Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

BTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
NGUYN THLÊ NGÂN  
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIN  
PHƯƠNG ÁN QUY HOCH SDỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM  
2020 HUYN THANH TRÌ, THÀNH PHHÀ NI  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI  
Hà Ni - Năm 2018  
BTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
NGUYN THLÊ NGÂN  
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIN  
PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SDỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020  
HUYN THANH TRÌ, THÀNH PHHÀ NI  
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI  
Chuyên ngành: Quản lý đất đai  
Mã s: 8850103  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC  
TS. VŨ SỸ KIÊN  
Hà Ni - Năm 2018  
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TI  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
Cán bộ hướng dn chính: TS. Vũ Sỹ Kiên  
Cán bchm phn bin 1: TS. Nguyn ThKhuy  
Cán bchm phn bin 2: TS. Trn Minh Tiến  
Luận văn thạc sĩ được bo vti:  
HỘI ĐỒNG CHM LUẬN VĂN THẠC SĨ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NI  
Ngày 16 tháng 9 năm 2018  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan:  
Nhng kết qunghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn  
trung thc ca tôi, không vi phm bt cứ điều gì trong lut shu trí tuvà pháp  
lut Vit Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chu trách nhim trước pháp lut.  
TÁC GILUẬN VĂN  
Nguyn ThLê Ngân  
LỜI CÁM ƠN  
Để hoàn thành được bn luận văn này, trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn  
TS Vũ Sỹ Kiên đã trực tiếp hướng dn tôi trong sut thi gian tôi thc hiện đề  
tài.  
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành ca các thy, cô giáo  
khoa Quản lý Đất Đai trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo  
điều kin thun li cho tôi thc hiện đề tài.  
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Trì, phòng Tài nguyên và  
Môi trường, các phòng ban huyn Thanh Trì, thành phHà Ni đã giúp đỡ tôi  
trong thi gian nghiên cu, thc hiện đề tài.  
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình và đồng nghip  
đã khích lệ, to những điều kin tt nht cho tôi trong quá trình thc hiện đề tài  
này.  
Mt ln na tôi xin trân trng cảm ơn!  
Tác giluận văn  
Nguyn ThLê Ngân  
MC LC  
THÔNG TIN LUẬN VĂN:  
+ Hvà tên hc viên: Nguyn ThLê Ngân  
+ Lp: CH2BQĐ  
+ Cán bhướng dn: TS. Vũ Sỹ Kiên  
Khoá: Cao hc 2  
+ Tên đề tài: "Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử  
dụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội".  
+ Thông tin luận văn: Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch,  
kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành  
phố Hà Nội để phát hiện những yếu tố ảnh hưởng tích cực và hạn chế trong  
quá trình tꢀ chức triển khai thực hiện.  
Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và hạn chế những yếu tố ảnh  
hưởng đến việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất.  
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  
Chviết tt  
Chữ đầy đủ  
Giy chng nhn quyn sdng đất  
Gii phóng mt bng  
Hội đồng nhân dân  
GCNQSDĐ  
GPMB  
HĐND  
HTXDVNN  
KHSSDĐ  
KT-XH  
MNCD  
MTTQ  
Hp tác xã dch vnông nghip  
Kế hoch sdụng đt  
Kinh tế - Xã hi  
Mặt nước chuyên dùng  
Mt trn tquc  
PNN  
Phi nông nghip  
QHKH  
Quy hoch kế hoch  
Quy hoch sdụng đt  
Quy hoch sdụng đất đai  
Quyn sdụng đt  
QHSDĐ  
QHSDĐĐ  
QSDĐ  
TN&MT  
TTCN  
Tài nguyên và Môi trưng  
Tiu thcông nghip  
Uban nhân dân  
UBND  
XDCB  
Xây dựng cơ bn  
DANH MC BNG  
1
MỞ ĐẦU  
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI  
Trong quá trình phát triển không ngừng của xã hội, đất đai đóng vai trò  
vô cùng quan trọng. Về mặt tự nhiên, đất đai là môi trường sống của tất cả các  
loài sinh vật, là điều kiện sinh tồn của toàn bộ sinh quyển. Trên phương diện xã  
hội, đất đai giữ vai trò là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố khu dân  
cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh… Với vai trò  
đặc biệt như vậy, lại là một nguồn tài nguyên có hạn và không thể tái tạo nên  
vấn đề bảo vệ và sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả luôn là quốc sách hàng  
đầu của bất kỳ quốc gia nào.  
Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho  
trước mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phương  
hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thꢀ,  
quy hoạch sử dụng đất được tiến hành nhằm định hướng cho các cấp, các ngành  
trên địa bàn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của mình, tạo cơ sở  
pháp lý để bố trí sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan, môi  
trường, đồng thời đáp ứng được yêu cầu thống nhất quản lý Nhà nước về đất  
đai.  
Thanh Trì là Huyn nm ven ni thành ca thành phHà Ni, có din tích tự  
nhiên là 6.349,1ha; có 16 đơn vị hành chính cp xã (15 xã và thtrấn Văn Điển).  
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế  
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu sử dụng đất đai cho các  
ngành, các lĩnh vực sản xuất ngày một tăng, điều đó gây áp lực rất lớn đến quỹ  
đất của huyện. Việc bố trí và dành quỹ đất nông nghiệp để phát triển các khu  
công nghiệp, khu đô thị và dân cư tập trung, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật  
của các xã, thị trấn trong huyện trong thời gian qua đã đặt ra rất nhiều vấn đề  
cần quan tâm giải quyết, đó là: việc sử dụng một lượng lớn diện tích đất lúa  
(đất lúa 2 vụ) để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; việc bố trí, sử dụng đất  
công nghiệp cho hiệu quả chưa cao, chưa tiết kiệm đất; việc bố trí đất cho phát  
triển cơ sở hạ tầng còn chưa hợp lý, chưa đáp ứng được phát triển kinh tế - xã  
   
2
hội của huyện; nhiều loại đất khi sử dụng chưa có biện pháp bảo vệ ô nhiễm  
môi trường, chống thoái hóa, hạn chế khả năng sử dụng lâu dài.  
Xuất phát từ thực tiễn trên công tác “Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm  
2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011-2015” tập trung giải quyết những vấn  
đề trọng điểm: Xác định rõ hiện trạng sử dụng đất đai, tình hình thực hiện quy hoạch,  
kế hoạch sử dụng đất, việc phân bꢀ sử dụng và giải pháp bảo vệ diện tích đất lúa bảo  
đảm an ninh lương thực, giải pháp quy hoạch diện tích đất các khu công nghiệp, diện  
tích đất đô thị và khu dân cư, diện tích phát triển cơ sở hạ tầng. Việc bố trí sử dụng  
đất phải hợp lý, hiệu quả, tránh sự chồng chéo gây lãng phí, hủy hoại và phá vỡ môi  
trường sinh thái.  
Thực hiện pháp luật đất đai năm 2013, UBND huyện Thanh Trì đã lập  
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu  
(2011-2015) được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định  
s2156/QĐ-UBND ngày 22 tháng 4 năm 2014.  
Vic tchc trin khai thc hiện phương án quy hoạch đóng vai trò quyết định  
tính khthi và hiu qucủa phương án quy hoạch, kế hoch sdụng đất. Tuy nhiên,  
vic thc hiện đó ra sao, kết quả đạt được thế nào, còn tn ti nhng vấn đề gì,  
nguyên nhân do đâu, cần phi có gii pháp nào khc phục,... Cho đến nay vẫn chưa  
có nhng nghiên cứu, đánh giá, bàn luận để rút kinh nghim một cách đầy đủ và  
toàn din.  
Vì vậy việc đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử  
dụng đất để kịp thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng  
đất và tính khả thi của các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là  
việc làm cần thiết.  
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:  
"Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến  
năm 2020 huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội".  
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  
Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất  
đến năm 2020 trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội để phát hiện những  
 
3
yếu tố ảnh hưởng tích cực và hạn chế trong quá trình tꢀ chức triển khai thực hiện.  
Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và hạn chế những yếu tố ảnh  
hưởng đến việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất.  
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THC TIN  
- Ý nghĩa khoa hc  
Luận văn góp phần bꢀ sung cơ sở lý lun về phương pháp đánh giá tính khả  
thi, nhng kết qu, tn tại và nguyên nhân đối vi tình hình thc hiện phương án  
quy hoch sdụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Trì, thành phHà Ni.  
- Ý nghĩa thực tiễn  
Nghiên cu góp phn phát hin kp thi nhng tn tại và nguyên nhân, đề  
xut gii pháp nhm nâng cao tính khthi của phương án quy hoạch sdụng đất  
đến năm 2020 trên địa bàn huyện Thanh Trì, làm cơ sở để đề xuất điều chnh, lp kế  
hoch sdụng đất kcui, kế hoch sdụng đất hàng năm, qua đó nâng cao hiệu  
qucông tác qun lý sdụng đất đai trên địa bàn huyn Thanh Trì.  
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CU  
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT  
1.1.1 Khái niệm về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất  
“Đất đai” là một phần lãnh thꢀ nhất định có vị trí, hình thể, diện tích với  
những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thꢀ nhưỡng, điều kiện địa  
hình, địa chất, thuỷ văn, chế độ nước, thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính...), tạo  
ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Như  
vậy, để sử dụng đất cần phải làm quy hoạch - đây là quá trình nghiên cứu, lao động  
sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích của từng phần lãnh thꢀ và đề xuất một trật  
tự sử dụng đất nhất định.  
Về mặt bản chất, đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh  
vực sử dụng đất đai (gọi là các mối quan hệ đất đai) và việc tꢀ chức sử dụng đất  
như “tư liệu sản xuất đặc biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội nên quy hoạch  
sử dụng đất đai là một hiện tượng kinh tế - xã hội thể hiện đồng thời 3 tính chất:  
kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong đó:  
Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai;  
Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra,  
khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu..;.  
Tính pháp chế: Xác lập tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất theo  
quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.  
Từ đó, có thể đưa ra khái niệm: “Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các  
biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tꢀ chức sử dụng và quản lý  
đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân phối  
và tái phân phối quỹ đất cả nước và tꢀ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất khác  
gắn liền với đất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất  
của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường” [8]  
Tính đầy đủ: mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng theo các mục đích nhất  
định.  
Tính hợp lý: đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích phù hợp với yêu cầu  
và mục đích sử dụng.  
     
5
Tính khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện pháp tiên  
tiến.  
Tính hiệu quả: đáp ứng đồng bộ lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường.  
Về thực chất, quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết  
định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao  
nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh các mối quan hệ đất đai và tꢀ  
chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản  
xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trường.  
Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà  
nước nhằm tꢀ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế sự chồng  
chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút  
nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp (đặc biệt là diện tích đất lúa); ngăn chặn các  
hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh  
thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tꢀn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát  
triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó lường về tình hình bất ꢀn định chính trị, an  
ninh quốc phòng ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền  
kinh tế thị trường.  
1.1.2 Đặc điểm của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất  
Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất được thể hiện cụ thể như sau:  
Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hội, tính  
khống chế vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tꢀng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp thành  
quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân. Các đặc điểm  
của quy hoạch sử dụng đất được thể hiện cụ thể như sau:  
* Tính lịch sử - xã hội:  
Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quy hoạch sử  
dụng đất đai. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một phương thức sản xuất của xã  
hội thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch  
sử dụng đất đai, luôn nảy sinh quan hệ giữa người với đất đai cũng như quan hệ  
giữa người với người về quyền sở hữu và sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất  
đai thể hiện đồng thời vừa là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa là  
 
6
yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó luôn là một bộ phận của  
phương thức sản xuất của xã hội.  
* Tính tổng hợp:  
Tính tꢀng hợp của quy hoạch sử dụng đất đai biểu hiện chủ yếu ở hai mặt: Đối  
tượng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ...toàn bộ tài nguyên đất đai  
cho nhu cầu nền kinh tế quốc dân; quy hoạch sử dụng đất đai đề cập đến nhiều lĩnh vực  
về khoa học, kinh tế và xã hội như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và đất  
đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trường sinh thái...  
* Tính dài hạn:  
Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế xã  
hội quan trọng, xác định quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất đai, đề ra các  
phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho  
việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất ngắn hạn.  
Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để thực hiện chiến lược phát  
triển kinh tế - xã hội. Cơ cấu và phương thức sử dụng đất được điều chỉnh từng  
bước trong thời gian dài cho đến khi đạt được mục tiêu dự kiến. Thời hạn của quy  
hoạch sử dụng đất đai thường từ trên 10 năm đến 20 năm hoặc xa hơn.  
* Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô:  
Với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trước  
các xu thế thay đꢀi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng đất (mang  
tính đại thể, không dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự  
thay đổi). Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của  
quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái lược về sử dụng  
đất.  
* Tính chính sách:  
Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính sách  
xã hội. Khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy định có liên  
quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ thể trên mặt bằng đất  
đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ꢀn định kế hoạch kinh tế  
- xã hội; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế về dân số, đất đai và môi  
7
trường sinh thái.  
* Tính khả biến:  
Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán trước, theo nhiều phương  
diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến đꢀi  
hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triển kinh tế  
trong một thời kỳ nhất định. Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến  
bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đꢀi, các dự kiến của Quy hoạch sử dụng đất  
đai không còn phù hợp. Việc điều chỉnh, bꢀ sung, hoàn thiện quy hoạch là biện pháp  
thực hiện và cần thiết. Điều này thể hiện tính khả biến của quy hoạch, Quy hoạch sử  
dụng đất đai luôn là quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn ốc "quy  
hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh - tiếp tục thực hiện..." với chất  
lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao.  
1.1.3 Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất  
Theo Điều 36, Luật Đất đai năm 2013, hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử  
dụng đất gồm :  
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia.  
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh.  
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện.  
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng.  
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh.  
Hiện nay theo Điều 5 Luật Quy hoạch năm 2017 đã điều chỉnh lại hệ thống  
quy hoạch quốc gia, theo đó hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm :  
Quy hoạch cấp quốc gia: Quy hoạch cấp quốc gia bao gồm quy hoạch tꢀng  
thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia,  
quy hoạch ngành quốc gia.  
Quy hoạch vùng.  
Quy hoạch tỉnh.  
Quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt: Quy hoạch đơn vị hành  
chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.  
Quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.  
 
8
* Quy hoạch sử dụng đất quốc gia:  
Nội dung quy hoạch sử dụng đất quốc gia xác định việc phân bꢀ và tꢀ chức  
không gian sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an  
ninh, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó biến đꢀi khí hậu trên cơ  
sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực mang tính liên  
vùng, liên tỉnh.  
* Quy hoạch vùng:  
Nội dung quy hoạch vùng xác định phương hướng phát triển, sắp xếp không  
gian và phân bꢀ nguồn lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh,  
bảo vệ môi trường có tính liên ngành, liên vùng và liên tỉnh.  
* Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh:  
Ni dung quy hoch tnh thhin các dán cp quốc gia đã được xác định ở  
quy hoch cp quc gia; các dán cp vùng, liên tỉnh đã được xác định quy hoch  
vùng; định hướng phát trin, sp xếp không gian và phân bngun lc cho các hot  
động kinh tế - xã hi, quc phòng, an ninh, bo vệ môi trường cp tnh, liên huyn  
và định hướng bố trí trên đa bàn cp huyn.  
1.1.4 Nhim vni dung quy hoch, kế hoch sdụng đất đai  
Đối với mỗi quốc gia, cũng như từng vùng trong một nước (khác nhau về  
không gian), nhiệm vụ và nội dung quy hoạch sử dụng đất ở các giai đoạn lịch sử  
khác nhau (về thời gian) là rất khác nhau.  
Trong giai đoạn hiện nay, nội dung của quy hoạch sử dụng đất bao gồm:  
Điều tra, nghiên cứu, phân tích tꢀng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và  
hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai (đặc biệt là đất chưa sử dụng);  
Đề xuất phương hướng, mục tiêu, trọng điểm và các nhiệm vụ cơ bản về sử  
dụng đất trong kỳ quy hoạch (dựa trên cơ sở dự báo biến động sử dụng đất đai, nhu  
cầu đất của các ngành kinh tế quốc dân, khả năng đáp ứng về số lượng và chất  
lượng đất đai);  
Xác định diện tích các loại đất phân bꢀ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,  
quốc phòng, an ninh (điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất, phân phối hợp lý nguồn tài  
nguyên đất đai, xử lý, điều hoà nhu cầu sử dụng đất giữa các ngành, đưa ra các chỉ tiêu  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 135 trang yennguyen 30/03/2022 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_tinh_hinh_thuc_hien_phuong_an_quy_hoach_su.pdf