Luận văn Nghiên cứu hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐI HC KINH TTHÀNH PHHCHÍ MINH  
-o0o-  
NGÔ THTHANH TRANG  
NGHIÊN CU HIU NG TRUYN DN  
TGIÁ HỐI ĐOÁI (ERPT) VIT NAM  
GIAI ĐOẠN 2001-2011  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
TP HChí Minh- Năm 2012  
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐI HC KINH TTHÀNH PHHCHÍ MINH  
-o0o-  
NGÔ THTHANH TRANG  
NGHIÊN CU HIU NG TRUYN DN  
TGIÁ HỐI ĐOÁI (ERPT) VIT NAM  
GIAI ĐOẠN 2001-2011  
Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính-Ngân hàng  
Mã s: 60.31.12  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
Ngƣời hƣớng dn khoa hc: TS Nguyn Khc Quc Bo  
TP HChí Minh- Năm 2012  
LI CẢM ƠN  
Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dn,  
giúp đỡ và góp ý nhit tình ca quý thầy cô trường Đại Hc Kinh Tế Thành PhHồ  
Chí Minh, bạn bè, gia đình và các đng nghip.  
Trước tiên, tôi xin chân thành gi li cảm ơn đến TS Nguyn Khc Quc Bo-  
người đã tận tình hướng dn tôi trong sut quá trình thc hin luận văn.  
Tôi xin cảm ơn em Nguyễn ThHng Nhung, người đã hỗ trợ tôi, giúp đỡ tôi để  
hiểu rõ hơn về mô hình định lượng .  
Cui cùng, tôi xin gi li cảm ơn đến tt ccác thầy cô đã tận tình ging dy ba  
năm hc cao hc. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ , giúp đỡ  
và tạo điều kin tt nht cho tôi hoàn thành luận văn này.  
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012  
Hc viên  
NGÔ THTHANH TRANG  
LỜI CAM ĐOAN  
  
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu ca tôi, có shtrtThy  
hướng dn là TS Nguyn Khc Quc Bo. Các ni dung nghiên cu và kết quả  
trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công btrong bt ccông trình  
nào. Nhng sliu trong các bng biu phc vcho vic phân tích, nhận xét, đánh  
giá được chính tác githu thp tcác ngun khác nhau có ghi trong phn tài liu  
tham kho. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dng mt snhận xét, đánh giá cũng  
như sliu ca các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác, và đều có chú thích ngun  
gc sau mi trích dẫn để dtra cu, kim chng.  
TPHCM, ngày 21 tháng 10 năm 2012  
Tác giả  
Ngô ThThanh Trang  
DANH MC CHVIT TT  
- CPI:  
- PPI:  
- IMP:  
Chsgiá tiêu dùng  
Chsgiá sn xut  
Chsgiá nhp khu  
- VAR: Vector Autorgressive Model.  
- ERPT: Exchange rate pass throught- Struyn dn tgiá hối đoái  
- REER: Tgiá hối đoái danh nghĩa hiệu lc  
- HP:  
Hodrick- Prescott  
- ADF:  
- IRFs:  
- WB:  
- GSO:  
- IMF:  
Augmented Dickey Fuller  
Impulse response funtions  
Ngân hàng thế gii  
Tng cc thng kê Vit Nam  
Qũy tiền tquc tế  
- NHNN: Ngân hàng Nhà Nưc Vit Nam  
- VNĐ: Việt Nam Đồng  
- OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế  
DANH MC HÌNH  
Hình 4.1  
Hình 4.2  
Hình 4.3  
Hình 4.4  
Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc Neer:  
Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc giá du  
Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc sản lượng:  
Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc cung tin  
M2  
Hình 4.5  
Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc chsgiá  
nhp khu  
Hình 4.6  
Hình 4.7  
Hình 4.8  
Kết quhàm phn ng xung theo thtCholesky 2  
Kết quhàm phn ng xung theo thtCholesky 3  
Kết quhàm phn ng xung theo thtCholesky 4  
DANH MC BNG  
Bảng 4.1 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị  
Bng 4.2 Độ trtối ưu của mô hình Var  
Bảng 4.3 Phản ứng tích lũy của các n hân tố do tác động của c  sốc Neer  
Bảng 4.4 Kết quả hàm phản ứng xung của chỉ số giá với c  sốc 1% từ NEER  
Bng 4.5 : Phân rã phương sai ca các chsgiá CPI, PPI, IMP  
MC LC  
1. Giới thiệu .....................................................................1  
2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây ........................4  
2.1 Khung lý thuyết vtruyn dn tgiá hối đoái (ERPT) .......................................4  
2.2 Tng quan các nghiên cứu trước đây ...................................................................7  
2.2.1 Các nghiên cu sdụng phương pháp hồi qui tuyến tính ..........................8  
2.2.2 Các nghiên cu sdụng phương pháp Var ..............................................10  
2.2.3 Các nghiên cu vstruyn dn tgiá Vit Nam ................................13  
3. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................17  
3.1 Gii thiu mô hình thi quy vector (VAR) ..............................................17  
3.2 Các bước thc hin trong quá trình .............................................................21  
3.3 Dliu nghiên cu ......................................................................................22  
4. Nội dụng và kết quả nghiên cứu ..............................24  
4.1 Kiểm đnh nghiệm đơn v...................................................................................24  
4.2 Ước lượng mô hình vectơ tự hi quy VAR .......................................................25  
4.3 Hàm phn ng xung ...........................................................................................26  
4.3.1 Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc Neer ..............26  
4.3.2 Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc giá du ..........32  
4.3.3 Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc sản lượng ......33  
4.3.4 Phn ứng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc cung tin M2 34  
4.3.5 Phn ng tích lũy của các nhân tố do tác động ca cú sc chsgiá  
nhp khu ..................................................................................................35  
4.4 Kiểm đnh Robustness ........................................................................................36  
4.5 Phân rã phương sai (Variance decomposition) ..................................................40  
5. Kết luận ........................................................................43  
5.1 Các kết qunghiên cu chính của đtài ............................................................43  
5.2 Tho luận và đề xut ..........................................................................................44  
5.3 Hn chế của đề tài và các hướng nghiên cu tiếp theo ......................................46  
5.3.1 Hn chế của mô hình định lượng ..............................................................46  
5.3.2 Các hướng nghiên cu tiếp theo ...............................................................47  
Danh mc tài liu tham kho ...................................................................................48  
Phụ lục 1....................................................................................................................50  
Phụ lục 2....................................................................................................................60  
Phụ lục 3....................................................................................................................61  
Phụ lục 4....................................................................................................................62  
Phụ lục 5....................................................................................................................63  
Phụ lục 6....................................................................................................................64  
Phụ lục 7....................................................................................................................65  
TÓM TT  
Bài nghiên cu kiểm định tác động ca tgiá hối đoái đến các chsgiá nhp khu  
IMP, chsgiá sn xut PPI và chsgiá tiêu dùng CPI ca Việt Nam giai đoạn  
200-2011 thông qua vic sdng phân tích hồi qui đa biến (VAR) kết hp vi mt  
chui phân phối giá, phương pháp này được đề cập đến trong nghiên cu ca Mc  
Carthy năm 2000 và 2006.  
Kết qucho thấy như sau:  
Mức độ truyn dn tgiá hối đoái đến các chsgiá Việt Nam là cao hơn  
so vi quc gia trong khu vc châu Á , và cũng cao hơn so vi nghiên cu  
ca mt vài tác giả trước đây.  
Mức độ truyn dn ca cú sc tỷ giá đến chsgiá nhp khu là ln nht,  
tiếp đến là chsgiá sn xut và nhnht là chsgiá tiêu dùng.  
Ảnh hưởng ca cú sc tgiá hối đoái, cung tiền M2 và giá du đóng giữ vai  
trò ln trong vic gii thích biến động ca chsố giá tiêu dùng trong nước.  
Lm phát Vit Nam không bị ảnh hưởng bi cú sc cu.  
Độ ln ca mc truyn dẫn này đang có xu hướng tăng nhanh và thời gian cú  
sc tgiá hối đoái ảnh hưởng đến các chsố giá có xu hướng kéo dài hơn.  
Bài luận văn đưa ra những kết lun mi vvấn đề truyn dn tgiá hối đoái  
đến các chsgiá Vit Nam, có thnói kết quả đo lường là khác hn so vi mt  
vài bài nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cu tác động này ở nước ta  
hin nay còn rất ít, nên điểm đóng góp của bài là thi một quan điểm khác so vi  
nhng nhn thức chung đã từng tn ti, tiếp tc dùng các công cụ định tính và định  
lượng để hoàn thiện hơn cho một snghiên cứu trước ti Việt Nam, điển hình là các  
nghiên cu của Võ Văn Minh và luận văn thạc sĩ của Bch Thị Phương Thảo.  
Mc dù còn hn chế vmt sliệu và quá trình tính toán, nhưng trong giới hn cho  
phép, ch ng tôi đã đo lường tác động ca ca tỷ giá đến cba chsgiá là IMP,  
PPI và CPI vi sliu cp nhât từ năm 2001 đến năm 2011. Mt khác, chúng tôi  
còn mrng nghiên cu bng cách da trên kết quả thu được của mình, đưa ra quan  
điểm riêng vsự tương tác giữa chính sách tin tvà những thay đổi tgiá hối đoái,  
từ đó có nhận định chung về cách điu hành chính sách tin tcủa nhà nước.  
1
1. Gii thiu:  
Tỷ giá hối đoái là cầu nối quan trọng để một nền kinh tế hội nhập với nền kinh tế  
thế giới. Có một chính sách điều hành tỷ giá đ ng đắn sẽ góp phần quan trọng trong  
việc ổn định nền kinh tế vĩ mô, th c đẩy sản xuất phát triển. Do đó, tại bất kì một  
quốc gia nào, tỷ giá được xem là một biến số kinh tế vĩ mô có vai trò cực kì quan  
trọng. Nó rất nhạy cảm và sự thay đổi của nó sẽ gây ra những tác động phức tạp ảnh  
hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân và có khi tới cả chế độ chính trị hiện hành.  
Để lấy ví dụ, ch ng ta chắc vẫn chưa quên sự khủng hoảng của đồng pêsô (  
Argentina ) năm 2001 đã gây ra c  sốc trầm trọng tới nền kinh tế của Argentina.  
Cuc khng hong tài chính gần đây ở các nn kinh tế mi nổi như ở Mexico vào  
năm 1994, Thái Lan, Indonesia và Hàn Quốc vào năm 1997, Nga và Brazil năm  
1998, và Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2000, và một ln na khng hong kinh tế Mvào  
năm 2001 là có ít nhiều liên quan đến mt cuc khng hong tgiá hối đoái. Tỷ giá  
hối đoái, là mt trong nhng yếu tkết ni các nn kinh tế quốc gia. Do đặc tính kết  
ni này, tgiá hối đoái là nguyên nhân ca mt skhng hong tài chính toàn cu  
và khu vc . Hơn thế na, ngày nay vi stoàn cu hóa và quc tế hóa, đã đánh dấu  
sphthuc ln nhau ca các nn kinh tế. Vì vy tgiá hối đoái ngày càng đóng  
vai trò quan trọng hơn. Tuy nhiên, tgiá hối đoái không chỉ có mt tác động bên  
ngoài, mà còn có tác động bên trong ca nn kinh tế. Mt trong những tác động  
quan trng nht ca tgiá hối đoái trên một nn kinh tế là tác động của nó đối vi  
lm phát, còn được gọi là tác động truyn dn tgiá (ERPT)  
Tm quan trng của ERPT đã được nói đến trong nhiu nn kinh tế khác nhau. Hai  
định nghĩa quan trọng ca ERPT là dự báo năng lực ca lm phát và nhng tác  
động chính sách vchính sách tin t. Về cơ bản, vai trò quan trng nht ca ERPT  
ảnh hưởng ca nó trong khả năng dự báo ca lm phát, chính vì vy nó rt quan  
trọng đối vi bt kmt nhà hoạch định chính sách trong vic thc hin chính sách  
tin t. Nếu có một cái nhìn đầy đủ, cũng như có một sự đánh giá tốt đối vi ERPT,  
các nhà làm chính sách có thhiểu được ảnh hưởng, mức độ và thi gian, ca bt  
kcú sc tgiá hối đoái đến lm phát. Từ đó, sgiúp họ đưa ra các quyết định thích  
2
hp vviệc điều chnh tgiá hối đoái, thời gian điều chỉnh để đảm bo sự ổn định  
xã hội và đạt hiu qucao nht và dn dn sẽ gi p người dân tin tưởng vào các  
quyết định ca hnhiều hơn  
Hiểu được mi quan hệ có ý nghĩa quan trọng gia ERPT và lm phát đối vi mt  
quc gia nên tác gimun tìm hiu rõ và chi tiết mi quan hệ đó trong khả năng của  
bn thân. Tác gimun thông qua vic sdng mô hình VAR để nghiên cứu “ Hiệu  
ng truyn dn tgiá hối đoái (ERPT) ở Vit Nam đoạn 2001 đến 2011”. Tác giả  
cho rng thời điểm nghiên cu luận văn là thời điểm nóng để nghiên cu vsự  
truyn dn tỷ giá đến lạm phát, đặc biệt là khi đồng Vit Nam ngày càng mt giá và  
song hành là sự gia tăng lạm phát đến mức báo động. Bài luận văn không phải là  
một đóng góp quan trọng vào các quyết sách ca chính phủ, nhưng tin rằng sgóp  
phn vào việc đẩy mnh phong trào nghiên cu vstruyn dn (pass through),  
th c đẩy các nghiên cứu sâu hơn, chất lượng hơn nhằm tác động đến các hành vi  
trong thi gian ti ca các nhà quyết đnh chính sách.  
Và để gii quyết vấn đề này , tác giả đặt ra một số câu hỏi liên quan sau:  
1. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự truyền dẫn tỷ giá vào lạm phát ở Việt Nam.  
2. Giả định các yếu tố khác không đổi, tỷ giá thay đổi 1% thì lạm phát thay đổi  
bao nhiêu phần trăm?  
3. Tỷ giá hối đoái có thể giải thích bao nhiêu phần trăm những thay đổi của lạm  
phát?  
Để giải quyết những vấn đề đặt ra nêu trên, tác giả chia bài nghiên cứu thành 5  
chương, nội dung chính của mỗi chương như sau:  
Chương 1: Tổng quan các nội dung chính của luận văn và các vấn đề nghiên cứu,  
cũng như trình bày lý do thực hiện nghiên cứu này.  
Chương 2: Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây của các tác giả khác có liên  
quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Nêu lên những vấn đề đã được giải quyết  
và chưa được giải quyết trong các bài nghiên cứu này. Từ đó tác giả nêu ra các câu  
hỏi nghiên cứu của mình  
3
Chương 3:Trình bày phương pháp nghiên cứu, mô hình được sử dụng trong bài, lựa  
chọn biến nghiên cứu; nhược điểm của mô hình, mô hình này đã được các tác giả  
nào sử dụng trước đây và lý do lựa chọn mô hình này. Trình bày quá trình thu thập  
và xử lý dữ liệu gồm: nguồn dữ liệu, quy trình xử lý dữ liệu đầu vào  
Chương 4: Trình bày nội dung và kết quả của tác động tỷ giá lên lạm phát (CPI,  
IMP, PPI) ở Việt Nam, thông qua hệ số có được từ kết quả nghiên cứu. Từ đó tiến  
hành thảo luận về các kết quả nghiên cứu đạt được.  
Chương 5: Tổng kết các vấn đề được trình bày gồm có những phát hiện chính của  
nghiên cứu và một số gợi ý chính sách, đồng thời chỉ ra những hạn chế còn gặp phải  
và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo.  
4
2. Tng quan các nghiên cứu trƣớc đây  
2.1 Khung lý thuyết vtruyn dn tgiá hối đoái (ERPT) .  
Trước khi đi vào phân tích định tính, chúng tôi slàm rõ khái nim vtruyn dn tỷ  
giá hối đoái và mt syếu tkhác xuyên sut trong bài nghiên cu ca mình  
Có nhiu tác givi những quan điểm khác nhau vtruyn dn tgiá tutheo mc  
đích nghiên cứu, chng hn Goldberg và Knetter (1997) cho rng truyn dn tgiá  
hối đoái là phần trăm thay đổi ca giá nhp khẩu (tính theo đồng ni t) khi tgiá  
thay đổi. McCarthy (2000) lại xem xét dưới góc độ là sbiến động tgiá và giá  
nhp khẩu đến lạm phát. Nhưng theo ch ng tôi, tác động truyn dn ca tgiá hi  
đoái là thường được hiu là mức % thay đổi giá trong nước tính bằng đồng tin ca  
nước nhp khu khi tgiá tin tgiữa các đối tác thương mại thay đổi 1%. Nói cách  
khác, hiu ng trung chuyển tác động ca tỉ giá chính là độ co dãn ca giá trong  
nước so vi tgiá. Nếu tgiá hối đoái thay đổi 1% khiến cho giá cả thay đổi 1% thì  
struyn dẫn được gi là hoàn toàn, còn nếu nhỏ hơn 1% thì sẽ được gi là sự  
truyn dn không hoàn toàn. Mức độ truyn dn ca tgiá hối đoái phụ thuc vào  
cu trúc thị trường nội địa và quc tế và chế độ tgiá hối đoái ca quốc gia đó.  
Cơ chế truyn dn ca những thay đi tgiá hối đoái vào lạm phát :  
Theo nghiên cu ca Nicoleta (2007), những thay đổi ca tgiá hối đoái sẽ ảnh  
hưởng đến lạm phát qua hai kênh cơ bản: trc tiếp và gián tiếp như sau:  
Kênh trc tiếp:  
Để đơn giản hóa phân tích, không mt tính tng quát, ta có thxem cú sc này  
chính là: smất giá đồng ni tệ. Điều này skhiến nhng hàng hóa và nguyên liu  
được nhp khu trở nên đắt hơn. Khi giá các nguyên liệu nhp khẩu tăng, chi phí  
sn xut sẽ tăng và tăng giá tiêu dùng. Giá hàng hóa tiêu dùng nhp khu sphn  
ánh ngay vào sự tăng lên của chsố giá tiêu dùng, như hình dưới đây  
Kênh trc tiếp tác động truyn dn ca tgiá (Ngun: Nicoleta 2007)  
Hàng hóa nhp  
khu (Chsgiá  
nước ngoài)  
Hàng hóa nhp  
khu (Chsgiá  
nhp khu IMP)  
Nguyên vt liu  
sn xut (Chsố  
giá sn xut PPI)  
Hàng hóa tiêu dùng  
cui cùng (Chsố  
giá tiêu dùng CPI)  
3
2
1
4
Hàng hóa tiêu dùng  
cui cùng (Chsố  
giá tiêu dùng CPI)  
5
Bên cạnh cơ chế truyn dn tgiá hối đoái tới lạm phát, còn 01 cơ chế truyn dn  
nữa đến lạm phát, đó là cơ chế truyn dn lãi sut, có thmô tqua hình sau:  
Kênh gián tiếp:  
Khi đồng ni tgim giá, hàng nội địa strnên rẻ hơn so với hàng quc tế khiến  
cu hàng nội địa tăng dẫn đến giá tăng theo cơ chế cung cu thị trường hoc dn  
đến gia tăng sản xuất, tăng cầu lao động, tiếp đến là tăng lương và tăng tổng cu,  
kết qulà tllạm phát gia tăng. Tuy nhiên, tác động này chyếu là trong dài hn  
do giá thị trưng cng nhc trong ngn hn.  
Mt kênh gián tiếp quan trng khác trong ngn hạn cũng như dài hạn là thông qua  
tlệ đô là hóa nền kinh tế, tc là tình trạng người dân shu các tài sn tính bng  
ngoi t. Giả định, tgiá hối đoái tăng, tức là ni tgim giá và ngoi tệ tăng giá,  
người dẫn có xu hướng chuyn sang nm gicác tài sn bng ngoi tệ, đẩy giá các  
tài sn tính bng ngoi tệ tăng, thông thường là bất động sn và các mt hàng xa x,  
và mt bằng giá lên hay CPI tăng.  
Các nhân tố được cho  ảnh hưởng đến tác động truyn dn ca tgiá hối đoái  
Nhân tvi mô  
Theo nghiên cu ca Lian (2006) chra 03 nhân tchính ảnh hưởng đến tác động  
truyn dn ca tgiá hối đoái là:  
6
Phn ứng giá đôn : Là những điều chnh ca doanh nghip để phn ng li vi  
những thay đổi ca tỷ giá để gimc giá trong các thị trường xut khẩu không đổi  
(do các doanh nghiệp nước ngoài mun githphn) nên hchp nhn nhng thay  
đổi đáng kể trong li nhun biên ca h. Sphn ứng giá đôn thường được hiu  
như là dấu hiu ca những thay đổi trong điều kin cnh tranh mà các nhà xut khu  
nước ngoài đang đi mt thị trường nhp khu.  
Mc doanh li theo quy mô ca doanh nghip :Theo Olivei (2002), nếu 1 doanh  
nghiệp nước ngoài định giá li nhun cho 1 sn phẩm không đổi khi xut khu sang  
thị trường khác thì mt cú sc tgiá sẽ được chuyn hoàn toàn nếu li nhun không  
đổi theo quy mô. Ngược li, khi li nhuận đổi theo quy mô thì mc chuyn sẽ  
không hoàn toàn. Điều này được lý giải như sau: khi giá đồng nội địa tăng x phần  
trăm, sẽ làm cho chi phí biên doanh nghiệp nước ngoài tính theo đồng nội địa gim  
x%, tuy nhiên khi đồng nội địa tăng giá, cầu nội địa vhàng hóa nhp khẩu tăng,  
to áp lực gia tăng sản xut và dẫn đến sự tăng lên chi phí biên của doanh nghip  
nước noài, vì vy chi phí biên giảm ít hơn x phần trăm, tao ra mc chuyn không  
hoàn toàn.  
Độ co giãn ca cu các hàng hóa :Khi tỷ giá thay đổi, mc giá ca doanh nghip  
xut khu sẽ thay đổi phthuộc vào độ co gin ca cu. Nếu cu co gin mnh khi  
giá tăng lên thì doanh nghiệp scó li khi hn chế được mc chuyn ca cú sc tỷ  
giá vào giá bán bng cách ginguyên giá hoc chỉ thay đổi rt ít (Yang,1997)  
Nhân tố vĩ mô  
Mt snghiên cu của Mann (1986) và Taylor (2002) đã nhận dng mt vài nhân tố  
ảnh hưởng đến tác động truyn dn ca tgiá theo mức độ vĩ mô gm:  
Quy mô ca mt quc gia : Theo Mc Carthy (2000), trong một nước ln, hiu ng  
ca vic gim giá tin tlên mức giá trong nước btrung hòa do giá thế gii gim.  
Đối với nưc nh, gim giá tin tskhông ảnh hưởng đến giá thế gii nên mc  
chuyn tgiá có thlà hoàn toàn  
Độ mca nn kinh tế: có thể được đại din thông qua ttrng nhp khu ca quc  
gia đó. Thông thưng một nước có độ mcàng cao thì ERPT càng cao.  
7
Tính bt n ca các cú sc tgiá: Mann (1986) cho rng tính bất định ca cú sc tỷ  
giá có mi quan htlnghch vi ERPT. Nếu các nhà xut khu nhn thy cú  
sc tgiá chlà nht thi, hshn chế thay đổi giá sn phẩm. Thay vào đó họ sẽ  
thay đổi giá đôn và chuyển sang hướng “ chờ đợi và quan sát”. Ngược li nếu họ  
nhn thy cú sc tgiá là dai dng, hsthc hin chiến lược thay đổi giá thay vì  
điều chnh li nhun biên. Do vy ERPT scao.  
Tính không ổn định ca tng cu : Đối vi nhng quc gia có tng cu ổn định thì  
ERPT sthấp, ngược lại đối vi quc gia có tng cu khá nhy cm thì ERPT sẽ  
cao.  
Môi trường lm phát : Theo Taylor (2000), trong môi trường lm phát cao và dai  
dng, thường to ra kvng lm phát cao do vy mt cú sc tgiá skhiến các  
doanh nghiệp nước ngoài thay đổi giá xut khẩu để gimc li nhun biên, to  
ERPT cao. Ngược lại trong môi trường lm phát thp và ổn định, các doanh nghip  
nước ngoài nhn thức đây chỉ là thay đổi nht thi và kvng lm phát thp nên họ  
shn chế thay đổi giá bán và chp nhận thay đổi li nhun biên, khiến ERPT sẽ  
thp nhng quc gia này.  
Môi trường chính sách tin t: Theo Taylor (2000) sự ổn định tương đối cuchính  
sách tin tảnh hưởng nhất định đến ERPT. Lp luận này cũng được cng cbi  
Devenux, Engle và Stogard (2004). Họ đã phát triển mô hình kinh tế vĩ mô ca mt  
nn kinh tế mở trong đó mức chuyn tgiá là biến ni sinh. Kết qucho thy, các  
quc gia có ít biến động ca chính sách tin tthì ERPT càng thấp và ngược li.  
Điều này có thgii thích bi nhng biến động không ổn định dai dng trong cung  
tin sto ra skhông ổn định dai dng trong mc giá. Do vy, mt sthay đổi ca  
tgiá hối đoái sẽ khiến doanh nghiệp nước ngoài đưa ra những quyết định thay đổi  
giá, điều này phn ng mt mc chuyn cao ca tgiá vào nn kinh tế  
2.2 Tng quan các nghiên cứu trước đây  
Hin nay, lạm phát đang là một trong nhng vấn đề quc gia được các cơ quan chức  
năng, các nhà nghiên cứu kinh tế và người dân rt quan tâm. Cùng vi sự gia tăng  
lm phát sau khng hong là smt giá liên tục đồng ni tệ,cũng trong lúc này, thế  
8
giới đã chứng kiến mt mức độ ngày càng gia tăng của bay hơi tài chính. Trên cơ sở  
đó, các cm từ “pass-through” lần đầu tiên được sdng trong ngôn ngkinh tế bi  
Steve Magee (1873) trong bài báo ca mình khi gii thích sự tác động ca sgim  
giá tin t. Ktừ đó thuật ngữ này được sdng rng rãi trong ngôn ngkinh tế.  
Khi nhắc đến thut ngữ này, người ta muốn đề cập đến mức độ tác động đến giá cả  
liên quan như: giá xuất/ nhp khẩu, giá tiêu dùng trong nước và mức độ mca nn  
kinh tế. Nhiều năm qua, một lượng ln tài liu kinh tế vstruyn dn tgiá hi  
đoái (ERPT) đã được nghiên cu. Bắt đầu tnhững quan điểm khác nhau, nghiên  
cu thc nghim kim tra vai trò ca ERPT các nn kinh tế nhvà lớn. Đặc bit,  
2 xu hướng rõ nét trong các nghiên cứu đó là sdng mô hình để ước lượng độ ln  
ca truyn dn tgiá hối đoái đó là việc sdng loi mô hình hi quy tuyến tính  
hay mô hình Var.  
2.2.1 Các nghiên cu sdng phương pháp hồi qui tuyến tính:  
Từ năm 1989 đã xuất hin nhng bài nghiên cu vschuyn dch ca tgiá hi  
đoái đến giá cả trong nước bng cách sdụng phương pháp hồi quy tuyến tính để  
gii thích phn ng ca chsgiá nội địa do thay đổi trong tgiá.  
Tiêu biu là nghiên cu ca Feenstra (1989) và Olivei (2002). Tiếp đó vào năm  
2003, hai tác giCampa and Goldberg trong bài nghiên cu : Exchange Rate  
Pass-Through into Import Pricesđã nghiên cứu tác động ca struyn dn tgiá  
hối đoái vào giá nhập khu ca 23 quc gia thuc Tchc hp tác và phát trin  
kinh tế OECD. Kết qucho thy rng các nước có tlbiến động tỷ giá cao hơn  
cũng là những nước có độ co giãn chuyn dịch cao hơn. Các biến kinh tế vĩ mô chỉ  
đóng một vai trò nhỏ trong tính toán đối vi sphát trin theo thi gian của độ co  
giãn chuyn dch của các nước OECD. Tác gitìm thy bng chng cho thy các  
nước có tgiá hối đoái và lạm phát biến động ít hơn có thể scó tlca sự  
chuyn dch tgiá hối đoái vào giá nhập khu thấp hơn và không có mối quan hhệ  
thống tương tự gia quy mô quc gia và schuyn dch gói nhp khu tng hp.  
Bng cách tp trung vào giá nhp khu, tác giả đã chỉ ra rng giá hàng hoá biên trên  
thc tế là rt nhy cm vi biến đng tgiá hối đoái.  
9
Mt nghiên cu nữa vào năm 2003, trong đó tác giả cũng r t ra được kết lun  
tương tự như nghiên cứu Campa and Goldberg (2003) là bài nghiên cu ca Otani,  
Shiratsuka và Shirota Bài nghiên cu kết lun rng vi mt tllm phát thp và  
được duy trì, mức độ chuyn dch tgiá hối đoái vào lm phát sthp và ổn định,  
điều này có nghĩa là nếu lạm phát gia tăng để phn ng li các cú sc bên ngoài,  
mức độ chuyn dch ca tgiá hối đoái vào lạm phát cũng sẽ tăng lên. Ngoài ra bài  
nghiên cứu cũng phát hiện ra skhác bit trong hành vi ca các công ty thiết lp giá  
ảnh hưởng đáng kể đến vic truyn ti chính sách tin tbằng cách thay đổi mức độ  
truyn dn tgiá hối đoái.  
Năm 2005, một bài báo khác được công bố của hai tác giả Campa and Goldberg,  
nhưng lần này có sự kết hợp thêm với Gonzales-Minguez : Exchange Rate Pass-  
Through to Import Prices in the Euro Area” Bài báo nói về Sự truyền dẫn tỷ giá hối  
đoái đến giá nhập khẩu ở khu vực Châu Âu thông qua phân tích thực nghiệm trong  
suốt 15 năm và đưa ra được kết luận rằng trong ngắn hạn độ lớn của sự truyền dẫn  
tỷ giá là rất cao và mức chuyển dịch khác nhau giữa các ngành công nghiệp và các  
quốc gia, còn trong dài hạn mức độ truyền dẫn cao hơn và gần bằng 1. Tuy nhiên,  
các tác giả vẫn chưa tìm thấy bằng chứng thuyết phục rằng sự ra đời của đồng Euro  
gây ra một sự thay đổi trong sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát.  
Ngoài ra trong một nghiên cứu thực nghiệm khác về cơ chế truyền dẫn từ sự sụt  
giảm tỷ giá đến lạm phát Ilan Goldfajn và Sergio R.C. Werlang (1998) đã phát hiện  
ra một số nhân tố quyết định đến hệ số truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát. Bài  
nghiên cứu của 2 tác giả này sử dụng số liệu thu thập từ 71 quốc gia trong giai đoạn  
1980-1998. Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các nhân tố chính quyết định đến hệ số  
truyền dẫn bao gồm các yếu tố mang tính chu kỳ cấu thành đầu ra của nền kinh tế,  
mức độ mở cửa kinh tế, mức độ định giá cao tỷ giá hối đoái thực ban đầu (RER –  
Real Exchange rate), tỷ lệ lạm phát ban đầu (Initial inflation). Trong bài nghiên cứu  
này, tác giả đã tìm ra hệ số truyền dẫn tăng khi thời gian đo lường tăng lên và đạt  
đến đỉnh điểm tại thời điểm 12 tháng. Tác giả cũng chỉ ra sự sai lệch trong việc  
đánh giá tỷ giá hối đoái thực là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến lạm phát tại  
10  
các quốc gia thị trường mới nổi trong khi tỷ lệ lạm phát ban đầu là nhân tố quan  
trọng nhất đối với các quốc gia phát triển. Bằng cách sử dụng mô hình ước tính, bài  
nghiên cứu của hai tác giả này dự báo một tỷ lệ lạm phát hơi cao hơn một ch t so  
với thực tế quan sát được trong nhiều trường hợp các quốc gia bị sụt giảm tỷ giá hối  
đoái mạnh, thậm chí ngay cả khi có tính đến những phương pháp ước tính kỳ vọng  
tỷ giá hối đoái. Điều này cho thấy rằng các nhà hoạch định chính sách nên thận  
trọng khi sử dụng các mô hình trong quá khứ để dự báo tỷ lệ lạm phát sau khi tỷ giá  
hối đoái bị mất giá mạnh  
Tóm li, hu hết các mô hình nghiên cu thc hiện theo phương pháp hồi qui tuyến  
tính đều xut phát theo mô hình lut mt giá (LOP), từ đó khi các tác giả xem xét  
mức độ truyn dn (ERPT) vào các chsgiá bng cách thêm vào các biến kim  
soát khác có tác động đến giá hàng hóa nhp khu như: yếu tố đại din cho chi phí  
ca quc gia xut khu, yếu tố đại din cho nhu cu hàng hóa ca quc gia nhp  
khẩu…  
2.2.2 Các nghiên cu sdng phương pháp Var:  
Tiếp ni thành công ca các bài nghiên cu vEPRT, hàng lot các nghiên cu  
khác ra đời nhưng lại sdụng phương pháp Var để xem xét schuyn dch mt vài  
cú sốc đến lạm phát trong nước.  
Mở đầu là bài nghiên cu ca McCarthy (2000).Trong bài nghiên cu : Pass-  
Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some  
Industrialized Economies. Ông là người tiên phong trong vic sdng mô hình  
VAR để thc hin nghiên cu vtruyn dn tgiá hối đoái. Ông sử dng mô hình  
VAR đệ qui (Recursive VAR) để nghiên cu mc tác động ca tgiá hối đoái và  
chsgiá sn xut và chsgiá tiêu dung ti mt snn kinh tế phát triển giai đoạn  
1976-1988. Kết qunghiên cu cho thy: (1) Việc nâng giá đồng ni tslàm gim  
giá cnhp khẩu và điều này kéo dài vi thi gian ít nht là 1 năm ở hu hết các  
nước kho sát. (2) Phn ng ca chsgiá sn xut và chsố giá tiêu dung đối vi  
chsgiá nhp khẩu là dương và có ý nghĩa thống kê hu hết các nước kho sát  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 75 trang yennguyen 02/04/2022 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_hieu_ung_truyen_dan_ty_gia_hoi_doai_erpt.pdf