Đề tài Nghiên cứu phương pháp thành lập và một số ứng dụng của mô hình số độ cao DEM

Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
“NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP MỘT SỐ ỨNG DỤNG  
CỦA MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO DEM”  
Sinh viên thực hiện :  
- Nguyễn Văn Đồng  
- Phùng Quang Nam  
Lại Tuấn Anh  
Lớp: 54-TĐBĐ  
Giáo viên hướng dẫn :  
DANH MỤC  
Danh mục bảng biểu  
hiệu  
Số trang  
Tên bảng  
Hình 1.1  
Hình 1.2  
DEM – dạng Raster  
5
6
Mô hình DEM dạng Raster  
DEM dạng Vecter  
Hình 1.3  
Hình 3.1  
5
14  
17  
19  
22  
Thành phần của ArcGIS  
Hình 3.2  
Hình4.1  
Hình 4.2  
Giao diện phần mềm ArcGIS Desktop  
Sơ đồ Voronoi  
Một số dạng mô hình số độ cao  
Ứng dụng TIN để biểu thị sự biến động độ cao  
địa hình  
Hình 4.3  
Hình4.4  
22  
26  
Biểu đồ khối biểu thị sự biến động của độ cao địa  
hình  
Thuật ngữ và các từ ngữ viết tắt  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
1
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
GIS  
Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý  
GPS  
RS  
Global Positioning System  
Remote Sensing  
Hệ thống định vtoàn cầu  
Viễn thám  
CSDL  
DEM  
DTM  
DSM  
Cơ sở dữ liệu  
Digital Elevation Model  
Digital Terrain Model  
Digital Surface Model  
Mô hình độ cao số  
Mô hình địa hình số  
Mô hình bề mặt số  
A.PHẦN MỞ ĐẦU  
1.Đặt vấn đề (sự cần thiết của đề tài)  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
2
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Gần đây, quá trình phát triển kinh tế - xã hội; sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá;  
tốc độ gia tăng dân số và tác động của thiên nhiên đã làm cho đất đai biến đổi cả về số lượng  
chất lượng. Việc thiếu đất sản xuất, đất ở, an toàn lương thực không được đảm bảo đã trở  
thành một vấn đề lớn của toàn nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng.  
Nước ta, với đặc điểm địa hình, địa mạo phức tạp rất đa dạng về loại hình thổ nhưỡng và  
khả năng sử dụng phong phú nên đất vùng đồi núi có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên,  
việc khai thác và sử dụng đất vùng đồi núi cũng gặp phải rất nhiều những khó khăn trở  
ngại do địa hình bị chia cắt, quá trình rửa trôi dẫn đến hiện tượng thoái hoá, suy kiệt hậu  
quả còn gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề môi trường sự tồn tại của các thế hệ tương lai. Do  
đó, ý thức được tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên đối với sự phát triển sự thịnh  
vượng của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến công tác quản lý và bảo vệ tài  
nguyên, đặc biệt đất đai. [1] Những quy định việc điều tra, đánh giá đất đai [2]; về xây  
dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai. [3].  
Trước những vấn đề đó, việc xây dựng DEM là rất cần thiết vì DEM có nhiều ứng dụng  
trong thực tiễn, DEM thể hiện được những ưu điểm vượt trội về sự phỏng tổng quan chân  
thực nhất về bề mặt Trái Đất, được ứng dụng cho nhiều mục đích nghiên cứu của các  
ngành khoa học Trái đất mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt trong phân tích địa hình - địa mạo  
phục vụ cho công tác nghiên cứu địa động lực, địa động lực hiện đại xác định làm tiền đề  
nghiên cứu các đứt gãy kiến tạo. Chính vì thế mà chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên  
cứu phương pháp thành lập một số ứng dụng của mô hình số độ cao DEM”. Nhằm  
đưa ra những giải pháp thích hợp để quản bảo vệ đất, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một  
cách tôt nhất.  
2.Mục đích , yêu cầu của đề tài  
-
-
Áp dụng công nghệ GIS để thành lập bản đồ mô hình số độ cao.  
Nghiên cứu một số ứng dụng của mô hình số độ cao.  
3.Phạm vi nghiên cứu  
Khu vực tỉnh Thái Nguyên.  
4.Phương pháp nghiên cứu  
Sử dụng phần mềm ArcGIS và các số liệu thu thập được để tạo mô hình số độ cao.  
B. PHẦN NỘI DUNG  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
3
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Chương I:  
KHÁI QUÁT MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO  
1.1 Khái niệm về mô hình số độ cao  
1.1.1 Khái niệm  
Mô hình số hoá độ cao (DEM) là sự thể hiện bằng số đcao của bề mặt đất, đcao của  
tầng đất, của mực nước ngầm so với độ cao của bề mặt đất.  
1.1.2 Các kiểu thể hiện mô hình số độ cao  
-DEM được lưu trữ khác nhau tuỳ thuộc vào kiểu số liệu là Raster hayVector.  
a. DEM dạng Raster:  
• Trong mô hình Raster DEM : ma trận các ô vuông gồm các hàng và cột.  
Mỗi một ô (cell) chứa giá trị độ cao của điểm trung tâm của ô.  
Hình 1.1 DEM – dạng Raster  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
4
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Hình 1.2 Mô hình DEM dạng Raster  
b. DEM dạng Vector :  
• Trong cấu trúc Vector, DEM có thể được coi như một lưới tam giác không đều –  
TIN.  
• TIN là tập các đỉnh nối với nhau thành các tam giác, mỗi một tam giác được giới hạn  
bởi 3 điểm xác định về giá trị x,y và z (độ cao).  
Hình 1.3 DEM dạng Vecter  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
5
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
1.2 Phương pháp thành lập ứng dụng của DEM  
1.2.1 Các phương pháp thành lập DEM  
Hiện nay có rất nhiều các phương pháp thành lập mô hình số độ cao DEM, trong đó có  
một số phương pháp được sử dụng chủ yếu như: thành lập DEM từ chụp ảnh lập thể, xây  
dựng DEM từ đường đồng mức, phương pháp tiên tiến phức tạp hơn là xây dựng DEM từ  
công nghệ giao thoa Radar (IN-SAR).  
1.2.1.1 Phương pháp chụp ảnh lập thể  
- Dùng các dụng cụ chuyên dụng chụp ảnh đthu thập dữ liệu của một vùng với các giá  
trị x, y z của các điểm trên bề mặt quả đất .  
- Phương pháp này đòi hỏi kỹ thuật cao trong việc chụp xử ảnh, đòi hỏi số điểm  
kiểm soát nhiều đòi hỏi kĩ thuật cao trong chụp xử ảnh.  
- Các dạng DEM phổ biến : + DEM xây dựng từ vệ tinh ASTER;  
+ DEM xây dựng từ vệ tinh SPOT.  
- Ví dụ: ảnh hàng không ảnh viễn thám  
1.2.1.2 Phương pháp đường đồng mức  
Bản đồ địa hình (gồm các đường đồng mức) thường được xây dựng từ các phương pháp  
quan trắc địa được số hóa dưới dạng đường đồng mức.Mỗi đường đồng mức thể hiện một giá  
trị độ cao trên bản đồ.Và với việc sử dụng GIS ta có thể xây dựng mô hình số độ cao DEM từ  
các bản đồ địa hình dạng đường đồng mức này bằng các phần mềm GIS như Mapinfor hay  
Arcgis.  
Bản đồ địa hình ( các đường đồng mức) => Mô hình TIN => Mô hình Grid.  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
6
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
-
Mô hình TIN là một dạng dữ liệu Raster được thể hiện dưới dạng lưới tam giác không  
Grid: là một dạng dữ liệu Raster mô tả một bề mặt mang giá trị liên tục. Giá trị mỗi ô  
đều.  
-
lưới (cell) là giá trị của bề mặt tại đó.  
1.2.1.3 Phương pháp giao thoa Radar  
Là trong khu vực hai ảnh SAR giống như việc xử lý, đình công hai ảnh SAR dữ liệu cơ  
bản thông qua các giai đoạn khác nhau, có được hình ảnh giao thoa, và sau đó sau khi giai  
đoạn unwrapping, để được từ rìa của không gian địa hình dữ liệu độ cao cho công nghệ  
quan sát trái đất.  
1.2.2 Một số ứng dụng DEM  
DEM là dữ liệu đầu vào của các quá trình liên quan đến độ cao. DEM sử dụng cho nhiều  
mục đích ứng dụng như sau:  
-
-
-
-
-
-
-
Tính toán độ dốc  
Tính hướng dốc  
Tính toán khối lượng đào đắp  
Vẽ mặt cắt địa hình  
Tính độ dài sườn dốc  
Phân tích địa mạo của khu vực  
Xác định lưu vực  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
7
Nghin cứu khoa học  
2.1 Vị trí địa lý  
Trung tm Địa_Tin học  
CHƯƠNG 2  
KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU  
Tỉnh Thái Nguyên có tọa độ : 21°33′51″B 105°52′46″Đ hay 21,564225°B  
105,879364°Đ.  
Phía Bắc tiếp giáp với Tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với Tỉnh Vĩnh Phúc và Tỉnh Tuyên  
Quang, phía đông giáp với các Tỉnh Lạng Sơn Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với Thủ  
đô Nội. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc  
nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu  
kinh tế hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc bộ. Cùng với vị trí trung  
tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên còn là nơi hội tụ nền văn hóa của các dân tộc miền núi phía  
Bắc, đầu mối các hoạt động văn hóa, giáo dục của cả vùng núi phía Bắc rộng lớn.  
2.2 Đặc điểm địa hình  
Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc Nam và thấp dần xuống phía  
Nam. Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động  
và thung lũng nhỏ.  
Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1.590m, các vách núi dựng đứng và kéo dài  
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân sơn bắt đầu từ Bắc  
Kạn chạy theo hướng Đông Bắc, Tây Nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn chạy theo hướng  
Tây Bắc, Đông Nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều những dãy núi cao  
che chắn gió mùa đông bắc.  
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không phức tạp lắm so với  
các tỉnh trung du, miền núi khác, đây một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông  
lâm nghiệp và phát triển kinh tế hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác  
2.3 Đặc điểm khí hậu  
Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt:  
- Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai.  
- Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía Nam Võ Nhai.  
- Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ  
Yên và Thị xã Sông Công.  
Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,90) với tháng lạnh nhất (tháng 1:  
15,20) là 13,70. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối  
tương đối đều cho các tháng trong năm. Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa  
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình  
hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhìn  
chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp.  
2.4 Tình hình kinh tế - xã hội  
Tình hình kinh tế - xã hi ca tnh trong nhng năm gn đây có nhiu thun li trong hot  
động sn xut kinh doanh, mt sngành nghtrng đim đều có stăng vnăng lc sn xut;  
các thành phn kinh tế đều có stăng trưởng, nht là kinh tế ngoài quc doanh đã khng định  
vtrí ca mình trong nn kinh tế nhiu thành phn... song cũng phi đối mt vi nhiu khó  
khăn, thách thc như: thiên tai, dch bnh gia súc; giá cả đầu vào hu hết các ngành sn xut  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
8
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
đều tăng làm cho chi phí sn xut tăng cao đã đẩy giá thành sn phm tăng lên, nh hưởng  
không nhti sc cnh tranh; kết cu cơ shtng, nht là kết cu htng khu vc nông thôn  
min núi tuy đã ci thin nhưng vn thiếu và xung cp; lĩnh vc xã hi còn nhiu bc xúc, tai  
nn giao thông tuy có nhiu bin pháp nhm kim chế nhưng vn chưa có xu hướng gim...  
Song vi schỉ đạo quyết tâm và nlc cgng các cp, các ngành và nhân dân toàn tnh nên  
tình hình kinh tế xã hi đã thu được kết quả đáng k, kinh tế tiếp tc phát trin theo chiu  
hướng tích cc. Đánh giá chung, tình hình kinh tế - xã hi trên địa bàn tnh nhng năm gn  
đây, mc dù còn gp nhiu khó khăn song kinh tế - xã hi ca tnh vn tiếp tc phát trin theo  
hướng tích cc, các chtiêu kinh tế - xã hi chyếu ca tnh đều hoàn thành so vi kế hoch và  
tăng khá so vi cùng k. Mt slĩnh vc xã hi cũng có sci thin đáng k.  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
9
Nghin cứu khoa học  
3.1 Dữ liệu DEM  
Trung tm Địa_Tin học  
CHƯƠNG 3  
THU THẬP DỮ LIỆU  
- Hiện nay nguồn dữ liệu mô hình số độ cao được đăng tải phổ biến rộng rãi từ rất nhiều  
nguồn cung cấp khác nhau trên internet, các nguồn DEM miễn phí dùng cho các mục đích  
nghiên cứu về địa chất, khí tượng thủy văn…thường độ phân giải từ 30m đến 1km. Nguồn  
dữ liệu DEM toàn cầu phổ biến nhất đó nguồn dữ liệu do vệ tinh có bộ cảm ASTER  
GDEM cung cấp phạm vi toàn cầu. Các dữ liệu DEM cung cấp đã được loại bỏ các sai số và  
nội suy những vùng thiếu số liệu và nó đã cung cấp rộng rãi trên khắp thế giới cho các nhà  
nghiên cứu về Trái Đất trên thế giới sử dụng. Nguồn dữ liệu mô hình số độ cao ASTER  
GDEM có độ phân giải 30m được tải về trên hai trang web chính thức đó là trang web của  
trung tâm phân tích dữ liệu từ xa Trái Đất (ERSDAS) Nht Bn có đường link:  
Và trang web của Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ (USGS):  
Mục ASTER Global DEM hoặc mục ASTER Global DEM V2 phần map layer.  
- Số hóa đường đồng đồng mức từ bản đồ địa hình rồi thực hiện các thao tác xử lý và  
chuyển sang dạng raster (DEM).  
3.2 Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS) và phần mềm ArcGIS [4]  
Hiện nay có rất nhiều công cụ GIS có thể ứng dụng để xử dữ liệu DEM như ArcGIS,  
Global Mapper…. Tuy nhiên trong đề tài này chúng tôi sử dụng phần mềm ArcGIS 10.1.  
3.2.1 Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý(GIS)  
3.2.1.1. Định nghĩa  
GIS là một hệ thống thông tin địa lý bao gồm các phần mềm, phần cứng máy tính và một  
cơ sở dữ liệu đủ lớn, có các chức năng thu thập, cập nhật, quản trị và phân tích, biểu diễn dữ  
liệu địa phục vụ giải quyết rộng lớn các bài toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý trên  
bề mặt Trái Đất.  
3.2.1.2. Chức năng của GIS  
a. Nhập biến đổi dữ liệu địa lý  
Đây là quá trình chuyển đổi dạng dữ liệu từ bản đồ giấy, các tài liệu văn bản khác  
nhau hoặc các dữ liệu dạng số sang dữ liệu số ở một định dạng phù hợp, thể sử dụng được  
trong cơ sở dữ liệu GIS (CSDL GIS) đã được thiết kế.  
Sau khi nhập số liệu bản đồ vào máy tính, bước tiền xử lý cho phép hoàn thiện dữ liệu bản  
đồ trên máy tính với các nội dung:  
- Chuyển đổi khuôn dạng, cấu trúc dữ liệu bản đồ…  
- Biên tập, làm sạch dữ liệu và xây dựng cấu trúc topo (quan hệ không gian)  
- Gắn các thuộc tính cho các đối tượng bản đồ, liên kết các dữ liệu không gian và dữ  
liệu thuộc tính  
- Hoàn thiện các lớp thông tin, tích hợp dữ liệu và trình bày bản đồ  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
10  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
- Chuyển đổi hệ quy chiếu (hệ tọa độ) nếu cần.  
Ngoài ra, người dùng có thể truy nhập vào CSDL GIS hiện để cập nhật, bố sung dữ  
liệu mới theo các quy trình như đã trình bày trên.  
b. Quản dữ liệu  
Trong CSDL GIS, dữ liệu được sắp xếp theo các lớp (layers), theo nhóm chủ đề, theo  
không gian (vị trí), theo thời gian và được lưu trữ ở các thư mục một cách hệ thống.  
Chức năng quản dữ liệu của GIS được thể hiện qua các nội dung sau:  
-
-
-
Lưu trữ dữ liệu trong CSDL GIS và trong các thiết bị lưu trữ  
Khôi phục dữ liệu từ CSDL  
Tổ chức dữ liệu theo nhưng cây dữ liệu, dạng cấu trúc dữ liệu thích hợp thường  
xuyên bảo trì dữ liệu.  
c. Hiển thị dữ liệu  
Với dữ liệu được quản lý trong CSDL GIS, người dùng có thể hiển thị từng lớp và  
nhóm dữ liệu, thậm chí một phần dữ liệu dưới các dạng bản đồ, biểu đồ bảng dữ liệu.  
d. Truy vấn tìm kiếm  
Theo cấu trúc CSDL, người dùng có thể tìm kiếm đối tượng không gian hoặc thuộc  
tính thỏa mãn những điều kiện cho trước một cách dễ dàng và chính xác trong CSDL GIS.  
Các truy vấn bao gồm truy vấn tương tác, truy vấn thuộc tính và truy vấn không gian.  
e. Xử lý và phân tích dữ liệu  
Phần mềm GIS cho phép xử lý trên máy tính nhiều phép phân tích bản đồ số liệu  
một cách nhanh chóng, chính xác, phục vụ cho các yêu cầu trong công tác xây dựng bản đồ,  
phân tích quy hoạch lãnh thổ, quản đô thị quản lý tài nguyên môt trường. Đồng thời  
phần mềm GIS còn có thể thực hiện các phép biến đổi bản đồ cơ bản, chồng xếp bản đồ, xử  
dữ liệu không gian theo các mô hình.  
Các kỹ thuật phân tích và xử lý chính bao gồm:  
-
Các phép đo, tính diện tích, chiều dài, thống diện tích tự động theo các loại biểu  
thiết kế.  
-
Các phép phân tích theo vùng lựa chọn, thống kê vùng biên, phân loại, phân lớp mới  
cho bản đồ.  
-
Các phép nội suy đường đẳng trị (đường đồng mức), phân tích địa hình bề mặt (độ  
dốc, hướng dốc, bóng địa hình, phân tích thủy hệ), phỏng không gian, mô tả hướng nhìn.  
-
Chồng xếp bản đồ theo các tiêu chuẩn hoặc mô hình tính toán để tạo ra các bản đồ  
chuyên đề mới. Đưa ra các mô hình dữ liệu hỗ trợ cho việc ra quyết định các bài toán quy  
hoạch, phân vùng, dự báo khuynh hướng phát triển.  
g. Xuất dữ liệu và trình bày kết quả  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
11  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Kết quả phân tích từ các số liệu thể được trình bày dưới dạng bảng biểu, biểu đồ, bản  
đồ hoặc xuất ra theo các dạng khác nhau như in giấy, lưu trên đĩa CD, hoặc các thiết bị lưu  
trữ khác với chất lượng, độ chính xác và khả năng tiện dụng cao.  
3.2.2 Giới thiệu về phần mềm ArcGIS  
Phần mềm ArcGIS là phần mềm ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa của Viện nghiên  
cứu hệ thống môi trường (ESRI) của Mỹ. Bộ phần mềm ArcGIS của ESRI có khả năng khai  
thác hết các chức năng GIS trên các ứng dụng khác nhau như: Desktop, máy chủ, hoặc hệ  
thống thiết bị di động.  
Phần mềm ArcGIS cung cấp những công cụ rất mạnh để quản lý và cập nhật, phân tích thông  
tin tạo nên một hệ thống thông tin địa lý hoàn chỉnh.  
3.2.2.1 ArcGIS cho phép  
- Tạo chỉnh sửa dữ liệu tích hợp (dữ liệu không gian với dữ liệu thuộc tính)  
- Truy vấn dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính từ nhiều nguồn bằng nhiều cách  
khác nhau  
- Hiển thị, truy vấn và phân tích dữ liệu không gian kết hợp với dữ liệu thuộc tính  
- Thành lập bản đồ chuyên đề và các bản in có chất lượng trình bày chuyên nghiệp.  
3.2.2.2 Thành phần của ArcGIS  
Hình 3.1. Thành phần của ArcGIS  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
12  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
3.2.2.3 ArcGIS có thể làm được gì?  
-
Đọc tạo dữ liệu trong ArcGIS từ các phần mềm khác như: MapInfo, MicroStation,  
AutoCAD, MS Access, dBASE file, MS Excel…  
Nội suy, phân tích không gian. Có thể phối hợp các kỹ thuật phân tích phức tạp với  
nhau để tạo ra các mô hình chi tiết.  
Tạo ra những bản đồ với chất lượng cao và có khả năng kết nối nhanh với nhiều loại  
dữ liệu khác nhau như: biểu đồ, bảng thuộc tính, ảnh và các dạng file khác.  
Chồng xếp các lớp lớp dữ liệu để tạo ra lớp dữ liệu mới. nhiều phương pháp hồng  
-
-
-
xếp dữ liệu (intersect, merge, union, dissolve, clip…) nhưng nhìn chung là kết hợp hai lớp dữ  
liệu sẵn thành một lớp dữ liệu mới.  
3.2.2.4 Cấu trúc tổ chức dữ liệu trong ArcGIS  
ArcGIS tổ chức lưu trữ thông tin dưới dạng các lớp dữ liệu không gian. Mỗi một  
lớp dữ liệu bao gồm các trường thuộc tính giống nhau.  
Dữ liệu trong ArcGIS được chia thành các dạng:  
a. Mô hình dữ liệu Vector  
tả đối tượng không gian dưới dạng các lớp dữ liệu: điểm (point), đường (polyline) và  
vùng (polygon).  
-
Điểm: được xác định bởi một cặp tọa độ (x,y) hay (x,y,z) với z là giá trị độ cao. Điểm  
đối tượng hướng, không có kích thước (độ dài hay diện tích)  
Đường: được xác định bởi một tập hợp các cặp tọa độ (các điểm). Đường đối tượng  
-
hướng và có kích thước (độ dài).  
Các đối tượng đường trong ArcGIS còn có quan hệ topo (quan hệ hình học). Trong đó hai  
điểm đầu cuối đường được gọi node, các điểm nằm giữa hai node xác định hình dạng  
của đường được gọi vertex.  
- Vùng: được xác định bởi một tập hợp các tọa độ khai báo cho đường bao của một vùng.  
Vùng có thể đo được diện tích.  
Một đối tượng không gian có thể được thể hiện dưới dạng một điểm hoặc một vùng tùy thuộc  
vào tỷ lệ bản đồ.  
ArcGIS sử dụng 3 mô hình vector để biểu diễn dữ liệu là: coverage, shapefile và  
geodatabase, đồng thời lưu dữ liệu trong các lớp đối tượng (feature classes) dưới dạng không  
gian và thuộc tính (bảng dữ liệu).  
b.Mô hình dữ liệu Raster  
Mô hình dữ liệu raster biểu diễn đối tượng không gian bởi một tập hợp các ô lưới hình  
vuông và có kích thước nhất định gọi là cell hay pixel (picture element). Vị trí của đối tượng  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
13  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
được xác định bởi vị trí của các ô vuông theo thứ tự hàng và cột. Mỗi ô ảnh chứa thông tin  
giá trị của một thuộc tính nào đó của đối tượng, như độ cao, nhiệt độ, giá trị phổ…  
Mô hình dữ liệu raster thường được dùng để tả một bề mặt liên tục trong không  
gian.  
Dữ liệu raster bao gồm các loại ảnh – image (ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, ảnh quét  
dùng để số hóa) và grid (dùng để phân tích và lập mô hình).  
c.Mô hình dữ liệu TIN (Triangular Irregular Networks)  
Mô hình dữ liệu TIN mô tả đối tượng bề mặt dưới dạng một mạng lưới tam giác không  
đều. Mạng lưới tam giác không đều này được xây dựng từ một tập hợp các điểm  
(vertices/points) được nối với nhau bởi các cạnh (edges). Mô hình TIN thích hợp để tả  
các bề mặt diện tích nhỏ và yêu cầu độ chính xác cao như trong các lĩnh vực kỹ thuật.  
d. Dữ liệu dạng bảng  
ArcGIS cho phép kết nối trực tiếp với các dữ liệu dạng bảng kết nối dữ liệu không  
gian với dữ liệu bảng biểu (thuộc tính).  
3.2.2.5. Giao diện ArcGIS  
a. Phần mềm ArcGIS Desktop  
Phần mềm ArcGIS Desktop bao gồm 3 cấp bậc với mức độ chuyên sau khác nhau là:  
ArcView, ArcEditor, và ArcInfo.  
- Arcview  
Cung cấp đầy đủ chức năng cho phép hiển thị, quản lý, xây dựng và phân tích dữ liệu địa  
lý, các công cụ phân tích không gian cùng với việc biên tập và phân tích thông tin từ các lớp  
bản đồ khác nhau, đồng thời thể hiện các mối quan hệ nhận dạng các mô hình.  
- ArcEditor  
Cung cấp chức năng dùng để chỉnh sửa quản dữ liệu địa lý. ArcEditor bao gồm các  
tính năng của Arcview và thêm vào đó một số các công cụ chỉnh sửa, biên tập.  
- Arcinfo  
bộ sản phẩm phần mềm GIS đầy đủ nhất. Arcinfo bao gồm tất cả các chức năng của  
Arcview lẫn ArcEditor.  
Cung cấp các chức năng tạo quản một hệ GIS, xử dữ liệu không gian và khả năng  
chuyển đổi dữ liệu, xây dựng dữ liệu, mô hình hóa, phân tích, hiển thị bản đồ trên màn hình  
máy tính và xuất bản bản đồ ra các phương tiện khác nhau.  
b. Giao diện phần mềm ArcGIS Desktop  
Phần mềm ArcGIS Desktop cho phép người dùng truy cập đồng thời hoặc lần lượt vào  
ba ứng dụng ArcMap, ArcCatalog, ArcToolbox.  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
14  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Hình 3.2. Giao diện phần mềm ArcGIS Desktop  
ArcMap  
Dùng để xây dựng, hiển thị, xử lý và phân tích các bản đồ như:  
- Tạo các bản đồ từ nhiều loại dữ liệu khác nhau  
- Truy vấn dữ liệu không gian để tìm kiếm hiểu mối liên hệ giữa các đối tượng không gian  
- Tạo các biểu đồ  
- Hiển thị trang in ấn  
ArcCatalog  
Dùng để lưu trữ, quản hoặc tạo mới các dữ liệu địa như:  
- Tạo mới một cơ sở dữ liệu  
- Khai thác và tìm kiếm dữ liệu  
- Xác định hệ thống tọa độ cho cơ sở dữ liệu  
ArcToolbox  
Cung cấp các công cụ xử lý không gian, phân tích GIS, xuất nhập các dữ liệu từ các định  
dạng khác như MapInfor, MicroStation, AutoCAD…  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
15  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
CHƯƠNG 4  
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU  
4.1 Phương pháp thành lập DEM  
4.1.1 Từ đường đồng mức  
Đây phương pháp tiêu chuẩn để xây dựng DEM trong môi trường GIS. Đối với một  
khu vực, một số thông tin về địa hình có sẵn, việc xây dựng một DEM từ các đường đồng  
mức phải qua một số bước sau:  
Bước 1: Số hóa các đường đồng mức, thể thực hiện qua một trong 2 cách sau:  
Số hóa tự động quét ảnh (scanning): chuyển các thông tin từ ảnh chụp hay bản đồ sang  
dạng tệp in raster. Để kết quả tốt, bản đồ đường đồng mức không nên kèm các thông tin  
khác. Sau đó bản đồ được chuyển sang dạng vector bằng các phần mềm chuyên dụng nhưng  
mỗi đường đồng mức phải được gán mã bằng tay. Nếu ảnh nguồn không rõ ràng thì phương  
pháp này tốn công hơn việc số hóa bằng bàn số hóa (digitizing).  
Số hóa bằng thủ công: Dùng bàn số hoá để số hóa các đường đồng mức vẫn được coi là  
phương pháp tiêu chuẩn để xây dựng một DEM. Mỗi đường đồng mức được số hóa riêng lẻ  
được gán mã thể hiện độ cao tương ứng.  
Bước 2: Raster hóa các đường đồng mức: được thực hiện bởi các chức năng  
rasterizing của các phần mềm chuyên dụng. Vấn đề quan trọng ở đây việc chọn kích thước  
của các pixel mà các đường đồng mức chạy qua được tự động gán giá trị bằng độ cao của  
chính đường đồng mức đó.  
Bước 3: Nội suy các đường đồng mức đã được raster hóa: Từ các đường bình độ  
chuẩn được raster hóa có thể nội suy ra các đường đồng mức khác, do vậy mỗi pixel trong  
bản đồ sẽ nhận giá trị cho điểm trung tâm của pixel.  
Bước 4: Xây dựng mô hình TIN (hình 4.1), thường được thực hiện với sơ đồ Voronoi.  
Sơ đồ Voronoi:  
Giả sử trong một mạng điện thoại của thành phố, mỗi máy điện thoại sẽ được nối với một  
cột điện thoại gần nhất do vậy ta phải chia thành phố thành nhiều vùng, mỗi vùng có duy nhất  
một cột khoảng cách từ mỗi vị trí trong vùng đến cột trong vùng đó ngắn nhất. Kết quả  
của phân hoạch này là sơ đồ Voronoi.  
Sơ đồ Voronoi có thể được tóm tắt như sau. Gọi P = {p1, p2...,pn} là tập hợp n điểm nằm  
trong mặt phẳng hai chiều. Ta chia (phân hoạch), mặt phẳng thành n đa giác sao cho bất kỳ  
điểm vị trí nào nằm trong một đa giác i đều khoảng cách đến điểm i ngắn hơn khoảng cách  
từ đến các điểm vị trí pk khác. Sơ đồ đa giác này gọi sơ đồ Voronoi V (pi) và được biểu  
diễn bằng ngôn ngữ toán học như sau:  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
16  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Hình4.1: Sơ đồ Voronoi  
Sơ đồ Voronoi có rất nhiều ứng dụng trong hình học giải tích, hình học đồ họa và GIS:  
Xác định vùng lân cận gần nhất (Nearest neighbor search) – Khi phải xác định vùng  
lân cận gần nhất của một điểm (vị trí) cho trước trong tổng số N điểm thì vùng đó chính là đa  
giác bao quanh điểm đó trong sơ đồ Voronoi.  
Xác định vị trí phục vụ hợp lý (facility location) – Ví dụ mạng lưới cửa hàng siêu thị  
muốn lập một cửa hàng mới điều đầu tiên là xác định vị trí mới thích hợp. Vị trí mới này  
phải thỏa mãn yêu cầu ít ảnh hưởng nhất đến lượng khách hàng của các siêu thị đang vận  
hành hay nói cách khác là càng xa các siêu thị hiện có càng tốt. Người ta có thể sử dụng sơ đồ  
Voronoi bằng cách so sánh và phân tích tất cả các cạnh thẳng trong sơ đồ của vị trí các siêu  
thị hiện có.  
Hình tròn rỗng lớn nhất (largest empty circle) – Ví dụ ta cần tìm một vùng đất lớn  
chưa phát triển (dân dịch vụ công cộng) để xây một nhà máy mới. Điều kiện mảnh  
đất đó phải càng cách ly được tối đa các điểm dân hay công cộng. Đây là bài toán tương tự  
như trường hợp xác định vị trí hợp lý.  
Quy hoạch đường (path lanning) – Khi các điểm vị trí trong sơ đồ là các trở ngại bất  
thuận lợi cho giao thông mà đường đi cần tránh xa thì các cạnh của đa giác trong sơ đồ  
Voronoi chính là các đoạn đường bảo đảm tránh được xa nhất các trở ngại.  
Trong GIS, sơ đồ Voronoi được áp dụng để hình thành các chức năng biến đổi đối tượng  
raster sang vector nhờ kỹ thuật xây dựng mô hình TIN.  
4.1.2 Tải DEM từ nguồn dữ liệu mở  
Hướng dẫn tải mô hình số độ cao (Digital Elevation Model- DEM) miễn phí ở độ phân  
giải không gian 30m, 90m tại trang web:  
4.1.3 Hiển thị DEM  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
17  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Sự biến đổi giá trị độ cao địa hình trên một vùng đất thể được mô hình hóa theo  
nhiều cách. DEM có thể được biểu thị lưu trữ dưới dạng hàm số toán học ba chiều  
(phương trình mặt phẳng) hay dưới dạng các điểm hoặc các đường hình ảnh như liệt ở  
bảng dưới:  
Bảng 1.1 Phương pháp biểu thị mặt cong địa hình  
1. Phương pháp toán học  
Toàn vùng  
Dãy Fourier  
Đa thức bậc bốn bội  
Chia vùng đồng đều  
Chia vùng không đồng đều  
Chi tiết  
2. Phương pháp vật thể bản đ Đường đồng mức (đường bình độ  
ngang)  
Đường mặt cắt dọc  
Điểm (ma trân độ cao) hay mạng lưới  
đều (Regular rectangular grid, GRID)  
Vector: Mạng không đều tam giác  
(Triangualr irregualar network, TIN)  
4.1.3.1 Phương pháp toán học:  
Phương pháp toán học để biểu thị mặt cong địa hình chủ yếu dựa vào các hàm số toán  
ba chiều và có khả năng phỏng với độ nhẵn rất cao các mặt địa hình phức tạp. Phương  
pháp cục bộ chia vùng mô phỏng ra thành các miếng bé hình vuông hoặc hình dạng tùy ý có  
diện tích tương tự nhau và độ cao của từng miếng sẽ được ước lượng dựa trên độ cao các  
điểm đã quang trắc trong miếng đó. Với mục đích bảo đảm sự liên tục của độ dốc qua đường  
biên giữa các miếng con thì người ta sử dụng các hàm số đối trọng (weighting functions). Các  
hàm số xấp xỉ rời rạc (piecewwise approximation) rất ít khi được sử dụng trong việc thành  
lập bản đồ số nhưng lại rất phổ biến trong hệ thống máy tính hỗ trợ thiết kế (CAD, computer  
added design).  
4.1.3.2 Phương pháp vật thể bản đồ:  
Phương pháp sử dụng vật thể đường đầu tiên truyền thống trong bản đồ học để biểu diễn bề  
mặt địa hình là sử dụng đường bình độ hay còn gọi đường đồng mức. Mọi điểm nằm trên  
cùng một đường đồng mức sẽ có cùng một giá trị độ cao.  
Phương pháp sử dụng mặt cắt dọc để biểu diễn độ cao được sử dụng thuận tiện để phân  
tích độ dốc vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, hai phương pháp sử dụng  
đường trên không thuận tiện cho mục đích phân tích dữ liệu trong GIS. Vì vậy phương pháp  
chung nhất trong hệ GIS là sử dụng mô hình lưới đều GRID (Regular Rectangular Grid) hay  
lưới tam giác không đều TIN (Triangular Irregular Network).  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
18  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Mô hình lưới đồng đều hay còn gọi là ma trận độ cao được thành lập từ việc phân tích  
lập thể ảnh hàng không hoặc thể thông qua việc nội suy từ lưới dữ liệu quan trắc độ cao.  
Do máy tính có khả năng xử lý ma trận dễ dàng nên dữ liệu loại mô hình GRID này rất phổ  
biến, được sử dụng cho các hệ GIS dạng raster. Trong mô hình raster GRID này vùng địa  
hình được chia thành các ô (cell) trên cơ sở hàng và cột. Mỗi một ô chứa độ cao của điểm  
trung tâm của ô. Ma trận độ cao được sử dụng để thành lập đường đồng mức, tính toán độ  
dốc, hướng dốc và xác định đường biên các lưu vực sông.  
Tuy vậy, phương pháp lưới đồng đều này có các nhược điểm sau:  
- Tồn tại số lượng dữ liệu không cần thiết tại các vùng có địa hình đồng nhất;  
-Không có khả năng thích ứng để biểu thị các vùng có địa hình phức tạp trừ lúc thay đổi toàn  
bộ kích thước ma trận.  
Như vậy, lưới đồng đều không có khả năng biểu thị các vùng địa hình thay đổi đột ngột  
như các khe vực, hố lồi lõm và sông ngòi. Hạn chế này có thể gây sự nhầm lẫn trong khi đánh  
giá kết quả phân tích địa hình.  
TIN được coi là phương pháp thuận tiện và kinh tế hơn. Mô hình TIN là thể hiện vector  
của cấu trúc địa hình, bao gồm các dãy tam giác không đều không phủ lên nhau và bao trùm  
toàn bộ bề mặt địa hình, mỗi một tam giác xác định một mặt phẳng. TIN, theo khái niệm hình  
học tập các đỉnh nối với nhau thành các tam giác. Mỗi một tam giác được giới hạn bởi 3  
điểm đặc trưng vgiá trị X, Y và Z (độ cao). Các tam giác này hình thành một bề mặt 3 phía,  
độ dốc hướng dốc. TIN có khả năng biểu diễn bề mặt liên tục từ tập điểm dữ liệu rời  
rạc được coi như tập hợp các tam giác có các thuộc tính về độ dốc, diện tích và hướng.  
Hình 4.2 thể hiện cấu trúc mô hình TIN và hình 4.3 trình bày mô hình TIN trong thực tế khi  
thường phải thể hiện sự thay đổi kích thước lưới theo yêu cầu biến đổi của dữ liệu. Hình  
IV.11 là ví dụ về áp dụng TIN và kỹ thuật tô bóng để thể hiện độ cao địa hình một khu vực  
Hình 4.2 Một số dạng mô hình số độ cao  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
19  
Nghin cứu khoa học  
Trung tm Địa_Tin học  
Hình 4.3 Ứng dụng TIN để biểu thị sự biến động độ cao địa hình  
4.2 Ứng dụng của DEM  
Trước khi mô hình độ cao DEM xuất hiện thì người ta sử dụng rất nhiều kỹ thuật để  
đánh giá độ dốc độ lồi lõm của địa hình. Với DEM thì các công việc này trở nên nhanh  
chóng và thuận tiện, không cần nhiều công sức như trước đây.  
Sau khi dữ liệu độ cao địa hình đã được chỉnh lý và thể hiện bằng mô hình TIN thì ta có  
thể sử dụng nhiều công cụ của phần mềm TIN để tính toán độ dốc, hướng dốc độ lồi lõm  
của vùng nghiên cứu. Sau đây những công thức tính toán chủ yếu.  
4.2.1 Tính toán độ dốc.  
Trong các nghiên cứu tai biến trượt lở đất, nghiên cứu xói mòn không thể thiếu việc tính đến  
thông số độ dốc của khu vực nghiên cứu để thành lập các bản đồ độ dốc từ đó khoanh vùng  
các vùng có độ dốc lớn sẽ có nguy cơ trượt lở hay xói mòn cao hơn các vùng có độ dốc nhỏ.  
Đây một trong những thông tin chỉ tiêu đánh giá chính giúp các nhà nghiên cứu thiên tai  
hay xói mòn đất thể khoanh vi các khu vực tiềm năng đưa ra những cảnh báo và biện  
pháp xử lý.  
Nguyên lý tính độ dốc trên DEM:  
-độ dốc : góc α  
h
- độ dốc (%) = tan (α) =  
a
Độ dốc của Pixel là  
S =  
/2.  
Nếu s 1 thì độ dốc % = S x 100  
Nếu s > 1 thì độ dốc % = 200 – 100/S  
độ dốc theo độ = tan-1 (s) x 180 / π  
dụ :  
Kĩ thuật Trắc địa_Bản đồ  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 24 trang yennguyen 31/03/2022 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nghiên cứu phương pháp thành lập và một số ứng dụng của mô hình số độ cao DEM", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_tai_nghien_cuu_phuong_phap_thanh_lap_va_mot_so_ung_dung_c.doc