Luận án Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng cắt gọt của đá mài CBN liên kết kim loại bằng phương pháp mạ điện

i
CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM  
Độc lp- Tdo- Hnh phúc  
***  
LỜI CAM ĐOAN  
Tên tôi là: Trn ThVân Nga  
Nơi công tác: Bộ môn Công nghgiao thông – Khoa Cơ khí  
Trường đại hc Giao thông vn ti  
Tên đề tài lun án: “Nghiên cu chế tạo và đánh giá khả năng cắt gt của đá  
mài CBN liên kết kim loi bằng phương pháp mạ điện”.  
Chuyên ngành: Kthuật cơ khí - Mã s62.52.01.03  
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cu khoa hc ca bn thân  
tôi. Các kết qunghiên cu trong lun án là trung thc, chưa được công btrong bt  
kcông trình nào khác mà không có tôi tham gia.  
Nội, ngày  
tháng  
năm 2017  
Nghiên cu sinh  
Trn ThVân Nga  
ii  
LI CẢM ƠN  
Nghiên cu sinh xin chân thành cảm ơn các Quý Thầy đã tham gia ging  
dạy, đào tạo trong sut quá trình hc tp và nghiên cu. NCS cũng chân thành  
cảm ơn Thầy/Cô trong các hội đồng đánh giá nghiên cứu sinh đã có nhng góp  
ý về chuyên môn để luận án được hoàn thiện hơn. Đặc bit, NCS xin bày tlòng  
biết ơn chân thành và sâu sắc ti TS. Trương Hoành Sơn và PGS.TS. Trn Vĩnh  
Hưng đã tn tình hướng dẫn, động viên để hoàn thành lun án. NCS xin chân  
thành cảm ơn GS.TSKH. Nguyễn Đức Hùng đã đóng góp những ý kiến quý báu  
cho lun án này.  
NCS xin chân thành cám ơn các Cán bộ, Thy ở Trung tâm đào tạo, Lãnh  
đạo Vin Nghiên cứu Cơ khí đã to mọi điều kin thun lợi, động viên trong  
sut quá trình nghiên cu và hoàn thành lun án. NCS xin chân thành cảm ơn  
Lãnh đạo và Thy/Cô tại trường Đại hc Giao thông vn tải đã htr, tạo điều  
kin thi gian, vt chất để NCS có thhoàn thành lun án ca mình.  
Cui cùng, NCS chân thành cảm ơn sự htrvvt chất và động viên  
tinh thn ca những người thân trong gia đình, bn bè, đồng nghip trong sut  
quá trình thc hin lun án.  
Nội, ngày  
tháng  
năm 2017  
Nghiên cu sinh  
Trn ThVân Nga  
iii  
MC LC  
MC LC.................................................................................................................iii  
DANH MC CÁC CHVIT TT......................................................................vii  
DANH MC CÁC KÝ HIU.................................................................................viii  
DANH MC CÁC HÌNH..........................................................................................x  
DANH MC BNG BIU .....................................................................................xiii  
MỞ ĐU ....................................................................................................................1  
CHƯƠNG 1 TNG QUAN VỀ ĐÁ MÀI CBN VÀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN ......5  
1.1. Quá trình mài, đá mài CBN và đá mài CBN đơn lớp........................................5  
1.1.1. Quá trình mài .....................................................................................................5  
1.1.2. Đá mài – thành phn và cu trúc.........................................................................6  
1.1.3. Đá mài CBN ......................................................................................................9  
1.1.3.1. Đặc điểm ca ht mài CBN.............................................................................9  
1.1.3.2. Đá mài CBN..................................................................................................13  
1.1.4. Các phương pháp chế tạo đá mài CBN.............................................................15  
1.1.4.1. Đá mài CBN đa lớp (đá mài phổ thông)........................................................15  
1.1.4.2. Đá mài CBN đơn lớp.....................................................................................16  
1.2. Chế tạo đá mài bằng phương pháp mạ điện....................................................20  
1.2.1. Khái nim về phương pháp mạ điện.................................................................20  
1.2.1.1. Shình thành lp phkim loi mtrên catt...............................................20  
1.2.1.2. Thành phn chất đin ly................................................................................21  
1.2.1.3. Lp mcomposite và cu to........................................................................22  
1.2.1.3. Kthut to lp mcomposite......................................................................22  
1.2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình mạ đin..............................................24  
1.2.2. ng dụng phương pháp mạ điện để hình thành cu liên kết của đá...................30  
1.2.2.1. Vt liu cht dính kết.....................................................................................30  
1.2.2.2. Dung dch m................................................................................................31  
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước......................................................32  
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.....................................................................32  
1.3.2.Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................................35  
iv  
1.4. Gii hn nghiên cu của đề tài.........................................................................35  
KT LUẬN CHƯƠNG 1.........................................................................................36  
CHƯƠNG 2 VẬT LIU THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..37  
2.1. Vt liu, hóa cht và thiết b.............................................................................37  
2.1.1. Mu và vt liu: ...............................................................................................37  
2.1.2. Hóa cht và thiết b..........................................................................................39  
2.2. Phương pháp xác định đặc tính lp mcomposite Ni-CBN ...........................41  
2.2.1. Xác đnh thành phn hóa hc ...........................................................................41  
2.2.2. Xác đnh mật độ phân bht mài trên bmt...................................................42  
2.2.2.1. Quan sát trên kính hin vi quang hc............................................................42  
2.2.2.2. Quan sát bng kính hiển vi điện tquét ........................................................42  
2.2.2.3. Xác định hsphân bố quy ước KPBQU..........................................................42  
2.2.3. Xác đnh chiu dày lp m...............................................................................44  
2.2.3.1. Tính toán chiu dày lp m...........................................................................44  
2.2.3.2. Đo chiều dày lp m.....................................................................................46  
2.2.4. Đánh giá khả năng cắt gt của đá mài chế to ..................................................46  
2.2.4.1. Nhám bmt chi tiết mài...............................................................................48  
2.2.4.2. Hsi......................................................................................................48  
2.3. Quy hoch thc nghim nghiên cu ảnh hưởng ca mt sthông scông  
nghệ đến sphân bht trong lp mcomposite Ni-CBN....................................50  
2.3.1. Chn các thông snghiên cu..........................................................................50  
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................50  
2.3.2.1. Mã hóa và lp ma trn thí nghim.................................................................51  
3.3.2.2. Phương pháp xử lý sliu.............................................................................52  
KT LUẬN CHƯƠNG 2.........................................................................................52  
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CU CHTẠO VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG  
THIT BM..........................................................................................................53  
3.1. Yêu cu và thông skthut ca thiết bthí nghim .....................................53  
3.1.1. Yêu cu............................................................................................................53  
3.1.2. Thông skthut ca thiết b..........................................................................53  
3.2. La chn mô hình thí nghim ..........................................................................54  
3.3. Đánh giá chất lượng thiết b.............................................................................56  
v
3.3.1. Ảnh hưởng ca vtrí bmt khi mạ đến sphân bca ht mài......................56  
3.3.2. Thnghiệm đánh giá chất lượng thiết bvi chi tiết mquay và chi tiết mạ  
đứng yên....................................................................................................................58  
3.3.3. Đánh giá chung về thiết b................................................................................65  
KT LUẬN CHƯƠNG 3.........................................................................................65  
CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU CHTẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẮT  
GT CỦA ĐÁ MÀI.................................................................................................66  
4.1 Cu trúc ca bmặt đá mài CBN đơn lớp liên kết kim loi bằng phương  
pháp mạ đin............................................................................................................66  
4.1.1. Đặc đim của đá mài CBN...............................................................................66  
4.1.2. Yêu cầu đi với đá mài chế to bằng phương pháp mạ điện .............................69  
4.1.2.1. Yêu cầu chung đối với đá mài chế to bằng phương pháp mạ đin................69  
4.1.2.2. Mô hình hóa liên kết ca ht mài vi cht dính kết của đá mài chế to bng  
phương pháp mạ điện ................................................................................................70  
4.1.2.3. Mật độ ca ht mài và sphân bca ht mài trên bmt của đá ...............71  
4.1.3. Tiến trình công nghchế to lp bmặt đá mài ...............................................72  
4.1.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng lp mcomposite Ni-CBN..................................72  
4.2. Ảnh hưởng ca mt sthông scông nghệ đến sphân bca ht mài khi  
chế tạo đá mài bằng phương pháp mạ điện............................................................73  
4.2.1. Ảnh hưởng ca mật độ dòng đến sphân bca ht mài.................................73  
4.2.2. Ảnh hưởng ca tốc độ quay ca chi tiết m(catt)...........................................80  
4.2.3. Ảnh hưởng ca thi gian mcomposite. ..........................................................87  
4.2.4. Ảnh hưởng ca nhiệt độ dung dch m. ............................................................93  
4.2.5. Ảnh hưởng đồng thi của đa yếu tố đến sphân bca ht mài trong lp m..99  
4.2.5.1. Kế hoch thí nghiệm đng thi ba yếu t.......................................................99  
4.2.5.2. Kết quthí nghim. ..................................................................................... 100  
4.2.5.3. Xác định phương trình hi quy (PTHQ) ...................................................... 101  
4.3. Đánh giá khả năng cắt gt của đá mài chế to .............................................. 105  
4.3.1. Quan sát cu liên kết sau khi chế to.............................................................. 105  
4.3.2. Đánh giá độ bn ca cu liên kết.................................................................... 107  
4.3.3. Đánh giá khả năng cắt gt của đá mài chế to ................................................ 110  
4.3.3.1. Hsi................................................................................................... 111  
vi  
4.3.3.2. Nhám bmt chi tiết gia công..................................................................... 115  
4.3.4. Đánh giá chung .............................................................................................. 118  
KT LUẬN CHƯƠNG 4....................................................................................... 118  
KT LUN CHUNG............................................................................................. 120  
DANH MC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ  
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ I................................................................................... 121  
TÀI LIU THAM KHO ..................................................................................... 122  
PHN PHLC  
vii  
DANH MC CÁC CHVIT TT  
CBN  
HBN  
FEPA  
Cubic Boron Nitride - Bo nitrit lập phương  
Hexagonal Boron Nitride – Bo nitrit cu trúc lc giác  
Federation of European Producers of Abrasives- Hip hi sn xut ht mài  
châu Âu.  
DIN  
Deutsches Institut für Normung - Tiêu chuẩn Đức  
Japanese Industrial Standards - Tiêu chun công nghip Nht Bn  
Tiếng nga: ГОСТ (Государственный стандарт) - Tiêu chun Liên Xô  
Finite Element Method - Phương pháp phần thu hn  
Response Surface Methodology - Phương pháp phản ng bmt  
Energy-dispersive X-ray spectroscopy- Phtán xạ năng lượng tia X  
General Electric- Công ty General Electric  
JIS  
GOST  
FEM  
RSM  
EDX  
GE  
HEG  
NCS  
SEM  
CCD  
PTHQ  
High Efficency Grinding - Mài hiu sut cao  
Nghiên cu sinh  
Scanning Electron Microscope- Kính hiển vi điện tquét  
Central Composite Design – Thiết kế hn hp tâm xoay  
Phương trình hi quy  
QHTN Quy hoch thc nghim  
viii  
DANH MC CÁC KÝ HIU  
m
Khối lưng cht thoát ra sau t gi(g)  
Thi gian m(h)  
t
K
Đương lượng điện hóa (g/A.h)  
Cường độ dòng điện m(A)  
Hiu sut dòng điện  
I
mF  
A
Khối lưng mtính theo Faraday (g)  
Khối lưng phân t(g/mol)  
Hóa trca kim loi mạ  
n
F
HsFaraday F=96.500 C/mol  
Tng khối lưng lp m(g)  
Khối lưng chênh lch ca phôi sau mạ và trước m(g)  
Khối lưng phôi sau m(g)  
Khối lượng phôi trước m(g)  
mΣmạ  
m  
msau mạ  
mphôi  
mhtCBN Khối lưng ht CBN (g)  
m1Ni  
m2Ni  
m3Ni  
mmNi  
m1CBN  
m2CBN  
m3CBN  
m1  
Khối lưng mniken ln 1 (g)  
Khối lưng mniken ln 2 (g)  
Khối lưng mniken ln 3 (g)  
Tng khối lưng mniken (g)  
Khối lưng mht CBN ln 1 (g)  
Khối lưng mht CBN ln 2 (g)  
Khối lưng mht CBN ln 3 (g)  
Tng khối lưng mln 1 (g)  
Tng khối lưng mln 2 (g)  
Tng khối lưng mln 3 (g)  
Khối lưng riêng ca CBN (g/cm3)  
m2  
m3  
ρCBN  
m1htCBN Khối lưng ca 1 hạt CBN quy ước (g)  
rhtCBN  
KPB  
Bán kính hạt CBN quy ước (µm)  
Hsmật độ phân b(ht/mm2)  
Hsmật độ phân bquy ước (ht/mm2)  
KPBQU  
ix  
KPBT  
Smạ  
Rh  
Hsmật độ phân bthc (ht/mm2)  
Din tích m(mm2)  
Bán kính hạt mài quy ước  
R
Bán kính chm cu ca phn ht mài bchôn lấp quy ước  
Bán kính phôi mạ  
Rp  
Vhcc  
∑  
Thtích chm cầu quy ước – Phn ht mài bchôn lp  
Tng thtích ht mài bchôn lấp quy ước  
ꢂꢃꢃ  
nh  
Số lưng hạt mài quy ước  
Din tích mạ  
ꢅạ  
ꢅạ  
Chiu dài phn mạ  
VmNi  
ꢈꢉ  
ꢈꢉ  
Thtích niken mạ  
Khối lưng niken mlp mgn và mchôn lp  
Khối lưng riêng ca niken  
Chiu dày chôn lp ca hạt CBN quy ước  
Ra  
Sai lch profin trung bình cng (m)  
Chiu cao nhp nhô (m)  
RZ  
G
Hsmài  
Vw  
Vs  
Thtích kim loi bbóc (mài) (mm3)  
Thể tích đá mài bị mòn (mm3)  
Thtính kim loi bbóc (mài) trên một đơn vị chiu rng của đá mài  
(mm2)  
Qw  
Qs  
rs  
ds  
Thể tích đá bị mòn trên một đơn vị chiu rng của đá mài (mm2)  
Độ giảm đo được của bán kính đá mài (mm)  
Giá trị trung bình của bán kính đá mài trước và sau khi hiện tượng mòn  
xuất hiện (mm)  
bw  
ae  
Chiều rộng mài (mm)  
Chiều sâu cắt (mm)  
bw  
Lw  
Chiều rộng cắt (mm)  
Chiều dài cắt (mm)  
x
DANH MC CÁC HÌNH  
Hình 1.1. Mô hình vùng mài ca quá trình mài ............................................................5  
Hình 1.2. Đá mài đa lớp ..............................................................................................7  
Hình 1.3. Đá mài đơn lớp.............................................................................................8  
Hình 1.4. Hình nh mt sloi ht CBN ca GE ......................................................10  
Hình 1.5. Các mt phát trin ca tinh thCBN và hình thái hình hc.........................10  
Hình 1.6. nh mt shạt CBN thương mại ...............................................................11  
Hình 1.7. So sánh tính chng mài mòn ca CBN vi các vt liu ht mài khác. .........13  
Hình 1.8. Đá mài CBN đa lớp....................................................................................14  
Hình 1.9. Bmt của đá mài CBN đa lớp ..................................................................14  
Hình 1.10. Cu trúc tế vi bmt của đá mài CBN đa lớp ...........................................14  
Hình 1.11. Đá mài CBN đơn lớp chế to bng phương pháp mạ điện.........................15  
Hình 1.12. Bmt của đá mài CBN chế to bằng phương pháp mạ điện....................15  
Hình 1.13. Quá trình chế tạo đá mài CBN thông thường............................................16  
Hình 1.14. Đá mài chế to bằng phương pháp hàn cng.............................................16  
Hình 1.15. Bmặt đá mài chế to bằng phương pháp hàn cứng cht B251..............16  
Hình 1.16. Hạt CBN được hàn cng trên bmặt thân đá............................................17  
Hình 1.17. Đá mài chế to bằng phương pháp hàn cứng.............................................18  
Hình 1.18. Đá mài CBN chế to bằng phương pháp mạ điện .....................................19  
Hình 1.19. Quá trình chế tạo đá mài CBN bằng phương pháp mạ điện.......................20  
Hình 1.20. Sơ đồ quá trình mcomposite ..................................................................23  
Hình 1.21. Bmt của đá mài chế to bằng phương pháp mạ điện.............................32  
Hình 1.22. Các phương pháp khuấy khi m...............................................................33  
Hình 1.23. Ảnh hưởng ca mật độ dòng điện và thi gian mạ đến phân bht mài....34  
Hình 2.1. Ht mài SiC................................................................................................37  
Hình 2.2. nh chp SEM ht SiC ..............................................................................37  
Hình 2.3. Ht CBN A10+ ca Trung Quc ................................................................38  
Hình 2.4. nh chp SEM ht CBN............................................................................38  
Hình 2.5. Ảnh chụp EDX thành phần ht mài CBN phân tích theo % khối lưng ......38  
Hình 2.6. Kích thước lõi đá mài - phôi thí nghim .....................................................39  
Hình 2.7. Nguyên lý của phương pháp EDX..............................................................41  
Hình 2.8. Sơ đồ tính chiu dày lp m.......................................................................44  
Hình 2.9. Máy mài thc nghim.................................................................................47  
Hình 2.10. Sơ đồ mài thnghim ..............................................................................47  
xi  
Hình 2.11. Sơ đồ tính lượng kim loi bmài ..............................................................48  
Hình 2.12. Sơ đồ thí nghim CCD vi 3 biến.............................................................51  
Hình 3.1. Thiết bthí nghiệm phương án một.............................................................54  
Hình 3.2. Thiết bthí nghiệm phương án hai..............................................................54  
Hình 3.3. Thiết bthí nghiệm phương án ba...............................................................55  
Hình 3.4. Thiết bthí nghiệm phương án bốn.............................................................56  
Hình 3.5. Vtrí các vùng quan sát ca phôi................................................................57  
Hình 3.6. nh chp SEM các vùng trên bmt phôi thí nghim................................57  
Hình 3.7. Vtrí quan sát bmt phôi m....................................................................58  
Hình 3.8. nh chụp SEM vùng đầu ca các mu .......................................................59  
Hình 3.9. nh chp SEM vùng gia các mu ............................................................59  
Hình 3.10. nh chp SEM vùng cui các mu...........................................................60  
Hình 3.11. nh chp SEM bmt mu M108 vi tl800...................................60  
Hình 3.12. nh chp SEM bmt mu M109 vi tl800...................................61  
Hình 3.13 nh chp SEM bmt mu M111 và M114 vi tl500.....................61  
Hình 3.14. nh chụp SEM vùng đầu ca mu M114 .................................................62  
Hình 3.15. nh chp SEM vùng gia ca mu M114................................................62  
Hình 3.16. nh chp SEM vùng cui ca mu M114 ................................................63  
Hình 3.17. nh chp SEM tại vùng đầu 2 vtrí mu M109.....................................64  
Hình 3.18. nh chp SEM ti vùng gia 2 vtrí mu M109 ...................................64  
Hình 3.19. nh chp SEM ti vùng cui 2 vtrí mu M109....................................65  
Hình 4.1. nh SEM bmt của đá mài do công ty Okazaki chế to (Nht bn) ........66  
Hình 4.2. nh SEM bmặt đá mài CBN của Trung quc ..........................................67  
Hình 4.3. nh chp SEM ca mt ct ngang của đá mài CBN chế to bằng phương  
pháp mạ đin .............................................................................................................67  
Hình 4.4. Ảnh đo chiều dày lp m............................................................................68  
Hình 4.5. Các vùng phân tích EDX thành phn ca lp mliên kết của đá mài..........68  
Hình 4.6. Mô hình hóa bmt của đá mài mạ điện....................................................70  
Hình 4.7. Mật độ ht mài phân btrên bmt của đá mài mạ điện.............................71  
Hình 4.8. Sơ đồ phân bht mài trên 1mm2 bmt của đá vi các mật độ ht mài khác  
nhau...........................................................................................................................71  
Hình 4.9. Các bước thc hin quá trình mchế to lp bmặt đá mài .......................72  
Hình 4.10. nh các mu M16, M3, M4, M6 chp trên kính hin vi quang hc ........75  
Hình 4.11. nh SEM mu M16, M3, M4, M6 ...........................................................76  
xii  
Hình 4.12. Kết quả đếm ht trên nh SEM mu M16, M3, M4 và M6 .......................78  
Hình 4.13. Quan hca KPB và mật độ dòng..............................................................79  
Hình 4.14. Hình nh mu M3, M9, M11 và M12 chp trên kính hin vi quang hc ...82  
Hình 4.15. nh SEM mu M3, M9, M11 và M12......................................................83  
Hình 4.16. Kết quả đếm ht trên nh SEM mu M3, M9, M11 và M12......................85  
Hình 4.17. Quan hca KPB và tốc độ quay chi tiết m..............................................86  
Hình 4.18. Hình nh mu M17, M3, M1, M8 chp trên kính hin vi quang hc.........89  
Hình 4.19. nh SEM mu M17, M3, M1và M8.........................................................90  
Hình 4.20. Kết quả đếm ht trên nh SEM mu M17, M3, M1 và M8 .......................92  
Hình 4.21. Quan hca KPB và thi gian m..............................................................93  
Hình 4.22. Hình nh mu M 14, M3 và M13 chp trên kính hin vi quang hc..........95  
Hình 4.23. nh SEM các mu M14, M3 và M13.......................................................96  
Hình 4.24. Kết quả đếm ht trên nh SEM các mu M14, M3 và M13.......................97  
Hình 4.25. Quan hca KPB và nhiệt độ mca mu M14, M3 và M13 ....................98  
Hình 4.26. Đồ th3D quan hca hsKPBT và thông scông nghm............... 103  
Hình 4.27. Đồ th2D quan hca hsKPBT và thông scông nghm............... 104  
Hình 4.28. nh chp bmt mu M5 và M7 ........................................................... 105  
Hình 4.29. nh mt ct ngang mu M5 và M7......................................................... 106  
Hình 4.30. nh SEM mt cắt ngang và đo chiều dày lp mmu M5 và M7.......... 106  
Hình 4.31. nh SEM bmặt đá mài sau 200 hành trình mài.................................... 108  
Hình 4.32. nh SEM bmặt đá mài ở mc phóng đại 500 ln................................. 109  
Hình 4.33. Bmặt đá M2 và M3 sau khi mạ ............................................................ 109  
Hình 4.34. Bmặt đá sau khi mài mà chưa được làm sch....................................... 110  
Hình 4.35. Quan hgiữa lượng kim loại đưc ct và shành trình mài ................... 112  
Hình 4.36. Bmặt đá M3 sau 500 hành trình mài .................................................... 113  
Hình 4.37. Hsmài ca các mu........................................................................... 114  
Hình 4.38. Bmặt đá M2 trước khi mài................................................................... 115  
Hình 4.39. Đồ thnhám bmt chi tiết mài sau 200 hành trình mài ......................... 116  
Hình 4.40. nh SEM bmt chi tiết mài.................................................................. 117  
xiii  
DANH MC BNG BIU  
Bng 2.1. Thành phn hoá hc ca thép cácbon C45 (TCVN 1766 – 75)...................39  
Bng 2.2. Thành phn hóa cht ca dung dch mvà tác dng...................................39  
Bng 2.3. Thành phn dng dch mcomposite Ni-CBN...........................................40  
Bảng 2.4. Điều kin mài thnghim..........................................................................48  
Bng 2.5. Mã hóa ma trn thí nghim ........................................................................51  
Bảng 3.1. Điều kin thí nghim ca mu thnghim.................................................58  
Bng 4.2. Kết quphân tích theo % khối lưng các nguyên tcác vùng của đá mài ..68  
Bng 4.3. Kết quthí nghim ảnh hưởng ca mật độ dòng đến chiu dày lp mvà  
hsKPBQU và KPBT ...................................................................................................74  
Bng 4.4. Bng tính hsKPBT ca mu M16, M3, M4 và M6 .................................78  
Bng 4.5. Kết quthí nghim ảnh hưởng ca tốc độ quay chi tiết đến chiu dày lp  
mvà hsKPBQU và KPBT.........................................................................................81  
Bng 4.6. Bng tính hsKPBT ca các mu M3, M9, M11 và M12 ..........................85  
Bng 4.7. Kết quthí nghim ảnh hưởng ca thi gian mcomposite Ni-CBN đến  
chiu dày lp mvà hsKPBQU và KPBT...................................................................88  
Bng 4.8. Bng tính hsKPBT ca các mu M17, M3, M1 và M8 ............................92  
Bng 4.9. Kết quthí nghim ảnh hưởng ca nhiệt độ dung dch mạ đến chiu dày  
lp mvà hsKPBQU KPBT...................................................................................94  
Bng 4.10. Bng tính hsKPBT ca các mu M14, M3 và M13................................97  
Bng 4.11. Giá trvà khong biến thiên ca các yếu t..............................................99  
Bng 4.12. Kết quvà thông sthí nghim ảnh hưng ca ba yếu t....................... 100  
Bng 4.13. Các thông smạ đin và hsphân bht mài ca các mu ................. 107  
Bng 4.14. Hnh trình mài và chiu sâu lp kim loi cắt đưc................................. 111  
Bng 4.15. Kết quthí nghim và tính toán hsmài.............................................. 114  
Bng 4.16. Kết quthí nghiệm đo nhám bề mt mài ............................................... 115  
1
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết của đề tài  
Ngành chế to máy hiện đại đòi hỏi độ chính xác gia công ca các chi tiết  
máy ngày càng cao để đáp ứng được yêu cu làm vic ca thiết b. Do vy, nguyên  
công mài ngày càng chiếm mt ttrng ln trong gia công các chi tiết máy vì mài là  
phương pháp gia công có thể đạt chính xác cao, đóng vai trò quyết định đến cht  
lượng sn phẩm. Mài được sdng nhiều trong gia công cơ khí chính xác vì [12]:  
- Mài có thgia công các chi tiết đạt độ chính xác cao. Gia công bng mài cho  
phép đạt độ chính xác 6 7, đôi khi cấp 5 và nhám bmặt đạt Ra = 0,16   
0,32 m, do đó thường được sdụng để gia công ln cui.  
- Mài có thể gia công được các loi vt liệu có độ cứng cao, thép đã qua nhit  
luyn v.v…  
- Mài có thể gia công được nhiu dng bmặt khác nhau như mặt phng, mt  
trtrong, mt trngoài, các bmặt đnh hình như bề mặt răng của bánh răng,  
rãnh vòng bi v.v…  
- Mài có thể nâng cao độ chính xác kích thước gia công, gim nhám bmt và  
còn có thsửa được sai svtrí, sai shình dáng do bước hay nguyên công  
trước đli.  
Trong nguyên công mài, đá mài đóng vai trò rt quan trọng đến chất lượng  
và giá thành mài, đặc biệt là trong các nguyên công mài định hình như mài bề mt  
răng của bánh răng, mài các bề mt dẫn hướng v.v… Vì vy vic nghiên cu chế  
to ra các loại đá mài mới có khả năng cắt gt tt, hsmài cao đáp ứng được các  
yêu cu sn xut thc tiễn là điều rt cn thiết, đặc bit để gia công các loi vt liu  
mới có độ cng cao và các chi tiết có biên dạng định hình cn gia công chính xác.  
Vic nghiên cu chế to ra các loại đá mài mới và đánh giá khả năng cắt gt ca  
chúng ti Việt Nam để phc vsn xut hin nay còn hn chế, đặc biệt là đá mài  
làm tvt liêu ht mài bo nitrit lập phương (Cubic Boron Nitride-CBN) nói chung  
và đá CBN liên kết kim loi bằng phương pháp mạ điện nói riêng. Đá mài CBN liên  
kết kim loi bằng phương pháp mạ điện có nhiều ưu điểm trong vic gia công các  
2
loi vt liệu có độ cng cao, các loi vt liu mới, trong các nguyên công mài định  
hình, hay chế tạo đá mài dùng để sa các loại đá khác.  
Một ưu điểm ni bt của đá mài CBN là sdng rt hiu quả khi mài định  
hình các chi tiết làm bng thép cacbon sau nhit luyện, đây là loại vt liệu được sử  
dng phbiến trong chế to các chi tiết máy nhưng khi mài bằng đá kim cương thì  
gp nhiều khó khăn do sự khuếch tán ca cacbon trong quá trình mài làm đá bị mòn  
nhanh [21], [23], [27]. Ngoài ra, đá mài CBN liên kết kim loi bằng phương pháp  
mạ đin còn có các ưu điểm khác như thời gian chế to nhanh, tiết kim ht mài nên  
giá thành thấp. Đc bit loi đá mài này không phi sửa đá sau khi chế to cũng như  
trong quá trình mài nên rt phù hp cho vic chế tạo được các đá có biên dạng định  
hình để mài các bmặt định hình. Đây là vấn đề mt nhiu thi gian, tn kém và  
khó thc hiện đối vi các loại đá mài khác khi tiến hành sửa đá theo một biên dng  
nào đó. Một ưu điểm na của đá mài này là có thchế tạo được các loại đá mài có  
brộng đá rất mng để gia công các rãnh nhỏ (dưới 1 mm) hay cắt đứt. Với các ưu  
điểm đó, đá mài CBN liên kết kim loi bằng phương pháp mạ điện đã được nghiên  
cu chế tạo và đưa vào sử dng rng rãi trong gia công cơ khí ở các nước có nn  
sn xuất cơ khí phát triển như Nhật Bản, Đức, Pháp, M, v.v... Hin nay Vit  
Nam, các loại đá CBN đang được các công ty chế to của nước ngoài (ví dụ như  
Yamaha, Honda, v.v) sdụng để gia công khá phbiến và chúng chyếu được  
nhp khu từ nưc ngoài, trong khi ở nước ta chưa có công trình nghiên cu nào về  
vấn đề này, cũng như chưa nắm được công nghsn xut chúng. Chính vì vy, đề  
tài “Nghiên cu chế to và đánh giá khả năng cắt gt của đá mài CBN liên kết kim  
loi bằng phương pháp mạ điệnlà điều rt cn thiết nhằm đặt cơ sở ban đầu cho  
vic nghiên cu chế to loại đá mài này trong nước.  
2. Mc tiêu nghiên cu của đề tài lun án  
- Nghiên cu chế tạo đá mài CBN đơn lớp liên kết kim loi bằng phương pháp  
mạ đin.  
- Đánh giá độ bn ca cu liên kết và khả năng cắt gt của đá mài được chế  
to.  
3. Đối tượng nghiên cu  
Đá mài CBN đơn lớp chế to bằng phương pháp mạ điện trên nn thép C45  
3
và khả năng cắt gt của đá mài được chế to.  
4. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp theo mẫu: Tiến hành các phân tích tng quan mt smẫu đá  
CBN liên kết kim loi bằng phương pháp mạ điện do Nht Bn và Trung Quc sn  
xuất để có các cơ sở lý thuyết và thc tế phc vcho quá trình nghiên cu.  
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hp vi nghiên cu thc nghim:  
Nghiên cu lý thuyết để tìm hiu mi quan hgia các các thông scông nghkhi  
chế tạo đá mài. Nghiên cứu thc nghiệm được sdng trong quá trình chế tạo đá và  
thc nghim mài để đánh giá đặc tính mài của đá được chế to.  
5. Gii hn phm vi nghiên cu  
- Nghiên cu công nghchế tạo đá mài CBN đơn lớp liên kết kim loi niken  
bằng phương pháp mạ đin dng hình trụ, có đường kính t10  15, chiu dài từ  
10 15 mm, kích cht mài CBN để chế tạo đá mài: #140/170 tương ứng vi kích  
cht mài t90 106 m, trên nn thép C45.  
- Đánh giá khả năng cắt gt của đá mài khi mài phẳng. Trong phm vi nghiên  
cứu bước đầu chgii hạn đánh giá hai yếu tố cơ bản đặc trưng cho khả năng cắt gt  
của đá mài là hệ smài và nhám bmt ca chi tiết mài.  
6. Ý nghĩa khoa học và thc tin của đề tài lun án  
+ Ý nghĩa khoa học:  
Kết qunghiên cu có nhng ý nghĩa khoa học sau:  
- Phân tích, đánh giá và lựa chn công nghmạ điện phù hợp để chế tạo đá mài  
đơn lớp CBN;  
- Xây dựng đưc công thức xác định hsphân bht mài (KPBQU và KPBT), căn  
cvào đó thiết lập được phương trình xác định chiu dày chôn lp gần đúng của ht  
mài khi m.  
- Xác định được ảnh hưởng ca mt sthông scông nghệ cơ bn (mật độ dòng,  
thi gian, tốc độ quay ca chi tiết, nhiệt độ) của phương pháp mạ điện niken đến sự  
phân bca ht mài trên bmt của đá mài chế to;  
- Đánh giá được khả năng cắt gt của đá mài chế to theo hai yếu tlà hsmài  
G và nhám bmt chi tiết mài Ra, Rz.  
4
- Bước đầu đặt cơ sở khoa hc cho việc đưa ra được công nghchế tạo đá mài  
CBN liên kết kim loi niken bằng phương pháp mạ điện ti Vit Nam.  
+ Ý nghĩa thực tin:  
Kết qunghiên cu ca luận án đặt khởi đầu cho vic nghiên cu chế tạo đá  
mài CBN liên kết kim loi niken bằng phương pháp mạ điện và chế thử ở quy mô  
phòng thí nghim, có tháp dng vào thc tế sn xuất trong nước. Các kết quca  
đề tài cũng là tài liu tham kho cho công tác ging dy và nghiên cu khoa hc  
trong lĩnh vực chế tạo đá mài.  
7. Đóng góp mới ca lun án  
- Đề xut một phương pháp chế to và mt bcác thông scông nghệ để chế  
tạo đá mài CBN đơn lớp liên kết kim loi bằng phương pháp mạ điện niken.  
- Xây dựng được công thức xác định hsphân bht mài (KPBQU và KPBT),  
căn cứ và đó thiết lập được phương trình xác định chiu dày chôn lp gần đúng của  
ht mài khi m.  
- Phương pháp đánh giá được khả năng cắt gt của đá mài chế to bng  
phương pháp mạ điện.  
8. Ni dung nghiên cu và bcc ca lun án  
Ni dung ca luận án được trình bày trong 4 chương:  
Chương 1 Tng quan vvấn đề nghiên cu  
Chương 2 Vt liu thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu  
Chương 3 Nghiên cu chế tạo và đánh giá tính năng thiết bthí nghim  
Chương 4 Nghiên cu chế tạo và đánh giá khả năng cắt gt của đá mài  
5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁ MÀI CBN VÀ CÔNG  
NGHMẠ ĐIỆN  
1.1. Quá trình mài, đá mài CBN và đá mài CBN đơn lớp  
1.1.1. Quá trình mài  
Mài là phương pháp gia  
công ct gọt đầu tiên mà con  
người tìm ra, ktừ khi người cổ  
đại cọ xát vũ khí hay công cụ  
lao động ca mình xung các  
phiến đá và nhận thấy điều đó  
có tác dng làm sc dng cụ  
hay vũ khí của mình [12].  
Hình 1.1. Mô hình vùng mài của quá trình mài  
Ngày nay, mài là mt trong những phương pháp gia công tinh thông dụng, có  
hiu qukinh tế cao và đáp ứng được các đòi hỏi ca kthut gia công hiện đại.  
Mài cho phép gia công được nhiu loi bmặt như mặt trngoài, mt trtrong, mt  
then hoa, biên dng răng và nhiều bmt phc tp khác.  
Mài kim loi là mt trong những phương pháp gia công cắt gt, giống như  
gia công tin, phay, khoan v.v... trên các máy ct kim loi nói chung. Tuy nhiên,  
mài có những đặc điểm riêng biệt như vận tc ct cao, chiu sâu lp kim loi bht  
bcó thể đạt được rt bé (tvài phần trăm đến vài phần nghìn mm). Thông thường  
vn tc ct khi mài nm trong khong 25 m/s đến 35 m/s. Vi mài cao tc, vn tc  
ct khong 100 m/s hoc lớn hơn. Vận tc này lớn hơn 10 60 ln so vi vn tc  
ct khi tin. Thi gian ct ca mt ht mài trong mt ln ct din ra nhanh khong  
0,00010,0005 s. Nhit ct trong vùng mài rt cao, có thể đạt ti 1000 oC.  
Quá trình cắt khi mài (hình 1.1) được thc hin bi rt nhiều lưỡi ct ca  
các ht mài có hình dng hình hc không giống nhau và thường xuyên thay đổi  
trong quá trình mài được gn trên bmt của đá mài. Khi mài, một phn phoi  
được to ra trong quá trình mài sẽ được đưa ra ngoài, trong khi có thể có mt phn  
còn li sẽ được chèn vào các khe hgia các ht mài và bgili tại đó, làm giảm  
6
chiu cao nhô ra ca các ht mài. Sau mt thi gian mài, các ht mài sbcùn  
dn, khả năng ăn sâu vào vật liu gia công giảm do đó lực cắt tăng lên, khả năng  
ct của đá bị suy gim nhanh.  
Trong ngành chế to máy hiện đại, độ chính xác gia công ca các chi tiết  
máy ngày một đòi hỏi phải nâng cao để đáp ứng được yêu cu làm vic ca thiết b.  
Do vy, nguyên công mài ngày càng chiếm mt ttrng ln trong gia công các chi  
tiết máy vì mài là phương pháp gia công chính xác cao, đóng vai trò quyết định đến  
chất lượng sn phm. Mài có mt số đặc điểm ni bật như sau [12]:  
- Mài được thc hin bng nhiều hành trình, do đó có khả năng sửa sai shình  
dáng và sai svtrí ca chi tiết gia công;  
- Quá trình cắt đưc thc hin bng nhiu hạt mài có độ cng cao;  
- Quá trình cắt được thc hin vi vn tc ct cao, phbiến t25 35 m/s  
trong các quá trình mài thông thường và có thể lên đến 300 m/s cho mài cao  
tc;  
- Do tốc độ ct cao, thông shình hc của lưỡi ct không hp lí nên nhiệt độ  
vùng ct cao, có thể lên đến 1000 oC;  
- Điều khin quá trình mài chcó ththc hin bng cách thay đổi chế độ ct  
như chiều sâu mài, bước tiến dao dc, dao ngang, bởi vì thay đổi hình hc  
ca các ht mài hầu như không thể thc hiện được;  
- Bmặt mài được hình thành nhờ tác động ca các yếu thình học đặc trưng  
cho quá trình ct và quá trình biến dng do kim loi.  
Ngày nay, mài không chỉ được dùng trong gia công tinh, mà còn được dùng  
ngày càng nhiu các nguyên công gia công phá, gia công thô và cắt đứt.  
1.1.2. Đá mài thành phn và cu trúc  
Dng cct sdụng trong nguyên công mài là đá mài. Đá mài đóng vai trò  
rt quan trọng đến chất lượng và giá thành mài, đặc bit là trong các nguyên công  
mài định hình như mài bề mặt răng của bánh răng, mài các bmt dẫn hướng v.v…  
Cu trúc của đá mài là một thgm 3 pha: Ht mài làm nhim vct kim  
loi, cht dính kết có nhim vliên kết các ht mài li vi nhau thành mt khi và  
lỗ khí có trong đá mài.  
7
* Ht mài: Ht mài là thành  
phn chính của đá mài, mỗi ht mài có  
nhim vụ như một lưỡi ct nên nó phi  
có yêu cầu như các loại vt liu làm  
lưỡi ct. Hình dng hình hc ca các ht  
mài thường không thun li cho quá  
trình ct. Hu hết các hạt mài đều có góc  
ct âm [12]. Ht mài phi có độ cng rt  
cao để có thcắt được các loi vt liu  
có độ cứng cao như hợp kim cng hay  
thép tôi. Trong ngành chế tạo đá mài, hạt  
mài được chia ra hai loi:  
- Loi phthông (ht mài truyn  
thống): như nhôm ôxít (Al2O3), silic  
cacbua (SiC);  
Hình 1.2. Đá mài đa lớp [77]  
- Loại đặc bit (ht mài siêu cng): gồm CBN và kim cương.  
* Cht dính kết: Cht dính kết có nhim vliên kết các ht mài li vi nhau  
thành mt khi và gicho các ht mài không bị văng ra khỏi đá khi cắt vào chi tiết  
gia công.  
Các cht dính kết có yêu cu sau [12]:  
- Tạo ra được độ kết dính phải đủ bền để có thchịu được tác động ca lc  
mài, nhiệt độ và các lc li tâm mà không bvra;  
- Chịu được các tác dng hoá hc tcác dung dch trơn nguội khi ct;  
- Đảm bảo độ rn chc, khả năng giữ được các ht mài trong sut quá trình  
gia công;  
- Có khả năng loại bnhng hạt mài đã bị cùn trong quá trình mài ra khi  
đá (đối với đá mài đa lớp).  
Có 3 loi cht dính kết chyếu được sdng là: Cht dính kết kim loi, cht  
dính kết thutinh hoá và cht dính kết nha.  
* Lkhí: Là các lkhí chứa trong đá đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến  
khả năng cắt gt của đá cũng như thời gian và chất lượng ca quá trình sửa đá. Tuy  
nhiên lkhí có thkhông có mt trong mt sloại đá mài.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 141 trang yennguyen 28/03/2022 5240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng cắt gọt của đá mài CBN liên kết kim loại bằng phương pháp mạ điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_va_danh_gia_kha_nang_cat_got_cua.pdf