Phân tích và lựa chọn thời điểm đóng tối ưu cho máy cắt của tụ bù cao áp bằng Synchro-Teq tại trạm biến áp 220kV Hà Đông

KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
 
 
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN THỜI ĐIỂM ĐÓNG TỐI ƯU    
CHO MÁY CẮT CỦA TỤ BÙ CAO ÁP BẰNG SYNCHRO-TEQ    
TẠI TRẠM BIẾN ÁP 220kV HÀ ĐÔNG  
ANALYSE AND SELECT THE OPTIMAL TIME FOR CLOSING CIRCUIT BREAKER    
OF CAPACITOR BANK BY SYNCHRO-TEQ IN HA DONG 220kV SUBSTATION     
Nguyễn Đăng Toản    
 
so với các giải pháp khác, chẳng hạn như kỹ thuật sử dụng  
điện trở chèn sẵn [1], vì CSD không chỉ giảm thiểu mà còn  
gần như loại bỏ các vấn đề liên quan đến đóng/mở các tải  
phản kháng. Các lợi ích gồm:  
TÓM TẮT    
Việc nghiên cứu ng dụng thiết b điều khiển đóng/m cho các tải phản  
kháng đã các công ty điện lực rất quan tâm nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của quá  
trình quá độ. Bài báo đã đi vào phân tích phương pháp đóng vào sóng, các thách  
thức của việc lựa chọn thông số cho thiết bị điều khiển đóng mở máy cắt, đồng  
thời thử nghiệm đối với máy cắt cho tụ điện tại trạm biến áp 220kV Hà Đông. Các  
kết quả nghiên cứu cho thấy thiết b Synchro-Teq đã hạn chế được dòng xung  
kích, hiện tượng quá độ trong hệ thống điện và có thể được ứng dụng nhiều hơn  
trong các tải phản kháng khác như kháng điện bù ngang, máy biến áp không tải,  
đường dây không tải.  
Cải thiện đ tin cậy của trạm biến áp (TBA) và độ ổn  
định của HTĐ.  
Nâng cao chức năng giám sát TBA.  
Kéo  dài  tuổi  thọ  của  các  thiết  bị  hiện   bằng  cách  
nâng cao hiệu suất của MC (giảm quá độ trên thiết bị cách  
điện và xói mòn tiếp xúc của MC, loại bỏ quá độ tại đầu nối  
trong cáp bảo vệ và điều khiển).  
Từ khóa: Máy cắt điện, thiết bị điều khiển đóng mở, độ suy giảm điện môi,  
dòng xung kích, tụ bù.    
Mục đích của CSD là: điều khiển đóng/mở MC tại một  
thời điểm chính xác đối với mỗi ứng dụng cụ thể, có tính  
đến các đặc tính MC và các thông số vận hành. Khi đóng  
điện  cho  một  bộ  tụ  điện   ngang  thì  mục  tiêu  tối  ưu  
được xác định ở điểm điện áp giao với 0, nếu đóng MC ở  
một thời điểm bất k khác s tạo ra dòng xung kích, có  
thể có g trị rất lớn. Tương t n vậy, nếu m MC của  
một kháng điện bù ngang sai thời điểm, s gây ra đánh  
lửa trở lại của MC.    
ABSTRACT    
The application of controlled switching device in order to mitigate influence  
of transient has been taken into account by electric utilities for years. This paper  
is  devoted  to  analyse  the  point  on  wave  method,  challenges  of  choosing  
parameters for controlled switching device as well as commissioning procedure  
to  a  capacitor  bank  circuit  breaker  in  220kV  Hadong  substation.  The  results  
showed  that  the  Synchro-Teq  had  effectively  mitigated  the  inrush  current,  
transient in the system and could be applied to other capacitive loads such as  
shunt reactors, no-load transformers, no-load transmission lines.    
Một trong những thách thức lớn nhất của thiết bị CSD là  
gửi các lệnh điều khiển sao cho khi tiếp điểm MC bắt đầu di  
chuyển và có thể đạt được các mục tiêu về điện và cơ khí  
mong muốn tại thời điểm tối ưu (phương pháp đóng vào  
sóng - point on wave method). Đ đạt được điều đó CSD  
cần dự đoán thời gian hoạt động của MC trong mọi trường  
hợp có thể (kể cả khi một số thông số của MC thay đổi sau  
thời gian vận hành dài ngày, như thời gian đóng/mở, nhiệt  
độ…).  Do  đó  để  lựa  chọn  các  thông  số,   các  bước  thử  
nghiệm để CSD đạt hiệu quả cao nhất trong suốt thời gian  
vận  hành   một  yêu  cầu  rất  quan  trọng  khi  điều  khiển  
đóng/mở các MC.    
Keywords:.Circuit  breaker,  controlled  switching  device,  rate  of  decrease  
dielectric strength, inrush current, shunt capacitor.    
 
Khoa Kỹ thuật điện, Trường Đại học Điện lực    
Email: dangtoannguyen@gmail.com  
Ngày nhận bài: 02/3/2021  
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 15/4/2021  
Ngày chấp nhận đăng: 25/6/2021  
 
1. GIỚI THIỆU  
Bài báo sẽ đi vào phân tích các thông số, cách thức lựa  
chọn  thông  số   xét  đến  kinh  nghiệm  thực  tế  cho  CSD.  
Các kết quả s được áp dụng vào việc lựa chọn thời điểm  
đóng MC cho b t bù ngang tại TBA 220kV Hà Đông bởi  
thiết bị CSD có tên Synchro-Teq của hãng Vizimax.    
Trong hơn hai thập kỷ, người ta đã áp dụng các thiết bị  
điều  khiển  đóng/mở  (Controlled  Switching  Device  -  CSD)  
cho các máy cắt điện (MC) để giúp tránh nhiễu loạn trong  
hệ thống điện (HTĐ) và các nguy cơ hỏng hóc thiết bị điện.  
Các CSD này đã chứng minh là giải pháp thay thế tốt nhất  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
22  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
 1 PU). S thay đổi (Shift: độ lệch so với mục tiêu cơ khí)  
2. ỨNG DỤNG ĐÓNG ĐIỆN CHO BỘ TỤ BÙ NGANG  
2.1. Những yêu cầu khi ứng dụng CSD    
theo độ có thể được tính bằng công thức (2).  
ꢍꢎꢎꢏ  
Shift= ꢈꢉꢇ  
ꢑꢒ ∗ ∆V     
 
 
    (2)  
Mặc dù MC là thiết b cơ k phức tạp nhưng chu trình  
đóng/mở của MC k d đoán dựa trên các điều kiện hoạt  
động của nó [2]. Với mỗi công nghệ MC, các n sản xuất  
thường công bố dữ liệu của chúng dựa trên các thử nghiệm  
điển hình như: Đường cong đặc tính thời gian đóng/mở của  
MC, đặc tính suy giảm cường đ điện môi (RDDS - Rate of  
Decease Dielectric Strength) của thiết bị,… đây là những cơ  
sở đầu tiên để xác nhận xem MC có phù hợp để áp dụng kết  
hợp với CSD hay không. Tuy nhiên, thông tin này thường chỉ  
đề cập đến MC điển hình trong điều kiện phòng thí nghiệm.  
Do đó cần phải thực hiện kiểm tra bổ sung tại chỗ trước khi  
bắt đầu các thí nghiệm vận hành MC và quy trình vận hành  
nghiêm  ngặt  sau  đó.  Ba  bước  để   hình  hóa  đúng  hoạt  
động của MC gồm: Kiểm tra  thời  gian MC (thí nghiệm thời  
gian đóng, m của tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và phải  
thực hiện ít nhất 10 lần), thí nghiệm chỉnh định và theo dõi khi  
vận hành trong hệ thống.    
ꢋꢌ  
ꢍꢎꢎꢏ  
Với RDDS  ≥1 pu RDDSꢓ_ꢔꢕ  
=
∗ Vđỉꢖꢗꢘꢙꢚꢖꢗ địꢖꢗ  
 
 
Hình 1. Ví dụ về mục tiêu đóng cho bộ tụ điện ứng dụng với 1pu RDDS và   
phân tán ± 50º [4]  
2.2. Lựa chọn thông số cho CSD  
Trong (2), giá trị RDDS1_pu là giá trị RDDS tương ứng với  
độ dốc lớn nhất của sóng sin điện áp mạng (tại điểm giao  
với 0) ở giá trị danh định, trong khi RDDS là giá trị thực tế  
của MC. Đơn vị các giá trị RDDS không quan trọng, miễn là  
hai  giá  trị  sử  dụng  cùng  một  đơn  vị.   đây,  không  xét  
trường hợp RDDS phân tán khác 0 và các giá trị RDDS nhỏ  
hơn 1 pu.    
Nếu đóng điện ngẫu nhiên cho bộ tụ có thể tạo ra dòng  
xung  kích   giá  trị  lớn  hơn  nhiều  lần  dòng  danh  định,  
cũng như gây ra quá độ trong HTĐ. Phương pháp lựa chọn  
điểm  đóng  vào  sóng  (point  on  wave  method)  ứng  dụng  
cho các CSD có thể loại bỏ vấn đề này bằng cách điều khiển  
thời  gian  đóng  của  MC  đối  với  mỗi  pha,  dựa  trên  những  
điều kiện bên ngoài về điện áp và thông số bên trong của  
MC như độ phân tán, đặc tính suy giảm điện áp của MC tại  
thời điểm đóng. Đối với tụ điện, thời điểm đóng tối ưu về  
mặt lý thuyết tương ứng với điểm điện áp với giao với 0. Vì  
MC thường không lý tưởng, nên cần tính đến sự phân tán  
thời gian đóng cơ học của MC và giá trị RDDS. Điều này dẫn  
đến s thay đổi mục tiêu lý thuyết đ có được một vùng  
hoạt động khi đóng bị hạn chế đến điện áp tối thiểu. Điều  
này có thể được biểu diễn đồ thị bằng sự dịch chuyển sang  
phải, để hồ quang điện chủ yếu xảy ra trên cạnh phía chiều  
tăng  điện  áp  trong  khi  các  tiếp  điểm  đang  tiến  gần  hơn  
(hình 1) [3-5].    
Hình 1 cho thấy mối quan h qua lại giữa các biến h  
thống khác nhau. Đường cong màu xanh đại diện cho điện  
áp mạng tuyệt đối trong PU. Ba đường độ dốc đại diện cho  
RDDS của MC tại giới hạn trung tâm và giới hạn bên ngoài  
của phân phối chuẩn đường cong ± 3σ. Đối với ví dụ này,  
chỉ 0,2% mẫu nằm trên độ dốc âm của đường cong điện áp.  
 vậy, khi thí nghiệm chỉnh định, nếu một sự kiện rơi vào  
độ dốc điện áp âm, thì cần tăng giá trị Shift °.  
Để đơn giản, khi bắt đầu vận hành, Shift° có thể được  
điều chỉnh  Xº sau khi qua điện áp bằng 0. Các kiểm tra  
khác thực hiện một vài đ trên và dưới d đoán đầu tiên  
này, sau đó sẽ cung cấp các chỉ dẫn về RDDS và thời gian cơ  
học. G trị Shift° sau đó có thể được giảm nếu RDDS cao  
(tức là > 1PU). Đối với ví dụ này, biên độ trung bình giá trị  
mà tại đó tụ điện sẽ được đóng điện bằng một nửa giá trị  
ΔV. Giá trị này sẽ là giảm đối với phân tán của MC nhỏ hơn.  
Sự thay đổi này là được tính theo hai bước: xác định dải  
điện áp thấp tối ưu cho một phân tán cơ học nhất định, sau đó  
kết hợp kết quả với giá trị RDDS.  
Giá trị của phân tán cơ khí khi đóng ở ± 3σ (σ là độ phân  
tán cơ khi tiêu chuẩn) trên MC được sử dụng để tính toán  
các giới hạn của điện áp tối đa đặt vào tụ điện (∆ꢀ). Giá  
trị lớn nhất tối ưu này chỉ liên quan đến giá trị phân tán và  
được xác định trong hệ đơn vị tương đối bởi công thức (1)  
dưới  đây  với  sự  phân  tán  được  cung  cấp  theo  độ   định  
dạng ± X, trong đó 3600 tương ứng với 1 chu kỳ của tần số  
HTĐ [4].   
Trong thực tế, thời gian đóng MC thực (RCT) nhận được  
từ các công thức (3), trong đó kết quả phải luôn dương khi  
thí nghiệm vận hành:  
ꢏꢗꢝꢞꢟ ∗ꢓꢇꢇꢇ  
Shiftꢛꢜ  
=
 
 
 
 
 
                  (3)   
      (4)  
ꢈꢉꢇ ∗ꢞ  
RCT = Shiftꢛꢜ − (Tꢛꢠ Tꢡꢠ)        
trong đó:   
đỉꢂꢃ  
Shiftms , Shift ° được biểu thị bằng ms;  
∆V = ꢁ  
∗ sin (X)    
 
 
    (1)   
đỉꢂꢃꢄꢅꢆꢂꢃ địꢂꢃ  
Tmc: lý thuyết MC đóng cơ khí thời gian (ms);  
Tec: thời gian đóng điện đo được (ms);  
f: tần số mạng tính bằng Hertz.  
Phương  trình  này  chỉ  ra  rằng  giá  trị  điện  áp  trong  hệ  
đơn v tương đối (pu) tại thời điểm đóng MC có thể được  
chứa trong ranh giới của ± ΔV bất k RDDS (miễn là nó là    
23  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
3. ỨNG DỤNG CHO MẮY CẮT CỦA BỘ TỤ TẠI TBA 220kV   
HÀ ĐÔNG    
Hình dạng điện áp cho cả ba pha vẫn có dạng hình sin  
mà không có hiện tượng méo/sụt áp/quá độ tần số cao.  
3.1. Giới thiệu thiết bị tại bộ tụ  
Dòng xung kích nhỏ hơn mức chấp nhận được.  
Trạm biến áp 220kV Hà Đông gồm 5 MBA, 4 cấp điện áp,  
Lựa  chọn  thời  điểm  đóng  theo  CIGRÉ  [7]   bằng  
220kV, 110kV, 22kV, 35kV, 9 đường dây 220kV, 8 đường dây  Synchro Teq (Vizimax) khi áp dụng độ trễ (80) như bảng 1.   
110kV. Máy cắt 102 nối vào TG C12 phía 110kV loại: GL313-  
F3/4031P ba pha ba b truyền động, MC SF6; thiết b lựa  
chọn thời điểm đóng/mở hiện tại: RPH2-2SA0 [6].  
Bảng 1. Thông số góc, thời gian theo CIGRÉ và Vizimax khi đóng MC  
Đóng pha A  
Đóng pha B   
Đóng pha C   
Thứ tự   
pha  
Độ  ms (50Hz)  Độ  ms (50Hz)  Độ  ms (50Hz)   
1500  
1580  
8,3  
150  
8,3  
240  
13,3  
A+B, C   
(80 trễ)  
8,7  
158  
8,7  
248  
13,7  
3.3. Lựa chọn thông số khi mở tụ  
Để giảm thiểu nguy cơ đánh lửa trở lại (restrikings hay  
re-ignition), việc mở MC (cơ khí) được điều khiển theo cách  
để làm cho các tiếp điểm tách biệt đ xa khỏi điểm sóng  
dòng điện giao cắt với 0 (đủ xa so với đỉnh của điện áp bị  
ngắt). Điều này s đảm bảo khả năng cắt mạch đ lớn tại  
thời điểm dòng điện triệt tiêu.    
 
Hình 2. Sơ đồ tụ 102 nối vào thanh góp TG02 - phía 110kV của TBA Hà Đông  
(52,242kVAr tại 110kV - 3 pha trung tính cách điện)  
3.2. Lựa chọn thông số khi đóng tụ  
Với cấu  hình nối  hình Y  điều  này có  nghĩa là m một  
pha cách xa khỏi điểm sóng dòng điện đi qua 0 và các pha  
tiếp  theo  cách  xa  điểm   sóng  dòng  điện  của  pha  thứ  
nhất giao cắt với 0 (tại điểm đó chênh lệch điện áp giữa các  
pha  còn  lại   cực  đại,  như  được   tả  bằng  mũi  tên  đỏ  
trong hình 4). Vì khoảng thời gian lý tưởng của hồ quang là  
một hàm của:  
Để nghiên cứu việc điều khiển đóng/mở, nhóm tác giả  
thực hiện việc thí nghiệm MC, lựa chọn thông số và chỉnh  
định  cho  thiết  bị  CSD   tên   Synchro-Teq  của  hãng  
Vizimax [8], đồng thời tiến hành so sánh với thiết bị hiện có  
(RPH2).    
Với  MC  loại  SF6,  cả  Cigré   Vizimax  đều  khuyến  cáo  
nên  nhắm  đến  mục  tiêu  tại  một  điểm  hơi  trễ  sau  điểm  
đóng lý tưởng ( dụ: 160 trễ), n một biện pháp phòng  
ngừa để không có nguy cơ đóng vào điểm xấu nhất trong  
trường hợp MC tác động hơi quá nhanh (có thể gây ra hồ  
quang có g trị lớn, nhất là khi việc đóng điện xảy ra gần  
với điện áp đỉnh) như hình 3.    
Tỷ  lệ  tăng  cường  độ  điện  môi  (RRDS-  Rate  of  Rise  
Dielectric)  của  MC  (tỷ  lệ  này  càng  cao,  hồ  quang   thể  
càng thấp);   
Sự  phân  tán   học  của  MC  (càng  ít  phân  tán,  hồ  
quang có thể thấp hơn).  
Giá trị của RRDS của MC nói chung không được biết. Do  
đó, Cigré đều khuyến nghị  mở ( học) không chậm hơn  
900 trước khi dòng điện đi qua 0. Lựa chọn thời điểm m  
với tụ có trung tính cách điện theo Cigré [7] như bảng 2.  
Bảng 2. Thông số góc, thời gian theo CIGRÉ và Vizimax khi mở MC  
Mở pha A   
Độ  ms tại 50Hz   
Mở pha B  
ms tại 50Hz  Độ  ms tại 50Hz   
10,0  180  10,0  
Mở pha C   
Thứ tự   
pha  
Độ  
90  
5,0  
180  
A, B+C   
 
Hình 3. Lựa chọn góc đóng trên sóng điện áp khi kết hợp độ trễ và  RDDS  
Tiêu  chuẩn  cần  đạt  được đối  với  dòng  xung  kích  khi  
đóng tụ:    
Dòng điện phải bắt đầu chạy trong vùng lân cận (  
dụ: không sớm hơn 0,5ms và không chậm hơn 1,5ms sau)  
của điểm đóng lý tưởng.  
 
Hình 4. Lựa chọn góc mở MC trên sóng điện áp theo CIGRÉ  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
24  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
Chọn m cơ k của MC được tính toán đ xảy ra 1300  
Hình 5 cho thấy việc đóng đồng thời pha A và B ở góc  
trước tương ứng 900, 1800, 1800 sau khi vượt qua điện áp 0  1500 + 80 sau khi điện áp giao với 0 của pha A, Pha C sau đó  
của pha A như trong hình 4.  
tại 2480 là hiệu quả và thành công.  
4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ    
4.1. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm khi đóng tụ  
Khi  thí  nghiệm  MC,  nhận  thấy   sự  phân  tán   học  
không lớn hơn 1ms, nhưng vì RDDS không xác định được  
nên  đã  lựa  chọn  ba  độ  trễ  an  toàn  khác  nhau  để  thử  
nghiệm khi đóng MC (lần lượt là 00, 80 và 160), kết quả cho  
thấy biên đ an toàn 80 (chậm sau giao điểm của điện áp  
với 0) sẽ cung cấp biên độ an toàn đủ hợp lý, không có tác  
động  đáng  kể  đến  hiệu  suất  của  giảm  thiểu  tác  hại  của  
dòng xung kích. Pha A, B được chọn đóng đồng thời trước,  
pha C sau.   
Khi  phân  tích  bằng  phần  mềm  Vizimax-Tool-Suite  [8]  
các dạng sóng cho thấy sự thành công của việc giảm thiểu  
dòng xung kích khi đóng tụ phụ thuộc vào sự kết hợp giữa  
sự làm việc hiệu quả của bộ CSD, MC (sự phân tán cơ học ít,  
với giá trị RDDS cao) và hệ thống nguồn (ví dụ, đáp ứng của  
bộ tụ điện, công suất ngắn mạch HTĐ…). Tại Hà Đông, giá  
trị ngưỡng báo động dòng điện được đặt là 2,7pu được coi  
 "chấp nhận được" khi thử nghiệm với các mức tải khác  
nhau,  đã  quan  sát  được  dòng  xug  kích  khi  đóng  bằng  
Synchro-Teq vẫn ở dưới 2,3 PU.  
 
Hình 6. Dòng điện các pha khi đóng tụ bằng Syncho-Teq (pu)  
a) Khi đóng tụ tháng 9/2019  
 
Hình 7. Điện áp khi đóng tụ bằng Syncho-Teq (pu)  
 
 0  
a) Điện áp pha A, B đóng đồng thời tại 158   
 
b) Điện áp pha C đóng sau đó tại 2480  
 
Hình 5. Điện áp khi đóng điện (hình a: Pha A và B, hình b: Pha C - tháng  
9/2019)  
Hình 8. Dòng điện các pha khi điều khiển đóng tụ bằng RPH2 (pu)  
25  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
Với pha C, dù cặp tiếp điểm 52a đã nhanh hơn 0,5ms,  
nhưng buồng chính đã đóng n d kiến. Điều này chỉ ra  
rằng  tiếp  điểm  52a  ít  tin  cậy  hơn  buồng  chính.  Sự  dịch  
chuyển nhỏ này không gây nh hưởng gì, tuy nhiên phải  
thận  trọng  trước  khi  kích  hoạt  một  sự  sửa  đổi  thích  ứng  
(adaptive correction) thay vì chỉ tin cậy hoàn toàn vào cặp  
tiếp  điểm  phụ  này.  Dòng  xung  kích  đạt  cực  đại   2,3PU  
(915A - pha A) với việc đóng với độ trễ 80 như trên hình 6,  
cho thấy sự lựa chọn này có hiệu quả trong việc giảm dòng  
xung kích, và không gây ra q đ điện áp (sóng điện áp  
hình sin, không dao động điện áp tần số cao như hình 7).  
Quan sát thấy, cùng thời điểm nhưng nếu sử dụng RPH2  
thì dòng xung kích cao hơn đáng kể (hình 8), vượt quá 2,8  
pu. (1114A trên pha B).  
 
b) Kết quả đóng thiết bị tháng 4 năm 2020  
Hình 11. Dòng điện pha B khi đóng bằng Syncho-Teq (pu)  
Tất cả các lần đóng điện xảy ra thực tế tại vị trí trí     so  
với dự kiến (hình    ): trễ không quá 0,24 ms khi đóng A & B  
(hình 9) và đúng thời gian dự kiến khi đóng C (hình 10).  
Sai số 0,24ms khi đóng đồng thời pha A và B nằm trong  
phạm vi phân tán tự nhiên của MC và đã không gây ra bất  
kỳ dòng xung kích nguy hiểm nào. Hiệu quả tốt hơn nhiều  
so  với  bất  kỳ  lần  đóng  nào  bởi  RPH2  trong  toàn  bộ  giai  
đoạn thử nghiệm, ví d n khi so sánh với lần đóng tiếp  
theo, bởi RPH2 ngày 23/04, như trong hình 11 và 12.  
 
Hình 12. Dòng điện pha B khi đóng bằng RPH2 (pu)  
c) Trường hợp nguy hiểm khi đóng sớm    
RPH2 điều khiển pha B, C đóng trước, pha A đóng sau.  
Đối với sự kiện ngày 16/01/2020. Pha B và C (IB và IC) nên  
đóng  tại  điểm  1  như  hình  13  -  tại  đó  mức  điện  áp  của  
chúng bằng nhau, thực tế t chúng đã đóng tại điểm 2 -  
chậm sau một chút: Điều này là chấp nhận được và hợp lý.  
 
Hình 9. Điện áp khi đóng pha A,B ngày 21/4/2020 bằng Syncho-Teq (pu)  
 
Hình 13. Thứ tự đóng điện trên sóng điện áp các pha B,C bằng RPH2 ngày  
16/01/2020  
 
Hình 10. Điện áp khi đóng pha C ngày 21/4/2020 bằng Syncho-Teq (pu)  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
26  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
Pha A (IA - hình 14) màu nâu không được đóng sớm hơn  
tại  điểm  3  (giao  với  0  của  sóng  điện  áp  VSA-  màu  đỏ),  
nhưng thực tế đóng tại điểm 4 - sớm hơn rất nhiều và rất  
gần với điện áp cực đại. Nó không chỉ dẫn đến dòng xung  
kích lớn 4,3 pu. trên pha A, mà gây ra dòng điện thay đổi  
lớn trong IB   IA, đồng  thời gây ra s sụt áp trong  HTĐ  
(hình 15, 16).    
4.2. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm khi mở tụ  
Tại Hà Đông, đã quan sát thấy sai số khoảng 3ms về số  
lần hoạt động của tiếp điểm 52a giữa các lần đo này trong  
các thí nghiệm thời gian và thử nghiệm vận hành.    
Độ lệch này đã được tính đến và được chỉnh sửa trong  
cấu  hình  của  Synchro-Teq.  Tất  cả  việc  mở  MC  được  điều  
khiển đều xảy ra tại thời điểm dự đoán mong muốn. Hình  
17 cho thấy pha A  mở bằng điện (dòng ngắt trong vòng  
tròn màu đỏ) ở điện áp đỉnh theo dự kiến và pha B và C ở  
điện áp 0 tiếp theo của pha A (dòng ngắt của c hai pha  
trong vòng tròn màu xanh), theo d kiến. Điều này chỉ ra  
rằng việc đánh lửa lại đã không xảy ra và việc lựa chọn các  
góc mở MC là thành công.    
 
Hình 14. Điện áp pha A đóng sớm hơn dự kiến khi đóng bằng RPH2 ngày  
16/01/2020  
 
Hình 17. Dòng điện khi mở MC bằng Syncho-Teq (pu)  
5. KẾT LUẬN  
Việc  thí  nghiệm  đưa  vào  vận  hành  Synchro-Teq đã  
nghiên cứu, và lựa chọn các thông số theo khuyến cáo của  
Cirgre và những kinh nghiệm thực tế của Vizimax. Thiết bị  
đã được chứng minh thành công trong việc :  
 
Khi  đóng  điện:  Giảm  thiểu  dòng  điện  xung  kích  khi  
đóng điện ở mức chấp nhận và loại bỏ quá độ điện áp cao  
tần trong khi đóng;    
Hình 15. Dòng điện pha A đạt 4,3 pu.  
Khi m máy cắt điện: Giảm thiểu rủi ro do s phóng  
điện trở lại;   
Thiết  bị   khả  năng  trữ  2000  sự  kiện,  giám  sát  các  
hiện tượng bên trong và bên ngoài, cho phép phân tích các  
tình huống xảy ra đối với thiết bị, góp phần quản lý, nâng  
cao tuổi thọ thiết bị.    
Qua nghiên cứu, lựa chọn cũng cho thấy cần tính toán  
lại  thông  số  đặt  của  thiết  bị  CSD  hiện  tại,  hoặc  thay  thế  
bằng  các  thiết  bị  CSD  hiện  đại  hơn  như  Syncho-Teq  
(Vizimax) do chúng không có khả năng ghi nhận, giám sát  
sự vận hành của các sự kiện, đồng thời, sau một thời gian  
dài vận hành, khi thông số của MC thay đổi với nhiệt độ, áp  
suất, điều kiện vận hành khác nhau thì thiết bị hiện có đã  
 
Hình 16. Sụt áp tại pha A (pu)  
27  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
làm việc không hiệu quả, gây ra dòng xung kích lớn, dao  
động điện áp và quá độ trong HTĐ.    
Các  nghiên  cứu  tiếp  theo  sẽ  tập  trung  vào  việc  điều  
khiển đóng/mở cho MC của các kháng điện bù ngang, MBA  
không  tải  để   thể  ứng  dụng  rộng  rãi  hơn  trong  HTĐ    
Việt Nam.    
LỜI CẢM ƠN  
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến đại diện công ty Vizimax,  
Công ty Lotus, Công ty truyền tải điện 1, trạm biến áp Hà  
Đông đã giúp đỡ tác giả thực hiện nghiên cứu này.  
 
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[1].  CIGRÉ  Working  Group  A3.06,  2012.  Final  report  of  the  2004-2007  
international enquiry on reliability of high voltage equipment, Part 2: Reliability of  
high voltage SF6 circuit breakers. CIGRÉ TB 510.  
[2].  H. Ito,  H. Kohyama,  B.R.  Naik, R.G.  Asche,  H.  Wilson,  S. Billings,  
2004. Factory and field verification tests of controlled switching system. CIGRÉ  
session #A3-114.   
[3].  S.  De  Carufel,  A.  Mercier,  P.  Taillefer,  2013.  CSD  Contributions  to  
Equipment Upgrading and Uprating. CIGRÉ Auckland Conference 2013.  
[4]. S. De Carufel, A. Mercier, P. Taillefer, 2013. Optimal Commissioning  
of  Controlled  Switching  Systems.  CIGRÉ  Brisbane  -  COLLOQUIUM  Brisbane  
Australia 2013.  
[5]. S. De Carufel, A. Mercier, P. Taillefer 2014. Innovative monitoring using  
controlled switching devices. CIGRÉ Belgium Conference.  
[6]. ENTEC JSC, 2015. Ho so thiet ke mach bao ve may cat tu dien 102 - Tram  
220kV Ha Dong.  
[7].  CIGRÉ,  2019.  Guidelines and  best  practices  for  the  commissioning  and  
operation of controlled switching projects.  
 
AUTHOR INFORMATION  
Nguyen Dang Toan  
Faculty of Electrical Engineering, Electric Power University    
 
 
 
 
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
28  
pdf 7 trang yennguyen 20/04/2022 1660
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích và lựa chọn thời điểm đóng tối ưu cho máy cắt của tụ bù cao áp bằng Synchro-Teq tại trạm biến áp 220kV Hà Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_va_lua_chon_thoi_diem_dong_toi_uu_cho_may_cat_cua.pdf