  
3  
x1x3 +0,1044 x2x3 + 0,1094 x1x2x3x4 (4-21)  
Phương trình hồi quy vi hàm mc tiêu độ bn nung:  
ˆ
= 5,8044+ 0,4119 x1 -0,4619 x2-0,2431 x3 +0,2669 x4- 0,2269 x1x2 - 0,4319 x2x3  
4  
- 0,1369 x2x4 +0,1619 x3x4 + 0,1056 x1x2x3 +0,1006 x2x3x4 + 0,1031 x1x2x3x4 (4-23)  
Ảnh hưởng riêng rca các thành phn ti các tính cht của sơn được trình bày  
trong hình 4.9, 4.10, 4.15, 4.16.  
Hình 4.9. Ảnh hưởng riêng rca các  
thành phn tới độ ổn định huyn phù  
Hình 4.10. Ảnh hưởng riêng rca các thành  
phn tới độ nht  
Hình 4.15. Ảnh hưởng riêng rca các  
thành phn tới độ bn sy  
Hình 4.16. Ảnh hưởng riêng rca các thành  
phn tới độ bn nung  
10  
(Giá trbiến toán hc ttrong khong (-1; +1) tương ứng vi giá trcác biến vật lý tương  
ứng như sau keo silica (35;45), CMC (0; 0,2), saccaroza (0,5; 2,0), bentonit (0,1; 0,5))  
4.6. THO LUN KT QUẢ VÀ ĐƯA RA THÀNH PHẦN SƠN HỢP LÝ  
Để tìm đưc nghim tha hip ta sdụng phương pháp chập các hàm mc tiêu:  
ˆ
1  
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
= α1  
+ α2  
+ α3  
+ α  
3  
4 4  
2  
YL  
Vì bn hàm mục tiêu độ ổn định huyền phù, độ nhớt, độ bn sau sấy và độ bn sau  
nung đều quan trọng như nhau nên các hệ số α1 = α2 = α3 = α4 = 1/4. Từ đó ta có hàm  
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
chp  
như sau:  
= ( +  
+
+
)/4  
1 2 3 4  
YL  
YL  
ˆ
= 25,3195 - 0,1408 x1 + 1,8523 x2 + 0,1705 x3 + 0,6345 x4 0,2027 x1x2 –  
YL  
0,4442x1x3 0,2766 x1x4 0,1223 x2x3 - 0,0342 x2x4 + 0,0405 x3x4 - 0,3466 x1x2x3 -  
0,2264 x2x3x4 + 0,3698 x1x2x3x4 (4-25)  
Ảnh hưởng riêng rca các thành phn ti các tính cht của sơn ở hàm chp được  
trình bày trong hình 4.13  
Hình 4. 97. Ảnh hưởng riêng rca các thành phn ti hàm chp tính chất sơn  
Từ các đồ thhình 4.9 đến 4.17 cho nhng nhn xét: ảnh hưởng ca các yếu tố  
trong thành phần sơn tới các hàm mục tiêu (độ ổn định, độ nhớt, độ bn un sau sy,  
độ bn un sau nung) là không hoàn toàn ging nhau. Hàm chp yL là mt hàm hi  
quy cp hai thiếu do đó không thể dùng phương pháp gradient để tìm cc trị. Điều  
nhn thy ở đây là các đường ảnh hưởng riêng rca các hàm mục tiêu trên đều ct  
nhau ti xj = 0 cho nên vì thế để đáp ứng tt ccác tính cht của sơn thì chúng tôi chn  
thành phần sơn nằm ti vtrí trung tâm. Cthể hàm lượng là 40% keo silica, 0,1%  
CMC, 1,25% saccaroza, 0,3% bentonit.  
4.7. ĐÚC THỬ NGHIM SN PHM NẮP QUYLAT VÀ ĐỘNG CƠ  
DIEZEL  
Thân (hình 4.20) và np quy lát (hình 4.21) động cơ diesel RV95 thuc dng  
thành mỏng khó đúc. Riêng với np quy lát còn có rut rt phc tp.  
11  
Hình 4. 20. Mu xp np hp scó  
rut phc tp, thành mng  
Hình 4. 21. Mẫu xốp thân động cơ diesel  
RV95  
Sơn mẫu có thành phn hp lý rút ra tnghiên cu mc 4.6 trên. Mẫu được sơn  
5 ln sau mi lần sơn mẫu được đưa vào lò sấy nhiệt độ 45-55oC trong 4 gi(hình  
4.22 và 4.23). Khi chèn mu nắp quy lát vào thùng khuôn đã bố trí dãy bên phi 4 mu  
sơn bằng sơn luận án, hàng mu bên trái được sơn bằng sơn của nhà máy có độ thông  
khí cao (hình 4.24). Mẫu thân động cơ được chèn 4 mu một chùm, trong đó 2 mẫu là  
sơn của lun án còn 2 mẫu là sơn trên cơ sở cht dính là hữu cơ có độ thông khí cao  
(hình 4.25).  
Hình 4.22. nh  
n mu np quy sơn mẫu thân động  
lát RV95 cơ diesel RV95  
Hình 4.23. nh  
Hình 4. 24. Chèn Hình 4.2510. Chèn  
mu np quy lát  
mẫu thân động cơ  
diesel RV95 vào  
thùng khuôn  
vào thùng khuôn  
Quan sát sn phẩm đúc ra thấy vật đúc không thành hình, có hiện tượng trn ln  
gia kim loi vi khí hình 4.26. Trong khi đó các sản phm bằng sơn đối chứng đều  
điền đầy tt. Khi btrí cùng mt hàng với sơn đối chứng cũng có kết quả như trên  
(hình 4.27). Nguyên nhân được nhận định là do độ thông khí của sơn kém.  
Hình 4.26. Np quy lát bsôi  
Hình 4.27. Sn phẩm bên trái là sơn với  
keo silica, bên phải là sơn với keo sn  
12  
Hình 4. 129. nh SEM của sơn sau đúc  
Hình 4. 118. Cấu trúc sơn sau sấy ×  
× 10.000  
10.000  
Quan sát cu trúc của sơn sau khi sấy 50oC trên kính hiển vi điện tquét với độ  
phóng đại 10.000 ln (hình 4.28) nhn thy màng gel silica bám trên bmt ht bt  
zirconia khá sít cht. Sau khi đúc bóc một lớp sơn trên vật đúc ri quan sát trên kính  
hiển vi điện tquét (hình 4.29) cho thy màng gel silica bkết khi và có các lrkhí  
và các vết nt.  
4.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4  
1. Sdụng phương pháp quy hoạch thí nghim trc giao đã xây dựng được các  
phương trình hồi quy biu din mi quan hgia các yếu tthành phần sơn gồm hàm  
lượng ca keo, ca bentonit, ca carboxymethyl cellulose (CMC) và của đường  
saccaroza tới độ ổn định, độ nhớt độ bn sau sấy và độ bn sau nung của sơn. Đó là  
mi phthuộc theo phương trình cấp 2 thiếu.  
2. CMC và bentonit làm tăng mạnh tính ổn định, độ nhớt, độ bn sy ca keo.  
3. Saccaroza có vai trò làm tăng độ bền ban đầu của gel do đó chống nứt khi để  
sơn khô trong khí hay khi sấy mu.  
4. Đã xác định được thành phần sơn hợp lý là: 40% keo silica; 0,1% CMC; 1,25%  
saccaroza, 0,3% bentonit; 58,35 % bt zircon.  
5. Sơn có độ thông khí kém nên không có khả năng dùng cho đúc gang và đúc  
thép theo công nghệ đúc mẫu tiêu thông thường (LFC). Do vy cn làm rõ nguyên  
nhân sơn thông khí kém và biện pháp khc phc. Điều này được làm rõ ở các chương  
sau.  
Chương 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA SƠN SAU  
NUNG  
5.1. NGHIÊN CỨU ĐỘ THÔNG KHÍ CỦA SƠN  
Hình 5.2. Ảnh hưởng ca nhiệt độ ti Hình 5.3. Ảnh hưởng ca bdày và slp  
độ thông khí ca vỏ sơn ceramic  
sơn đến độ thông khí của sơn  
13  
Thình 5.2 nhn thy t100 600 oC nhiệt độ càng tăng thì độ thông khí của sơn  
càng tăng, nhưng khi nhiệt độ nung cao hơn 600 oC thì đthông khí li gim.  
Thình 5.3 nhn thy slớp sơn càng nhiều, sơn càng dày thì độ thông khí ca  
sơn càng giảm. Các lớp sơn đầu, tốc độ tăng bề dày chm, vì khả năng bám dính của  
sơn mỏng kém. Sơn càng dày, khi được sy khô sto lp mt lp xp có khả năng  
hút nước tt nên càng bám dính tt nên các lớp sơn về sau dày hơn.  
5.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG TỚI ĐỘ XỐP CỦA VỎ SƠN  
CERAMIC  
o
Tkết quhình 5.5 cho thy trong khong t(100 600) C, nhiệt độ nung càng  
tăng, độ xp ca vỏ sơn ceramic càng tăng. Độ xốp tăng mạnh nht trong khong từ  
o
o
(100-300) C và đạt cực đại 6000C. Trên 600 C độ xp gim dần. Độ xp của sơn  
không hoàn toàn tlvới độ thông khí. Chnhng lxp liên thông mi có tác dng  
thông khí.  
Hình 5. 5. Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến độ xp ca vỏ sơn ceramic  
Trong hình 5.6, cc ceramic bên phải đổ đầy nước có hiện tượng nước thm qua  
thành côc, quan sát thy có giọt nước bám trên thành cc và màu cc sậm đi so với cc  
không có nưc. Chng tỏ sơn có độ thm thu nhất định.  
Hình 5. 6. Cốc sơn ceramic đổ đầy nước có hiện tượng nưc thm qua (cc bên  
phi)  
5.3. PHÂN TÍCH NHIỆT VI SAI TRỌNG LƯỢNG (DTG/DSC) SƠN  
5.3.1. Phân tích nhiệt vi sai trọng lượng của các cấu tử trong sơn  
Kết quphân tích DTG/DSC của keo silica được đưa ra trên hình 5.7, ca sacarosa  
- hình 5.8, ca CMC - hình 5.9, ca bentonit - hình 5.10, ca bt zircon - hình 5.11,  
của sơn –hình 5.12. Tcác kết quphân tích đó có ththy rng các cu tử trong sơn  
mt khối lượng nhiu nht khi nung là sacaroza rồi đến CMC, keo silica, ít thay đổi  
khối lượng nht là zircon. Tuy nhiên vì lượng keo silica trong sơn lớn hơn lượng  
14  
sacaroza và CMC rt nhiu, nên smt khối lượng của sơn chủ yếu do mất nước ca  
gel silica.  
Figure:  
Experiment:saccarozo  
Crucible:PT 100 µl  
Atmosphere:Air  
28/03/2016 Procedure: RT ----> 800C (20 C.min-1) (Zone 2)  
Mass (mg): 12.23  
Labsys TG  
TG/%  
dTG/%/min  
HeatFlow/µV  
Exo  
80  
20  
Peak :224.57 °C  
-20  
-40  
-60  
-80  
60  
40  
0
Peak 1 :195.02 °C  
Peak 2 :220.69 °C  
20  
0
-20  
-40  
-60  
-20  
-40  
-60  
-80  
-100  
Mass variation: -99.99  
%
-100  
0
100  
200  
300  
400  
500  
600  
700  
Furnace temperature /°C  
Hình 5.7. Đường cong DTG/DSC gel  
Hình 5.8. Đường cong DTG/DSC  
silica  
sacaroza  
Figure:  
Experiment:CMC  
Crucible:PT 100 µl  
Atmosphere:Air  
28/03/2016 Procedure: RT ----> 800C (20 C.min-1) (Zone 2)  
Mass (mg): 35.68  
Labsys TG  
TG/%  
50  
d TG/%/min  
HeatFlow/µV  
Exo  
Peak :113.35 °C  
40  
Peak :579.22 °C  
40  
30  
Peak :289.89 °C  
-10  
-20  
-30  
-40  
20  
20  
0
10  
Peak :117.45 °C  
-20  
-40  
-60  
-80  
-100  
0
Mass variation: -13.23 %  
-10  
-20  
-30  
-40  
-50  
-60  
Mass variation: -29.73 %  
Mass variation: -14.47 %  
0
100  
200  
300  
400  
500  
600  
700  
Furnace temperature /°C  
Hình 5.9. Đường cong DTG/DSC CMC  
Hình 5.10. Đường cong DTG/DSC  
bentonit  
Hình 5.11. Đường cong DTG/DSC zircon Hình 5.12. Đường cong DTG/DSC mu  
sơn  
5.4. CẤU TRÚC CỦA VỎ SƠN CERAMIC Ở CÁC NHIỆT ĐỘ NUNG  
KHÁC NHAU  
o
Sy 100 C trong cấu trúc sơn (hình 5.13b) có nhng lxp nhlà do mi chỉ  
mất nước tdo trong gel.  
15  
o
Nung 300 C (hình 5.13c) có sxut hin các lxốp kích thước ln hơn vì gel  
silica đã mất nước liên kết, mt khác còn có scháy ca saccaroza, smất nước liên  
kết của CMC và nước tdo ca bentonit. Trong nh cu trúc thy có nhiu vết nt là  
do sco ca gel. Do đó độ xốp và đthông khí của sơn ở 300 oC tăng lên.  
Nung 600 oC (hình 5.13d), mất nước cu trúc ca gel silica và saccaroza bcháy  
hoàn toàn, vết nt trong gel phát trin, vì thế các lxp thông trở nên rõ hơn. Ở nhit  
độ này kích thước khi gel silica cũng nhỏ đi.  
o
Nung 800 C (hình 5.13e), các ht gel silica kết khi mạnh hơn nhưng vẫn có  
các vết nt. mẫu sơn sau đúc (hình 5.13h), các lxp gần như không có, chỉ có các  
vết nt ca màng cht dính. Các ht kết khối có kích thước lớn hơn nhiều. Điều này  
chng tkhi gel kết khi thì khi gel co li và có ssát nhp tinh gii gia các ht. Sự  
xut hin vết nt trên màng dính là do có sco ngót mnh ca màng chất dính, nhưng  
li có scn co ca kim loại đúc  
Màng  
cht  
dính  
Lỗ  
xp  
a. Sơn ở 50 oC  
Màng  
Lỗ  
xp  
cht  
dính  
b, Sơn ở 100 oC  
Màng  
cht  
dính  
Lỗ  
xp  
Vết  
nt  
c. Sơn ở 300 oC  
Màng  
cht  
dính  
Lỗ  
xp  
16  
Màng  
cht  
dính  
d, Sơn ở 600 oC  
Lỗ  
xp  
e, Sơn ở 800 oC  
Màng  
cht  
dính  
Vết  
nt  
h. Sơn sau khi đúc gang nhiệt độ rót khuôn 1350 oC  
Hình 5. 13. nh SEM vỏ sơn ceramic các nhiệt độ nung khác nhau (×500 và  
×100000)  
5.5. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ GIÃN NỞ NHIỆT CỦA SƠN CERAMIC  
Hình 5. 25. Đường giãn nnhit ca mẫu sơn  
Hình 5. 36. Hsgiãn nnhit  
độ thay đổi theo thi gian  
Tkết quthí nghiệm đo độ giãn nnhit của sơn (hình 5.15) và độ giãn nnhit  
o
của sơn theo thời gian (hình 5.16) cho thy: Trong khong nhiệt độ 50 -100 C, hsố  
giãn nnhit có giá trnhnht nên cn sy nhiệt độ thấp để tránh nứt sơn, sơn lớp  
mỏng để sy khô hoàn toàn ri mới sơn lớp mi. Hsgiãn nnhit khong trên  
o
o
100 C trlên luôn âm chng tmẫu sơn luôn co. Ở khong nhiệt độ trên 850 C, hệ  
sgiãn nnhit gim mạnh hơn, nguyên nhân là do skết khi ca keo silica mnh  
hơn. Ở 908,6 oC có sbiến đổi pha trong sơn vì có pic thu nhiệt nhiệt độ này.  
5.6. PHÂN TÍCH NHIU XXRD CỦA SƠN SAU NUNG  
17  
Kết hp phân tích XRD của sơn sau đúc trong hình 5.17 với đường cong giãn nở  
o
nhit hình 5.15 có thchra rng nhiệt độ 908,6 C gel silica dạng vô định hình  
chuyn dn sang cu trúc tinh th-cristobalit. Schuyn biến này làm cho gel silica  
kết khi sít chặt hơn, và độ bn của sơn cao hơn.  
Hình 5. 47. Đường nhiu xạ rơn ghen các nhiệt độ khác nhau  
5.7. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA SƠN SAU ĐÚC  
5.7.1. Tính chiều dày màng chất dính  
V
Có thxác định chiu dày lp cht dính - - theo công thc (5-8): (5-8)  
S
Ở đây: V – Thtích ca chất dính được xác định theo công thc (5-9)  
S Din tích bmt ca các ht bt chu lửa được xác định theo công thc (5-10)  
G
V   
(5-9)  
Ở đây: G - là khối lượng cht dính; - Khối lưng riêng ca cht dính  
k
6 g  
i
(5-10)  
Slt   
di  
i1  
Ở đây: gi khối lượng bt trên sàng i; di – kích thưc sang i; - khối lượng  
riêng ca bt chu la.  
Từ đó tính được chiu dày lp cht dính = 2 x 2,318 = 4,636 m.  
5.7.2. Ảnh SEM và giản đồ EDS của sơn sau đúc  
18  
Hình 5.18 a. Độ phóng đại ×5000 ln  
Hình 5.18b. Độ phóng đại ×5000 ln  
Hình 5.18c. Độ phóng đi ×100.000 ln  
Hình 5. 58. nh SEM và EDS của sơn sau đúc gang màng cht dính vi những độ  
phóng đại khác nhau  
5.7.3. Phân tích ảnh cấu trúc của sơn sau đúc  
Màng cht dính gm có gel silica chiếm phn ln (hình 5.18a) ngoài ra còn có bt  
zircon có kích thước gn vi ht gel (hình 5.18b, 5.18c). Bentonit được nm cùng vi  
các ht bột zircon có kích thước ln.  
5.8. GII THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG SƠN KHI SY  
VÀ NUNG NHIT CAO  
Sơn ceramic ở thva (huyn phù) bao gm các ht chu la zirconia, keo silica,  
bentonit, CMC và saccaroza. Khi nhúng mu xốp vào thùng sơn, huyền phù bám lên  
mu xp mt lp mỏng. Khi để mu trong không khí hay sấy, nước trong huyn phù  
bay đi làm cho keo silica keo tụ thành màng gel. Màng này dày khong 4,636 m. Gel  
silica to ra khung xương ba chiều, bên trong các ô xương chứa đầy nước. Lúc ban đầu  
hình thành gel xốp và có độ bn rt thấp. Khi nước bay hơi gel co lại, áp sut mao dn  
của hơi nước tác đng lên gel làm nó bnt. nhiệt độ thấp (dưới 132 oC) chỉ có nước  
tdo mất đi. Khi tăng nhiệt độ đến trên 132 oC nước tinh thca gel silica bmt làm  
cho thtích lxốp tăng lên, còn gel co lại làm độ bn của nó tăng và độ thông khí  
tăng. Khi nung tiếp các cht phsaccaroza bphân hủy và cháy. Đến 600 oC cùng vi  
scháy hết ca saccaroza và mt phn ca CMC còn có smất nước tinh thca  
bentonit. Cũng ở gn nhiệt độ này, có smất nước tinh thca nhóm silanol (Si-OH)  
trên bmt hạt gel silica để ngưng tụ thành siloxan (Si-O-Si), nên thtích lxốp tăng,  
ngược li thtích ca gel bgim do bắt đầu có sckết ca nó. Cùng vi smt  
19  
nước càng mnh, gel bnt càng nhiều làm cho độ xốp tăng và độ thông khí tăng. Khi  
này gel silica ckết li. Khi nung đến nhiệt độ cao hơn 600 oC độ xp của sơn giảm vì  
gel silica tiếp tc ckết li dn tới độ thông khí của sơn giảm. Khi nung đến 908,6 oC  
cùng vi skết khi ca gel silica còn có schuyn biến cu trúc tdng vô định hình  
sang cu trúc tinh thca SiO2.  
5.9. KẾT LUẬN CHƯƠNG 5  
o
1. Khi nung vỏ sơn ceramic với nhiệt độ nung trong khong (100-600) C, nước  
liên kết trong sơn bị mt, cht hữu cơ bị cháy, các vết nứt trong sơn xuất hin làm cho  
o
độ xốp tăng và độ thông khí tăng. Từ nhiệt độ trên 600 C, độ thông khí gim, gel  
o
silica bắt đầu kết khi. nhiệt độ trên 908,6 C gel SiO2 dng vô định hình chuyn  
sang cu trúc tinh th, thtích ca gel nhli, ttrng khối tăng đến ttrng khi lý  
thuyết, dn tới độ xp bằng không, độ bn cực đại. Quá trình chuyn biến này phụ  
thuc vào nhiệt độ và thi gian.  
2. Sơn càng dày độ thông khí càng kém. Độ thông khí của sơn cao nhất khi độ xp  
o
trong sơn lớn nht 600 C. Tuy nhiên độ thông khí của sơn này vẫn không đáp ứng  
cho đúc gang và thép theo công nghê đúc mẫu tiêu thông thường. Vì thế nên đề tài đã  
nghiên cứu sơn dùng trong công nghệ đúc Replicast CS.  
Chương 6.  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐÚC REPLICAST - CS  
6.1. NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA MẪU XỐP  
Hình 6.3 và hình 6.4 đưa ra ảnh ca mu thí nghim dng khi chnht và khi  
trụ ở các nhiệt độ nung khác nhau. Hình 6.5 là nh SEM (với độ phóng đại 40 ln nh  
trên và 500 ln ảnh dưới) ca cu trúc polystyren xp các nhiệt độ khác nhau. Hình  
6.6 là phnguyên tEDS ca bmt vceramic tiếp giáp mu xp khi nung 450 oC.  
Hình 6.7 là nh SEM lp mui cacbon bám trên bmặt sơn khi nung nhiệt độ 450  
oC. Hình 6.8 là giản đồ DTG/DSC ca polystyren xp.  
d) 160 oC  
c) 140 oC  
a) 50 oC  
b) 100 oC  
f) 450 oC  
e) 350 oC  
g) 500 oC  
h) 800 oC  
Hình 6.3. Mu xp trụ ở các nhiệt độ nung khác nhau  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 24 trang yennguyen 28/03/2022 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sơn với chất dính keo silica dùng trong công nghệ đúc mẫu tiêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_son_voi_chat_dinh_keo_silica_dung.pdf