Luận án Nghiên cứu thu hồi kim loại đồng từ bùn thải công nghiệp điện tử bằng phương pháp điện hóa

MC LC  
DANH MC CÁC KÝ HIU VIT TT...........................................................iv  
DANH MC HÌNH..............................................................................................vii  
DANH MC BNG............................................................................................... x  
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1  
CHƯƠNG 1. TNG QUAN.................................................................................. 4  
1.1. Tái chế đồng tbùn thi sn xut bn mạch điện t(Printed circuit board - PCB) ........ 4  
1.1.1. Bùn thi quá trình sn xut PCB.................................................................................... 4  
1.1.2. Các phương pháp tái chế đồng....................................................................................... 6  
1.1.2.1. Phương pháp hỏa luyn........................................................................................... 8  
1.1.2.2. Phương pháp thủy luyn ......................................................................................... 9  
1.2. Quá trình thy luyn thu hồi đồng .................................................................................. 11  
1.2.1. Quá trình hòa tách ........................................................................................................ 11  
1.2.2. Quá trình điện phân ...................................................................................................... 14  
1.2.2.1. Lý thuyết điện phân thu hồi đồng ......................................................................... 14  
1.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện phân thu hi đồng công nghip ......................... 17  
1.2.2.3. Thiết bị điện phân thu hồi đồng............................................................................ 20  
1.3. Tối ưu hóa quá trình hòa tách và mô hình hóa quá trình điện phân thu hồi đồng ......... 23  
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước..................................................................... 26  
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIM........................................................................... 32  
2.1. Chun bthí nghim ........................................................................................................ 32  
2.1.1. Hóa cht........................................................................................................................ 32  
2.1.2. Mu nghiên cu............................................................................................................ 32  
2.1.3. Điện cc........................................................................................................................ 32  
2.2. Chế độ thí nghim và các thông scần xác định............................................................ 33  
2.2.1. Hòa tách đồng tbùn thi quá trình sn xut bn mạch điện t................................. 33  
2.2.1.1. Quy trình thí nghiệm hòa tách đồng ..................................................................... 33  
2.2.1.2. Kho sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tách ........................................ 34  
2.2.1.3. Nghiên cu tối ưu hóa quá trình hòa tách............................................................. 34  
i
2.2.2. Chiết tách thu dung dịch đồng sch ............................................................................. 36  
2.2.3. Điện phân thu hồi đồng tdung dch chiết tách.......................................................... 36  
2.2.3.1. Quy trình thí nghiệm điện phân thu hồi đồng....................................................... 36  
2.2.3.2. Kho sát chế độ điện phân trong thiết bị điện cc phng..................................... 39  
2.2.3.3. Kho sát chế độ điện phân trong thiết bPorocell................................................ 41  
2.2.3.4. Các thông số quá trình điện phân cần xác định.................................................... 41  
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 43  
2.3.1. Phương pháp điện hóa.................................................................................................. 43  
2.3.2. Các phương pháp phân tích.......................................................................................... 45  
2.3.2.1. Phương pháp phổ tngoi khkiến (UV-Vis)..................................................... 45  
2.3.2.2. Phương pháp phổ khi Plasma cm ng (Inductively Coupled Plasma emission  
Mass Spectrometry - ICP-MS)........................................................................................... 46  
2.3.2.3. Phương pháp nhiễu xtia X (X-Ray Diffraction XRD).................................... 47  
2.3.2.4. Phương pháp kính hiển vi điện tquét (SEM)..................................................... 47  
2.3.2.5. Phương pháp phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX) ............................................... 48  
2.3.3. Phương pháp quy hoạch thc nghim.......................................................................... 49  
CHƯƠNG 3. KT QUVÀ THO LUN ...................................................... 50  
3.1. Quá trình hòa tách đồng tbùn thi sn xut bn mạch điện t.................................... 50  
3.1.1. Khảo sát đặc tính ca mu bùn thi nghiên cu .......................................................... 50  
3.1.2. Nghiên cu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tách đồng tbùn thi quá trình  
sn xut bn mạch điện t...................................................................................................... 53  
3.1.2.1. Ảnh hưởng ca nồng độ axit H2SO4 ..................................................................... 54  
3.1.2.2. Ảnh hưởng của lượng rn/lng (sgam bùn thi/sml dung dch axit) ............. 55  
3.1.2.3. Ảnh hưởng ca thi gian hòa tách ........................................................................ 56  
3.1.2.4. Ảnh hưởng ca các thông scông nghkhác ...................................................... 57  
3.1.3. Tối ưu hóa các điều kin của quá trình hòa tách đồng bằng phương pháp quy hoạch  
thc nghim ............................................................................................................................ 58  
3.1.3.1. Xây dng kế hoch thc nghim .......................................................................... 59  
3.1.3.2. Xác định hiu suất hòa tách đồng bng thc nghim........................................... 62  
3.1.3.3. Xây dựng phương trình hồi quy............................................................................ 62  
ii  
3.1.3.4. Đánh giá sự tác động qua li ln nhau gia các yếu tảnh hưởng ca chúng  
đến hiu sut hòa tách. ....................................................................................................... 64  
3.1.3.5. Tối ưu hóa các điều kin của quá trình hòa tách đồng......................................... 70  
3.2. Quá trình chiết tách loi tp st....................................................................................... 71  
3.3. Quá trình điện phân thu hồi đồng.................................................................................... 73  
3.3.1. Đánh giá dung dịch điện phân bằng phương pháp bậc đin thế.................................. 74  
3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân trong thiết bbn cc phng............. 77  
3.3.2.1. Nhiệt độ đin phân ................................................................................................ 77  
3.3.2.2. Khong cách ant catt...................................................................................... 79  
3.3.2.3. Điện phân thu hồi đng theo bậc dòng điện ......................................................... 80  
3.2.2.4. Phân tích chất lưng lp kết tủa đồng thu hi...................................................... 87  
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đin phân trong thiết bPorocell....................... 90  
3.2.3.1. Dòng điện phân ..................................................................................................... 90  
3.2.3.2. Lưu lượng dòng chy ............................................................................................ 92  
3.2.3.3. Chất lượng đồng thu hi ....................................................................................... 96  
3.2.4. Điện phân vi dung dch thc...................................................................................... 97  
3.3. Mô hình hóa quá trình điện phân .................................................................................... 99  
3.3.1. Xây dng mô hình hệ đin phân .................................................................................. 99  
3.3.2. Xây dng mô hình tính............................................................................................... 100  
3.3.3. Xác đnh các thông số đối vi dung dịch điện phân ban đu  
105  
3.3.3.1. Thông snhiệt động............................................................................................ 105  
3.3.3.2. Thông số động hc .............................................................................................. 106  
3.3.4. Kết qutính mô phng toán hc ................................................................................ 108  
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...................................................... 119  
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................. 120  
iii  
DANH MC CÁ C KÝ HIU VIT TT  
2+  
퐶푢  
+
퐻  
aj  
Hoạt độ ion Cu2+  
Hoạt độ ion H+  
Hoạt độ ca ion j  
aO  
aR  
A
Hot độ cht oxy hóa  
Hot độ cht khử  
Din tích catt  
Ađl  
C
Khi lượng đương lưng ca chất điện phân  
Nồng đca cht phn ng sát bmặt điện cc  
Nồng độ ban đầu  
C0  
*
C0  
Nồng đca cht phn ng trong thtích dung dch  
Điện cực đối  
CE  
CIN  
Nồng độ đầu vào  
COUT  
 
Nồng độ đầu ra  
Gradient nồng độ  
푑푥  
D
Hng skhuếch tán (đơn vị bmặt/đơn vị thi gian)  
Điện thế điện cc tiêu chun  
Điện thế cân bng  
0  
Ee  
Ea  
Ec  
F
Điện thế điện cc ant  
Điện thế điện cc catt  
Hng sFaraday  
Hht  
Hr  
Hi  
푔ℎ  
Hiu sut hòa tách  
Tlthu hi đồng  
Hiu suất dòng điện  
Mật độ dòng điện gii hn  
Mật độ dòng điện gii hn catt  
Cường độ dòng điện  
푔ℎ,푐  
I
i0  
Mật độ dòng trao đổi  
i0,a  
0,푐  
ikt  
Iγ  
Mật độ dòng trao đổi ant  
Mật độ dòng trao đổi catt  
Mật độ dòng điện khuếch tán  
Lc ion  
J
Lượng cht khuếch tán trên một đơn vị thi gian  
iv  
km  
M
Hschuyn khi  
Khối lượng ca chất điện phân  
Lượng đồng còn li trong dung dch sau khong thi gian t  
Lượng đồng trong dung dch ti thời điểm ban đầu  
Lượng đồng thu được catt  
Chênh lch khối lượng  
M
m0  
mc  
m  
N
Số điện ttham gia phn ứng điện hóa  
Tng scác cht trong dung dịch đin phân  
Bng mạch điện tử  
N
PCBs  
푂  
Áp sut khí oxy  
2
Q
Qd  
Qf  
Qv  
R
Điện lượng chy qua  
Tốc độ dòng ra  
Tốc độ dòng vào  
Lưu lượng thtích  
Hng số khí lý tưởng  
Ra  
RE  
rgen,j  
revap,j  
rcon,j  
RH  
ri  
Điện trdung dch  
Điện cc so sánh  
Tốc độ to thành cu tj  
Tốc độ bay hơi của cu tj  
Tốc độ đối lưu của cu tj  
Điện trmi ni  
Bán kính ion  
S
Din tích ht phn ng  
S
Din tích bmt vuông góc với dòng di cư ion  
Nhiệt độ  
T
t
Thời gian điện phân  
V
Thtích thiết bị  
Năng lượng tiêu hao  
WE  
xj  
Điện cc làm vic  
Nồng đca cu tj trong dung dch cấp vào ban đầu  
Nồng đca cu tj trong dung dịch đin phân  
Đương lượng điện hóa của đồng  
Hsvn chuyển đin tích ant  
Hsvn chuyển đin tích catt  
Hshoạt độ ca ion j  
yi  
2+  
퐶푢  
αa  
αc  
γj  
v
δ
ηa  
ηc  
κ
Chiu dày lp khuếch tán  
Quá thế ant  
Quá thế catt  
Độ dn điện riêng  
Chiều dài bước sóng tia X  
Hiu suất dòng điện  
λ
vi  
DANH MC HÌ NH  
Trang  
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình sn xut bn mạch điện tử  
5
5
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình kết ta xử lý nước thi  
Hình 1.3. Phân bnồng đcht phn ng theo khong cách đến điện  
cc và thời gian điện phân (t1 < t2 < t3)  
16  
Hình 1.4. Các khu vc của đường cong phân cc catt  
18  
22  
22  
30  
Hình 1.5. Hthiết bị điện phân Porocell  
Hình 1.6. Loại đồng khi dung dịch rượu whiskey bng Porocell  
Hình 1.7. Quy trình công nghxlý bùn thi luận văn lựa chn  
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thí nghiệm hòa tách đng tbùn thi sn  
xut bn mạch đin tử  
33  
36  
37  
Hình 2.2. Sơ đồ thí nghim quy trình chiết tách đng tdung dch  
hòa tách  
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình thí nghim thu hồi đồng tdung dch hòa  
tách mô phng  
Hình 2.4. Thiết bị điện phân bn cc phng và các thông sthiết bị  
38  
38  
40  
Hình 2.5. Thiết bị điện phân Porocell và các thông sthiết bị  
Hình 2.6. Chế độ đặt dòng thay đổi sau mi na giờ điện phân  
Hình 2.7. Đường Tafel ca nhánh ant và catot của đường cong  
phân cc dòng thế  
44  
Hình 2.8. Thiết bị đo điện hóa Autolab PGSTAT 302N  
45  
50  
51  
Hình 3.1. Hình thái bmt ca mu bùn thi  
Hình 3.2. Phtán xạ năng lượng tia X ca mu bùn thi  
Hình 3.3. Đường chuẩn xác đnh nồng độ ca dung dch hòa tách  
bng HNO3  
51  
52  
54  
Hình 3.4. Giản đồ nhiu xtia X ca mu bùn thi  
Hình 3.5. Đồ thị đường chun thhin mi quan hgiữa độ hp thụ  
với bưc song và nồng độ  
Hình 3.6. Đồ thbiu din hiu sut hòa tách ti các giá trnồng độ  
H2SO4 khác nhau  
55  
vii  
Hình 3.7. Đồ thbiu din hiu sut hòa tách ti các giá trị lượng  
rn/lng khác nhau  
55  
Hình 3.8. Đồ thbiu din hiu sut hòa tách ti các thi gian khác  
nhau  
56  
64  
65  
Hình 3.9. Đồ thbiu din hiu sut của phương trình và thc nghim  
Hình 3.10. Ảnh hưởng tương quan của nồng độ và lưng rn/lng  
(thi gian hòa tách 60 phút)  
Hình 3.11. Ảnh hưởng tưng quan ca thời gian và lượng rn/lng  
(nồng độ H2SO4 là 1M)  
65  
66  
67  
Hình 3.12. Ảnh hưởng tưng quan ca nồng đvà thi gian  
Hình 3.13. Phân bhiu suất hòa tách đồng theo nồng độ H2SO4 và  
lượng rn/lng các thi gian hòa tách khác nhau  
Hình 3.14. Phân bhiu suất hòa tách đồng theo lượng rn/lng và  
thi gian các nồng độ H2SO4 khác nhau  
68  
69  
70  
Hình 3.15. Phân bhiu sut hòa tách đồng theo nồng độ H2SO4 và  
thi gian hòa tách ở các lượng rn/lng khác nhau  
Hình 3.16. Bmt biu din hiu sut hòa tách theo tlrn/lng và  
nồng độ khi ta hòa tách vi thi gian 75,44 phút  
Hình 3.17. Kết quphân tích phtán xạ năng lượng tia X mu bã sau  
hòa tách  
71  
73  
76  
77  
78  
Hình 3.18. Các dung dịch thu được trong quá trình chiết tách  
Hình 3.19. Đường cong phân cc của điện cc thép không g304  
trong các dung dch khác nhau, tốc độ quét 2mV/s  
Hình 3.20. Sphthuc ca km vào nồng độ Cu(II)  
Hình 3.21. Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến hiu suất dòng điện và năng  
lượng tiêu thriêng  
Hình 3.22. Ảnh hưởng ca khong cách ant - catốt đến hiu sut  
dòng điện và năng lượng tiêu thriêng  
79  
Hình 3.23. Hiu suất dòng điện phthuc vào thời gian điện phân  
84  
85  
85  
Hình 3.24. Tlthu hi theo thời gian điện phân  
Hình 3.25. Năng lượng tiêu thriêng theo thời gian điện phân  
Hình 3.26. So sánh tương quan gia hiu suất dòng điện và năng  
lượng tiêu thriêng  
86  
86  
Hình 3.27. So sánh tương quan gia tlthu hồi và năng lưng tiêu  
thriêng  
viii  
Hình 3.28. Kết quchp SEM bmt mẫu đồng  
87  
89  
Hình 3.29. Kết quả đo EDX mẫu đồng thu đưc sau điện phân  
Hình 3.30. Sự thay đổi nồng độ đng trong dung dch theo thi gian  
khi điện phân ở các dòng đin khác nhau với lưu lượng dòng chy là  
200L/h  
90  
92  
Hình 3.31. Sự thay đổi nồng độ đng trong dung dch theo thi gian  
khi điện phân các tốc độ dòng chy khác nhau. (a) 6A, (b) 9A  
Hình 3.32. Sphthuc ca hiu suất dòng điện vào dòng đin phân  
và tốc độ dòng chy  
93  
94  
Hình 3.33. Hthiết bị điện phân Porocell  
Hình 3.34. Ảnh SEM điện cực cacbon trước (a) và sau (b) quá trình  
điện phân 9A trong 3h vi tốc độ dòng chy 200L/h  
Hình 3.35. Kết quchp SEM bmt mẫu đồng thu được sau điện  
phân  
97  
98  
Hình 3.36. Kết quphân tích EDX mẫu đồng đin phân tdung dch  
chiết tách  
99  
99  
Hình 3.37. Cu to bể điện phân  
Hình 3.38. Sơ đồ mạch điện ca hệ điện phân đng  
100  
101  
Hình 3.39. Thông squá trình mô phng  
Hình 3.40. Đường cong phân cc ant và catt của điện cc thép  
không g304 trong dung dch Cu(II) 0,3M+H2SO4 0,4M  
Hình 3.41. Đường cong phân cc ant và catt của điện cc titan  
trong dung dch CuSO4 0,3M+H2SO4 0,4M  
107  
107  
113  
114  
115  
Hình 3.42. So sánh tlthu hi mô phng và thc nghim  
Hình 3.43. So sánh điện thế thc nghim và mô phng  
Hình 3.44. So sánh năng lưng tiêu thmô phng và thc nghim  
Hình 3.45. So sánh năng lưng tiêu thriêng mô phng và thc  
nghim  
116  
ix  
DANH MC BNG  
Trang  
5
Bng 1.1. Thành phn chyếu ca bùn thi ở Thanh Đảo  
Bng 1.2. Mt số phương pháp xử lý bùn thi  
7
Bng 1.3. Mt squy trình thy luyn thu hồi đồng tbùn thải điện tử  
Bng 1.4. Tng hp mt sloi thiết bị điện phân phbiến  
Bng 2.1. Hóa chất được sdng trong quá trình thí nghim  
Bng 2.2. Bng thông squá trình hòa tách  
10  
20  
32  
35  
Bng 2.3. Bng thông schế độ điện phân trong thiết bị điện cc  
phng  
39  
41  
52  
Bng 2.4. Bng thông schế độ điện phân trong thiết bPorocell  
Bng 3.1. Thành phn các nguyên ttrong mu bùn thi  
Bng 3.2. Ảnh hưởng ca nhiệt độ, tốc độ khuấy và kích thưc hạt đến  
hiu sut hòa tách  
57  
59  
61  
62  
Bng 3.3. Bng ma trn kế hoch mô hình thc nghim  
Bng 3.4. Bng kế hoch quá trình quy hoch thc nghim  
Bng 3.5. Bng giá trhiu sut ca kế hoch quy hoch thc nghim  
Bng 3.6. Giá trhscủa phương trình hồi quy theo phn mm  
MODDE 5.0  
63  
71  
Bng 3.7. Các tham ssdng phn mm Modde 5.0  
Bng 3.8. Hiu quchiết đồng bng LIX 984 vi sbc chiết khác  
nhau  
Bng 3.9. Hàm lượng dung dch sau quá trình chiết _ gii chiết  
72  
72  
76  
78  
Bng 3.10. Hschuyn khối xác đnh bng thc nghim  
Bng 3.11. Kho sát ảnh hưởng ca nhiệt độ  
Bng 3.12. Kho sát ảnh hưởng ca khong cách ant - catốt đến quá  
trình điện phân  
79  
Bng 3.13. Chế độ đặt dòng điện theo bậc quá trình điện phân thu hi  
đồng  
82  
83  
88  
Bng 3.14. Kết qukho sát thông số điện phân theo bc dòng  
Bng 3.15. Thành phn các nguyên tố theo phương pháp EDX  
Bng 3.16. Mật độ dòng điện phân trong thiết bPorocell  
91  
x
Bng 3.17. Bng giá trhiu sut dòng ti các chế độ điện phân khác  
nhau  
93  
98  
Bng 3.18. Thành phn các nguyên tố theo phương pháp EDX  
Bng 3.19. Thành phn dung dịch đin phân 25OC  
106  
107  
108  
108  
109  
111  
Bng 3.20. Thông số động học đối vi phn ng catt  
Bng 3.21. Thông số động hc vi phn ng ant  
Bng 3.22. Thông số ban đầu cho quá trình mô phng  
Bng 3.23. Kết quthông số tính theo phương trình mô phỏng chính  
Bng 3.24. Thông số đin phân tính theo mô phng và thc nghim  
xi  
MỞ ĐẦU  
Hin nay, ngành công nghiệp điện tử đang phát triển mnh mẽ, đồng thi  
cũng thải ra môi trường một lượng ln cht thi [9, 14, 16]. Bùn thi là sn phm  
thu được tquá trình kết tủa nước thi công nghip [9]. Theo sliu thng kê, châu  
Âu phát thi ra khong 105 tn cht thi mỗi năm [14] và của toàn thế gii là 106  
tấn [16]. Phương pháp xử lý bùn thi chính hin nay là chôn lp, tuy nhiên cách này  
sgây ra ô nhiễm môi trường thcấp. Hơn nữa, lượng kim loại, đặc biệt là đồng,  
trong bùn thi chứa hàm lượng khá cao (khong 10-30%) [19, 35, 71]. Bên cạnh đó,  
các ngun tài nguyên thiên nhiên trên thế gii ngày càng bthu hp, vic khai thác  
mvà chế biến khoáng sản đem lại những tác động vô cùng to ln với môi trường.  
Chính vì vy, vic nghiên cứu để thu hi các nguyên liu, mà cthể ở đây là thu hồi  
đồng tbùn thi ca quá trình sn xut bn mạch điện tử đem lại nhiu li ích,  
không chtrên khía cnh kinh tế mà ctrên khía cnh bo vệ môi trường và ngun  
li tnhiên.  
Có nhiều phương pháp để thu hi kim loại như kết ta, xlý bng plasma,  
holuyn, thy luyn...[31, 32, 34-38, 40, 41, 44-46, 50, 51, 55, 63, 65, 78, 81, 101]  
nhưng công nghệ thy luyn (gm hòa tách và điện phân) li cho thấy ưu điểm vượt  
tri khi tlthu hi cao, năng lượng tiêu ththấp, đồng thu được có độ tinh khiết  
cao và là công nghệ được đánh giá là thân thiện với môi trường [28, 35-37, 55, 62,  
103].  
Song song vi quá trình thc nghiệm điện phân thu hồi đồng, vic mô hình  
hóa quá trình này cũng được nhiu nhà khoa hc trên thế gii quan tâm [13, 24, 25,  
58, 66, 79, 84, 98-99]. Ưu điểm ni tri ca vic mô hình hóa là giúp chúng ta tính  
toán được các thông số quá trình điện phân như điện thế thùng, tlthu hi, năng  
lượng tiêu thụ riêng... khi thay đổi thành phn dung dch và chế độ điện phân. Ngoài  
ra, nó còn giúp chúng ta hiu vbn chất động hc, nhiệt động hc ca quá trình  
điện phân. Có nhiều phương pháp để mô phng, vic mô phng da trên công cụ  
Matlab vừa đơn giản, va có nhng nghiên cứu sâu hơn về các quá trình điện hóa  
nên đã đưc sdng trong lun án.  
Vi mc tiêu xử lý môi trường và thu hi kim loi tngun bùn thải điện t,  
luận án “Nghiên cu thu hi kim loại đồng tbùn thi công nghiệp điện tbng  
phương pháp điện hóa” tập trung nghiên cu thu hồi đồng tbùn thi ca quá trình  
sn xut bn mạch điện tbng công nghthy luyn với các bước công nghcụ  
1
thlà hòa tách, chiết tách và điện phân thu hi triệt để đồng (nồng độ Cu2+ sau thu  
hi còn nhỏ hơn 2ppm), đồng thi xây dng mô hình toán học cho quá trình điện  
phân đó. Ngoài ra, việc thu hồi kim loại đồng từ bùn thải không chỉ phục vụ mục  
tiêu kinh tế mà chúng tôi đề cao mục tiêu môi trường, kết tủa tối đa lượng đồng có  
trong dung dịch sau chiết tách trước khi thải ra môi trường. Đối với quy trình điện  
phân bằng điện cực phẳng thông thường, việc kết tủa đồng từ dung dịch có giới  
hạn. Mật độ dòng điện phân phụ thuộc vào nồng độ kim loại có trong dung dịch, khi  
nồng độ đồng trong dung dịch giảm tới một giới hạn nhất định, cần phải giảm mật  
độ dòng điện phân để tránh hiện tượng quá dòng giới hạn gây thoát khí, giảm hiệu  
suất dòng điện và kết tủa dạng bột bở. Một trong những giải pháp cho vấn đề này là  
thiết bị điện phân hỗn hợp kết hợp giữa thiết bị điện phân bản cực phẳng và thiết bị  
điện cự cacbon xốp (Thiết bị điện phân Porocell) [100-102].  
Ni dung ca lun án:  
- Nghiên cu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tách đồng tbùn thi quá trình  
sn xut bn mạch điện t.  
- Nghiên cu tối ưu hóa các điều kin ca quá trình hòa tách đồng bằng phương  
pháp quy hoch thc nghim.  
- Nghiên cứu quá trình điện phân thu hồi đồng trong hthiết bị điện phân hn hp  
(thiết bị điện phân bn cc phng và thiết bị điện phân Porocell).  
- Nghiên cu mô hình hóa quá trình đin phân thu hồi đồng.  
Ý nghĩa khoa hc và thc tin ca lun án:  
Luận án đã nghiên cứu mt cách có hthng quy trình công nghtái chế  
đồng tbùn thi ca quá trình sn xut bn mạch điện tbằng phương pháp thy  
luyn. Ảnh hưởng ca các thông scông nghệ đến quá trình hòa tách, chiết tách và  
quá trình điện phân thu hồi đồng đã được tiến hành nghiên cu. Ngoài ra, lun án  
còn tối ưu hóa quá trình hòa tách bằng phương pháp quy hoạch thc nghim và mô  
hình hóa quá trình điện phân thu hồi đồng. Các kết qunghiên cu ca lun án là  
các sliu mi, có giá trvmt lý luận cũng như thực tin. Luận án đóng góp kiến  
thức vào cơ sở dliu khoa học trong lĩnh vực nghiên cu xử lý môi trường bng  
phương pháp điện hóa. Luận án cũng có tính thực tin cao bi xlý bùn thải điện  
tử đang là nhu cầu cp thiết ca cthế giới, cũng như ở Vit Nam. Công nghệ đưa  
2
ra không chgiúp thu hồi được một lượng đồng đáng kể có giá trkinh tế cao, tái sử  
dụng được axit cho quá trình hòa tách và chiết tách bùn thi nhiu ln (do nồng độ  
đồng rt nhcppm). Ngoài ra, nó còn gii quyết được khía cnh bo vệ môi trường  
bng cách lp mô hình hệ điện phân vào đầu ra của đường nước thi trong các xí  
nghiệp để xử lý nước thi công nghip cha kim loại, đảm bảo nước sau quá trình  
điện phân đạt tiêu chun xthi ca kim loi nng theo QCVN 40:2011.  
Điểm mi ca lun án:  
- Luận án đã đưa ra công nghệ xlý bùn thi ca quá trình sn xut bn mạch điện  
tmt cách hthống đm bo yêu cu về môi trường (hàm lượng đồng sau quá trình  
xử lý đạt ngưỡng xthải theo QCVN 40:2011), đồng thời có điện năng tiêu thụ riêng  
thp (khong 1,6kWh/kg đồng).  
- Đề xut hthiết bị điện phân hn hợp để song song xlý dung dch thi cha Cu2+,  
đưa nồng độ ion đồng về ngưỡng cho phép xthi ra môi trường (<2ppm) cùng vi  
vic thu hồi đồng vi hiu suất dòng cao, điện năng tiêu thụ riêng nh, tiết kim chi  
phí cho quá trình xlý.  
- Lần đầu tiên xây dng mô hình toán học cho quá trình điện phân thu hồi đồng từ  
dung dịch điện phân cha ion Cu2+ vi các thông số đầu vào là nồng độ dung dch,  
mật độ dòng điện phân và thu nhận được các thông scông nghgồm: điện thế  
thùng, tlthu hi và điện năng tiêu thụ riêng. Mô hình xây dng cho kết quả tương  
đương với thc nghim, do vy có thsdụng để đánh giá quá trình điện phân khi  
thay đổi thành phn dung dch và chế độ dòng điện phân mà không cn làm thc  
nghim. Hơn nữa, nó còn là tiền đề để sdụng như phần mm con ca phn mm  
COMSOL để mô phỏng các quá trình điện phân công nghip vi nhiu hệ đin cc  
mc ni tiếp sau này.  
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
1.1. Tá i chế đồng tbùn thi sn xut bn mạch điện t(Printed  
circuit board PCB)  
1.1.1. Bùn thi quá trì nh sn xut PCB  
Công nghiệp điện tlà mt trong nhng ngành công nghip có tốc độ phát  
trin nhanh chóng. Trong đó, bản mạch điện tlà mt trong nhng linh kin quan  
trng nht quyết định sphát trin của ngành điện t. Trong những năm gần đây,  
ngành sn xut bn mạch điện tti Việt Nam đang phát triển mnh mvà hiện đã  
đứng th8 trên thế gii theo sliệu năm 2012. Để sn xut ra bn mạch điện t,  
mt quá trình sn xuất được tiến hành vi nhiều bước như sơ đồ trong hình 1.1 – Sơ  
đồ quy trình sn xut bn mạch điện t.  
Như vậy, quá trình sn xut bn mạch điện tsphát sinh ra dung dch thi  
có cha một lượng rt ln các kim loại, đặc biệt là đồng tquá trình mxuyên lỗ  
và quá trình ăn mòn đồng [10]. Lượng dung dch thi có chứa hàm lượng kim loi  
lớn này thường được thu gom ti các bcha và xlý bằng phương pháp kết ta.  
Xử lý nước thi bằng phương pháp kết ta da trên nguyên tc làm sạch nước thi  
bằng cách trung hòa đến pH = 8,5 ÷ 9 để kết ta kim loại có trong nước thi. Vic  
trung hòa nước thi có thtiến hành tự động bng cách trộn các dòng nước thi ca  
xưởng (dòng nước thi cha axit, kim, kim loại…) và bổ sung thêm các hóa cht  
trung hòa như NaOH, Ca(OH)2... Sau đó lắng để tách các kim loi. Nếu lắng đơn  
gin skhông thtách hoàn toàn các kim loại vì trong nước sau xlý vn còn có  
một lượng kim loại tương ứng với độ hòa tan ca chúng. Mun loi btriệt để hơn,  
sau khi lng cn xlý tiếp bng hóa cht ri lc trên các thiết blc có bsung bt  
antraxit, keramzit, sunfocacbon... Nước tmáy lọc ra, đặc bit là lc có bsung  
thêm sunfocacbon có thể đưa vào hệ thng cấp nước để dùng li nhng khâu  
không đòi hỏi chất lượng nước cao lm. Quy trình xử lý nước thi có cha các ion  
kim loi nng Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ni2+, Zn2+... theo phương pháp này được trình bày  
như sơ đồ hình 1.2.  
4
Hóa chất điều  
chỉnh pH  
Hóa cht  
kết ta  
Ct phôi  
Khoan lỗ  
Mxuyên lỗ  
In đường mch  
Nước  
thi  
Bể  
Nước  
sau  
Thiết  
Bể  
kết ta  
cha  
blng  
(axit,  
Nước thi  
nước  
thi  
xlý  
kim,  
Cu2+)  
Ăn mòn  
Xlý  
Bùn  
bùn  
To dây ni  
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình kết ta xử lý nước thi  
Bng 1.1. Thành phn chyếu ca bùn thi ở Thanh Đảo [38]  
Đạt  
Không đạt  
Mch  
Màu  
Xanh ca nha cây  
Ép nhiu lp  
in  
Hàm lượng nước (%)  
pH ban đu  
84,3%  
9,3  
Mxuyên lỗ  
In đường mch  
Ăn mòn  
Nước thi  
Gia cmch in  
Độ dẫn ban đầu (µs/ cm)  
Kim loi nng  
4250  
Cu  
Ni  
Zn  
Cr  
Fe  
Nồng độ (g/kg)  
114,133 99,967 16,217 13,820 12,730  
To dây ni  
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình sn xut bn mạch điện tử  
5
Xử lý nước thi bằng phương pháp kết tủa có ưu điểm là hiu sut khcht  
ô nhiễm trong nước thi khá cao, xử lý được lượng nưc thi lớn, nhưng không thu  
hồi được các cht có ích như kim loại, các axit, kim, hóa cht xlý. Các kim loi  
có trong nước thải được kết ta hết trong bùn thi. Bùn thi tdây chuyn sn xut  
bn mạch điện tử thường có cha các thành phn chyếu bao gm: một lượng ln  
Ca(OH)2, SiO2 là các thành phần được đưa vào để kết ta các ion kim loi, các cht  
keo tvà một lượng ln kết ta dng mui, hydroxit ca các kim loi vi thành phn  
vô cùng đa dạng [70]. Sự đa dạng ca bùn thi công nghip sn xut bn mạch điện  
tnói riêng và quá trình mạ điện nói chung đã được thhin rt rõ qua thng kê ca  
Magalhaes và các cng s[64]. Mc dù thành phn chcht ca bùn thi chbao  
gm khong 6-7 nguyên tkim loại nhưng trong chất thi này có ti gn 40 dng  
pha khác nhau ca các hp cht ca chúng. Mt báo cáo khác ca Silva và cng sự  
vbùn thi mcó cha 5 kim loại khác nhau là Cr, Ni, Cu, Zn và Pb thì cũng có tới  
hơn 15 loại oxit khác nhau ca các kim loi tn ti trong mu bùn thi sau khi nung  
[91]. Mt ví dvmùn thi tnhà máy mbn mch ở Thành Đảo được trình bày  
bng 1.1. Các kim loi này nếu không được xlý mt cách triệt để, khi đi ra môi  
trường sgây nhng vấn đề ô nhim rt lớn, đặc bit là với môi trường thy sinh.  
Do vy, nhu cu cấp bách đặt ra là nghiên cu thu hi các kim loi có trong bùn thi  
trước khi thải ra môi trường.  
1.1.2. Các phương pháp tái chế đồng  
Hiện nay, lượng bùn thi tcác nhà máy sn xut bn mạch điện trt ln  
với hàm lưng kim loại cao đc biệt là đồng. Các kim loi này chyếu tn tại dưới  
dng oxit, hydroxit, mui sunphat, cacbonat... Phương pháp đơn giản nhất để xlý  
loi cht thi này mà hin nay mt số nơi vẫn tiến hành, mc dù vi phm vpháp  
lut là chôn lấp. Tuy nhiên, dù có được thu gom và chôn lp nhng bãi thi theo  
quy chun, có hthng tiêu thoát nước và chng rò rthì bùn thi tquá trình sn  
xut bn mạch điện tvn rt nguy hi với môi trường. Hơn nữa, cùng vi sphát  
trin ca công nghiệp, lượng bùn thi ngày càng nhiu trong khi diện tích đất giành  
cho chôn lp ngày càng ít sdẫn đến ô nhim môi trường nghiêm trng.  
Để gii quyết phn nào vấn đề ô nhim tbùn thi công nghip nói chung và  
bùn thi tsn xuất điện tnói riêng, mt số phương pháp được sdụng như hoả  
luyn, thy luyện, quá trình xi măng hóa, nung để làm gch, xlý nhit plasma,…  
[34-38, 40, 41, 44, 50, 51, 55, 63, 65, 81]. Nguyên tc chung ca mt số phương  
pháp được trình bày trong bng 1.2.  
6
Bng 1.2. Mt số phương pháp xử lý bùn thi  
Nguyên tc Ưu nhược điểm  
Xlý bng nhit - Sau quá trình xi măng hóa, Espinosa  
Phương pháp  
Nhóm nghiên cu  
[34],  
Xi măng hóa  
độ cao (trên lượng bùn thải được chôn lp Park [72], Perez  
5500C) để các một cách an toàn hơn hoặc [73], Sudipta Roy  
kim loi chuyn làm nguyên liệu để xn xut [82], Silva [90],  
thành các hp gch.  
Yang [109]…  
cht không tan - Không thu hồi được kim  
trong điều kin loi có trong bùn thi.  
thông thường.  
Xlý nhit Sdng dòng - Có hiu quvi các dng Cheng [20], [21],  
bng plasma  
plasma nhit mt bùn thi có ln nhiu các cht Chu  
chiều để trơ hóa hot động bmt, keo tln Friedrich [38],  
các kim loi trong nhiu cht hữu cơ, các hợp Gomez [39],  
bùn thi. cht gc du. Hatfield  
- Thiết bphc tp, vn hành Jandova  
khó khăn, giá thành cao. Katou [57],  
- Không thu hồi được kim Leal [59], Silva  
[22],  
[44],  
[55],  
loi có trong bùn thi.  
[94],  
Yang  
[110]…  
Holuyn  
Nung bùn nhit - Tlthu hi kim loi cao. Amaral  
[9],  
độ cao để chuyn - Quá trình gây ô nhim môi Davonport [29],  
các kim loi trường và độ tinh khiết ca Gustavo [81]…  
thành dng oxit, kim loại thu được thp.  
sau đó đem khử  
thành kim loi.  
Thy luyn  
Là quá trình hòa - Tlthu hi kim loi không Campbell  
tách và thu hi cao. Coeuret  
[18],  
[27],  
kim loi bng - Kim loại thu được có độ Davonport [29], Li  
phương pháp kết tinh khiết cao. [60], Gustavo [81],  
ta, chiết tách, - Công nghệ đơn giản không Roy [83], Scott  
điện phân.  
gây ô nhiễm môi trường.  
[86-88],  
Shirvanian [89],  
Sorbi [97]…  
7
Mc dù cách tiếp cận trên là an toàn hơn việc chôn lấp thông thường nhưng  
rõ ràng rng, với phương pháp xi măng hóa và xlý nhit bng plasma, một lượng  
ln các kim loi có mt trong bùn thi công nghiệp đã không được tái sdng li.  
Trong khi đó, các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên thế gii ngày càng bthu hp  
li, vic khai thác mvà chế biến khoáng sản đem lại những tác động vô cùng to  
ln với môi trường. Chính vì vy, vic nghiên cu các giải pháp để thu hi các  
nguyên liu, mà cthể ở đây là các kim loại tngun bùn thi công nghip, nht là  
bùn thi tquá trình sn xut bn mạch điện tử đem lại vô cùng nhiu ích li, không  
chtrên khía cnh kinh tế mà ctrên khía cch bo vệ môi trường và ngun li tự  
nhiên. Do vy, holuyn và thy luyện được sdng phbiến hơn cả để tái chế  
kim loi tbùn thải điện t. Trong ni dung lun án này, chúng tôi chọn đối tượng  
tp trung nghiên cu vic thu hi tbùn thi ca quá trình sn xut bn mạch điện  
tlà kim loại đồng bởi đây là kim loại có hàm lượng ln nht trong bùn thi sn  
xut bn mạch điện t(khoảng 20%). Hơn nữa, đồng cũng có giá trị cao, phc vụ  
trong nhiều lĩnh vực của đời sng xã hội, trong khi đó, nguồn cung đồng kim loi  
tquá trình khai khoáng càng ngày càng hn hẹp. Lượng đồng nm trong vtrái  
đất chkhong 0,01%, và hin nay chcòn li phn ln dng qung khó chế biến  
(Chalcopyrite) và qung nghèo [1]. Do đó, việc nghiên cu thu hồi đồng kim loi  
tbùn thi công nghiệp điện tlà vô cùng cp thiết.  
1.1.2.1. Phương pháp hỏa luyn  
Ha luyện là phương pháp xử lý bng nhit, bao gm quá trình nung nhit  
độ khong 15000C để làm nóng chy kim loi và chuyn hóa bùn thi thành dng  
có ththu hồi được. Bùn thải được nung để chuyn hóa hết thành dng oxit sẽ được  
khử ở nhiệt độ trên nhiệt đnóng chy ca kim loi vi các tác nhân khử như C (tồn  
tại dưới dng than cc hoặc than đá). Khi đó, C và CO sẽ khcác oxit kim loi thành  
kim loi tdo.  
CuCO3  
CuO +  
CO2  
CO  
(PT 1.1)  
(PT 1.2)  
(PT 1.3)  
CuO +  
CuO +  
C
Cu  
Cu  
+
+
CO  
CO2  
Trong quá trình kh, mt scht htrcho quá trình cháy sẽ được thêm vào  
cùng vi bùn thải để kết hp vi tp ở trong bùn để to thành x. Xnày nhẹ hơn so  
vi kim loi nóng chy nên nổi lên trên và được loi bỏ trước khi kim loại được rót  
vào khuôn đúc. Phương pháp hỏa luyn này có những ưu nhược điểm cthể như  
8
sau:  
Ưu điểm  
+ Quá trình không cần thêm bất kỳ hóa chất nào khác.  
+ Tỷ lệ thu hồi kim loại cao.  
Nhược điểm  
+ Các chất hữu cơ như các lớp phủ bề mặt đều nguồn gây ô nhiễm không  
khí do trong quá trình đốt sinh ra khí thải. Các kim loại quý có thể bị mất  
mát theo con đường bay hơi.  
+ Lượng các hợp chất sứ thủy tinh tăng theo con đường xỉ.  
+ Chỉ áp dụng với một số kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác biệt lớn.  
+
Điều kiện làm việc không an toàn.  
+ Gây ra ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt có thể phát sinh ra chất  
dioxin rất độc với sức khoẻ con người.  
+ Tiêu hao năng lượng trên một đơn vị sản phẩm thu hồi lớn.  
1.1.2.2. Phương pháp thủy luyn  
Thy luyn thu hi kim loi tbùn thi là phương pháp luyện kim da trên  
nguyên lý vhòa tách, kết ta, chiết tách, xlý bằng điện hóa để xlý bùn thi, thu  
hi các kim loi có giá trị [29]. Đối vi vic thu hồi đồng, phương pháp này thường  
được dùng với các bùn đng cha ít vàng và bc; quặng đng tự nhiên và nưc mỏ  
vùng khoáng sản đồng; bã thi rn chứa hàm lượng đồng cao. Phương pháp này  
có nhiều ưu điểm ni trội hơn so với phương pháp hỏa luyện như:  
+ Điều kin sn xut din ra nhiệt độ thp và dễ điều khin quá trình.  
+ Không phát sinh ra các khí ô nhiễm môi trường đặc bit là dioxin.  
+ Đầu tư ban đầu nh, công nghhiện đại, ít gây ảnh hưởng đến sc khoẻ  
người lao đng.  
+ Tiêu hao năng lượng thp do vn hành nhiệt độ thường.  
+ Tlthu hi cao, chất lượng kim loi thu hi tt.  
+ Thu hi hiu quvi các qung nghèo và các loi bùn thi công nghip  
chứa hàm lưng kim loi thp.  
9
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 139 trang yennguyen 28/03/2022 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thu hồi kim loại đồng từ bùn thải công nghiệp điện tử bằng phương pháp điện hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thu_hoi_kim_loai_dong_tu_bun_thai_cong_ng.pdf