Đồ án Thiết kế máy ép phôi kim loại 30 tấn

Mục lục  
Tên đề mục  
Trang  
Phần mở đầu ……………………………………………………4  
Chương 1: Tổng quan về máy ép thủy lực …………………..4  
1.1 Giới thiệu chung máy ép thủy lực ……………………...5  
1.2 Nguyên hoạt động của máy ép thủy lực ……………..5  
1.3 Phân loại máy ép thực …………………………………….6  
Chương 2: Phân tích hệ thống thủy lực ……………………...7  
2.1 Phân tích hoạt động của máy ép thủy lực…………………...8  
2.2 Sơ đồ mạch thủy lực ………………………………………..8  
2.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống ………………………9  
Chương 3 :Tính toán hệ thống thủy lực …………………….11  
3.1 Tính toán xylanh thủy lực ………………………………11  
3.2 Chọn dầu làm việc cho hệ thống ………………………..13  
3.3 Tính toán đường ống thủy lực …………………………….14  
3.4 Chọn mối nối thủy lực …………………………………….18  
3.5 Tính toán và chọn bơm nguồn……………………………..19  
3.6 Chọn động cơ điện ………………………………………...23  
3.7 Chọn van cho hệ thống …………………………………24  
3.7.1 Chọn van phân phối…………………………………….. 24  
3.7.2 Chọn van an toàn ………………………………………..25  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 1  
3.7.3 Chọn bộ van tiết lưu một chiều ……………………….27  
3.7.4 Chọn van một chiều …………………………………… 27  
3.7.5 Chọn đồng hồ đo áp và khóa đồng hồ ………………….28  
3.7.6 Chọn mắt thăm dầu nắp đổ dầu …………………… 28  
3.7.7 Chọn bộ lọc dầu …………………………………………28  
3.7.8 Tính toán thiêt kế bể dầu ……………………………….. 31  
3.7.9 Thiết kế bơm nguồn Thiết kế sơ bộ bơm bánh răng ăn  
khớp ngoài …………………………………………………….33  
Chương 4 : Quy định vận hành và bảo dưỡng hệ thông thủy lực  
của máy ép phoi kim loại 30 tấn……………………………… 34  
4.1 Quy định vận hành ……………………………………… 34  
4.2 Bảo dưỡng của hệ thống ………………………………… 35  
Kết luận……………………………………………………… 37  
Tài liệu tham khảo …………………………………………… 37  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 2  
Thuyết minh đồ án máy thể tích  
Đề tài tính toán thiết kế máy ép phoi kim loại 30 tấn  
Các thông số của máy ép thủy lực 30 tấn:  
1. Lực ép đầu cần F= 30 ( tấn )  
P 250(bar)  
2. Áp suất làm việc của xy lanh  
S 500mm  
3. Hành trình  
4. Vận tốc xy lanh ép  
v 0,09(m / s)  
1
v 0,1(m/ s)  
5. Vận tốc xy lanh lùi về  
2
6. Kích thước vật ép 0,25*0,25*0,8 (m)  
Yêu cầu thiết kế :  
1. Thiết kế sơ bộ kết cấu máy ép phoi kim loại  
2. Thiết kế sơ đồ thủy lực mạch điều khiển  
3. Tính toán các thông số chính của : xylanh thủy lực , bơm  
nguồn , thùng dầu  
4. Tính chọn các phần tử thủy lực trong mạch thủy lực  
5. Thiết kế bơm.  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 3  
Phần Mở Đầu  
Ngày nay thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước , do vậy  
thiết kế sản xuất các máy móc , thiết bị phục vụ cho sản xuất là  
hết sức cần thiết .Ngành khí nói chung và ngành thủy lực nói  
riêng đóng góp một phần không nhỏ. Với khả năng tự động hóa  
cao , hoạt động an toàn , các máy móc thiết bị thủy lực mặt  
rộng rãi ở mọi lĩnh vực trong nền kinh tế: xây dựng , an ninh ,  
quốc phòng…Trong ngành thủy lực được sử dụng rộng rãi ở  
những nơi cần lực lớn mặt khác công nghiệp truyền động điều  
khiển hệ thông thủy lực đã nhiều bước tiến mạnh mẽ được  
ứng dụng rộng rãi trong số đó không thể không kể đến máy ép  
thủy lực . Với kết cấu đơn giản dễ sử dụng công suất lớn , tạo lực  
ép với nhiều mức nặng nhẹ được áp dụng vào rất nhiều ngành  
như gia công áp lực ( dập tấm , dập khối …), ép phoi kim loại  
…Dựa vào nguồn kiến thức đã được học ở chuyên nghành máy và  
tự động thủy khí ,em đã chọn đề tài “ thiết kế máy ép phoi kim  
loại 30 tấn “để làm đồ án môn học máy thủy lực thể tích . Em đã  
thiết kế các phần cơ bản của đồ án ( sơ đồ mạch thủy lực , thiết kế  
các phần tử thủy lực …) .Tuy nhiên do khả năng của bản thân  
cũng như tài liệu hạn chế nên đồ án không khỏi tránh những thiếu  
sót, do đó em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy  
cô và các bạn sinh viên để đề tài của em được hoàn thiện hơn  
nữa.Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Sỹ Lộc đã tận tình  
hướng dẫn , các thầy trong bộ môn máy và tự động thủy khí đã  
giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học .  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 4  
Chương 1 :Giới thiệu chung về máy ép  
1.1 Máy ép là gì ?  
Đinh nghĩa : Máy ép là một loại máy khi mà các quá trình  
tác động lực cơ học lên vật liệu làm vật liệu bị biến dạng  
Máy ép thủy lực hoạt động dựa trên nguyên lý định luật  
Pascal: Áp lực được truyền trong một hệ thống khép kín là  
không đổi. Đa số máy ép thủy lực hoạt động theo tác dụng  
tĩnh. Nếu ta có 2 pistong được nối với nhau bằng ống dẫn  
như hình dưới, bên trong chứa đầy chất lỏng. Dưới tác  
dụng của ngoại lực lên pittong 1 là P1, sẽ tạo ra một áp  
suất trong chất lỏng p, gọi là áp suất thủy tĩnh. Theo định  
luật Pascal, áp lực P được truyền cho toàn bộ khối chất  
lỏng nằm trong xy lanh 2 và luôn có hướng vuông góc  
P1  
p  
với thành ống. Áp suất chất lỏng tạo ra có giá trị  
f 1  
.Như vật, do áp suất chất lỏng luôn có chiều vuông góc  
với pittong lớn 2, nên chúng tạo ra áp lực lên pittong 2 có  
giá trị P2= p.f2. Chính lực này làm biến dạng vật liệu.  
f2  
P2 P .  
.Từ đó ta suy ra :Do đó, độ lớn của áp lực P2  
1
f1  
luôn phụ thuộc vào tỷ số f2/f1. Vì vậy, tỷ số này càng lớn  
thì áp lực để gia công vật liệu càng lớn.  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 5  
Hình 1 : Nguyên lý cơ bản máy ép thủy lực  
Công dụng  
Định hình biến dạng vật liệu  
Phân chia pha lỏng rắn trong vật liệu  
Lĩnh vực sử dụng  
Sản xuất các loại thực phẩm , đồ uống, thuốc men và chuẩn  
bị cho các quá trình chế biến  
Dùng trong lĩnh vực tái chế phế liệu , ép kiện phế liệu  
Dùng trong các lĩnh vực sản xuất các sản phẩm nhựa, cao su ,  
giấy …Được sử dụng rộng rãi để thực hiện các công đoạn ép-  
lắp ráp , dập tấm  
1.2 Phân loại máy ép  
Theo lực ép  
Máy ép loại nhỏ :F <10 tấn  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 6  
Máy ép loại trung bình : 10< F< 60 tấn  
Máy ép loại lớn : F> 60 tấn  
Máy ép loại siêu lớn : F> 1000 tấn  
Theo hình dạng  
Máy ép hình chữ C  
Máy ép hình chữ U  
Máy ép khung cố định  
Máy ép khung di động  
Các loại máy ép di động khác trong dây chuyền tự động  
Theo phương pháp dẫn động  
Dẫn động bằng cơ khí  
Dẫn động bằng khí nén  
Dẫn động bằng thủy lực  
Dẫn động bằng điện  
Chương 2 :Phân tích thiết kế hệ thống thủy lực của máy ép  
thủy lực 30 tấn  
2.1 Phân tích hoạt động của máy ép :Máy ép thiết kế buồng ép  
0.25 * 0.25* 0.8 m  
Hoạt động của máy gồm 5 quá trình:  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 7  
I. Quá trình xy lanh 1 chuyển động xuống ép sản phẩm  
II. Quá trình xy lanh 1 giữ ép sản phẩm  
III. Quá trình xy lanh 2 mở cửa khuôn ép  
IV. Quá trình xy lanh 3 đẩy sản phẩm ra để lấy ra ngoài  
V. Quá trình xy lanh 3, 2,1 trở lại vị trí ban đầu  
2.2 Mạch thủy lực của máy  
Hình 2.1 Hệ thống thủy lực máy ép  
Hệ thống thủy lực bao gồm :  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 8  
3 van phân phối 4/3 điều khiển điện  
3 van tiết lưu  
1 van chống rơi  
3 xylanh thủy lực tác động kép  
Các công tắc hành trình : s1, s2 , s3 , s4 , s5 , s6  
1 van an toàn  
1 van một chiều  
1 bộ lọc dầu  
1 bộ nguồn thủy lực ( bao gồm : bơm thủy lực + động cơ  
điện + thùng dầu )  
Hình 2.2 Mạch điều khiển hệ thống máy ép thủy lực  
Nguyên lý hoạt động  
Ban đầu hệ thống chưa làm việc , xylanh ở vị trí như hình vẽ  
Khi đóng công tắc điện , van phân phối 4/3 nằm ở vị trí cân  
bằng dầu đi từ bơm qua van phân phối trở về bể , xy lanh  
1, 2, 3 chưa chuyển động ( vì y2, y4, y6 đều có tín hiệu )  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 9  
Khi nhấn nút start, y1 nhận tín hiệu làm xy lanh 1 thực hiện  
quá trình ép sản phẩm từ s1 đến s2. khi đó role trễ nhân tín  
hiệu giúp xylanh 1 giữ ép sản phẩm trong thời gian trễ t (s).  
Sau thời gian trễ t (s), y3 nhận tín hiệu làm xy lanh 2 thực  
hiện quá trình mở cửa khuôn ép từ s3 đến s4 .Sau khi mở  
khuôn ép xong ( tại s4) thì y5 nhận tín hiệu làm xy lanh 3  
thực hiện quá trình đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn ép ra bên  
ngoài từ s5 đến s6 .Sau khi đây sản phẩm ép ra ngoài , xy  
lanh 3 lùi về vị trí ban đầu ( tại s5) thì xy lanh 2 cũng đóng  
của khuôn ép lại . Cuối cùng xy lanh 1 trở lại vị trí ban đầu (  
s1 ). Kết thúc quá trính làm việc của hệ thống  
Các chi tiết khác : Van an toàn để đảm bảo cho hệ thống ở  
một vị trí định trước giảm tải cho hệ thống khi hệ thống hoạt  
động quá tải . Bộ lọc dầu có làm mát nhiệm vụ lọc sạch dầu  
hồi về bể giảm nhiệt cho dầu đi kèm là van một chiều có  
nhiệm vụ xả khi bộ lọc dấu hiệu bị tắc  
Van tiết lưu một chiều nhiệm vụ điều chỉnh tấc độ xy lanh  
. Van một chiều sau bơm để khi bảo dưỡng bơm thuận tiện  
hơn và tránh tải trọng tăng lên đột ngột tác động lên bơm làm  
tuổi thọ của bơm động cơ giảm  
Van chống rơi hạn chế dịch chuyển của xylanh khi mất  
nguồn.  
Chương 3 : Tính toán hệ thống thủy lực  
3.1 Tính toán xy lanh thủy lực Ta lựa chọn xylanh kiểu pitton.  
Xylanh kiểu pittong là xy lanh tác dụng 2 chiều, khả năng tạo  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 10  
ra lực nén gia công khi áp suất chất lỏng tác dụng vòa mặt trên và  
thể trở về khi áp suất chất lỏng tác dụng ở phía dưới của pittong  
Tính toán các thông số hình học  
.D2  
Đường kính trong của xy lanh ,Ta có :  
F P.A   
.P  
1
4
Trong đó F (N) : lực tạo ra ở đầu piston  
P ( N/m^2) : áp suất làm việc của xy lanh  
D (m) : đường kính trong của xylanh  
A1 (m^2) : diện tích tác dụng  
3
F3010 9.8294000N  
Lực ép thủy lực F=30 tấn ,  
Áp suất làm việc khi ép :  
P 250(bar)  
lv  
F 294000  
A    
0,01176m2  
Diện tích tính toán :  
1
P 250105  
ep  
Đường kính tính toán của xylanh :  
F
3.105  
.250.105  
D 2.  
2.  
0,1236m  
.P  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 11  
Chọn xy lanh theo bảng tiêu chuẩn ISO 6022  
Đường kính piston D=120 mm  
Đường kính cần piston d=90 mm  
Kiểm nghiệm lực ép của piston :  
2
F
D
0.122  
5
D2.  
F.P.  
.250.10.3,14282600(N)  
.P  
4
4
Sai lệch ban đầu :  
F  
F
294000282600  
  
.100%   
.100% 3,87% 5%(TM)  
294000  
D2 (0,12)2  
A   
0,0113m2  
Tính lại diện tích làm việc của xylanh  
1
4
4
F 294000  
P    
260(bar)  
lv  
Áp suất làm việc  
A 0,0113  
1
Tính toán các thông số động học  
Lưu lượng cấp cho xylanh Q= F*v  
Trong đó Q (m^3/s) lưu lượng cấp cho xylanh  
F (m^2) diện tích tác dụng của xylanh  
v(m/s) vận tốc cần piston  
v 0,09(m/s)  
Tấc độ của cần piston trong hành trình tiến là  
Lưu lượng cấp cho hành trình ép  
1
2
2
D  
0,12  
3  
3
Q   
v   
0,091,02.10 (m /s)61,2(l/ ph)  
1
1
4
4
v2 0,1(m / s)  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 12  
Tấc độ cần pistontrong hành trình lùi về là  
Lưu lượng cấp cho xylanh trong hành trình lùi về  
(D2 d2)  
(0,122 0,092)  
Q   
v2   
0,14,95104(m3 /s) 29,69(l / ph)  
2
4
4
Q Q  
1
2
Nhận xét :  
Q 1  
Suy ra bơm nguồn được chọn theo  
3.2 Chọn dầu làm việc cho hệ thống  
Dầu thủy lực đóng vai trò quan trọng giúp hệ thống thủy lực làm  
việc an toàn chính xác . Bên cạnh là tác nhân truyền tải áp lực và  
truyền chuyển động , nó cũng làm kín bề mặt tiếp xúc , truyền thải  
nhiệt ngăn ngừa sự mài mòn.Dầu thủy lực được lựa chọn dựa  
trên hai yếu tố chính : thời tiết nơi thiết bị làm việc và các bộ phận  
thủy lực sử dụng trong hệ thống truyền động thủy lực .Có rất  
nhiều yêu cầu chất lượng khác nhau đối với dầu thủy lực nhưng  
điều quan trọng nhất đối với dầu thủy lực độ nhớt của dầu thủy  
lực không thay đổi nhiều với sự thay đổi nhiệt độ  
Nếu độ nhớt của dầu quá cao :  
Ma sát trượt tăng lên phát sinh nhiệt tổn thất năng lượng  
lớn  
Tổn thất trong mạch dầu tăng lên và tổn thất áp suất cũng  
tăng lên  
Nếu độ nhớt của dầu quá nhỏ  
rỉ trong bơm tăng lên , hiệu suất thể tích bị giảm và do đó  
áp làm việc của hệ thông không đáp ứng được yêu cầu  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 13  
Do có sự rỉ bên trong các van điều khiển , xy lanh bị thu  
lại dưới tác dụng của phản lực còn motor không sinh ra đủ  
momen yêu cầu đối với trục quay  
Để đáp ứng yêu cầu trên ta chọn dầu thủy lực AW32 có các  
thông số sau:  
Cấp độ nhớt ISO :32  
0
210 C  
Điểm chớp cháy  
Cấp tải FZG 10  
Điểm rót chảy  
330 C  
30.5(mm2 / s)  
Độ nhớt ở :  
Độ nhớt ở :  
5.3(mm2 / s)  
Chỉ số độ nhớt :106 hàm lượng nước max là :0.02  
3
200C N/m  
Trọng lượng riêng ở  
,
3.3 Tính toán đường ống thủy lực  
Trong đường ống thủy lực , chất lỏng công tác được vận  
chuyển từ bể dầu qua bơm nguồn đến các van , cơ cấu chấp  
hành rồi hồi về bể nhờ hệ thống các đường ống thủy lực  
Đường ống thủy lực phải đảm bảo các yêu cầu sau :  
Đảm bảo độ bền cần thiết  
Đảm bảo hao phí áp suất thấp nhất  
Đảm bảo không rò rỉ  
Đảm bảo không chứa tạo bong bóng khí , nước  
Vì áp suất làm việc của hệ thống cao và môi trường làm việc  
của máy ép nên ta chọn ống dẫn cứng được sản xuất từ thép  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 14  
Chia đường ống thủy lực của máy ép làm 3 giai đoạn :  
Đường ống hút : là đoạn từ bể dầu đến bơm nguồn vận tốc  
v 0,81,5(m/s)  
hút  
1
Đường ống đẩy : từ bơm nguồn đến các van rồi vào xy lanh  
v 35(m/s)  
vận tốc đẩy  
2
v 11,6(m/s)  
Đường ống xả : là đường ống hồi dầu về bể  
3
Đường kính các đường ống được tính theo công thức  
4Q  
d  
v  
Trong đó : d là đường kính trong của ống (m)  
(m3 / s)  
Q là lưu lượng chảy qua ng  
v là vận tốc của dầu chảy trong ống ( m/s)  
P .d  
max  
  
.n  
Bề dày ống được tính theo công thức  
Trong đó : bề dày ống (m)  
2.v  
n hệ số an toàn , chọn n=1,5  
(N/ m2 )  
Pm a x  
áp suất lớn nhất của dầu qua ống (  
Đường kính trong của ống ( m)  
v ứng suất tới hạn của vật liệu làm ng  
v (0,30,35)b  
b 380(Mpa)  
,chọn vật liệu làm ống thép là thép có  
125(Mpa)  
suy ra chọn  
v
4.Q  
4.1,02.103  
1
(0,0290,039)  
Tính toán đường ống hút :d   
h
.v  
.(0,81,5)  
1
m
Chọn dh =0,035m , v1 =1,14 (m/s)  
250.105.0,035  
P .d  
.1,5 5,25.103(m)  
max  
  
h .n   
Bề dày ống hút là  
2.v  
2.125.106  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 15  
Tính toán đường ống đẩy  
4.Q  
4.1,02.103  
1
dd  
(0,016 0,021)(m)  
.v2  
.(35)  
Chọn dd =0,02( m) , v2 =3,48(m/s)  
250.105.0,02  
2.125.106  
P .d  
.1,53.103(m)  
max  
  
d .n   
Bề dày ống đẩy  
2.v  
4.Q  
2
4.4,95.104  
d  
(0,0110,014)(m)  
Tính toán đường ống xả  
d
.v3  
.(35)  
Chọn dx = 0,014m và v3 =1,33m  
P .d  
250.105.0,014  
.1,52,1.103(m)  
max  
  
x .n  
2.125.106  
Bề dày ống xả  
2.v  
l 0,6(m)  
Chọn chiều dài tổng đường ống hút  
, chiều dài tổng  
1
l 4(m)  
l 3(m)  
đường ống đẩy  
, chiều dài tổng đường ống xả  
2
3
P  P P P  
Tổn thất áp suất trên toàn bộ đường ống  
1
2
3
Trong đó P1 : là tổn thất dọc đường do ma sát theo chiều dài  
ống gây nên  
P2 :là tổn thất áp suất do trở lực cục bộ  
P3 : là tổng tổn thất qua các van và bộ lọc của hệ  
thống , chọn P3 =2(bar)  
l1.v2  
l2.v22  
l3.v32  
1
P ..  
.2.  
.3.  
1
1
Ta có  
2.dh  
2.dd  
2.dx  
Hệ số Reynolds đường ống hút  
v.d  
1,14.0,035  
64 64  
1
Re h   
13082300   
0,0489  
1
1
6  
30,5.10  
Re 1308  
1
Hệ số Reynolds đường ống đẩy  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 16  
v .dd  
3,48.0,02  
30,5.106  
64 64  
2
Re2   
22822300  
0,0280  
2
Re2 2282  
Hệ số Reynolds đường ống xả  
v .d  
1,33.0,014  
30,5.106  
64  
64  
3
Re3 x   
610,492300  
0,1  
3
Re3 610,49  
8,7.103  
3
   
870(kg/m )  
Khối lượng riêng của dầu AW32 là  
g
10  
2
2
2
0,6.1,14  
4.3,48  
3.1,33  
2
P870.0,0489.  
870.0,028.  
870.0,1.  
; 44630,84(N/m)  
1
2.0,035  
2.0,02  
2.0,015  
v2  
v22  
v2  
1
3
P .. .2. .3.  
2
1
Ta có  
2
2
2
: là hệ số trở lực cục bộ phụ thuộc vào dạng trở lực cục bộ  
0,15 2 1,7 1,7  
Chọn  
1
3
2
2
1,142  
2
3,48  
1,33  
2
P 870.0,15.  
870.1,7.  
870.1,7.  
10349(N/m )  
2
2
2
2
PP 44630,841034954979,84(N/m )0,55(bar)  
1
2
PPPP0,5522,55(bar)  
1
2
3
3.4 Chọn mối nối thủy lực  
Mối nối thủy lực đảm bảo việc lắp ghép ống thủy lực vào các  
phần tử của hệ , ngoài ra các mối nối còn được thiết kế theo  
yêu cầu tháo lắp của hệ  
Mối nối thủy lực được chia thành mối nối tháo được mối  
nối không tháo được . Trong máy ép thủy lực 30 tấn thiết kế  
ta chọn cả hai mối ghép trên  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 17  
Mối nối không tháo được ở các vị trí mối của bộ nguồn  
và và các mối nối của phần còn lại của mạch . Mối nối  
kiểu này được gia công bằng phương pháp hàn , dán  
đầu mối hai ống hoặc dùng ống chuyển . Ưu điểm của  
mối nối này là giảm được (25-30)% về mức khối lượng  
so với mối nối tháo được ứng với cùng một hệ thống  
thủy lực  
Mối nối tháo được loại cố định ở vị trí nối giữa bộ  
nguồn hệ thống để ta có thể tháo lắp , bảo dưỡng bộ  
nguồn hay hệ thống một cách thuận lợi . Mối nối tháo  
được loại cố định sử dụng mặt côn ngoài  
Mối nối dạng này bao gồm ống dẫn 1 ( đoạn cuối ống  
dẫn 1 có dạng mặt côn – góc lệch 30o C ), ống chẹn 2 ,  
ống lồng 3 và đai ốc 4 .Độ bít kín của mối nối được đảm  
bảo bởi sự tiếp xúc mặt côn trong giữa ống chẹn 2 và mặ  
công ngoài ống dẫn 1 . Nhược điểm của loại này làm  
giảm độ bền của ống nối tại đoạn nối , khó nhận biết  
được bằng mắt thường vị trí dạn nứt , momen xoắn –  
kéo đối với đai ốc 4 tương đối lớn , ít chủng loại , cần  
dụng cụ chuyên nghiệp để tạo ra mặt côn cho ống dẫn 1  
3.5 Tính toán và chọn bơm nguồn  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 18  
Để đảm bảo yêu cầu áp suất của bơm cấp cho hệ thống , xác  
định bơm theo áp suất bơm theo hệ số  
P 1,1P 1,1.260286(bar)  
bom  
lv  
Q 1,1.Q 1,1.61,267,32(l/ph)  
Q 67(l/ ph)  
nện chọn  
Ta có  
lv  
b
b
P 286(bar) Q 67(l/ ph)  
Vậy thông số để chọn bơm là  
và  
bom  
b
Chọn số vòng quay của bơm là n=1500(vg/ph)  
Q 67.103  
3
q   
44,67(cm /vg)  
lưu lượng riêng của bơm là  
n 1500  
P 286(bar)Q 67(l/ ph)  
Căn cứ vào thông số bơm  
bom  
b
3
q44,67(cm /vg)  
Ta chọn loại bơm bơm bánh răng ăn khớp ngoài của  
hãng Rexroth kí hiệu là  
AZPG-22-045RQC20MB  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 19  
ĐINH VĂN CẢNG – MÁY VÀ TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ K57  
Page 20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 40 trang yennguyen 28/03/2022 8580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế máy ép phôi kim loại 30 tấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxdo_an_thiet_ke_may_ep_phoi_kim_loai_30_tan.docx