Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất viên gỗ nén

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  
-----------    ----------  
THUYẾT MINH  
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG  
NHÀ MÁY SẢN XUẤT VIÊN GỖ NÉN  
ĐƠN VỊ TƢ VẤN : CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH  
ĐỊA ĐIỂM  
: TỈNH NGHỆ AN  
Tháng 9 năm 2012  
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  
-----------    ----------  
THUYẾT MINH  
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG  
NHÀ MÁY SẢN XUẤT VIÊN GỖ NÉN  
CHỦ ĐẦU TƢ  
ĐƠN VỊ TƢ VẤN  
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ  
THẢO NGUYÊN XANH  
NGUYỄN VĂN MAI  
- Tháng 9 năm 2012  
MỤC LỤC  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN  
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ  
Chủ đầu tƣ  
:
Mã số thuế  
:
Ngày đăng ký lần đầu :  
Ngày đăng ký lần 2 :  
Nơi đăng ký  
Địa chỉ trụ sở  
:
:
Chức vụ  
: Giám đốc  
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án  
Tên dự án  
: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Địa điểm xây dựng  
Mục tiêu dự án  
:
: Xây dựng Nhà máy sản xuất viên gỗ nén (Wood pellet)  
: Đầu tƣ xây dựng mới  
: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự  
Hình thức đầu tƣ  
Hình thức quản lý  
án do chủ đầu tƣ thành lập.  
Diện tích sử dụng đất :  
Công suất thực hiện :  
Tổng mức đầu tƣ  
:
+ Giai đoạn 1  
:
Nguồn vốn đầu tƣ : Vốn chủ sở hữu 70% (), vốn vay 30% ()  
+ Giai đoạn 2 : chủ đầu tƣ tự bỏ thêm …đồng  
Thời gian thực hiện : 15 năm  
I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án  
Văn bản pháp lý  
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN  
Việt Nam;  
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ  
bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;  
Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt  
Nam;  
Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt  
Nam;  
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc  
CHXHCN Việt Nam;  
Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN  
Việt Nam;  
Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nƣớc  
CHXHCN Việt Nam;  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
5
       
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt  
Nam;  
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội  
nƣớc CHXHCN Việt Nam;  
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc  
CHXHCN Việt Nam;  
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN  
Việt Nam;  
Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc  
CHXHCN Việt Nam;  
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự  
án đầu tƣ xây dựng công trình.  
Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế  
thu nhập doanh nghiệp;  
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi  
hành Luật Thuế giá trị gia tăng;  
Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định  
việc bảo vệ môi trƣờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các  
chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển;  
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui  
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;  
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án  
đầu tƣ và xây dựng công trình;  
Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa, đổi bổ  
sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc  
Quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng công trình;  
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung  
một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc  
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;  
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí  
đầu tƣ xây dựng công trình;  
Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số  
điều luật phòng cháy và chữa cháy;  
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý  
chất lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của  
Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;  
Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn việc  
lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;  
Thông tƣ số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn điều  
chỉnh dự toán xây dựng công trình;  
Thông tƣ số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn việc  
lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
6
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn quyết  
toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;  
Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi  
trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và  
cam kết bảo vệ môi trƣờng;  
Quyết định số 3759/QĐ.UB-CN ngày 03 tháng 10 năm 2003 của Ủy ban Nhân dân  
tỉnh về việc thành lập Khu công nghiệp Nam Cấm, tỉnh ;  
Nghị quyết số 182/2007/NQ-HĐND của HĐND Tỉnh về một số chính sách ƣu đãi,  
hỗ trợ các dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh ;  
Quyết định số 101/2007/QĐ-UBND ngày 06 tháng 09 năm 2007 về việc ban hành  
Quy định một số chính sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ trên địa bàn tỉnh ;  
Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố  
định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình, ống  
và phụ tùng ống, bảo ôn đƣờng ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nƣớc ngầm;  
Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố  
định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;  
Định mức chi phí quản lý dự án và Thảo Nguyên Xanh Group đầu tƣ xây dựng kèm  
theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;  
Các văn bản khác của Nhà nƣớc liên quan đến lập Tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán và  
dự toán công trình;  
Các tiêu chuẩn:  
Dự án “Nhà máy sản xuất viên gỗ nén” đƣợc xây dựng dựa trên những tiêu chuẩn,  
quy chuẩn chính nhƣ sau:  
Tiêu chuẩn châu Âu EN14961: Tiêu chuẩn chất lƣợng về sản xuất viên gỗ nén;  
Tiêu chuẩn của EPA : Tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trƣờng;  
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);  
Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật  
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);  
TCVN 2737-1995  
TCXD 45-1978  
: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;  
: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;  
TCVN 6160 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa  
cháy;  
TCVN 5673:1992  
: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nƣớc bên trong;  
: Đƣờng dây điện;  
: Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet  
11TCN 19-84  
EVN  
Nam).  
QCVN 24  
: Quy chun quc gia về nƣớc thi công nghip.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
7
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
CHƢƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN  
II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án  
II.1.1. Phân tích môi trƣờng vĩ mô  
Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế Việt Nam sáu tháng đầu năm 2012 gặp  
nhiều khó khăn. Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) ƣớc tính tăng 4.38% so với cùng kỳ  
năm 2011, trong đó quý I tăng 4.00%; quý II tăng 4.66%. Trong mức tăng trƣởng chung  
của toàn nền kinh tế sáu tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng  
2.81%, đóng góp 0.48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3.81%,  
đóng góp 1.55 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5.57%, đóng góp 2.35 điểm phần  
trăm.  
Tăng trƣởng kinh tế sáu tháng đầu năm nay đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực  
gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất công nghiệp chiếm  
tỷ trọng lớn nhƣng kết quả tăng thấp. Tuy nhiên, từ quý II nền kinh tế đã có những chuyển  
biến tích cực, đặc biệt đối với khu vực công nghiệp và xây dựng: Giá trị tăng thêm của khu  
vực này quý I năm nay chỉ tăng 2.94% so với cùng kỳ năm trƣớc, sang quý II đã tăng lên  
4.52%, trong đó công nghiệp tăng từ 4.03% lên 5.40%.  
Về xuất khẩu hàng hóa, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng sáu ƣớc tính đạt 9.8  
tỷ USD, tăng 0.6% so với tháng trƣớc và tăng 13.6% so với cùng kỳ năm 2011. Tính  
chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 53.1 tỷ USD, tăng 22.2% so  
với cùng kỳ năm trƣớc, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 20.5 tỷ USD, tăng 4%;  
khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (kể cả dầu thô) đạt 32.6 tỷ USD, chiếm 61.5% tổng  
kim ngạch (Cùng kỳ năm 2011 chiếm 54.7%) và tăng 37.3%. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim  
ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm ƣớc tính đạt 52.9 tỷ USD, tăng 21,7%. Điều  
này cho thấy mức tăng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sáu tháng đầu năm nay chủ yếu do  
lƣợng xuất khẩu tăng, yếu tố giá hầu nhƣ không đóng góp vào mức tăng chung và đây là  
điểm khác biệt với sáu tháng đầu năm 2011. Lƣợng cao su xuất khẩu sáu tháng đầu năm  
tăng 41% so với cùng kỳ năm trƣớc; sắn và sản phẩm của sắn tăng 73.5%; hạt điều tăng  
44.8%; cà phê tăng 22.3%.; Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2.2 tỷ USD, tăng 24.4%.  
Với những hạn chế cũng nhƣ kết quả đạt đƣợc thì nhìn chung kinh tế Việt Nam 6  
tháng đầu năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhà nƣớc cần có những biện pháp thích hợp  
nhằm đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế. Giới phân tích cho rằng mục tiêu giữ tỷ lệ lạm phát  
ở tỷ lệ 1 con số và duy trì tăng trƣởng kinh tế khoảng 6% trong năm đòi hỏi phải nỗ lực  
rất nhiều.  
II.1.2. Chính sách phát triển của đất nƣớc  
Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến  
lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đã nêu rõ:  
Mục tiêu  
+ Mục tiêu tổng quát  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
8
       
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Tăng trƣởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến độ, công bằng xã hội, bảo vệ tài  
nguyên và môi trƣờng, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ  
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.  
+ Các mục tiêu cụ thể  
- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt là các cân đối lớn; giữ vững an ninh  
lƣơng thực, an ninh năng lƣợng, an ninh tài chính. Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng sang  
phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu; từng bƣớc thực hiện tăng trƣởng xanh,  
phát triển kinh tế các bon thấp. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực.  
- Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cƣơng, đồng thuận, công bằng, văn minh; nền văn  
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; con ngƣời phát  
triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng tạo, ý thức công dân,  
tuân thủ pháp luật. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trở thành động lực phát  
triển quan trọng. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ  
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.  
- Giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến môi trƣờng. Khai  
thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt là tài  
nguyên không tái tạo. Phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi  
trƣờng, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh  
học. Hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu,  
nhất là nƣớc biển dâng.  
Nhƣ vậy, Dự án Nhà máy sản xuất viên gỗ nén phù hợp với bối cảnh kinh tế của  
đất nƣớc, phù hợp với chính sách phát triển bền vững, chính sách sử dụng hiệu quả nguồn  
tài nguyên, góp phần bảo vệ môi trƣờng chính phủ đã định hƣớng.  
II.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án  
II.2.1. Nguồn nguyên liệu  
Tiềm năng và sự đa dạng tài nguyên gỗ  
Tiềm năng và sự đa dạng tài nguyên gỗ Việt Nam tập trung chủ yếu vào đối tƣợng  
đất có rừng là rừng sản xuất. Vì rừng phòng hộ và rừng đặc dụng cần đƣợc bảo vệ để duy  
trì phòng hộ và bảo tồn đa dạng sinh học, việc khai thác sử dụng rất hạn chế, ở đây chỉ  
tập trung đánh giá tiềm năng và sự đa dạng tài nguyên gỗ của rừng sản xuất.  
+ Về diện tích:  
Theo Quyết định số 1828/QĐ/BNN-TCLN ngày 11/8/2011 của Bộ trƣởng Bộ Nông  
nghiệp & PTNT, diện tích rừng toàn quốc tính đến 31/12/2010 nhƣ sau:  
Biểu 1: DIỆN TÍCH RỪNG TOÀN QUỐC  
Đơn vị tính: Ha  
Ngoài 3  
loại  
rừng  
Trong 3 loại rừng  
Thay đổi  
Loại đất loại rừng LĐLR Đầu năm  
Cuối năm  
DD  
PH  
SX  
trong năm  
129.537  
- 33.775  
- 8.686  
1000 13.258.538  
A. Rừng tự nhiên 1100 10.338.591  
1. Rừng gỗ 1110 8.235.438  
13.388.075 2.002.276 4.846.196 6.373.491 166.112  
10.304.816 1.922.465 4.231.931 4.097.041 53.378  
8.226.752 1.480.841 3.373.283 3.338.212 34.417  
Đất có rừng  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
9
   
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
2. Rừng tre nứa 1120  
621.135  
- 49.252  
571.883  
56.017  
156.338  
355.409  
4.118  
3. Rừng hỗn  
giao  
4. Rừng ngập  
mặn  
5. Rừng núi đá  
B. Rừng trồng  
1. RT có trữ  
lƣợng  
2. RT chƣa có  
tr.lƣợng  
3. Tre luồng  
4. Cây đặc sản  
5. RT là cây  
ngập mặn, phèn  
1250  
35.719  
44.213  
79.932  
4.619  
30.773  
39.433  
5,107  
Toàn quốc năm 2010 có độ che phủ rừng toàn quốc là 39.5%, trong khi năm 1998 chỉ  
đạt 32%.  
+ Về trữ lƣợng:  
Đến năm 2010 trữ lƣợng gỗ của cả nƣớc là 935.3 triệu m3, tăng 24.4% so với  
1998.  
Biểu 2: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ  
Tính đến ngày 31/12/2010  
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011)  
Diện tích có rừng (ha)  
Độ che  
phủ  
rừng  
(%)  
Mã  
tỉnh  
Rừng trồng  
Tổng Cấp tuổi 1  
(6) (7)  
Vùng  
Tên tỉnh, TP  
Tổng số  
Rừng tự nhiên  
(1)  
(2)  
(3)  
(4) = (5)+(6)  
(5)  
(9)  
Toàn quốc  
39.5  
49.0  
52.3  
50.2  
66.9  
46.7  
56.5  
401 Thanh Hoá  
402  
403 Hà Tĩnh  
404 Quảng Bình  
405 Quảng Trị  
406 T.Thiên Huế  
Riêng với , địa bàn đầu tƣ xây dựng Nhà máy sản xuất viên gỗ nén, rừng nơi đây  
mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật rừng Việt Nam. Theo thống kê có đến 153  
họ, 522 chi và 986 loài cây thân gỗ, chƣa kể đến loại thân thảo, thân leo và hạ đẳng.  
Trong đó có 23 loài thân gỗ và 6 loài thân thảo đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam. Rừng tập  
trung ở các vùng đồi núi với hai kiểu rừng phổ biến là rừng kín thƣờng xanh, phân bố ở  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
10  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
độ cao dƣới 700m và rừng kín hỗn giao cây lá kim, phân bố ở độ cao lớn hơn 700m.  
Rừng vẫn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho khai thác và phát triển các ngành công  
nghiệp. Năm 2010, tổng diện tích có rừng của tỉnh là 874,510 ha, tổng trữ lƣợng gỗ hiện  
còn khoảng 52 triệu m3, trong đó có tới 42,5 vạn m3 gỗ Pơmu. Trữ lƣợng tre, nứa, mét  
khoảng trên 1 tỷ cây. Với độ che phủ rừng 52.3%, tài nguyên rừng ở cao hơn mặt bằng  
chung so với cả nƣớc.  
Thực trạng khai thác và chế biến gỗ của Việt Nam  
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, hiện nay thực trạng công nghiệp khai thác  
và chế biến gỗ của Việt Nam còn hạn chế.  
- Trong khai thác, tỷ lệ lợi dụng gỗ chỉ đạt 30-35% thể tích thân cây. Phần lớn khối  
gốc, rễ, cành, ngọn, lá, cây sâu bệnh, dập vỡ… đƣợc bỏ lại trong rừng.  
- Trong khâu cƣa xẻ, tỷ lệ thành khí chỉ đạt trung bình 60% thể tích.  
Tỷ lệ lợi dụng chung chỉ đạt (30-35%) x 60% = 18-21%. Nhƣ vậy, một lƣợng rất  
lớn phế liệu gỗ chƣa đƣợc sử dụng hợp lý, gây lãng phí rất lớn về tài nguyên gỗ.  
Ngoài ra, trong quá trình khai thác, vận xuất, vận chuyển, lƣu bãi, gỗ bị suy giảm  
chất lƣợng do nấm mốc và côn trùng phá hoại.  
Qua đó chúng ta nhận thấy rằng, trình độ kỹ thuật, công nghệ khai thác chế biến  
gỗ của Việt Nam còn rất lạc hậu, chế biến chủ yếu theo phƣơng pháp thủ công, các cơ sở  
chế biến nhỏ lẻ, manh mún, rất ít cơ sở chế biến tổng hợp, tận dụng các nguồn phế liệu,  
mức độ cơ giới hoá, tự động hoá chƣa cao…Trong khi đó, tỷ lệ lợi dụng gỗ so với toàn  
thân cây của các nƣớc công nghiệp phát triển, ví dụ của Nga là 80-85%; của Đức là 90-  
95%.  
Tiềm năng sử dụng gỗ phế liệu  
Khái niệm gỗ phế liệu  
Nguyên liệu chính của công nghiệp sản xuất đồ gỗ đƣợc gọi chung là gỗ tròn.  
Công nghiệp xẻ đƣợc coi là công đoạn đầu tiên của toàn bộ quá trình chế biến lợi dụng  
gỗ.  
Để đánh giá khả năng tận dụng gỗ của một cơ sở sản xuất, một đất nƣớc, có thể căn  
cứ vào tỷ lệ lợi dụng. Để đánh giá trình độ kỹ thuật, khả năng tận dụng gỗ của một cơ sở sản  
xuất, một ngành hay một đất nƣớc, có thể căn cứ vào tỷ lệ thành khí của khâu xẻ gỗ.  
Sản phẩm gỗ xẻ bao gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ  
- Sản phẩm chính là sản phẩm gỗ xẻ có kích thƣớc và hình dạng phụ hợp tiêu chuẩn  
định trƣớc hoặc hợp đồng thoả thuận.  
- Sản phẩm phụ là sản phẩm gỗ xẻ phi tiêu chuẩn hoặc không phù hợp yêu cầu của  
hợp đồng thoả thuận nhƣng vẫn đƣợc sản xuất và tiêu dùng chấp nhận.  
Các sản phẩm còn lại đƣợc coi là gỗ phế liệu.  
Khái niệm:  
Gỗ phế liệu là các dạng nguyên liệu gỗ không đáp ứng yêu cầu của nguyên liệu gỗ  
xẻ và các sản phẩm phụ của công nghiệp khai thác và chế biến gỗ theo phƣơng pháp cơ học.  
Khối lƣợng gỗ phế liệu nhiều hay ít tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật, công nghệ khai  
thác và chế biến gỗ, thể hiện qua tỷ lệ lợi dụng và tỷ lệ thành khí.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
11  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Nói chung, gỗ phế liệu bao gồm các dạng sau:  
- Phế liệu của công nghiệp xẻ bao gồm: bìa, rìa, mùn cƣa, đầu mẩu  
- Phế liệu từ quá trình sản xuất đồ mộc bao gồm: phoi bào, mùn cƣa, bụi (bột) gỗ.  
- Phế liệu của công nghiệp sản xuất gỗ dán, gỗ lạng bao gồm: ván mỏng vụn, ván dán  
vụn, lõi bóc, ván rọc rìa...  
- Phế liệu của công nghiệp sản xuất diêm, xây dựng.  
- Phế liệu khai thác bao gồm: cành nhánh, đầu mẩu, gỗ tròn đƣờng kính nhỏ, gỗ  
không hợp quy cách, rễ cây, gốc cây...  
- Gỗ khô mục, cây bụi...  
- Gỗ và sản phẩm phế thải sau quá trình sử dụng  
Đặc tính của gỗ phế liệu  
Tuỳ thuộc mục đích sử dụng gỗ phế liệu, mục đích yêu cầu đƣợc đặt ra, có thể xét  
đặc tính gỗ phế liệu dƣới nhiều góc độ khác nhau.  
Trƣớc hết, gỗ phế liệu cũng là nguyên liệu gỗ với những đặc tính vốn có. Theo yêu  
cầu của việc sử dụng, chế biến, cần xác định đƣợc các đặc tính ảnh hƣởng lớn đến quá  
trình xử lý, chế biến và chất lƣợng sản phẩm thu đƣợc.  
Đặc tính chung nổi bật của gỗ phế liệu là sự đa dạng về kích thƣớc và loại gỗ,  
ảnh hƣởng rất lớn đến việc phân loại theo yêu cầu xử lý, chế biến với mục đích giảm thiểu  
các chi phí và giá thành sản phẩm cuối cùng.  
Đặc tính của gỗ phế liệu theo các lĩnh vực sử dụng:  
+ Tận dụng phế liệu gỗ để sản xuất ván dăm, ván sợi  
+ Tận dụng phế liệu gỗ để sản xuất ván sợi tƣớc  
Tình trạng sử dụng gỗ phế liệu hiện nay  
Nhƣ đã nói ở trên, do thói quen sử dụng, trình độ kỹ thuật lạc hậu… nên hiện  
tại chúng ta chỉ sử dụng đƣợc một lƣợng rất nhỏ nguyên liệu gỗ để tạo ra các sản phẩm  
gỗ nói chung.  
Đối với các nƣớc công nghiệp phát triển, trình độ dân trí cao, có thái độ ứng xử tốt  
với môi trƣờng tự nhiên, việc sử dụng phế liệu gỗ đƣợc coi là trách nhiệm và nghĩa vụ của  
công dân. Ví dụ trong công nghiệp sản xuất ván dăm, nguyên liệu chủ yếu từ nguồn gỗ phế  
liệu với tỷ lệ trên 50%.  
Đối với Việt Nam, nguồn gỗ phế liệu hiện nay không đƣợc sử dụng đúng, phù hợp  
với tiềm năng và giá trị về mặt kinh tế và khía cạnh môi trƣờng.  
Hiện nay Việt Nam có rất ít các nhà máy chế biến gỗ với công suất lớn, chƣa có khu  
sản xuất chế biến gỗ tập trung. Trong khi đó nguồn gỗ phế thải rất lớn, khoảng 40% so với  
công suất tính theo gỗ tròn.  
Tại một số cơ sở chế biến khép kín từ khâu xẻ gỗ tròn đến sản xuất sản phẩm gỗ  
cuối cùng, lƣợng gỗ phế thải đã đƣợc tận dụng làm nhiên liệu cho việc đốt nồi hơi, hoặc tạo  
khói lò, sinh nhiệt cho công đoạn sấy gỗ, cách sử dụng này có ý nghĩa nhất định về mặt  
kinh tế, giảm đƣợc giá thành sấy gỗ và giá thành sản phẩm nói chung, mặt khác cũng  
đã hạn chế lƣợng rác thải gây ô nhiễm môi trƣờng.  
Nói chung tại các cơ sở chế biến gỗ hiện nay thƣờng sử dụng gỗ phế liệu bao  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
12  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
gồm mùn cƣa, phoi bào, bìa bắp, đầu mẩu… để làm nhiên liệu. Tuỳ thuộc vào công đoạn  
sản xuất mà tận dụng gỗ phế liệu tại chỗ hay bán cho ngƣời dân làm củi đun.  
Hiện tại mức sống của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện rất nhiều, rất ít nơi sử dụng  
mùn cƣa, phoi bào và đầu mẩu gỗ ngắn làm củi đun, chỉ sử dụng các mảnh gỗ dài để  
thuận tiện trong việc vận chuyển và đốt.  
Khối lƣợng mùn cƣa rất lớn, khoảng 8-12% hiện nay chƣa đƣợc tận dụng triệt để,  
phát thải ra môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng qua việc bổ sung lƣợng rác thải.  
Tại những khu chế biến gỗ có công suất lớn, khối lƣợng gỗ phế thải rất lớn,  
thƣờng phải vận chuyển đến nơi khác hoặc thuê vận chuyển thải ra bãi rác, làm tăng chi phí,  
mặt khác về lâu dài khi các chế tài về xử lý môi trƣờng đƣợc hoàn thiện, việc phát thải ra  
môi trƣờng còn chịu các khoản thuế môi trƣờng.  
Tuy nhiên, đã có một số cơ sở biết tổ chức sản xuất chế biến tổng hợp, tận dụng tối  
đa nguyên liệu gỗ để tạo ra sản phẩm. Đã xuất hiện nhiều mô hình chế biến gỗ tổng hợp, phế  
liệu gỗ đƣợc sử dụng để băm dăm nguyên liệu cho sản xuất ván dăm.  
Tài nguyên gỗ ngày càng trở nên thiếu hụt so với nhu cầu, giá cả nguyên liệu gỗ  
tăng đáng kể, buộc các cơ sở sản xuất phải tìm các giải pháp công nghệ nâng cao tỷ lệ  
thành khí, đặc biệt tìm kiếm công nghệ kỹ thuật tận dụng nguồn gỗ phế thải đang trở  
thành xu hƣớng mới trong công nghiệp chế biến gỗ.  
Hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp biết tận dụng gỗ bìa bắp, đầu mẩu, mùn cƣa,  
phoi bào để sản xuất ván nhân tạo. Gỗ bìa bắp đầu mẩu đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản  
xuất ván ghép thanh dạng Finger Joint hoặc các dạng ván ghép khung rỗng, khung đặc và  
một số dạng ván ghép đặc biệt khác. Mùn cƣa và phoi bào đƣợc tận dụng tối đa, kết hợp  
với chất kết dính (keo dán gỗ) để tạo ra các sản phẩm tấm phẳng hoặc định hình dạng ván  
dăm.  
Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thuỷ phân, nhiệt phân gỗ để tạo ra các sản  
phẩm hữu cơ nhƣ cồn, rƣợu, chất chiết, tơ sợi nhân tạo...đã phát triển từ khá lâu trên thế  
giới, nhƣng tại Việt Nam thì đây vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ.  
Nhiều doanh nghiệp có chiến lƣợc dài hạn, biết khai thác, tìm hiểu nhu cầu thị  
trƣờng về sử dụng than hoạt tính nên đã mạnh dạn đầu tƣ thiết bị công nghệ để tận dụng gỗ  
phế thải, bƣớc đầu đạt đƣợc một số kết quả khả quan. Song do thiết bị của ta không đảm  
bảo độ kín khít và khả năng bảo ôn (cách nhiệt) nên chất lƣợng than hoạt tính chƣa đạt  
yêu cầu của các thị trƣờng khó tính. Vì vậy, công nghệ hầm than hoạt tính chƣa phát triển,  
thậm chí chƣa đƣợc quan tâm.  
Hiện nay ở một số nơi nhƣ miền Trung và miền Đông Nam Bộ đã và đang tồn tại  
nghề đốt than, theo phƣơng pháp đốt trực tiếp để tạo ra than củi, phục vụ nhu cầu chế  
biến thực phẩm và một số nhu cầu khác.  
Việc sản xuất than củi tự phát thủ công, không theo kế hoạch, bừa bãi đã góp phần  
làm suy giảm tài nguyên rừng. Những cây gỗ bụi, kích thƣớc nhỏ đƣợc chặt hạ làm  
nguyên liệu để đốt than, trong khi đó gỗ phế thải của quá trình tỉa thƣa, khai thác phân tán  
trong rừng chƣa đƣợc tận dụng hợp lý, gây lãng phí rất lớn.  
Việt Nam là một nƣớc có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống, trong đó có nghề  
thủ công mỹ nghệ nhƣ chạm khắc, đan lát...Theo đó đã xuất hiện nhiều cơ sở biết tận dụng  
nguồn gỗ phế thải nhƣ bìa bắp, đầu mẩu để sản xuất ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
13  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
chơi trẻ em, dụng cụ học tập, đồ lƣu niệm, đồ dùng gia đình nhƣ thớt gỗ, giá để sách  
báo, đồ điện tử...phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu, đem lại thu nhập  
đáng kể cho ngƣời lao động, đóng góp cho ngân sách và đặc biệt có ý nghĩa về mặt xã hội,  
tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân nông thôn, góp phần hạn chế rác thải ra môi trƣờng.  
Nguồn phế liệu gỗ của quá trình chăm sóc tỉa thƣa rừng và khai thác gỗ còn rất  
lớn, hiện tại đang bị bỏ phí trong rừng.  
Phƣơng thức sử dụng phổ biến và truyền thống đối với loại gỗ này chủ yếu cho  
mục đích làm nhiên liệu cho việc đun nấu và đốt lò.  
Khối lƣợng gỗ đƣợc dùng làm củi đun khoảng 10.000 ste mỗi năm, vì vậy khối  
lƣợng gỗ phế thải bị bỏ lại trong rừng chắc chắn phải lớn hơn con số này rất nhiều.  
Trƣớc đây, khi rừng tự nhiên còn nhiều, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế,  
chúng ta đã khai thác quá mức tài nguyên rừng, đã hình thành những tổ chức, doanh  
nghiệp làm nhiệm vụ khai thác gỗ rừng, tất nhiên lƣợng gỗ phế thải trong rừng rất lớn,  
trong đó có cả những gốc cây to, tồn tại lâu năm.  
Ngày nay, khi gỗ rừng tự nhiên đã cạn kiệt, cùng với xu hƣớng thị hiếu ngƣời  
tiêu dùng thích sử dụng các sản phẩm có tính chất gần gũi thiên nhiên, các gốc cây to kể  
trên đã trở thành nguồn vật liệu quý để phục vụ quá trình gia công chế tác các sản phẩm đáp  
ứng nhu cầu thị trƣờng.  
Tóm lại, khả năng tận dụng gỗ phế liệu hiện nay còn rất hạn chế, hàng năm chúng  
ta bỏ phí một khối lƣợng lớn gỗ phế liệu, trong khi đó nguyên liệu gỗ phục vụ công nghiệp  
chế biến bị thiếu hụt, hàng năm phải nhập khẩu 80% phục vụ nhu cầu, đó chính là nghịch  
lý rất lớn, câu trả lời thuộc về ngành công nghiệp chế biến gỗ và các ngành công nghiệp  
khác có liên quan nhƣ công nghệ hoá học, công nghệ nhiệt phân, thuỷ phân…  
Kết luận  
Theo kết quả nghiên cứu thị trƣờng, hiện Việt Nam có trữ lƣợng gỗ ngày càng tăng  
trở thành một trong những nƣớc xuất khẩu gỗ lớn của thế giới. Bên cạnh đó, và hai  
tỉnh lân cận cũng có mật độ che phủ rừng cao, diện tích rừng lớn so với mặt bằng chung  
cả nƣớc. Tuy nhiên, ở khắp mọi nơi trên nƣớc Việt Nam, số lƣợng gỗ phế liệu khổng lồ  
phát sinh không đƣợc sử dụng đúng phù hợp với tiềm năng về mặt kinh tế cũng nhƣ khía  
cạnh môi trƣờng. Do đó đây đƣợc xem là nguồn nguyên liệu lớn, là yếu tố đầu tiên và quan  
trọng nhất để tiến hành xây dựng dự án Nhà máy sản xuất viên gỗ nén .  
II.2.2. Môi trƣờng thực hiện dự án  
Vị trí địa lý  
nằm ở vĩ độ 18033' đến 20001' vĩ độ Bắc, kinh độ 103052' đến 105048' kinh độ Đông, ở  
vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ. tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung bộ, giáp tỉnh  
Thanh Hóa phía Bắc, tỉnh Tĩnh ở phía Nam, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở  
phía Tây với 419 km đƣờng biên giới trên bộ; bờ biển ở phía Đông dài 82 km. Vị trí này  
tạo cho có vai trò quan trọng trong mối giao lƣu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng và  
phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại mở rộng hợp tác quốc tế. nằm trên các tuyến  
đƣờng quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km đi qua các huyện Quỳnh Lƣu, Diễn  
Châu, Nghi Lộc, Hƣng Nguyên và thành phố Vinh, đƣờng Hồ Chí Minh chạy song song với  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
14  
 
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
quốc lộ 1A dài 132 km đi qua các huyện Quỳnh Lƣu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn,  
Thanh Chƣơng thị xã Thái Hoà, quốc lộ 15 phía Tây dài 149 km chạy xuyên suốt  
tỉnh); các tuyến quốc lộ chạy từ phía Đông lên phía Tây, nối với nƣớc bạn Lào thông qua  
các cửa khẩu (quốc lộ 7 dài 225 km, quốc lộ 46 dài 90 km, quốc lộ 48 dài trên 160 km).  
Tỉnh tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam dài 94 km chạy qua.  
nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma - Thái Lan - Lào - Việt  
Nam - Biển Đông theo đƣờng 7 đến cảng Cửa Lò. Nằm trên các tuyến du lịch quốc gia và  
quốc tế (tuyến du lịch xuyên Việt; tuyến du lịch Vinh - Cánh đồng Chum - Luôngprabang -  
Viêng Chăn - Băng Cốc ngƣợc lại qua Quốc lộ 7 và đƣờng 8).  
Với vị trí nhƣ vậy, đóng vai trò quan trọng trong giao lƣu kinh tế, thƣơng mại, du lịch,  
vận chuyển hàng hoá với cả nƣớc và các nƣớc khác trong khu vực, nhất là các nƣớc Lào,  
Thái Lan và Trung Quốc, điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
15  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Điều kiện tự nhiên  
Tình hình sử dụng đất (đến năm 2011):  
TT  
Loại đất  
Diện tích (ha)  
1.649.025  
Tỷ lệ  
100%  
Tổng diện tích tự nhiên  
Diện tích đất nông nghiệp  
- Đất sản xuất nông nghiệp  
- Đất lâm nghiệp có rừng  
- Đất nuôi trồng thủy sản  
- Đất làm muối  
- Đất nông nghiệp khác  
Diện tích đất phi nông nghiệp  
- Đất ở  
1
2
- Đất chuyên dùng  
- Đất tôn giáo, tín ngƣỡng  
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa  
- Đất sông suối và mặt nƣớc  
chuyên dùng  
- Đất phi nông nghiệp khác  
Diện tích đất chƣa sử dụng  
- Diện tích đất bằng chƣa sử dụng  
- Đất đồi núi chƣa sử dụng  
- Núi đá không có rừng cây  
3
Địa hình  
Nằm ở Đông Bắc dãy Trƣờng Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh  
bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối. Về tổng thể, địa hình nghiêng theo hƣớng Tây  
Bắc - Đông Nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trung du, đồng bằng ven biển.  
Trong đó, miền núi chiếm tới 83% diện tích lãnh thổ. Địa hình có độ dốc lớn, đất độ dốc  
lớn hơn 8ochiếm gần 80% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đặc biệt trên 38% diện tích đất có  
độ dốc lớn hơn 25o. Nơi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2,711m) ở huyện Kỳ Sơn, thấp nhất  
là vùng đồng bằng các huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Yên Thành, có nơi chỉ cao 0,2 m so  
với mặt nƣớc biển (xã Quỳnh Thanh, Quỳnh Lƣu). Đặc điểm địa hình trên là một trở ngại  
lớn cho việc phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng bộ, đặc biệt là các tuyến giao thông  
vùng trung du và miền núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp bảo vệ đất đai khỏi bị  
xói mòn, gây lũ lụt cho nhiều vùng trong tỉnh. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn,  
với 117 thác lớn, nhỏ tiềm năng lớn có thể khai thác để phát triển thuỷ điện điều hoà  
nguồn nƣớc phục vụ sản xuất và dân sinh.  
Khí hậu  
nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và chia làm hai mùa rõ rệt:  
mùa hạ nóng, ẩm, mƣa nhiều và mùa đông lạnh, ít mƣa.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
16  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
+ Chế độ nhiệt:  
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24oC, tƣơng ứng với tổng nhiệt năm là  
8,700oC. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao. Nhiệt độ trung bình  
các tháng nóng nhất (tháng 6 đến tháng 7) là 33oC, nhiệt độ cao tuyệt đối 42.7oC; nhiệt độ  
trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trƣớc đến tháng 2 năm sau) là 19oC, nhiệt  
độ thấp tuyệt đối - 0,5oC. Số giờ nắng trung bình/năm là 1,500 1,700 giờ. Tổng tích ôn  
là 3,500oC 4,000oC.  
+ Chế độ mưa:  
là tỉnh có lƣợng mƣa trung bình so với các tỉnh khác ở miền Bắc. Lƣợng mƣa bình  
quân hàng năm dao động từ 1,200-2,000 mm/năm với 123 - 152 ngày mƣa, phân bổ cao  
dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông và chia làm hai mùa rõ rệt:  
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm 15 - 20% lƣợng  
mƣa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2; lƣợng mƣa chỉ đạt 7 - 60 mm/tháng.  
- Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tập trung chiếm 80 - 85% lƣợng  
mƣa cả năm, tháng mƣa nhiều nhất là tháng 8, 9 có lƣợng mƣa từ 220 - 540mm/tháng,  
số ngày mƣa 15 - 19 ngày/tháng, mùa này thƣờng kèm theo gió bão.  
c) Độ ẩm không khí:  
Trị số độ ẩm tƣơng đối trung bình năm dao động từ 80 - 90%, độ ẩm không khí  
cũng có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình  
tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%; vùng có độ ẩm cao nhất là thƣợng nguồn  
sông Hiếu, vùng có độ ẩm thấp nhất là vùng núi phía Nam (huyện Kỳ Sơn, Tƣơng  
Dƣơng). Lƣợng bốc hơi từ 700 - 940 mm/năm.  
+ Chế độ gió:  
chịu ảnh hƣởng của hai loại gió chủ yếu: gió mùa Đông Bắc và gió phơn Tây  
Nam.  
- Gió mùa Đông Bắc thƣờng xuất hiện vào mùa Đông từ tháng 10 đến tháng 4  
năm sau, bình quân mỗi năm có khoảng 30 đợt gió mùa Đông Bắc, mang theo không khí  
lạnh, khô làm cho nhiệt độ giảm xuống 5 - 10oC so với nhiệt độ trung bình năm.  
- Gió phơn Tây Nam là một loại hình thời tiết đặc trƣng cho mùa hạ của vùng Bắc  
Trung Bộ. Loại gió này thƣờng xuất hiện ở vào tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, số ngày  
khô nóng trung bình hằng năm là 20 - 70 ngày. Gió Tây Nam gây ra khí hậu khô, nóng và  
hạn hán, ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trên phạm  
vi toàn tỉnh.  
+ Các hiện tượng thời tiết khác:  
Là tỉnh có diện tích rộng, có đủ các dạng địa hình: miền núi, trung du, đồng bằng  
và ven biển nên khí hậu tỉnh đa dạng, đồng thời có sự phân hoá theo không gian và biến  
động theo thời gian. Bên cạnh những yếu tố chủ yếu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa, gió, độ ẩm  
không khí thì còn là một tỉnh chịu ảnh hƣởng của bão và áp thấp nhiệt đới. Trung bình  
mỗi năm có 2 - 3 cơn bão, thƣờng tập trung vào tháng 8 và 10 và có khi gây ra lũ lụt.  
Sƣơng muối chỉ có khả năng xảy ra ở các vùng núi cao và một vài vùng trung du  
có điều kiện địa hình và thổ nhƣỡng thuận lợi cho sự thâm nhập của không khí lạnh và sự  
mất nhiệt do bức xạ mạnh mẽ của mặt đất nhƣ khu vực Phủ Quỳ.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
17  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Nhìn chung, nằm trong vùng khí hậu có nhiều đặc thù, phân dị rõ rệt trên toàn lãnh  
thổ và theo các mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng phát triển. Khí hậu có phần  
khắc nghiệt, đặc biệt là bão và gió Tây Nam gây trở ngại không nhỏ cho sự phát triển  
chung, nhất là sản xuất nông nghiệp.  
Thuỷ văn:  
Tỉnh có 7 lƣu vực sông (có cửa riêng biệt), tuy nhiên 6 trong số này là các sông  
ngắn ven biển có chiều dài dƣới 50 km, duy nhất có sông Cả với lƣu vực 15,346 km2,  
chiều dài 361 km. Địa hình núi thấp và gò đồi chiếm tỷ trọng lớn nên mạng lƣới sông  
suối trong khu vực khá phát triển với mật độ trung bình đạt 0.62 km/km2 nhƣng phân bố  
không đều trong toàn vùng. Vùng núi có độ dốc địa hình lớn, chia cắt mạnh, mạng lƣới  
sông suối phát triển mạnh trên 1 km/km2, còn đối với khu vực trung du địa hình gò đồi  
nên mạng lƣới sông suối kém phát triển, trung bình đạt dƣới 0.5 km/km2. Tuy sông ngòi  
nhiều, lƣợng nƣớc khá dồi dào nhƣng lƣu vực sông nhỏ, điều kiện địa hình dốc nên việc  
khai thác sử dụng nguồn nƣớc sông cho sản xuất và đời sống gặp nhiều khó khăn.  
Tài nguyên rừng  
Rừng mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật rừng Việt Nam. Theo thống kê có  
đến 153 họ, 522 chi và 986 loài cây thân gỗ, chƣa kể đến loại thân thảo, thân leo và hạ  
đẳng. Trong đó có 23 loài thân gỗ và 6 loài thân thảo đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam.  
Rừng tập trung ở các vùng đồi núi với hai kiểu rừng phổ biến là rừng kín thƣờng xanh,  
phân bố ở độ cao dƣới 700m và rừng kín hỗn giao cây lá kim, phân bố ở độ cao lớn hơn  
700m.  
Rừng vẫn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho khai thác và phát triển các ngành  
công nghiệp. Theo Quyết định số 1828/QĐ/BNN-TCLN ngày 11/8/2011 của Bộ trƣởng Bộ  
Nông nghiệp & PTNT, tổng diện tích rừng của tỉnh năm 2010 là 874,510ha, tỷ lệ che phủ  
rừng 52.3%, tổng trữ lƣợng gỗ hiện còn khoảng 52 triệu m3, trong đó có tới 42.5 vạn m3  
gỗ Pơmu. Trữ lƣợng tre, nứa, mét khoảng trên 1 tỷ cây.  
Cùng với sự đa dạng của địa hình, cảnh quan sinh thái đã tạo cho hệ động vật ở  
cũng đa dạng phong phú. Theo thống kê động vật hiện có 241 loài của 86 họ và 28 bộ.  
Trong đó: 64 loài thú, 137 loài chim, 25 loài bò sát, 15 loài lƣỡng thê, trong đó có 34 loài  
thú, 9 loài chim, 1 loài cá đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam.  
Tổ chức Văn hoá, khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận và  
xếp hạng khu dự trữ sinh quyển Tây gồm rừng nguyên sinh - vƣờn quốc gia Pùmát có  
diện tích 93.523 ha, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có diện tích 41.127 ha, khu bảo  
tồn thiên nhiên Pù Hoạt có diện tích trên 34.723 ha với nhiều loài động vật, thực vật quý  
hiếm có tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái. Khu dự trữ này trải dài  
trên 9 huyện miền núi của tỉnh.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
18  
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
Điều kiện kinh tế - xã hội  
có 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 17 huyện. Theo điều tra dân số ngày  
01/04/2009, có 3,113,055 ngƣời. Trên toàn tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhƣ  
ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng bên cạnh dân tộc chính là ngƣời Kinh.  
Về kinh tế, 6 tháng đầu năm 2012, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ ƣớc đạt  
3,752.4 tỷ đồng, tăng 1.09% cùng kỳ1, trong đó ngành nông nghiệp2 giảm 0.11%; lâm nghiệp  
tăng 3.96%; thủy sản tăng 7.18%. (Theo UBND tỉnh )  
Theo các số liệu khảo sát của tỉnh thì 61% các hộ không có khả năng tham gia vào  
thị trƣờng lao động, phần lớn là do không kiếm đƣợc việc làm, các chỉ số này còn thấp  
so với những yêu cầu phát triển của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Lực lƣợng  
lao động tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp còn cao, chiếm trên 40%, trong khi  
lao động trong các lĩnh vực dịch vụ chỉ chiếm khoảng 8% dân số. Trong cơ cấu thu nhập  
của các gia đình, thu nhập từ nông nghiệp chiếm trên 75% và chủ yếu từ trồng trọt. Thu  
nhập và tỷ lệ dân số tham gia vào công nghiệp, dịch vụ còn thấp, hứa hẹn nhiều tiềm  
năng xóa đói giảm nghèo khi ngày càng nhiều ngƣời dân tham gia vào hoạt động phát  
triển, kinh doanh trong tƣơng lai.  
Kết luận  
hội tụ những thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên rừng và các  
yếu tố tự nhiên để xây dựng Nhà máy sản xuất viên viên gỗ nén.  
II.3. Đánh giá thị trƣờng: Phân tích cung -cầu  
Cách đây một thế kỷ, các hộ gia đình ở khắp thế giới từ châu Âu sang châu Mỹ,  
châu Á... đều phụ thuộc vào gỗ để nấu nƣớng và sƣởi ấm. Nay, gỗ đang quay trở lại với  
vai trò là một nguồn nhiên liệu, nhờ vào công nghệ nén viên. Nhu cầu với dạng năng  
lƣợng này đang ngày càng gia tăng ở châu Âu, nơi giá dầu ở mức cao và các yêu cầu về  
năng lƣợng sạch gia tăng đã khiến ngƣời ta chú ý đến các viên năng lƣợng gỗ (viên gỗ)  
nhƣ một nguồn năng lƣợng thay thế. Theo báo cáo của tổ chức quốc tế IEA Bioenergy  
Task 40, châu Âu chiếm tới 85% nhu cầu viên gỗ toàn cầu trong năm 2010 và vào những  
năm tới. Cùng với nhu cầu gia tăng, viên gỗ nén đƣợc châu Âu nhập khẩu ở mọi nơi,  
trong đó có Việt Nam trên toàn thế giới.  
Nhận thấy nhu cầu sử dụng viên gỗ nén ngày càng lớn, nhiều doanh nghiệp đã tiến  
hành xây dựng nhà máy để sản xuất ra nguồn năng lƣợng mới này, nhằm đáp ứng nhu  
cầu nƣớc ngoài. Tuy nhiên, nguồn cung còn hạn chế, việc sản xuất viên gỗ nén vẫn đƣợc  
xem là khá mới mẻ ở Việt Nam.  
Từ những phân tích trên đây, có thể hình dung nhu cầu sử dụng viên gỗ nén rất  
lớn, nguồn cầu đã rất tiềm năng, nhƣng nguồn cung còn tƣơng đối hạn chế, chƣa đáp ứng  
nhu cầu.  
1 Cùng knăm 2011 khu vực nông, lâm, thusản tăng 3,55%.  
2 Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 78% của toàn khu vực nông, lâm, thusản.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
19  
 
Dự án: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén  
II.4. Phân tích cơ hội  
II.4.1. Phân tích SWOT  
Căn cứ vào những phân tích về môi trƣờng vĩ mô, vi mô và môi trƣờng nội bộ,  
Công ty đã sử dụng phƣơng pháp ma trận SWOT để đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu,  
cơ hội, thách thức đối với công ty, từ đó là cơ sở để quyết định lựa chọn các chiến lƣợc  
phát triển phù hợp.  
Biểu diễn ma trận SWOT của Công ty  
Điểm mạnh (S)  
Điểm yếu (W)  
1. Năng lực lãnh đạo tốt, đội ngũ quản lý 1. Công ty chƣa có thị trƣờng và danh  
có kinh nghiệm  
tiếng lâu dài.  
2. Nguồn tài chính lành mạnh  
3. Nhà máy đƣợc xây dựng tại , là tỉnh có  
vùng nguyên liệu lớn, cơ sở hạ tầng thuận  
lợi, nhân công dồi dào.  
2. Nguồn vốn hạn chế do tổng đầu tƣ cao  
4. Đƣợc sự hỗ trợ của hãng KAHL của  
Đức về máy móc, thiết bị sản xuất,  
chuyển giao công nghệ và thị trƣờng đầu  
ra.  
Cơ hội (O)  
Thách thức (T)  
1. Tiềm năng thị trƣờng viên nén gỗ lớn; 1. Nền kinh tế không ổn định (lạm phát ,  
Nhu cầu tiêu thụ ở các nƣớc phát triển khủng hoảng kinh tế .....)  
cao  
2. Gia nhập WTO : xuất hiện nhiều đối thủ  
2. Việt Nam gia nhập WTO, AFTA góp cạnh tranh.  
phần giúp công ty mở rộng thị trƣờng 3. Tình hình chính trị trên thế giới còn  
xuất khẩu, kinh doanh, học hỏi kinh nhiều bất ổn.  
nghiệm.  
4. Sự gia tăng đầu tƣ vào sản xuất kinh  
3. Lĩnh vực đầu tƣ nằm trong chính sách doanh của các doanh nghiệp hoạt động  
ƣu đãi của Nhà nƣớc. Nhà máy nhận trong lĩnh vực sản xuất viên nén gỗ.  
đƣợc những chính sách ƣu đãi của Khu  
công nghiệp Nam Cấm.  
---------------------------------------------------------------------------  
Đơn vị tƣ vấn: Công ty CP Tƣ Vấn Đầu tƣ Thảo Nguyên Xanh  
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 62 trang yennguyen 31/03/2022 7920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết minh Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất viên gỗ nén", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuyet_minh_du_an_dau_tu_xay_dung_nha_may_san_xuat_vien_go_n.pdf