Một số vấn đề lí luận về quản lí hoạt động giảng dạy môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 16-20  
MT SVẤN ĐLÍ LUN VQUN LÍ HOẠT ĐỘNG GING DY  
MÔN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  
Phm Ngc Mai - Trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh  
Ngày nhận bài: 18/08/2018; ngày sửa chữa: 22/08/2018; ngày duyệt đăng: 17/09/2018.  
Abstract: Junior high school art is a particular art subject taught in the school. Thus, the teaching  
of this subject also has many specific factors compared to other subjects. Good management of  
arts teaching in junior high schools will contribute to the implementation of comprehensive student  
education. The paper analyzes the teaching activity of art teachers of junior high school teachers,  
thus, analyzing the management of teaching activities in this subject.  
Keywords: management, teaching, arts, junior hight schools.  
ging dy của giáo viên về bn chất là quá trình điều  
khin hoạt động nhn thức và thực hành của hc sinh  
theo quy lut nhn thức và quy luật hình thành kĩ năng,  
kĩ xảo. Giáo viên tổ chc cho học sinh nghiên cứu, phân  
tích các tài liệu lí thuyết, quan sát các sự vt, hiện tưng  
tự nhiên hay xã hội, thc hiện các thí nghiệm, thực hành,  
để hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát triển năng lực hot  
động cá nhân” [2; tr 110].  
1. Mở đầu  
Chương trình giáo dục phổ thông có nhiều môn hc,  
trong đó có môn Mĩ thuật. Đây là môn học bt buc ở  
cp trung học cơ sở (THCS). Môn học này không chỉ  
phát triển cho học sinh năng lực thẩm mĩ mà còn giáo  
dc cho các em ý thức kế thừa, phát huy văn hóa nghệ  
thuật dân tộc, phù hợp vi sự phát triển ca thời đại.  
Trong Dthảo Chương trình giáo dục phổ thông về môn  
Mĩ thuật ca BGD-ĐT ban hành ngày 19/01/2018 [1],  
Như vậy, hoạt động ging dy của giáo viên môn Mĩ  
Mĩ thuật là môn học bt buc ở giai đoạn giáo dục cơ bản thut ở trường THCS chính là quá trình giáo viên điều  
(tiu học và THCS) và là môn học tchn ở giai đoạn  
giáo dục định hướng nghnghip (trung hc phổ thông);  
đặc bit, lần đầu tiên môn học này được đưa vào chương  
trình trung học phổ thông (từ trước đến nay, môn học này  
chỉ có ở cp tiu học và THCS). Như vậy, môn Mĩ thut  
ngày càng có vị trí quan trọng trong chương trình giáo  
dc phổ thông.  
khin hoạt động nhn thức và thực hành của hc sinh  
trong môn Mĩ thuật để hình thành kĩ năng và phát triển  
năng lực mĩ thuật ca hc sinh THCS. Hoạt động ging  
dy của giáo viên môn Mĩ thuật bao gồm các công việc:  
chun bhoạt động ging dy; thc hin hoạt động ging  
dy; kiểm tra, đánh giá kết quhc tp ca hc sinh  
- Khái niệm “Quản lí hoạt động ging dạy môn Mĩ  
thuật”: Trên cơ sở tng hợp quan điểm ca nhiều tác giả  
về khái niệm quản lí, tác giả Trn Kim (2004) cho rng:  
Hoạt động quản lí được tiến hành trong một tchc hay  
một nhóm xã hội; là những tác động có tính hướng đích;  
những tác động phi hp nlc của các cá nhân nhằm  
thc hin mục tiêu của tchc[3; tr 8-9].  
Hoạt động ging dy ca giáo viên là hoạt động cơ  
bn của nhà trường, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng  
đào tạo của cơ sở giáo dục cũng như góp phần hình thành  
nhân cách, tri thức cho hc sinh. Với môn học nghthut  
đặc thù như Mĩ thuật, hoạt động ging dy bị ảnh hưởng  
bi “chất nghệ sĩ” của giáo viên. Việc ging dạy môn học  
này và đảm bo hiu qucủa môn học cần có sự quản lí  
đặc bit. Quản lí hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật bao  
gm quản lí tất cả các hoạt động của giáo viên, như:  
chun bhoạt động ging dy; thc hin hoạt động ging  
dy; kiểm tra, đánh giá kết quhc tp ca hc sinh.  
Như vậy, quản lí hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật  
là những tác động có tính hướng đích của chthquản lí  
nhà trường đến hoạt động ging dy của giáo viên môn  
Mĩ thuật, nhằm đạt được mục tiêu quản lí môn học này.  
Quản lí hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật bao gm qun  
lí tất cả các hoạt động của giáo viên.  
Bài viết phân tích hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật  
của giáo viên trung học cơ sở (THCS), từ đó phân tích  
công tác quản lí hoạt động ging dy bộ môn này.  
2.2. Hoạt động ging dy của giáo viên môn Mĩ thuật  
ở trường trung học cơ sở  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Mt số khái nim  
- Khái niệm “Hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật”:  
Theo tác giả Phm Viết Vượng (2014), “Hoạt động  
Hoạt động ging dy của giáo viên trường THCS nói  
chung và giáo viên bộ môn Mĩ thuật ở trường THCS nói  
riêng được thhin qua sơ đồ 1 như sau:  
Email: phamngocmai29@gmail.com  
16  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 16-20  
1. Chuẩn bị hoạt động giảng dạy  
Chuẩn bị đồ dùng giảng dạy  
cần thiết  
Xây dựng kế hoạch giảng dạy  
Thiết kế bài giảng  
2. Thực hiện hoạt động giảng dạy  
Giảng dạy theo phân công  
của nhà trường  
Giảng dạy theo  
chuẩn kiến thức, kĩ năng  
Sử dụng phương pháp  
giảng dạy phù hợp  
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh  
Đánh giá quá trình học tập Đánh giá cuối học kì/cả năm học  
Sơ đồ 1. Hoạt động ging dy của giáo viên môn Mĩ thuật cp THCS  
2.2.1. Chun bhoạt động ging dy  
Sau khi được nhà trường thông qua kế hoch ging  
dy ca bộ môn trong năm học, giáo viên mĩ thuật cn  
thc hiện đúng và đủ các quy định trong hoạt động ging  
dy, dy theo lớp và thời khóa biểu đã phân công. Giáo  
viên cần đảm bo ging dạy đúng số tiết, đúng ni dung  
bài học theo phân phối chương trình và chuẩn kiến thc  
kĩ năng của BGD-ĐT, đảm bo hc sinh ở các khối lp  
được truyền đạt kiến thức đúng và đồng bộ, được thc  
hành thường xuyên theo đúng đặc trưng của bộ môn Mĩ  
thut. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần nghiên  
cu, ng dụng các phương pháp, các kĩ thuật ging dy  
phù hợp, chú ý các phương pháp, kĩ thuật mi, hiện đại  
được ng dng rộng rãi nhằm tăng tính tích cực, chủ  
động ca học sinh trong quá trình học tập, ví dụ như:  
phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác trong  
nhóm nhỏ, kĩ thuật động não, “khăn phủ bàn”, mảnh  
ghép... Các phương pháp, kĩ thuật ging dy cần được  
vn dng một cách linh hoạt, mm dẻo để phù hợp vi  
từng đối tượng học sinh khác nhau trong lp học. Bên  
cạnh đó, giáo viên cũng không ngừng rút kinh nghiệm,  
xem xét, điều chnh thiết kế bài giảng để có những tiết  
học hoàn thiện hơn về sau.  
Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ca Bộ  
GD-ĐT (2014) về việc Hướng dn sinh hoạt chuyên môn  
về đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá  
[4], mỗi trường THCS được chủ động xây dựng chương  
trình giảng dạy cho các bộ môn, trong đó có môn Mĩ thuật,  
nhưng phải đảm bảo đầy đủ nội dung theo quy định ca  
BGD-ĐT, không được cắt xén chương trình, phải thng  
nhttrongtổ nhóm và phải được Ban Giám hiệu duyệt vào  
đầu năm học. Tkế hoch ging dạy môn Mĩ thuật đã  
được Ban Giám hiệu phê duyệt, giáo viên tiến hành thiết  
kế từng đơn vị bài dạy cth. Thiết kế bài dạy là kế hoch  
chi tiếtcatừng giáoviên, thể hinmilnhhucơgiữa  
mục tiêu, nội dung, phương pháp và điều kin dạy và hc  
trên lp của giáo viên và học sinh. Soạn bài phải đảm bo  
cht lượng chuyên môn cũng như hình thức trình bày theo  
đúng quy định. Trong thiết kế bài dạy, giáo viên bộ môn  
Mĩ thuật cần đặc biệt chú ý đến vic sdụng các đồ dùng  
ging dy. Mĩ thuật là môn học bt buộc người ging dy  
phải có đồ dùng giảng dạy. “Với Mĩ thuật, đồ dùng giảng  
dạy là kiến thc, bởi nó là hình dáng, đường nét hình  
mng, bcục, màu sắc,… và chứa đng nhng thut ngữ  
trừu tượng: hài hòa, tỉ lệ,… là yếu tcủa cái đẹp mà ngôn  
ngữ văn học khó lt t” [5; tr 17].  
2.2.3. Kiểm tra, đánh giá kết quhc tp  
Vic kiểm tra, đánh giá của giáo viên Mĩ thuật đối vi  
kết quhc tập mĩ thuật ca hc sinh so với các môn học  
khác cũng có sự khác biệt, mà giáo viên không thể tùy tiện  
hay hi hợt, vì mĩ thuật không có công thức, không có đáp  
án cụ thể và có phần trừu tượng, sn phm ca hc sinh  
không có có sai đúng rõ ràng như các môn học khác,… mà  
chỉ có bài chưa đẹp, chưa hợp lí về bcc, về đậm nht...  
Mục tiêu của môn Mĩ thuật là bồi dưỡng tính thẩm mĩ cho  
hc sinh chứ không phải đào tạo nhng họa sĩ chuyên  
2.2.2. Thc hin hoạt động ging dy  
Vic thc hin hoạt đng ging dạy môn Mĩ thuật ca  
giáo viên ở trường THCS bao gm: ging dạy theo phân  
công của nhà trường; ging dạy theo khung chương trình  
và chuẩn kiến thức, kĩ năng của BGD-ĐT; sử dụng các  
phương pháp giảng dạy phù hợp để truyền đạt tri thc  
cho hc sinh.  
17  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 16-20  
nghiệp. Vì thế, trong đánh giá kết quhc tập, ngoài việc hứng, không theo khuôn mẫu quy định. Lãnh đạo nhà  
trường có thể phân công bộ phận giáo vụ theo dõi ngày  
công, việc dy thay, dạy bù của giáo viên; đồng thi cn  
kim tra hoạt động dạy thường xuyên, định kì để kp thi  
chn chỉnh các trường hp thc hiện không đúng kế hoch,  
gigic. Cth: Hiệu trưởng trường THCS phi quản lí  
hoạt động học môn Mĩ thuật hướng ti mục tiêu cuối cùng  
là phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh. Dy học Mĩ  
thuật theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ trang bị  
kiếnthc cho học sinh mà chútrọngrèn luyện năng lực gii  
quyết vấn đề thẩm mĩ gắn vi những tình huống ca cuc  
sống. Thông qua lồng ghép thảo lun nghthuật và thực  
hành nghệ thut, hc sinh vừa là “người sáng tạo nghệ  
thuật” vừa là “người thưởng thc nghthuật”, đồng thời là  
ngưigópphầnxâydựng,pttriểnđisngthmmĩ.Hiệu  
trưởng tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức để hc sinh hc  
da trên mục tiêu bài học, giáo viên còn phải có sự khích lệ,  
động viên, phát triển đam mê của học sinh. Giáo viên cần  
biết khuyến khích đối vi nhng học sinh khá, có năng lực  
sáng tạo và hạn chế đưa ra những đánh giá hoặc điểm kém  
mà phải đánh giá dựa trên sự tiến bca hc sinh.  
2.3. Quản lí hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật ở  
trường trung học cơ sở  
Hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật cho hc sinh ở  
trường THCS nếu được quản lí tốt sẽ có những đóng góp  
quan trng trong việc đạt được mục tiêu môn học. Qun  
lí hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật ở trường THCS bao  
gm quản lí các công việc sau đây:  
2.3.1 Qun lí vic chun bhoạt động ging dy ca  
giáo viên  
Quản lí việc chun bhoạt động ging dy của giáo tập thông qua hoạt động tri nghiệm trong môi trường đa  
viên môn Mĩ thuật bao gm quản lí việc giáo viên thiết  
kế bài giảng và chuẩn bị phương tiện, đồ dùng giảng dy.  
Thiết kế bài giảng của giáo viên mĩ thuật trước khi  
lên lớp sẽ được kim tra định kì. Nhà trường stp trung  
vào tính đổi mới, tích cực trong phương pháp giảng dy  
dng,tronglphọc,ngoàicucsng,vicáchìnhthứcthc  
hành, sáng tạo, vn dụng các chất liu, vt liu sẵn có ở địa  
phương, vật liệu sưu tầm, tái sử dng trong cuc sng.  
Môn Mĩ thuật ly hoạt động thực hành phát triển năng  
lc cm thụ, thông qua đó nhằm phát huy khả năng tư  
mà giáo viên lựa chọn, đồng thời theo dõi quá trình rút duy, tính đc lập, sáng tạo giúp hc sinh thực hành được  
kinh nghim trong ging dy của giáo viên.  
theo cách nhìn, cách nghĩ bằng cảm xúc riêng. Hu hết  
học sinh đều thích học Mĩ thuật, tuy nhiên để khơi gợi  
cảm xúc ban đầu của các em là một việc không dễ dàng,  
vì nếu không có cảm xúc, không có sự hình dung về đề  
tài thì học sinh sẽ không thể thhin hết được tính sáng  
to của mình cũng như sự nhn biết đầy đủ về các hình  
ảnh mà mình sthhiện. Chính vì vậy mà thc tế đã đặt  
ra phải làm sao học sinh có được kiến thức, hình ảnh mt  
cách trực quan và sinh động nhất; qua đó khơi gợi được  
cảm xúc về đề tài cho học sinh; làm sao để HS có thể khai  
thác hết được các yếu tthẩm mĩ của đối tượng vbcc  
(cách sắp xếp), hình thể (hình dáng, kích thước, tlệ, đậm  
nhạt...) để HS cm nhận và thể hin theo khả năng và sở  
thích riêng.  
Đồ dùng ging dạy là rt cn thiết đối vi vic ging  
dạy môn thut, giúp cho vic ging dạy đạt hiu qu.  
Vào đầu năm học, cán bộ quản lí (CBQL) nhà trường sẽ  
chỉ đạo tổ chuyên môn rà soát lại đồ dùng giảng dy ở  
phòng thiết bị, sau đó lập kế hoch mua sắm đồ dùng  
ging dy cho bộ môn. Giáo viên sưu tầm tư liệu (tranh,  
nh, vt thc...), chun bbiu bảng phù hợp ni dung  
ging dạy và theo trình tự ni dung. Hằng ngày, khi giáo  
viên sử dụng đồ dùng giảng dy phải ghi vào sổ mượn  
thiết bị để thun tin cho vic quản lí và sử dng thiết b,  
đồ dùng ging dy của giáo viên.  
2.3.2. Quản lí việc thc hin hoạt động ging dy ca  
giáo viên  
2.3.3. Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quhc tp  
môn Mĩ thuật ca hc sinh  
Giging dạy trên lớp học là hoạt động quan trng,  
có tính chất quyết định kết quả đào tạo. Vì vậy, vic qun  
lí hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật trên lớp là rất cn  
thiết. Kế hoch ging dạy môn Mĩ thuật phải đảm bo  
tính hệ thng của chương trình, đảm bảo đúng nội dung  
đã quy định của chương trình về yêu cầu chun kiến thc,  
kĩ năng, thái độ.  
Kiểm tra, đánh giá là một hoạt động không thể thiếu  
trong quá trình ging dạy các bộ môn nói chung và môn  
Mĩ thuật nói riêng. Đánh giá kết quhc tập là quá trình  
thu thập thông tin, phân tích và xử lí thông tin, giải thích  
thc trạng, tìm hiểu nguyên nhân, tìm ra những quyết  
định sư phạm giúp học sinh hc tập ngày càng tiến b.  
Đốivicôngtácquảnlíviệcgingdytnlpca giáo  
viên, CBQLcntrinkhai chocác giáovnthực hinđúng  
sự phân công của Ban Giám hiệu, theo dõi việc thc hin  
thời khóa biểu của giáo viên. Điều này rất quan trọng đối  
vi quản lí hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật, vì giáo viên  
nnàythườngcóchtnghsĩ”,cóthlàmviệctheocm  
Qua vic quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá học  
sinh của giáo viên môn Mĩ thuật, người quản lí sẽ biết  
được chất lượng ging dy của giáo viên, đồng thi biết  
được tình hình học tp ca hc sinh. Từ đó, có những tác  
động trc tiếp đến giáo viên nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu  
quging dạy môn Mĩ thuật.  
18  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 16-20  
Dựa vào kết quxếp loi hc tập môn Mĩ thuật ca quan trng trong hoạt động ging dy ở trường THCS.  
hc sinh sổ điểm ca lớp, công tác thăm lớp dgiờ môn Đây là môn học có nhiệm vụ giáo dục cho HS thhiếu  
Mĩ thuật của Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, thẩm mĩ - mt trong nhng yếu tcn thiết giúp các em  
nhóm trưởng chuyên môn, có thể phân tích và đánh giá hình thành và phát triển một nhân cách toàn diện để trở  
chất lượng ging dy của giáo viên, từ đó có những chỉ thành nhửng con người ca thời đại mới; thông qua đó,  
đạo và quyết định điều chnh kp thời và chính xác.  
2.3.4. Quản lí về cơ sở vt cht, thiết bging dy môn  
Mĩ thuật  
năng lực quan sát, khả năng tư duy hình tượng, tính sáng  
to của các em được phát triển. Các em biết cm nhận cái  
đẹp, và hơn thế nữa là tạo ra cái đẹp không chỉ cho bn  
thân mà còn cho mọi người xung quanh [6; tr 10].  
Nếu CBQL nhà trường nhn thức được vị trí, tầm  
quan trng của môn Mĩ thuật như trên và không xem đây  
là “môn học phụ”, thì họ sẽ đầu tư cho công tác quản lí  
hoạt động ging dạy môn học này có chiều sâu, không  
qua loa, hình thức.  
- Năng lực quản lí chuyên môn nói chung và năng lực  
quản lí môn Mĩ thuật nói riêng của CBQL nhà trường  
Trình độ, năng lực quản lí của người CBQL nhà trường  
cóvai tròrtquantrng, ảnhhưởngtrc tiếpđếnchtlượng  
hoạt động ging dy của giáo viên nói chung, của môn Mĩ  
thut nói riêng. Môn Mĩ thuật là môn học nghthuật đặc  
thù; tuy nhiên, có thể nói hiện nay, nhiều CBQL chưa nắm  
bắt được đặc thù cũng như chuyên môn của bộ môn Mĩ  
thutncáchnnnhậnvàquảnlívncacóskcbiệt  
đối với các môn học khác. Điều đó khiến bộ môn Mĩ thuật  
chưa tht sự phát huy được hết thế mnh vốn có của mình  
và được đánh giá thấp hơn các môn học cơ bản.  
Cơsvt chất và thiết bị có vai trò rất quan trng trong  
ging dạy môn Mĩ thuật. Quản lí sử dng thiết bị, đồ dùng  
ging dạy là quản lí mục đích, hình thức, cách tổ chức và  
sdng thiết bị, đồ dùng giảng dy của giáo viên. Nếu sử  
dng hp lí, phù hợp với không gian, thời gian và nội dung  
ca mỗi bài giảng thì sẽ kích thích được lòng say mê, tính  
chủ động tích cực của người hc. Nếu sdụng tùy tiện,  
thiếuschunbị chuđáosẽ khôngphát huy đượctác dụng  
của đồ dùng giảng dạy, mà có khi làm mt thi gian ca  
giáo viên và học sinh, làm hạn chế hiu quging dy.  
CBQL cần có những chỉ đạo hướng dẫn giáo viên môn Mĩ  
thut sdng thiết bị và đồ dùng giảng dạy, đẩy mnh  
phong trào tlàm đồ dùng giảng dy. Mt sthiết bị và đồ  
dùng giảng dy môn Mĩ thuật mà nhà trường cần chú ý  
trang bị cho giáo viên là: Mẫu vẽ như lọ, chai, ấm, chén,  
khối, tượng… Nếu trường không có điều kin chun bị  
mẫu như nội dung sách giáo khoa, giáo viên có thể thay  
thế bng mẫu tương tự; tranh, ảnh phiên bản các tác phẩm  
(tranh, tượng, đồ mĩ nghệ, các công trình kiến trúc, phong 2.4.2. Nhóm các yếu tthuc về giáo viên môn Mĩ thuật  
cảnh,...) dùng minh họa cho vtheo mu, vẽ trang trí, vẽ - Nhn thc của giáo viên về tm quan trng của môn  
tranh và thường thức mĩ thuật; máy chiếu; hình gợi ý cách Mĩ thuật ở trưng THCS  
v(vmng, vẽ màu dùng cho vẽ theo mu, vẽ trang trí,  
Hin nay, dù đã có nhiều thay đổi vnhn thc,  
vtranh); giy vkhlớn, màu, bút vẽ; các hình khối cơ nhưng nhìn chung bộ môn Mĩ thuật tại các trường vn  
bản (hình lập phương, hình hộp, hình trụ, hình lăng trụ,...) chỉ được xem là môn ph, thậm chí ngay cả đối với giáo  
có thể làm bằng các chất liệu khác nhau (thạch cao, g, viên trực tiếp ging dạy cũng có suy nghĩ tương tự. Điều  
giy carton, gỗ dán,...), có kích cỡ khác nhau, thường là này ảnh hưởng đến vic quản lí chất lượng và hiệu quả  
utrắng, để hc sinh dễ nhìn; các đồ vật có dạng cấu trúc của môn học này.  
là các hìnhkhối cơbn(cái cốc, chai,l(bình), phíchnước  
(bình thủy), bình đựng nước, ấm, chén (tách), đĩa, bát và  
các đồ mĩ nghệ (mây, tre,...), tượng, phù điêu (thạch cao,  
đất nung)... dùng cho vtheo mẫu; các sản phẩm mĩ nghệ  
(đĩa, khăn, vải trang trí, hàng thêu dệt có hoa văn, họa tiết  
trang trí, quat, bìa lịch, bìa sách,...) dùng minh họa cho các  
bài trang trí; bảng hình minh ha cho nội dung, đồng thi  
to niềm tin cho các em...  
- Năng lực chuyên môn của giáo viên môn Mĩ thuật  
Hiện nay, đội ngũ giáo viên mĩ thuật ở các trường  
THCS hầu hết được đào tạo cơ bản về chuyên môn từ  
các trường chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn và  
nghip vụ khá vững vàng, nhiệt tình và tâm huyết vi  
nghề, đáp ứng được yêu cầu ging dy bộ môn Mĩ thuật.  
Tuy nhiên, một số giáo viên có hiện tượng đối phó với  
thi cử, chạy theo thành tích, thường giúp học sinh thực  
hiện các bài tập trong môn Mĩ thuật, hệ thống câu hỏi của  
giáo viên chỉ yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức  
có trong sách giáo khoa một các đơn điệu, máy móc…  
Một số giáo viên môn Mĩ thuật không muốn thay đổi, cải  
tiến phương pháp dạy học, ngại đầu tư thời gian nghiên  
cứu, đào sâu về lĩnh vực chuyên môn và kĩ năng sư phạm.  
Điều này có thể ảnh hưởng đến vic quản lí chất lượng  
ging dạy môn học này.  
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động ging  
dạy môn Mĩ thuật ở trường trung học cơ sở  
2.4.1. Nhóm các yếu tthuc vcán bquản lí nhà trưng  
- Nhn thc ca CBQL vvị trí, tầm quan trng ca  
môn Mĩ thuật ở trường THCS  
Mĩ thuật là môn học chính thức trong chương trình  
và kế hoch ging dy ở THCS. Nó độc lập và bình đẳng  
với các môn học khác. Môn Mĩ thuật chiếm vị trí khá  
19  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 440 (Kì 2 - 10/2018), tr 16-20  
2.4.3. Nhóm các yếu tthuc vhc sinh  
- Nhn thc ca hc sinh về môn Mĩ thuật  
Trong quá trình học môn Mĩ thuật, học sinh thường  
có câu hỏi: Học Mĩ thuật để làm gì, giúp ích gì cho mình?  
Học sinh chưa thấy đưc tm quan trọng và ý nghĩa của  
bộ môn này trong nhà trường và xã hội. Nhiều học sinh  
hi mt số yêu cầu đặc thù về phòng học, phương tiện,  
thiết bị,... Vì thế, điều kiện cơ sở vt chất và nguồn tài  
chính hiện có của nhà trường là một yếu tquan trng  
ảnh hưởng đến hoạt động ging dạy môn học này.  
3. Kết lun  
Ở trường THCS, Mĩ thuật là môn học quan trng  
cho rằng đây là “môn học phụ”, không cần thiết, nên nhờ nhm bồi dưỡng và phát triển thẩm mĩ và khả năng nghệ  
bạn bè, người nhà vẽ hộ hay thậm chí làm qua loa… Điều thut ca học sinh. Cũng như các môn học khác, hoạt  
này ảnh hưởng đến vic hc tp của chính học sinh và động ging dạy môn Mĩ thuật cần được hiệu trưởng qun  
vic ging dy của giáo viên.  
lí một cách chặt chẽ thông qua phó hiệu trưởng, tổ, nhóm  
chuyên môn. Việc quản lí này cần thc hiện toàn diện, từ  
khâu chuẩn bging dy của giáo viên, đến khâu giảng  
dạy trên lớp và kiểm tra, đánh giá kết quhc tp ca hc  
sinh. Trong quá trình quản lí hoạt động ging dạy này,  
cần chú ý đến các yếu tthuc về CBQL nhà trường,  
giáo viên môn Mĩ thuật, hc sinh, cha mhọc sinh và  
điều kin hiện có của nhà trường, schỉ đạo ca cấp trên  
để có những biện pháp quản lí thích hp.  
- Hứng thú và sở thích của hc sinh với môn Mĩ thuật  
Mt shọc sinh chưa thật sự yêu thích bộ môn, chưa  
có phương pháp học đúng đắn, chưa chú ý đến bài giảng  
trên lớp dẫn đến không hiểu bài. Học sinh học và làm bài  
là để đối phó với việc thi cử, kiểm tra…, thiếu sự hứng  
thú và chủ động trong học tập. Bên cạnh đó, một sHS  
có thể yêu thích vẽ và sáng tạo mĩ thuật nhưng lại gp sự  
tác động nhn thc từ phía phụ huynh và xã hội nên đã  
khiến cho các em thực hiện các bài sáng tạo của mình  
dưới hình thức đối phó.  
Tài liệu tham kho  
[1] BGD-ĐT (2018). Dthảo Chương trình giáo dục  
phổ thông môn Mĩ thuật.  
[2] Phm Viết Vượng (2014). Giáo dục hc. NXB Đại  
học Sư phạm.  
2.4.4. Nhóm các yếu tthuc vcha mhc sinh  
- Nhn thc ca cha mhc sinh vvtrí ca môn  
Mĩ thuật  
Đâylà yếutnhhưởngrt lnđếnvic gingdymôn  
Mĩ thuật. Nếu phhuynh vẫn xem đây là một “môn phụ”,  
mt nhiu thi gian ca học sinh, thì không muốn hoc  
không có những đầu tư cần thiết để con em phát triển năng  
khiếu mĩ thuật của mình. Ngược li, khi phhuynh hiu  
được vai tròcủa môn học giúpconem mình phát triểnnhân  
cách toàn diện, phát triển tư duy sáng tạo, thì sẽ có sự quan  
tâm, đầu tư khuyến khích để HS yêu thích môn học này.  
[3] Trn Kim (2004). Khoa hc Quản lí giáo dục - Mt  
svấn đề lí luận và thc tin. NXB Giáo dục.  
[4] BGD-ĐT (2014). Công văn số 5555/BGDĐT-  
GDTrH vviệc Hướng dn sinh hoạt chuyên môn về  
đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh  
giá;tchức vàquảnlí các hoạt động chuyênmônca  
trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên.  
[5] Nguyn Quc Ton - Hoàng Kim Tiến (2010). Giáo  
trình phương pháp dạy - học Mĩ thuật. NXB Đại hc  
Sư phạm.  
[6] Nguyn Thu Tun (2010). Giáo trình phương pháp  
ging dạy Mĩ thuật (Tập 1). NXB Đại học Sư phạm.  
[7] Nguyn ThBo Hoa (2016). Ging dạy Mĩ thuật ở  
phổ thông theo hướng phát triển năng lực tkinh  
nghim thế gii. Tạp chí Giáo dục và Xã hội, s67  
(128), tr 47-50, 74.  
[8] Nguyn Thu Tun (2013). Ging dạy mĩ thuật ở  
trườngphthôngtheohướngpttriểnkhnăngsáng  
to ca hc sinh. Tạp chí Giáo dục, s311, tr 53-54.  
[9] NguynQucTon(chbiên)-HoàngKimTiến(2007).  
Giáo trình phương pháp dạy - học mĩ thuật: Sách dành  
choCaođẳngSưphạm.NXB ĐihcSưphạm.  
[10]BGD-ĐT (2011). Điều lệ trường trung học cơ s,  
trường trung hc phổ thông và trường phthồng có  
nhiu cp học (ban hành kèm theo Thông tư số  
12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng  
BGD-ĐT).  
- Hoàn cảnh gia đình  
Đây cũng có thể là yếu tố ảnh hưởng đến vic hc  
sinh hc tập môn Mĩ thuật. Nếu hoàn cảnh kinh tế gia  
đình khá giả, truyn thống gia đình, nghề nghip ca cha  
mhọc sinh,... liên quan đến các ngành nghệ thuật, thì có  
thể ảnh hưởng thun lợi đến hứng thú, sở thích và khả  
năng của học sinh trong môn Mĩ thuật.  
2.4.5. Nhóm các yếu tthuc vchỉ đạo ca cấp trên và  
điều kin ging dạy môn Mĩ thuật của nhà trường  
- Văn bản chỉ đạo ca B, Sở, Phòng GD-ĐT về  
ging dạy môn Mĩ thuật trong trường THCS: Hot dng  
ging dy ở trường THCS nói chung và môn Mĩ thuật  
nói riêng thực hin theo chỉ đạo của các cấp quản lí, về  
toàn diện các mặt, thhiện rõ nhất là chỉ đạo thc hin  
đúng Chương trình giảng dy bộ môn Mĩ thuật do Bộ  
GD-ĐT quy định.  
- Điều kiện cơ sở vt cht, trang thiết bị và tài chính  
của nhà trường: Hoạt động ging dạy môn Mĩ thuật đòi  
20  
pdf 5 trang yennguyen 22/04/2022 500
Bạn đang xem tài liệu "Một số vấn đề lí luận về quản lí hoạt động giảng dạy môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_van_de_li_luan_ve_quan_li_hoat_dong_giang_day_mon_mi.pdf