Nghiên cứu, các loại vật liệu sơn polyurea và sợi FRP trong gia cường kết cấu chính công trình chịu tác động của tải trọng nổ

N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C  
nNgày nhận bài: 21/5/2021 nNgày sửa bài: 18/6/2021 nNgày chấp nhận đăng: 9/7/2021  
Nghiên cu, các loi vt liu sơn polyurea  
và si FRP trong gia cường kết cu chính  
công trình chu tác động ca ti trng nổ  
Research, materials of polyurea paint and FRP fiber in main structure reinforcement are  
affected by explosive loads  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
> TS NGUYỄN HỮU THẾ  
Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại vũ  
khí công nghệ cao được phát triển và ứng dụng ngày càng nhiều  
trong các cuộc chiến tranh, khủng bố. Trong khi đó các công trình  
phục vụ an ninh quốc phòng, dân sinh lại được tính toán, thiết kế ở  
những giai đoạn trước, do vậy cần được gia cường, nâng cấp  
kháng lực cho các công trình để từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm  
vụ trong tình hình mới.  
Học viện Kỹ thuật Quân sự - Bộ Quốc phòng  
Email: thepp@mta.edu.vn  
TÓM TT  
Ni dung bài báo khoa hc trình bày kết quthí nghim hin  
trường xác định biến dng ca các kết cu chính trong các công  
trình phc vnhim vquc phòng, an ninh hoc công trình dân  
skhi chu tác động ca ti trng đặc bit (ti trng n) các  
khong cách khác nhau, trng lượng thuc nthay đổi trong điu  
kin thi tiết bình thường khi được gia cường bng vt liu Sơn  
Pulyurea hoc si FRP. Tcác kết quthí nghim các chuyên gia  
sla chn vt liu để ứng dng trong gia cường kết cu công  
trình nhm tăng cường khnăng kháng lc cho công trình phc vụ  
nhng nhim vụ đặc bit.  
2. ĐẶT BÀI TOÁN VÀ CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM  
2.1. Đặt bài toán  
Trong các công trình phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh  
và các công trình dân sự bao giờ cũng có những kết cấu chịu lực  
chính, chính vì vậy nhóm nghiên cứu đã sử các vật liệu mới như  
Sơn Pulyurea và tấm FRP để gia cường, nâng cấp kháng lực cho  
công trình phục vụ các nhiệm vụ cụ thể theo yêu cầu của quốc  
phòng, an ninh.  
2.2. Công tác thí nghiệm  
Sử dụng vật liệu có tính năng hấp thụ năng lượng như Sơn  
Pulyurea hoặc tấm FRP để gia cường kết cấu chính của công trình  
như cột bê tông cốt thép, dầm bê tông cốt thép hoặc tường gạch.  
Nhằm nâng cao khả năng kháng lực cho công trình để sử dụng  
cho các nhiệm vụ đặc biệt quốc phòng, an ninh.  
Sử dụng các lượng nổ khác nhau, đặt ở các khoảng cách khác  
nhau, đây là loại tải trọng đặc biệt tác động lên các kết cấu chính  
của công trình.  
Tkhóa: Sơn polyurea, Si FRP, ti trng đặc bit.  
ABSTRACT:  
Content of scientific articles presenting results of field tests to  
determine deformations of major structures in works serving  
national defense, security or civil works when affected by special  
loads (blast load) at different dictances, the explosive weight  
varies under normal weather conditions when reinforced with  
pulyurea or frp fiber paint material. From the experimental  
results, experts will choose materials to be used in reinforcing  
structures in order to increase the resistance of the building to  
serve special tasks.  
Sử dụng các Tenso dán vào một số vị trí trọng yếu của kết cấu  
để đo biến dạng của kết cấu khi chịu tác động của dạng tải trọng  
đặc biệt.  
2.2.1. Thiết bị thí nghiệm  
Keywords: Sơn Poluyrea, FRP fiber, Special load.  
Hình 1. Máy đo động NI SCXI–1000DC  
104  
07.2021  
ISSN 2734-9888  
Máy đo động đa kênh NI SCXI–1000DC là thiết bị đo động đa  
kênh hiện đại do hãng National Instrument của Mỹ chế tạo. Tốc độ  
đo lấy mẫu của máy có thể đạt tới 9600 mẫu/s với mức nhiễu cực  
thấp. Trên máy bố trí 4 khe cắm dùng để cắm các loại cạc đo khác  
nhau. Các loại cạc này có thể đo được rất nhiều các phép đo khác  
nhau như đo gia tốc, đo biến dạng, chuyển vị, đo điện áp. Máy đo  
NI SCXI–1000DC được điều khiển hoàn toàn bằng máy tính thông  
qua kết nối USB. Phần mềm điều khiển LABVIEW là một phần mềm  
đo - phân tích nổi tiếng trên thế giới.  
Đặt các Tenso (điểm đo) tại các vị trí trọng yếu của các kết cấu  
chính đối với công trình để ghi nhận sự biến dạng của kết cấu khi  
chịu tải trọng đặc biệt (tải trọng nổ).  
Hình 4: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
Sử dụng lượng nổ với khối lượng từ 200g ÷ 400g, với khoảng cách  
thay đổi từ 0÷50 (cm).  
Hình 5: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 2. Mô hình thí nghiệm các kết cấu chính  
2.2.2. Công tác hiệu chuẩn  
Chuẩn bị bãi thí nghiệm cụ thể bố trí vị trí đặt các máy đo, vị trí  
bố trí lực lượng cảnh giới, vị trí của lực lượng gây nổ.  
Làm công tác hiệu chuẩn các thiết bị đo, kiểm tra thông mạch  
đối với thiết bị gây nổ.  
2.2.3. Công tác chuẩn bị  
Làm vệ sinh các cấu kiện trước khi tiến hành làm thí nghiệm,  
kiểm tra các thiết bị đo, thông mạch của máy gây nổ, dây điện  
nhận tín hiệu từ Tenso đến máy đo.  
Hình 6: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
b) Đối với cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật liệu Sợi  
FRP  
Tiến hành đặt thuốc nổ với lượng nổ từ 200g ÷ 800g và khoảng  
cách thay đổi từ 0 ÷ 750 cm  
2.3. Kết quả thí nghiệm đối với cột, dầm bê tông cốt thép  
Mác 250, kích thước 20 cm x 20 cm  
Phần 1: Sử dụng thuốc nổ TNT với khối lượng thuốc nổ  
M=200 (g) và khoảng cách đến vị trí đặt điểm đo R=750 (mm)  
a) Đối với kết cấu cột, dầm bê tông (BTCT) chưa được gia cường  
Hình 7: Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng  
Hình 3: Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng  
Hình 8: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
07.2021  
105  
ISSN 2734-9888  
N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C  
Hình 9: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 12: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
Hình 10: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
c) Đối với cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật liệu Sơn  
Polyurea  
Hình 13: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 11: Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng  
Hình 14: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
Bảng 1. Khảo sát giá trị biến dạng của cột, dầm BTCT, sử dụng thuốc nổ TNT với M = 200 (g); R=750 (mm)  
Dầm, Cột Bê tông cốt thép (BTCT)  
Tỷ lệ %  
Tỷ lệ %  
STT  
Vị trí đo  
giữa (4) và giữa (5) và  
Gia cường bằng vật  
liệu Sợi FRP  
Gia cường bằng vật  
liệu Sơn Polyurea  
Chưa gia cường  
(3)  
(3)  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
(6)  
(7)  
1.  
CH0  
CH1  
0.000180  
0.000175  
0.000225  
0.000193  
0.000063  
0.000092  
0.000094  
0.000083  
0.00007  
0.00006  
0.00007  
0.00007  
35,00%  
52,57%  
41,78%  
43,00%  
38,89%  
34,28%  
31,11%  
36,26%  
2.  
3.  
4.  
CH2  
Giá trị Trung bình  
Nhận xét: Kết cấu cột, dầm BTCT khi được gia cường bằng vật  
liệu Sợi FRP, Sơn Pulyurea đã tăng khả năng chịu biến dạng lên  
hơn 30% so với khi chưa được gia cường bằng vật liệu hấp thụ  
năng lượng mới.  
Phần 2: Sử dụng thuốc nổ TNT với khối lượng M=400 g và  
khoảng cách đến vị trí đo R=750 mm  
a) Đối với cột, dầm BTCT chưa được gia cường  
Hình 15: Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng  
106  
07.2021  
ISSN 2734-9888  
Hình 16: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
Hình 21: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 17: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 22: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
c) Đối với cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật liệu  
Polyurea  
Hình 18: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
b) Đối với cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật liệu Sợi  
Hình 23: Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạn  
FRP  
Hình 24: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
Hình 19: Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng  
Hình 25: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 20: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
07.2021  
107  
ISSN 2734-9888  
N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C  
Hình 26: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
Bảng 2. Khảo sát giá trị biến dạng của cột, dầm BTCT, sử dụng thuốc nổ TNT với M = 400 (g); R=750 (mm)  
Dầm, Cột Bê tông cốt thép (BTCT)  
Tỷ lệ %  
Tỷ lệ %  
STT  
Vị trí đo  
giữa (4) và giữa (5) và  
Gia cường bằng vật  
liệu Sợi FRP  
Gia cường bằng vật  
liệu Sơn Polyurea  
Chưa gia cường  
(3)  
(3)  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
(6)  
(7)  
1.  
CH0  
CH1  
0.000240  
0.000223  
0.000315  
0.000259  
0.00021  
0.00022  
0.00023  
0.00022  
0.000085  
87,50%  
98,65%  
73,01%  
84,94%  
35,42%  
53,81%  
41,27%  
43,24%  
2.  
3.  
4.  
0.00012  
0.00013  
CH2  
Giá trị Trung bình  
0.000112  
Nhận xét: Khi kết cấu cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật  
liệu Sợi FRP, Sơn Pulyurea đã làm tăng khả năng chịu biến dạng lên  
hơn 40% so với khi chưa được gia cường bằng vật liệu hấp thụ  
năng lượng mới.  
Phần 3: Sử dụng thuốc nổ TNT với khối lượng M=200 (g) và  
khoảng cách đến vị trí đặt điểm đo R=200 (mm)  
a) Đối với cột, dầm BTCT chưa được gia cường vật liệu  
Hình 29: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
b) Đối với cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật liệu Sợi FRP  
Hình 27: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
Hình 30: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
Hình 28: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 31: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
108  
07.2021  
ISSN 2734-9888  
Hình 32: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
c) Đối với cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật liệu Sơn  
Polyurea  
Hình 34: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH1)  
Hình 35: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH2)  
Hình 33: Biểu đồ giá trị biến dạng tại vị trí (CH0)  
Bảng 3. Khảo sát giá trị biến dạng của cột, dầm BTCT, sử dụng thuốc nổ TNT với M = 200 (g); R=750 (mm)  
Dầm, Cột Bê tông cốt thép (BTCT)  
Tỷ lệ %  
giữa (5) và  
(3)  
Tỷ lệ % giữa  
(4) và (3)  
STT  
Vị trí đo  
Gia cường bằng vật  
liệu Sợi FRP  
Gia cường bằng vật  
liệu Sơn Polyurea  
Chưa gia cường  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
(6)  
(7)  
1.  
2.  
3.  
4.  
CH0  
CH1  
0.00025  
0.00040  
0.00040  
0.00035  
0.000125  
0.000127  
0.000055  
0.000102  
0.00014  
0.000225  
0.00008  
0.000148  
50,00%  
31,75%  
13,75%  
29,14%  
56,00%  
56,25%  
20,00%  
42,28%  
CH2  
Giá trị Trung bình  
Nhận xét: Khi kết cấu cột, dầm BTCT được gia cường bằng vật  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[1]. Saleeb AF. Constitutive models for soils in landslides. Ph.D. Thesis, Purdue  
University, 2018.  
[2]. AUTODYN Theory Manual, revision 3.0, Century Dynamics, San Ramon, California,  
2017.  
liệu Sợi FRP, Sơn Pulyurea đã làm tăng khả năng chịu biến dạng  
gần 30% so với khi chưa được gia cường bằng vật liệu hấp thụ  
năng lượng mới.  
2.4. Kết luận  
[3]. Shamsher P. Soil Dynamics, Chapter 4. McGraw-Hill: New York, 2016.  
[4]. Pande GN, Zienkiewicz OC. Soil Mechanics}Transient and Cyclic Loads, Chapter 2.  
Wiley: Chichester, 2015.  
[5]. Fredlund DG, Rahardjo H. Soil Mechanics for Unsaturated Soils, Chapters 9 and 12.  
Wiley: Chichester, 2009.  
[6]. Cole RH. Underwater Explosions. Princeton University Press: Princeton, NJ, 2008.  
[7]. Chen WF, Baladi GY. Soil Plasticity Theory and Implementation. Elsevier:  
Amsterdam, 2007.  
[8]. Drucker DC, Prager W. Soil mechanics and plastic analysis or limit design.  
Quarterly of Applied Mathematics 2006; 10:157–165  
Sử dụng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu, ứng dụng  
vật liệu mới như Sợi FRP và Sơn Pulyurea trong việc gia cường các  
kết cấu chịu lực chính như cột, dầm để nâng cao sức kháng lực cho  
công trình phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng và công  
trình dân sự khi chịu dạng tải trọng đặc biệt như tải trọng nổ, tải  
trọng động đất. Do vậy việc ứng dụng vật liệu mới để nâng cao sức  
kháng lực cho công trình rất có giá trị thực tiễn trong việc cải tạo,  
sửa chữa và gia cố các công trình hiện đang khai thác do thời gian  
đã xuống cấp, mà vẫn đảm bảo được kiến trúc, công năng của  
công trình.  
07.2021  
109  
ISSN 2734-9888  
pdf 6 trang yennguyen 20/04/2022 1620
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu, các loại vật liệu sơn polyurea và sợi FRP trong gia cường kết cấu chính công trình chịu tác động của tải trọng nổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_loai_vat_lieu_son_polyurea_va_soi_frp_trong_g.pdf