Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK SQ-GNSS thành lập mảnh bản đồ địa chính tỉ lệ 1/2000 tại xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông

ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
TRẦN VĂN QUÂN  
Tên đề tài:  
NG DNG CÔNG NGHTIN HC VÀ MÁY RTK SQ-GNSS  
THÀNH LP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TL1/2000  
(KHU BÒ VÀNG) TI XÃ ĐỨC MNH,  
HUYN ĐẮK MIL, TNH ĐẮK NÔNG  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Khoa  
: Chính quy  
: Địa Chính Môi Trường  
: Qun lý Tài nguyên  
: 2015-2019  
Khóa hc  
Thái Nguyên, năm 2019  
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
TRẦN VĂN QUÂN  
Tên đề tài:  
NG DNG CÔNG NGHTIN HC VÀ MÁY RTK SQ-GNSS  
THÀNH LP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TL1/2000  
(KHU BÒ VÀNG) TI XÃ ĐỨC MNH,  
HUYN ĐẮK MIL, TNH ĐẮK NÔNG  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Lp  
: Đại hc chính quy  
: Điạ Chính –Môi Trường  
: K47 – ĐCMT  
Khoa  
: Qun lý Tài nguyên  
: 2015-2019  
Khóa hc  
Giáo viên hướng dn : ThS. Đỗ Sơn Tùng  
Thái Nguyên, năm 2019  
i
LỜI CẢM ƠN  
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành đề án tt nghip này,  
ngoài scgng ca bản thân, được sự hướng dn nhiệt tình chu đáo của cơ  
quan, tchc và chính quyền địa phương UBND xã Đức Mnh và tp thcán  
bộ trong Đội Sn Xut S5 thuộc Công Ty CP Tài Nguyên Và Môi Trường  
Phương Bắc. Để có được kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời cám ơn  
chân thành sâu sc ti Ban giám hiệu trường Đại hc Nông Lâm các thy  
cô khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại Hc Nông Lâm - Thái Nguyên đã  
tận tình giúp đỡ, trang bnhng kiến thc trong sut quá trình hc tp và  
thc tp va qua.  
Đặc bit em xin gi lời cám ơn chân thành nhất ti ThS. ĐỖ SƠN  
TÙNG đã tn tình chbảo hướng dn em trong sut quá trình thc tp và  
hoàn thành đề tài này.  
Em xin gi lời cám ơn tới ban giám đốc trong Công Ty CPhn Tài  
Nguyên Và Môi Trường Phương Bắc, UBND xã Đức Mnh và cán bcác thôn  
đã giúp đỡ em trong quá trình thc tp, nghiên cu và thc hiện đề tài tại địa  
phương.  
Do thi gian có hn và kinh nghim thc tế chưa nhiều mặc dù đã rất cố  
gắng nhưng khóa luận tt nghip ca em không tránh khi nhng thiếu sót. Rt  
mong nhận được sự đóng góp ý kiến ca quý thy cô, các bạn sinh viên để đề  
tài ca em hoàn thiện hơn.  
Thái Nguyên, ngày.....tháng.....năm 2019  
Sinh viên thc hin  
Trn Văn Quân  
 
iii  
DANH MỤC CÁC HÌNH  
Hình2.4 Màn hình hin thca phn mm GNSS-đo tĩnh.............................. 29  
 
iv  
DANH MC VIT TT  
Chviết tt  
CSDL  
Nguyên nghĩa  
Cơ sở dliu  
TNMT  
TT  
Tài nguyên & Môi trường  
Thông tư  
QĐ  
Quyết đnh  
TCĐC  
CP  
Tng cục Địa chính  
Chính Phủ  
QL  
Quc lộ  
UBND  
UTM  
VN-2000  
BĐĐC  
y ban nhân dân  
Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc  
Hquy chiếu và htọa độ quc gia VN-2000  
Bản đồ địa chính  
v
MỤC LỤC  
 
vi  
1
PHN 1  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
1.1.Tính cấp thiết của đề tài  
Đất đai - ci ngun ca mi hoạt động sng ca con người. Trong sự  
nghip phát trin của đất nước, đất luôn chiếm gimt vtrí quan trng, đất là  
nguồn đầu vào ca nhiu ngành kinh tế khác nhau, là nguồn tư liệu sn xut  
ca ngành nông nghip. Không nhng thế, đất đai còn là không gian sống  
của con người. Song sphân bố đất đai lại rt khác nhau dẫn đến ny sinh  
các mi quan hvề đất đai cũng rất phc tp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm  
sao quản lý đất đai một cách có hiu quả để góp phn gii quyết tt các  
quan hệ đất đai, thúc đẩy sphát trin nn kinh tế đất nước.  
Bản đồ địa chính là tài liu quan trng trong bhồ sơ địa chính, là tài  
liệu cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất,  
cp giy chng nhn quyn sdụng đất... Mức độ chi tiết ca bản đồ địa  
chính thhin ti tng thửa đất thhiện được cvloại đất, chsdng... Vì  
vy bản đồ địa chính có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lc cho công tác qun  
lý đất đai.  
Vic thành lp bản đồ địa chính là mt trong nhng nhim vquan  
trng trong công tác quản lý đất đai. Cùng với sphát trin ca xã hi nên  
vic áp dng các tiến bca khoa hc công nghvào sn xut là mt yêu cu  
rt cp thiết, nhằm nâng cao năng suất lao động, gim sức lao động ca con  
ngưi và góp phn tự động hóa trong quá trình sn xut. Công nghệ điện tử  
tin học đã và đang được ng dng rng rãi trong mọi lĩnh vc của đời sng xã  
hội nói chung và trong lĩnh vực ngành đất đai nói riêng.  
Xut phát tnhng ni dung trên và vi mục đích tìm hiu quy trình  
công ngh, ng dng và khai thác những ưu điểm ca các thiết bhiện đại  
     
2
trong đo đạc thành lp bản đồ địa chính và các phn mm ng dng trong vic  
xlý sliu, biên tp, biên vbản đồ địa chính. Là mt sinh viên ngành Qun  
lý đất đai vic nm bt và áp dng các tiến bca khoa hc mi vào trong  
công vic ca mình là ti cn thiết. Để làm quen vi công nghmi và to  
hành trang cho mai sau ra trường khi bngỡ trưc công vic thc tế, qua sự  
tìm tòi, phân tích, đánh giá của bn thân cùng vi sự hướng dn trc tiếp  
và nhit tình ca TH.S ĐỖ SƠN TÙNG, cùng vi sự giúp đỡ ca các cán  
btrong Đội sn xut s5 thuộc Công Ty CP Tài Nguyên Và Môi Trường  
Phương Bắc em đã thc hiện đề tài: ng dng công nghtin hc và máy  
RTK SQ-GNSS thành lp mnh bản đồ địa chính tl1/2000 tại xã Đức  
Mnh,huyện Đắk Mil,tỉnh Đắk Nông”.  
1.2. Mục tiêu của đề tài  
+ Áp dng quy trình công nghvà xây dng bản đồ địa chính tlln  
tcác sliệu đo vẽ ngoi nghip.  
+ ng dng công nghtin hc và máy RTK SQ-GNSS thành lp mt  
mnh bản đồ địa chính tl1:2000 ti xã Đức Mnh,huyện Đắk Mil,tnh  
Đắk Nông.  
1.3. Ý nghĩa của đề tài  
+ Áp dng quy trình công nghệ ứng dng máy RTK SQ-GNSS trong  
công tác đo đạc thành lp bản đồ địa chính, giúp cho công tác qun lý nhà  
nước về đất đai nhanh đầy đủ và chính xác hơn.  
+ Phc vcho việc đo vẽ chi tiết thành lp bản đồ địa chính theo công  
nghs, hiện đại hóa hthng hồ sơ địa chính theo quy định ca BTài  
Nguyên và Môi Trường.  
   
3
PHẦN 2  
TỔNG QUAN TÀI LIỆU  
2.1 Cơ sở khoa học  
2.1.1 Tổng quan về bản đồ, bản đồ địa chính  
2.1.1.1 Khái niệm bản đồ  
“Bản đồ là hình nh ca thc tế địa lý được ký hiu hoá, phn ánh các  
yếu thoặc các đặc điểm mt cách có chn lc, là kết qutsnlc sáng  
to trong la chn ca tác gibản đồ, và được thiết kế để sdng chyếu  
liên quan đến mi quan hệ không gian”. (Theo Hi nghBản đồ thế gii ln  
th10- Barxelona, 1995).  
Theo A.M. Berliant: “Bản đồ là hình nh (mô hình) ca bmặt trái đất,  
các thiên thhoặc không gian vũ trụ, được xác định vmt toán hc, thu nh,  
và tng quát hoá, phn ánh về các đối tượng được phân bhoc chiếu trên đó,  
trong mt hthng ký hiệu đã được chp nhận”.  
2.1.1.2 Bản đồ địa chính  
Bản đồ địa chính là tài liu cơ bn nht ca bhồ sơ địa chính, mang  
tính pháp lý cao phc vquản lý đất đai đến tng thửa đất, tng chsdng  
đất. Bản đồ địa chính khác vi bản đồ chuyên ngành khác chbản đồ địa  
chính có tlln và phạm vi đo vẽ rng khp mọi nơi trên toàn quốc. Bản đồ  
địa chính thường xuyên được cp nht thông tin về các thay đổi hp pháp ca  
đất đai, công tác cập nht thông tin có ththc hiện hàng ngày theo định k.  
Hin nay hu hết các quc gia trên thế giới đang hướng ti vic xây dng  
bản đồ địa chính đa chức năng, vì vậy bản đồ địa chính còn có tính cht ca  
bản đồ cơ bản quc gia.  
a. Khái niệm địa chính  
“Địa chính là thtng hp của các tư liệu văn bản xác định rõ ranh gii,  
       
4
phân loi, số lượng, chất lượng của đất đai, quyền shu, quyn sdụng đất  
làm cơ scho vic phân bổ, đánh thuế đất, quản lý đất, bao gm trách nhim  
thành lp, cp nht và bo qun các tài liệu địa chính”[7].  
b. Bản đồ địa chính gc  
Là bản đồ thhin hin trng sdụng đất và thhin chn và không  
chn các thửa đất, các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất,  
các yếu tquy hoạch đó được duyt, các yếu tố địa lý có liên quan; lp trong  
khu vc, trong phm vi mt số đơn vị hành chính cp xã, trong mt phn hay  
cả đơn vị hành chính cp huyn hoc mt shuyn trong phm vi mt tnh  
hoc thành phtrc thuộc trung ương, được một cơ quan thực hiện và cơ  
quan quản lý đất đai cấp tnh xác nhn. Bản đồ địa chính gốc là cơ sở để  
thành lp bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thtrn (  
sau đây gọi chung là xã ). Các nội dung đó được nhp trên bản đồ địa chính  
cp xã phải được chuyn lên bản đồ địa chính gc” [7].  
c. Bản trích đo địa chính  
Là bản đồ thhin trn mt thửa đất hoc trn mt sthửa đất lin kề  
nhau, các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố  
quy hoạch đã được duyt, các yếu tố địa lý có liên quan trong phm vi mt  
đơn vị hành chính cấp xã trường hp thửa đất có liên quan đến hai hay  
nhiu xã thì trên bản trích đo phải thhiện đường địa giới hành chính xã để  
xác định din tích thửa đất trên từng xã, được cơ quan thc hin, y ban  
nhân dân xã và cơ quan quản lý đất đai cấp tnh xác nhn.  
d. Thửa đất  
Là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc  
mô tả trên hồ sơ. Ranh giới thửa đất trên thực địa được xác định bằng các cạnh  
thửa đất là tâm của ranh giới tự nhiên hoặc đường nối giữa các mốc giới hoặc địa  
vật cố định ( là dấu mốc hoặc cột mốc ) tại các đỉnh liền kề của thửa đất; ranh giới  
5
thửa đất mô tả trên hồ sơ địa chính xác định bằng các cạnh thửa là ranh giới tự  
nhiên hoặc đường nối giữa các mốc địa giới hoặc địa vật cố định.  
e. Loại đất  
Là tên gọi đặc trưng cho mục đích sử dụng đất. Trên bản đồ địa chính  
loại đất được thhin bng ký hiệu tương ứng vi mục đích sử dng của đất  
được quy định theo thông tư số 08/2007/TT-BTNMT. Loại đất thhin trên  
bản đồ phải đúng hiện trạng khi đo vẽ lp bản đồ địa chính và được chnh lý  
sau khi đăng ký quyn sdụng đất.  
f. Din tích thửa đất  
Din tích thửa đất được thhiện theo đơn vị mét vuông (m²), được làm  
tròn đến mt s(01) chsthp phân. Vd: 136.3 m²  
g. Trích đo địa chính  
Là đo vẽ lập bản đồ địa chính hoặc của một khu đất hoặc thửa đất tại khu  
vực chưa có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhưng chưa đáp  
ứng được một số yêu cầu trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền  
bù, giải phóng mặt bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận  
quyền sử dụng đất.  
h. Hồ sơ địa chính  
Là hồ sơ phục vụ quản lý Nhà nước đối với việc sử dụng đất. Hồ sơ địa  
chính được lập chi tiết đến từng thửa đất của mꢀi người sử dụng đất theo từng  
đơn vị hành chính cấp xã, gồm: bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính, sổ  
địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai và văn bản lưu giấy  
chứng nhận quyền sử dụng đất.  
2.1.1.3 Mục đích thành lập bản đồ địa chính  
Bản đồ địa chính được thành lp nhm mục đích sau:  
+ Làm cơ sở để giao đất, thực hiện đăng ký đất, thu hồi, cấp giấy chứng  
nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử  
dụng đất ở.  
6
+ Xác nhn hin trng về địa gii các cp hành chính xã, huyn, tnh.  
+ Xác nhn hin trng, thhin và chnh lý biến động ca tng loại đất  
trong phm vi xã.  
+ Làm cơ sở đlp quy hoch, kế hoch sdụng đất, ci tạo đất, thiết kế  
xây dựng các điểm dân cư, đường giao thông.  
+ Làm cơ sở để thanh tra tình hình sdụng đất và tranh chấp đất đai.  
+ Làm cơ sở để thng kê và kiểm kê đất đai.  
+ Làm cơ sở để xây dựng cơ sở dliệu đất đai ở các cp.  
2.1.1.4 Yêu cầu cơ bản đối với bản đồ địa chính  
+ Yếu tố điểm: Điểm là một vị trí được đánh dấu mốc ở thực địa bằng  
dấu mốc đặc biệt trong thực tế đó là điểm trắc địa. Các điểm đặc trưng trên  
đường biên thửa đất, các điểm đặc trưng của địa vật, địa hình. Trong địa chính  
cần quản lý các dấu mốc thể hiện điểm ở thực địa và toạ độ của chúng.  
+ Yếu tố đường: Đó là các đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong nối các  
điểm trên thực địa. Đối với đoạn thẳng cần xác định và quản lý toạ độ hai  
điểm đầu và cuối, từ toạ độ có thể tính ra chiều dài và phương vị của đoạn  
thẳng đối với đường gấp khúc cần quản lý các điểm đặc trưng của nó. Các  
đường cong có hình dạng hình học cơ bản có thể quản lý các yếu tố đặc trưng  
như, cung tròn có thể xác định và quản lý điểm đầu, cuối và bán kính của nó.  
+ Thửa đất: Đó là yếu tố đơn vị cơ bản của đất đai. Thửa đất là một  
mảnh đất tồn tại ở thực địa có diện tích xác định được giới hạn bởi một đường  
bao khép kín thuộc một chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng nhất định. Trong mꢀi  
thửa đất có thể có một hoặc một số loại đất. Đường ranh giới thửa đất ở thực  
địa có thể là con đường, bờ ruộng, tường xây hay rào cây.  
+ Thửa đất phụ trên một thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa nhỏ có  
đường ranh giới phân chia không ổn định, có các phần được sử dụng vào  
các mục đích khác nhau, trồng cây khác nhau, mức tính thuế khác nhau,  
7
thậm chí thường xuyên thay đổi chủ sử dụng đất loại thửa nhỏ này được  
gọi là thửa đất phụ hay đơn vị phụ tính thuế.  
+ Lô đất là vùng đất có thể gồm một hoặc nhiều thửa đất, thông thường  
lô đất được giới hạn bởi các con đường, kênh mương, sông ngòi... Đất đai  
được chia lô theo điều kiện địa lý như có cùng độ cao, độ dốc theo điều kiện  
giao thông, thuỷ lợi, theo mục đích sử dụng hay cùng loại cây trồng.  
+ Khu đất, ( là tên địa danh của 1 cánh đồng ) đó là vùng đất gồm nhiều  
thửa đất, nhiều lô đất. Khu đất và thường có tên gọi riêng được đặt từ lâu đời.  
+ Thôn bản, xóm ấp: Đó là các cụm dân cư tạo thành một cộng đồng  
người cùng sống và lao động trên một vùng đất. Các cụm dân cư thường có sự  
cố kết mạnh về các yếu tố dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp.  
+ Xã, phường: Là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, bản hoặc  
đường phố đó là đơn vị hành chính có đầy đủ các tổ chức chính quyền lực để  
thực hiện chức năng quản lý nhà nước một cách toàn diện đối với các hoạt  
động về chính trị, kinh tế văn hoá xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình.  
Thông thường bản đồ địa chính được đo vẽ và biên tập theo đơn vị hành  
chính cơ sở xã, phường để sử dụng trong quá trình quản lý đất đai[5].  
2.1.1.5. Phân loại bản đồ địa chính  
a. Theo điều kin khoa hc và công nghệ  
Với điều kin khoa hc và công nghệ như hiện nay, bản đồ địa chính  
được thành lp hai dạng cơ bản là bản đồ giy và bản đồ số địa chính.  
+ Bản đồ giấy địa chính là loại bản đồ truyền thống, các thông tin được  
thể hiện toàn bộ trên giấy nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú. Bản đồ giấy cho ta  
thông tin rõ ràng, trực quan và dễ sử dụng[7].  
+ Bản đồ số địa chính có nội dung thông tin tương tự như bản đồ giấy  
địa chính song các thông tin này được lưu trữ dưới dạng số trong máy tính, sử  
dụng một hệ thống ký hiệu mã hoá. Các thông tin không gian lưu trữ dưới dạng  
8
toạ độ (x,y), còn thông tin thuộc tính sẽ được mã hoá. Các số liệu đo đạc hoặc  
bản đồ cũ được đưa vào máy tính để xử lý, biên tập, lưu trữ và có thể in ra thành  
bản đồ giấy[7].  
b. Theo đặc điểm quy trình công nghthành lp bản đồ địa chính  
Khi nghiên cứu đặc điểm quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính  
và phạm vi ứng dụng của từng loại bản đồ địa chính cần phải dựa trên một số  
khái niệm về các loại bản đồ địa chính sau:  
+ Bản đồ địa chính cơ sở tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ  
bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ có sử dụng ảnh hàng không  
kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa.  
Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên vẽ và đo vẽ bổ sung,  
biên tập thành bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.  
+ Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tượng  
chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đó được  
duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành chính cấp xã,  
phường, thị trấn, được cơ quan thực hiện, Uỷ ban nhân dân cấp xã và cơ  
quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận.  
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) của thửa đất thể hiện  
trên bản đồ địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi đăng ký  
quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện  
tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính  
thống nhất với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử  
dụng đất.  
+ Bản đồ địa chính đo là tên gọi chung cho bản vẽ tỷ lệ lớn hơn hoặc nhỏ  
hơn tỷ lệ bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng  
thửa đất trong các ô đất có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo yêu cầu  
quản lý đất đai.  
9
2.1.1.6. Nội dung của bản đồ địa chính  
a. Điểm khng chế tọa độ và độ cao  
Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các điểm khống chế tọa độ và độ cao  
Nhà Nước các cấp, Lưới tọa độ địa chính và các điểm khống chế đo vẽ có  
chôn mốc để sử dụng lâu dài, đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác  
đến 0,1 mm trên bản đồ bằng các ký hiệu quy ước[5].  
b. Địa gii hành chính các cp  
Các đường địa giới quốc gia, địa giới hành chính các cấp tỉnh, xã, các  
điểm ngoặt của đường địa giới các mốc địa giới hành chính ta đều phải thể  
hiện chính xác. Khi đường địa giới cấp thấp trùng với đường địa giới cấp cao  
hơn thì ta biểu thị đường địa giới cấp cao. Các đường địa giới phải phù hợp  
với hồ sơ địa giới được lưu trữ trong cơ quan Nhà nước[5].  
c. Ranh gii thửa đất  
Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính, ranh giới thửa đất được  
thể hiện trên bản đồ bằng đường nét viền khép kín hoặc đường cong.  
Để xác định vị trí thửa đất cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trưng trên  
đường ranh giới của nó như những góc thửa, điểm ngoặt, đường cong của  
đường biên. Trên bản đồ địa chính, mꢀi thửa đất cần thể hiện đầy đủ ba yếu tố  
là số hiệu thửa, diện tích, và mục đích sử dụng đất[5].  
d. Loại đất  
Trên bản đồ địa chính cần thể hiện loại đất theo mục đích sử dụng đối  
với từng thửa đất. Tiến hành phân loại theo quy định của luật đất đai[5].  
e. Công trình xây dựng trên đất  
Với những vùng đất thổ cư, đặc biệt là khu đô thị khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ  
lớn phải thể hiện chính xác trên từng thửa đất ranh giới các công trình xây dựng  
cố định như nhà ở, nhà làm việc...  
10  
f. Hthng giao thông  
Thhên tt ccác loại đường sắt, đường bộ, đường ph, ngõ ph,  
đường trong làng, ngoài đồng, ... Đo vẽ xác định vị trí tim đường, mặt đưng,  
chgiới đường, các công trình cu cống trên đường và ghi chú tính cht con  
đường. Gii hn thhin hthng giao thông là chân đường, đường có độ  
rng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phi vthhin 2 nét, nếu độ rng nhỏ hơn  
0,5mm trên bản đồ thì vẽ 1 nét trên đường tim và ghi chú độ rng[5].  
g. Mạng lưới thủy văn  
Thể hiện tất cả các hệ thống sông ngòi, kênh mương, ao, hồ,... Đối với  
hệ thống thuỷ văn tự nhiên phải thể hiện đường bờ ổn định và mép nước ở  
thời điểm đo vẽ, với hệ thông thủy văn nhân tạo chỉ thể hiện đường bờ ổn  
định. Độ rộng của kênh mương lớn hơn 0,5mm trên bản đồ thì vẽ 2 nét, nếu  
độ rộng nhỏ hơn 0.5mm trên bản đồ thì vẽ 1 nét trên đường tim của nó. Khi  
đo vẽ trong các khu dân cư thì phải đo vẽ chính xác các rãnh thoát nước  
công cộng, sông ngòi, kênh mương cần phải ghi chú tên riêng và hướng  
dòng nước chảy.  
h. Mc gii quy hoch  
Trên bản đồ địa chính còn thhiện đầy đủ các mc quy hoch, chgii  
quy hoch, hành lang an toàn giao thông, hành lang bo vệ đường điện cao  
thế, bo vệ đê điều.  
i. Dáng đất  
Trên bản đồ địa chính phải thể hiện dáng đất bằng đường đồng mức hoặc  
ghi chú độ cao.Tuy nhiên các yếu tố này không bắt buộc phải thể hiện, nơi  
nào cần vẽ thì quy định rõ ràng trong luận chứng kinh tế kỹ thuật[7].  
k. Cơ sở htng  
Mạng lưới điện, viễn thông, liên lạc cấp thoát nước…  
2.1.1.7. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính  
a. Phép chiếu và htọa độ ca bản đồ địa chính  
11  
Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1 000, 1:2 000, 1:5 000 và 1:10  
000 được thành lập ở múi chiếu 3o trên mặt phẳng chiếu hình, trong hệ toạ độ  
Quốc gia VN- 2000 và độ cao Nhà nước hiện hành, kinh tuyến trục địa  
phương của từng tỉnh được chọn phù hợp với từng tỉnh hoặc thành phố trực  
thuộc trung ương nhằm đảm bảo làm giảm ảnh hưởng biến dạng về độ dài và  
diện tích đến các yếu tố thể hiện trên bản đồ địa chính, hệ số chiếu trên kinh  
tuyến trục m˳= 0.9999. Điểm gốc của hệ toạ độ mặt phẳng (điểm cắt giữa  
kinh tuyến trục của từng tỉnh và xích đạo) có X = 0 km, Y = 500 km.  
Các tham số chính của hệ tọa độ Quốc gia VN-2000  
+ Elipxoid quy chiếu quốc gia là ElipxoidWGS-84 toàn cầu với kích thước:  
Bán trục lớn:  
Độ dẹt:  
a = 6378137.0 m²  
f = 1/298,257223563  
= 7292115,0 x 10-11 rad/s  
Tốc độ góc quay quanh trục:  
Hằng số trọng trường trái đất:  
GM = 3986005 x 108 m3 s-2  
+ Vị trí Elipxoid quy chiếu Quốc gia: ElipxoidWGS-84 toàn cầu được  
xác định vị trí (định vị) phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng  
điểm GPS cạnh dài có độ cao thuỷ chuẩn phân bố đều trên toàn lãnh thổ.  
+ Điểm gốc hệ toạ độ Quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện Nghiên cứu Địa  
chính (nay là Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ) thuộc Bộ Tài nguyên và Môi  
trường, đường Hoàng Quốc Việt - Hà Nội[12].  
+ Htoạ độ phng: htoạ độ phng UTM quc tế, được thiết lập trên cơ  
sở lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc vi các tham số được tính theo  
Elipxoid WGS-84 toàn cu[12].  
+ Điểm gốc hệ độ cao Quốc gia: Điểm gốc độ cao đặt tại Hòn Dấu - Hải Phòng.  
Trường hợp có sự chia tách, sát nhập thành tỉnh mới, Bộ Tài nguyên và  
Môi trường sẽ quy định kinh tuyến trục cho tỉnh mới trên cơ sở đảm bảo yêu cầu  
của quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh và chuyển đổi dữ liệu quản lý đất đai (nếu  
có) là ít nhất[12].  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 93 trang yennguyen 29/03/2022 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK SQ-GNSS thành lập mảnh bản đồ địa chính tỉ lệ 1/2000 tại xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_cong_nghe_tin_hoc_va_may_rtk_sq_gnss_than.pdf