Đồ án Thiết bị mặt boong

ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
LỜI NÓI ĐẦU  
Nước ta là một nước đó nhiều thuận lợi về biển, đường bờ biển trải dài từ  
Bắc đến Nam, nhiều cảng sâu và địa hình thuận lợi về tuyến đường giao thông trên  
biển. Từ đó việc phát triển mạnh về hàng hải vấn đề chiến lược quan trọng được đặt  
lên hàng đầu, đáp ứng với nhu cầu của đất nước, ngày càng nhiều trường đại học đào  
tạo các ngành liên quan đến hàng hài như : Đại học Hàng hải Hải Phòng, Đại học  
Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh,… trong đó Đại học Nha Trang là 1 trong  
những trường phát triển mạnh các ngành liên quan đến biển, Khoa Kỹ Thuật Giao  
Thông nói chung và ngành Kỹ Thuật Tàu Thủy nói riêng là thế mạnh của trường.  
hàng năm đào tạo ra hàng trăm kỹ sư chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội ngày  
càng tăng. Chính vì thế nên mỗi sinh viên ngành Kỹ Thuật Tàu Thủy Trường Đại học  
Nha Trang đều tự hào và ra sức phấn đấu để chất lượng đầu ra của trường ngày 1 cao  
hơn, tốt hơn  
Cùng với các môn thiết kế tàu, thiết kế trang bị động lực thì thiết kế thiết bị  
trên boong cũng một môn học có vai trò rất quan trọng giúp cho sinh viên làm quen  
với công việc thiết kế hoàn chỉnh một con tàu với vai trò của một kỹ sư thiết kế  
.Chính nhờ đó sẽ giúp cho sinh viên khi ra trường thể tiếp cận ngay với công việc  
chuyên ngành của một kỹ sư thiết kế. vậy với vai trò một sinh viên em đã thực  
hiện bài thiết kế này để làm quen, học hỏi và tích luỹ kiến thức của việc thiết kế sự  
vận dụng, tổng hợp thuyết đã được học vào việc thiết kế máy tời lưới kéo trục  
ngang.  
Nội dung gồm 5 phần :  
- Chương 1 :Tính chọn cáp và tính toán cơ cấu chấp hành của máy tời.  
- Chương 2 :Chọn hình thức dẫn động – Xác định công suất truyền động –  
Phân bố tỷ số truyền chung của hộp số giảm tốc.  
- Chương 3 :Thiết kế trục tải của máy tời – Tính chọn các ly hợp , khớp nối và  
ổ đỡ.  
- Chương 4 :Thiết kế cơ cấu gạt cáp tự động  
- Chương 5 :Thiết kế phanh và cơ cấu cóc.  
- Chương 6 :Tính chọn các thiết bị phụ còn lại và xây dựng bản vẽ lắp.  
Do đây lần đầu tiên thực hiện công việc thiết kế hệ thống thiết bị trên boong  
nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện. Em rất  
mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn quý báu của các thầy và ý kiến đóng góp của các  
bạn để em được hiểu biết sâu rộng hơn về tất ccác vấn đề của chuyên ngành  
Em xin chân thành cảm ơn!  
Sinh viên thực hiện :  
Phan Minh Thut  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
1
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
Yêu cầu thiết kế:  
Thiết kế máy tời lưới kéo trục dọc.  
Lực kéo cáp: P = 1250 (KG).  
Vạn tốc kéo: V = 75 (m/ph).  
Độ sâu đánh bắt: h = 50 (m).  
Chế độ đánh bắt: Nặng.  
Hình thức dẫn động: Động cơ điện.  
Sơ đồ động 4  
GVHD : ThS. NGUYỄN THÁI VŨ.  
SVTH : PHAN MINH THUẬT  
MSSV : 12DT059.  
LỚP : NT12CNDT.  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
2
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
CHƯƠNG I  
TÍNH CHỌN CÁP VÀ TÍNH TOÁN CƠ CẤU CHẤP HÀN  
1. Tính chọn cáp:  
1.1. Tính chọn đường kính cáp:  
- Lực kéo cực đại trên cáp: Pmax = kđ.Pđm = 2.1250 = 2500 (KG).  
- Trong đó:  
+ Pđm_Lực kéo định mức trên tang, Pđm = 1250 (KG).  
+ kđ_Hệ số động (kđ = 2).  
- Lực kéo đứt cáp: Pđ = n.Pmax = 4.2500 = 10000 (KG).  
- Trong đó:  
+ n_Hệ số an toàn (n = 3 5), chọn n = 4 (để tăng bền).  
+ kđ_Hệ số động (kđ = 2).  
- Đối với tời lưới kéo và tời lưới vây thường sử dụng cáp thép có giới hạn bền từ 150  
180 (KG/mm2).  
- Chọn giới hạn bền: b = 140 (KG/mm2) để tăng khả năng kéo của cáp.  
- Tra bảng ta sẽ có các thông số của cáp cần chọn như sau:  
dc  
(mm)  
15  
Loõi  
(mm)  
Lôùp 1  
(mm)  
0,65  
Lôùp 2  
(mm)  
1,20  
S
Q
(KG)  
81.02  
Pd  
(KG)  
10300  
(mm2)  
86,91  
1,30  
1.2. Kiểm tra bền cáp:  
- Có thể kiểm tra độ bền cáp bằng phương pháp thử lại hệ số dự trữ thực tế:  
P
dthuc  
ntt   
nchon  
Pmax  
10300  
2500  
ntt   
4,12 4  
- Vậy cáp đủ bền.  
1.3. Xác định chiều dài cần thiết:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
3
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
- Chiều dài cần thiết của cáp Lc hoàn toàn phụ thuộc vào chiều sâu đánh bắt, tốc độ  
dắt lưới trọng lượng của cáp trong nước.  
Lc  
Tỷ số  
Chiều sâu đánh bắt h (m).  
h
7 6  
6 3  
< 50  
50 300  
300 600  
> 600  
3 2.2  
2.2 1.9  
- Vậy với h = 50 (m) thì chiều dài cáp cần thiết là:  
Lc = h.(6 3) = 50.(6 3) = 300 150 (m).  
- Chọn Lc = 200 (m).  
2. Tính toán cơ cấu chấp hành:  
2.1. Tang ma sát:  
- Tang ma sát đơn thường được chế tạo bằng  
phương pháp đúc. Vật liệu chế tạo thường là  
Gang, hợp kim Nhôm, hợp kim Đồng.  
- Các thông số kỹ thuật cơ bản của tang là: D0;  
D1; D2; L (Tra bảng P2 ở phần Phụ lục).  
- Từ dc = 15 (mm), ta chọn dc = 13,5 (mm), tra  
bảng ta có:  
D0 = 270 (mm).  
D1 = 345 (mm).  
D2 = 445 (mm).  
L = 255(mm).  
2.2. Tang thaønh cao.  
- Vật liệu phương pháp chế tạo:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
4
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
- Vật liệu chế tạo tang thành cao: Tang thành cao được dùng để thu chứa cáp, lưới, nó  
thể được chế tạo từ gang nhưng Mác gang không thấp hơn GX15-32 hoặc từ thép  
đúc có Mác không nhỏ hơn CT4.  
- Chọn vật liệu là Gang.  
- Phương pháp chế tạo tang thành cao: Chọn phương pháp chế tạo Đúc.  
- Tính toán các kích thước cơ bản của tang thành cao:  
- Đường kính trống tang D0:  
D0 = C.dc = (16 22).dc = 20.15 = 300 (mm).  
- Bước cuốn cáp trên tang t:  
t = dc + a = 15 + 0,5 = 15,5 (mm).  
- Trong đó:  
+ a_Hệ số tính đến sự sắp xếp không khít giữ các  
vòng cáp cuốn trên tang và sự tăng đường kính cáp; a  
= 0,4 0,8 (mm), chọn a = 0,5 (mm).  
- Chiều dài tang Lt Đường kính thành bên Db:  
- Chiều dài tang Lt, Db được tính phụ thuộc vào dung lượng chứa cáp trên tang LC,  
lượng cáp dự trữ Ldt số lớp cáp n.  
- Ta có các quan hệ kích thước sau:  
Lt Z.t (Z_Số vòng cuốn cáp trên tang).  
Db Do  
n   
2.dc  
Lct = Lc + Ldt = (5 7).h + (4 7)..D0 = .Z.(n.D0 + n2 .dc) = (n.D0 + n2 .dc)..Lt/t.  
- Thông thường chiều dài tang Lt được chọn: Lt = (2 2,5).D0, chọn Lt = 2.D0 =>  
Lt = 2.300 = 600 (mm).  
Lct = Lc + Ldt = (5 7).h + (4 7)..DO = 6.50.103+ 5.3,14.300 = 304710(mm).  
- Khi đó số lớp cáp chứa trên tang n được tính theo công thức sau:  
Lct  
304710  
n = -0.54.C + 0,3.C2   
 0,54.20 0,3.202   
6,5(lớp cáp),  
2,92.dc .Z  
2,92.15.38,7  
chọn n = 8 (lớp cáp).  
- Trong đó:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
5
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
D0  
dC  
300  
C   
20  
15  
Lt  
600  
Z   
38,7  
t
15,5  
- Đường kính thành bên của tang thành cao:  
Db 2.n.dC + DO + (2 10).dC 2.8.15 + 300 + 4.15 = 600 (mm), chọn Db  
=600(mm).  
- Đường kính lớp cáp ngoài cùng:  
Dn = DO + (2.n - 1).dC = 300 + (2.8 - 1).15 = 525 (mm).  
- Đường kính trung bình lớp cáp:  
Dn D1  
525 345  
Dtb   
435 (mm).  
2
2
- Chiều dày tróng tang được xác định thông qua việc tính bền trống tang, có  
thể sử dụng công thức kinh nghiệm sau để tính:  
= 0.02. DO + (6 10) = 0,02.300 + 8 = 14 (mm).  
- Chiều dày thành bên của tang:  
= (0,7 0,8).= (0,7 0,8).= 0,8.14 = 11,2 (mm), chọn = 12 (mm).  
- Vận tốc vòng của tang thành cao nt:  
V
75  
nt   
55,7 (v/ph).  
.Dtb 3,14.0,435  
- Trong đó:  
+ V_Vận tốc kéo cáp, theo đề V = 75 (m/ph).  
+ Dtb_Đường kính trung bình của lớp cáp, Dtb = 435 (mm) = 0,435 (m).  
Thông số  
Tang thành cao  
D0  
300  
Db  
600  
Dn  
525 (mm)  
Dtb  
435 (mm)  
nt  
55,7(v/ph)  
(mm)  
(mm)  
2.3. Tính toán gắn cáp lên tang thành cao bằng bulông-thanh đè:  
- Từ đường kính cáp dc = 15 (mm), chọn thanh đè theo tiêu chuẩn TOCT380-60, vật  
liệu làm bằng thép CT3 tra bảng ta có các thông số như sau:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
6
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
dc  
R
a
b
c
d
e
S
Trọng lượng  
15  
9
50  
50  
18  
17  
5,0  
17  
0,26  
- Từ đường kính lổ thanh đè d = 17 (mm) chọn sơ bộ bulông M16 có:  
+ Đường kính danh nghĩa: d = 16 (mm).  
+ Chiều rộng đầu bulông: s = 24 (mm).  
+ Chiều cao đầu bulông: k = 10 (mm).  
+ Đường kính vòng tròn đầu bulông: e = 26,8 (mm).  
+ Bán kính góc lượn: r = 1,1 (mm).  
+ Bước ren lớn: P = 2 (mm).  
+ Đường kính chân ren: d1 = 85%.d = 13,6 (mm).  
- Tính kiểm tra bulông (đường kính chân ren d1 số lượng bulông nén) như  
sau:  
- Lực kéo (lệch tâm) mà các bulông phải chịu là:  
Sk  
(e f .1) (0,14 0,24).(2,6750,14.1,8.3,14 1)  
121  
N   
146,2 (KG).  
1
f f1  
- Trong đó:  
Smax  
e f  
+ Sk_Lực căng cáp tại vị trí gắn cáp, Sk   
.
+ _Góc ôm của các vòng cáp quấn thêm dự trữ, = (6 8).), chọn = 7.3.14 =  
21,98.  
+ f_Hệ số ma sát giữa tang và cáp, f = (0,12 0,16), chọn f = 0,14.  
Smax  
e f  
2500  
2,6750.14.21.98  
- Ta có: Smax = Pmax = 2500 (KG)Sk   
121 (KG).  
f
+ f1_Hệ số ma sát giữa cáp với thanh đè: f1   
trường hợp = 80o thì f1 = 0,24).  
, (_Góc nghiêng rảnh thanh đè,  
Sin  
2
+ 1_Góc ôm của cáp trên tang trong khu vực gắn cáp: 1 = 1,8..  
- Số lượng các bulông nén được tính kiểm tra theo công thức sau:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
7
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
1,3N.k  
k.T.l  
  
K  
2
3
.d1 n 0,1.d1 n  
4
0,52.k.N.d1 k.T.l.  
(0,52.1,6.146,2.13,6 1,6.70,2.12,7.3,14)  
n   
= 0,3  
3
0,314.13,63.60  
0,314.d1 .[K ]  
Chọn n = 1, hay số bulông M16 là 1.  
- Trong đó:  
+ T_Lực ma sát gây uốn bulông, T = 2.f1.N = 2.0,24.146,2 = 70,2 (KG).  
+ l _ Khoảng cách từ điểm tiếp xúc giữa cáp với thanh đè đến bề mặt tang,  
l = 0,85.dc = 0,85.15 = 12,7 (mm).  
+ k_Hệ số dự trữ bền k 1,5, chọn k = 1,6.  
+ d1_Đường kính chân ren bulông, d1 = 13,6 (mm).  
+ [K]_Ứng suất kéo cho phép tùy thuộc vào vật liệu chế tạo bulông, với thép CT3 thì  
[K] = (50 70) N/mm2 chọn [K] = 60 (N/mm2).  
,
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
8
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
CHƯƠNG II  
CHỌN HÌNH THỨC DẪN ĐỘNG - XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT YÊU CẦU  
PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN CHUNG CHO HỘP GIẢM TỐC  
1. Chọn hình thức dẫn động:  
- Theo yêu cầu của thiết kế ta chọn hình thức dẫn động bằng Động cơ điện.  
2. Xác định công suất yêu cầu:  
- Công thức tính toán công suất dẫn động yêu cầu:  
P .V  
2.12500.75  
dm  
N yc  
Ngc  
0,2 = 58,1 (KW).  
60.1000.0,54  
60.1000.c  
- Trong đó:  
+ Pđm _ Lực căng định mức trên dây cáp, Pđm= 1250 (KG) = 12500 ( N )  
+ V _Vận tốc kéo cáp, V = 75 (m/ph).  
+ Ngc_Công suất của cơ cấu gạt cáp, thường chọn Ngc = (0.1 0.5) (KW), chọn Ngc =  
0,2 (KW).  
+ c _ Hiệu suất chung của máy tời được tính chọn dựa vào sơ đồ động cho trước:  
m n  
C   
.  
..  
.  
0,95.0,97.0,954.0,953.0,85 = 0,54  
gaccap tan g ô khopnoi hopso  
Trong đó, hiệu suất của các cơ cấu như sau:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
9
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
gac cáp = 0,95  
tang = 0,97  
hộp số = 0,85  
= 0,95, số ổ m = 4  
khớp nối = 0,95, số khớp nối n = 3  
- Để đảm bảo động cơ làm việc tốt và tin cậy thì động cơ điện được chọn phải có công  
suất lớn hơn hoặc bằng công suất dẫn động yêu cầu .  
- Thông thường : Nđc = (110 ÷ 120 )%Nyc = 120%.Nyc = 110%.58,1 = 69,72 (KW).  
Tra bảng P1.2: Các thông số kỹ thuật của động cơ điện DK:  
Kiểu động Công  
Vận  
tốc  
Mômen vô  
lăng của rôto  
GD2 (KGm2)  
Trọng  
lượng  
(kg)  
cơ  
suất  
Cos  
M k  
M max  
M dm  
M dm  
(KW)  
quay  
(v/ph)  
735  
DK103-8  
75  
0,85  
1,3  
2,4  
26  
1240  
3. Phân phối tỷ số truyền:  
- Căn cứ vào sơ đồ động (đề bài thiết kế) và hình thức dẫn động cụ thể:  
- Chọn số lượng và phác thảo sơ đồ động hộp giảm tốc.  
- Vì có 2 cơ cấu tải trục nằm đối xứng 2 bên so với trục 1 của hộp số nên ta tính 1  
cơ cấu cơ cấu còn lại thì tương tự. Ta phân phối tỷ số truyền làm 3 cấp tỷ số truyền  
(Sơ đồ hộp giảm tốc bánh răng trụ 3 cấp, hộp giảm tốc dạng khai triển ).  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
10  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
ÑC  
ndc  
nt  
735  
- Tỷ số truyền chung : iC   
- Trong đó:  
13,2  
54,9  
+ ndc Số vòng quay của động cơ dẫn động, ndc = 735 (v/ph).  
+ nt Số vòng quay của tang thành cao (trục tải), nt = 55,7 (v/ph).  
- Lập bảng phân phối tỷ số truyền như sau:  
- Dựa vào Trang 46_Tính toán thiết kế hệ dẫn cơ khí tập 1_Trịnh Chất, Văn Uyển.  
- Ta có:  
i12 3; i23 2,2; i34   
2
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
11  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
- Ta có số vòng quay trục như sau:  
nđc n1 735 (v/ph).  
n1  
i12  
735  
3
n2   
n3   
245 (v/ph).  
n2  
245  
111,4 (v/ph).  
i23 2,2  
n3  
111,4  
n4 nt   
55,7 (v/ph).  
i34  
2
- Công suất trên từng trục:  
N1 N yc 58,1 (KW) (có 2 trục tải nên công suất tăng 2 lần).  
N2 N1.12 58,1.0,96 55,7 (KW).  
N3 N2 .23 55,7.0,97 54,1 (KW).  
N4 Nt N3.34 54,1.0,99 53,5 (KW).  
- Mômen xoắn Mx cho từng trục:  
P .Dtb  
2500.0,435  
2
dm  
Mt M 4   
543,7 (KGm).  
2
Mt  
543,7  
M3   
274,6 (KGm).  
i34 .34 2.0,99  
N2  
55,7  
M 2 955.  
955.  
217,1(KGm).  
n2  
245  
Mt  
543,7  
M1   
76,2 (KGm).  
iC .C 13,2.0,54  
- Các thông số tính toán như sau:  
Trục Trục 1 (Trục động  
Trục 2  
Trục 3  
Trục 4 (Trục  
Thông số  
cơ)  
tải)  
i
3
2,2  
2
n (v/ph)  
735  
58,1  
76,2  
245  
55,7  
111,4  
54,1  
55,7  
53,5  
543,7  
N (KW)  
M (KGm)  
217,1  
274,6  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
12  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
CHƯƠNG III  
THIẾT KẾ TRỤC TẢI MÁY TỜI – TÍNH CHỌN LY HỢP, KHỚP NỐI Ổ  
ĐỠ  
1. Thiết kế trục tải của máy tời:  
- Trục tải hay trục chính của máy tời lưới kéo là chi tiết rất quan trọng. Trên trục tải  
người ta thường đặt các cơ cấu chấp hành. Trục tải của máy tời thường làm việc ở số  
vòng quay nt nhỏ nhưng lại nhận truyền một momen xoắn Mxt rất lớn. vậy  
đòi hỏi trục chịu tải phải độ bền vững độ bền lâu.  
- Lực tác dụng lên trục tải bao gồm:  
+ Tải trọng tác dụng do lực căng của cáp.  
+ Trọng lượng của bản thân trục, bó cáp và của tang thành cao.  
- Tuy nhiên ở đây tải trọng tác dụng do bản thân của các trọng lượng rất nhỏ so với  
tải trọng tác dụng do sức căng cáp, cho nên ta chỉ giới hạn tính toán độ bền của trục  
theo lực căng cực đại Pmax.  
1. Chọn vật liệu phương pháp chế tạo:  
- Trục tải máy tời trong quá trình làm việc chịu tác dụng của tải trọng rất lớn vậy ta  
thể chọn vật liệu chế tạo của trục tải của máy tời là thép Cácbon kết cấu C45  
thường hóa hoặc thép hợp kim kết cấu …. Gia công cơ kết hợp với nhiệt luyện.  
- Với thép C45: b = (600 800) (N/mm2), ch = (360 580) (N/mm2).  
2. Tính chọn sơ bộ đường kính trục tải:  
- Công thức tính sơ bộ đường kính trục tải:  
53,5/ 2  
3
dsb 125.  
97,9 (mm), chọn dsb = 100 (mm).  
55,7  
- Trong đó:  
+ C _Hệ số tính toán, C = (110 140), chọn C = 125.  
+ Nt_Công suất trên trục tải, Nt =53,5(KW).  
+ nt_Tốc độ vòng của trục tải, nt = 55,7 (v/ph).  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
13  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
3. Tính gần đúng đường kính trục tải:  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
- Định sơ bộ các kích thước chủ yếu:  
- Dựa vào sách Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1_Trịnh Chất, Văn Uyển  
và sách Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Chi tiết máy_Phạm Hùng Thắng.  
- Ta đi tính toán và lựa chọn những thông số sau:  
+ Chiều dài ổ đở trục tải: A = 0,7.dsb = 0,7.100 = 70 (mm).  
+ Khoảng cách làm việc của ly hợp vấu: B = (10 20) (mm), chọn B = 20 (mm).  
+ Chiều dài ly hợp vấu: C = (3 4).dsb = 3.100 = 300 (mm).  
+ Bề rộng bánh răng cóc:  
Chọn vật liệu làm bánh răng cóc băng Gang, ta có các số liệu sau:  
b
Hệ số chiều rộng chân răng:   
1,56,0  
1,5  
.
m
q
15 (N/mm).  
30 (N/mm2).  
Chọn số bánh răng cóc là z = 12.  
u  
Pmax .Dtb  
25000.435  
2
Mx_Mômen xoắn trên trục tải, M x   
5437500 (N.mm).  
2
M x  
5437500  
3
3
Để bánh cóc ăn khớp ngoài thì ta có: m 1,75.  
1,75.  
38  
z..  
u  
12.1,5.30  
Bề rộng bánh răng cóc: b .m 1,5.38 57 (mm).  
Chọn bề rộng bánh răng cóc: D = 60 (mm).  
+ Chiều rộng Mayơ đĩa xích: E = (1,2 1,5).dsb = 1,5.100 = 150 (mm).  
+ Chiều dài tang thành cao: Lt = 600 (mm).  
- Từ đó xác định các khoảng cách giữa các ổ đỡ L1, L2 như sau:  
A
L1   B C 3520 300 355 (mm).  
2
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
14  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
A
L2   D E 35 60 150 245 (mm).  
2
- Tính gần đúng trục theo các trường hợp chịu lực:  
- Khi tang thu cáp thì Lực căng cực đại của cáp tác dụng lên tang theo các trường hợp  
sau:  
+ Trường hợp 1: Lực căng cáp đặt giữa tang thành cao.  
+ Trường hợp 2: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép trái của tang thành cao.  
+ Trường hợp 3: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép phải của tang thành cao.  
+ Trường hợp 4: Lực căng của cáp đặt ngay trên tang ma sát.  
- Lực căng cáp thông qua tang sẽ tác dụng lên trục tại các vị trí của ổ đỡ của tang  
- Từ 4 trường hợp trên ta thấy tình trạng chịu lực của trục tải lần lược như các hình vẽ  
sau:  
- Trong 4 trường hợp ta chỉ tìm và xét cho trường hợp nguy hiểm nhất.  
- Khi tang thu chứa cáp thì lực căng cực đại tác dụng nên tang theo các trường hợp  
sau:  
- Trường hợp 1: Lực căng cáp đặt giữa tang thành cao.  
- Trường hợp 2: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép trái của tang thành cao.  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
15  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
- Trường hợp 3: Lực căng của cáp đặt ngay tại mép phải của tang thành cao.  
- Trường hợp 4: Lực căng của cáp đặt trên tang ma sát.  
- Dễ thấy rằng khi tang thành cao làm việc Mômen xoắn chỉ truyền đến chỗ ổ đỡ có  
bố trí ly hợp vấu. nếu L1 > L2 thì trường hợp 2 là nguy hiểm nhất. Khi đó mặt cắt  
nguy hiểm nhất tại ổ đỡ trái của tang thành cao.  
- Ta thấy L1 =422 (mm) > L2 = 272 (mm) nên trường hợp 2 là nguy hiểm nhất, do đó  
mặt cắt nguy hiểm nhất tại ổ đỡ trái của tang thành cao.  
- Tiến hành xác định phản lực gối, vẽ biểu đồ Mu . Tìm Mumax.  
- Xác định Mômen tương đương:  
MMu2 0,75.M x2 (N.mm).  
- Trong đó:  
Pmax .Dtb  
25000.435  
2
+ Mx_Mômen xoắn trên trục tải, M x   
5437500 (N.mm).  
2
+ Mu_ Mômen uốn lớn nhất trên trục tải.  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
16  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
- Sơ đồ tính:  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
- Xác định phản lực tại gối đỡ:  
+
+
P Pmax RA RD 0  
M P .L R .(L L L ) 0  
A
max  
1
D
1
t
2
Pmax .L1  
25000.355  
355 600 255  
RD   
7395,8 (N).  
L1 Lt L2  
RA Pmax RD 25000 7395,8 17604,2 (N).  
- Vậy chiều của RA và RD cùng chiều với chiều như trên hình vẽ.  
- Mômen tại các tiết diện nguy hiểm:  
+ Tại A: MuA 0 (N.mm).  
+ Tại B: MuB RA.L1 17604,2.355 6249491 (N.mm).  
+ Tại C: MuC RD .L2 7395,8.245 1811971 (N.mm).  
+ Tại D: MuD 0 (N.mm).  
- Biểu đồ Mu:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
17  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
- Quan sát biểu đồ nội lực, ta thấy tiết diện tại B là nguy hiểm nhất.  
- Tiến hành xác định mômen tương đương theo công thức sau:  
MMu2 0,75.M x2 62494912 0,75.54375002 7825020,3 (N.mm).  
- Tính đường kính trục tải tại tiết diện nguy hiểm nhất theo công thức sau:  
Mtd  
0,1.  
7825020,3  
0,1.60  
3
3
d   
99,7 (mm).  
Để đảm bảo độ bền đường kính trục theo TCVN chọn d = 100 (mm).  
- Trong đó: []_Ứng suất cho phép của vật liệu trục, với thép C45 có [] = (50 60)  
N/mm2, chọn [] = 60 (N/mm2).  
- Sau khi tính toán chính xác cho trục tải xong phải tiến hành phác thảo bản vẽ trục  
(chủ yếu định kích thước trục tại các vị trí lắp ổ đở, khớp nối, ly hợp, đĩa xích, tang  
ma sát).Ta lựa chọn đường kính trục sao cho phù hợp về độ bền lắp ghép, công nghệ  
chế tạo cần phải hạ bậc trục tải tại các vị trí lắp ly hợp, khớp nối….Theo TCVN ta  
chọn:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
18  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
+ d1_Đường kính trục tại vị trí lắp khớp nối, d1 = 80 (mm).  
+ d2_ Đường kính trục tại vị trí lắp ổ đỡ, d2 = 90 (mm).  
+ d3_ Đường kính trục tại vị trí lắp ly hợp vấu, d3 = 95 (mm).  
+ d4_ Đường kính trục tại vị trí lắp ổ đỡ tang thành cao, d4 =100 (mm).  
+ d5_ Đường kính trục tại vị trí lắp Mayơ đĩa xích, d5 = 95 (mm).  
+ d6_ Đường kính trục tại vị trí lắp ổ đỡ, d6 = 90 (mm).  
+ d7_ Đường kính trục tại vị trí tang ma sát đơn, d7 = 80 (mm).  
+ Tại vị trí giữa tang ta hạ bậc trục xuống, dgt = 95 (mm).  
+ Tại vị trí tang ma sát đơn ta gia chon trục với dmax = 80 (mm), dmin = 75 (mm).  
2. Tính chọn ly hợp khớp nối ổ đỡ:  
2.1. Tính chọn ly hợp:  
- Trong phương án dẫn động từ động cơ Điện, chỉ bố trí một ly hợp vấu để truyền  
chuyển động quay và mômen xoắn từ trục tải sang tang thành cao.  
- Tính chọn ly hợp vấu:  
- Các thông số đầu vào:  
- Công suất và Mômen xoắn trên trục tải lần lượt là:  
Nt = 53,5 (KW).  
Mx = 5437500 (N.mm).  
- d_ Đường kính trục tại vị trí lắp ly hợp vấu, d = 95 (mm).  
- Chọn kiểu loại ly hợp vấu.  
+ Ly hợp vấu được chế tạo bằng thép C có tôi bề mặt vấu.  
Vì ly hợp theo tiêu chuẩn không có loại phù hợp với đường kính trục d = 95 (mm).  
Nên ta tiến hành tính toán thiết kế mới như sau:  
- Định sơ bộ các kích thước của ly hợp:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
19  
ĐỒ ÁN THIẾT BỊ MẶT BOONG  
GVHD: ThS. NGUYỄN THÁI VŨ  
+ Đường kính ngoài của ly hợp: D = (2 2,5).d = 2,4.95 = 228 (mm).  
+ Chiều dài một bên ly hợp: b = (1,8 2,2).d = 2,2.95 = 209 (mm).  
+ Chiều dài toàn bộ ly hợp: b = (3 4).d = 4.95 = 380 (mm).  
+ Chọn số vấu của ly hợp: Z = (3 6) = 4.  
+ Đường kính trong của ly hợp: D1 =D – 2.e = 228 – 2.40 = 148 (mm).  
+ Chiều cao của vấu: e = 40 (mm).  
+ h_Chiều rộng của vấu, h = 60 (mm).  
- Kiểm tra áp lực riêng (dập) của vấu:  
2.M x  
Dtb .e.h.Z1 188.40.60.3  
2.5437500  
p =  
8,03   
p
50 100  
(N/mm2) (thỏa mãn điều kiện).  
- Trong đó:  
+ Mx_Mômen xoắn trên trục tải, Mx = 5437500 (N.mm).  
+ h_Chiều rộng của vấu, h = 60 (mm).  
+ e_Chiều cao của vấu, e = 40 (mm).  
+ Z1_Số vấu tính toán, Z1 = Z – 1 = 4 – 1 = 3.  
+ Dtb_Đường kính trung bình của vấu, Dtb = D – e = 228 – 40 = 188 (mm).  
+ [p]_Áp lực riêng cho phép, với thép tôi [p] = (50 100) (N/mm2).  
- Ta thấy với ly hợp đã chọn thì thừa bền dẫn đến ly hợp cồng kềnh, cần giảm kích  
thước của h xuống còn h = 30 (mm) (hoặc giảm số lượng vấu của hợp), kiểm tra lại  
áp lực riêng (dập) của vấu:  
SVTH: PHAN MINH THUẬT  
LỚP: NT12CNDT  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 57 trang yennguyen 28/03/2022 6860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết bị mặt boong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docdo_an_thiet_bi_mat_boong.doc