Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19

54  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
NGUYN THANH PHONG*  
HIN TƯỢNG “GIAN ĐẠO SĨNAM BTHK19  
Tóm tt: “Gian đạo sĩ” là cách nhà Nguyn tthi Thiu Trị  
trvsau và cchính quyn thuc địa ca người Pháp sau này  
thường dùng để gi nhng người lãnh đạo các phong trào tôn  
giáo dân gian Nam B. Đây không phi là vic ngu nhiên,  
mà có ngun gc sâu xa, bi lnhà cm quyn trong thi gian  
này dường như đã nhìn thy mi quan hmt thiết gia các tôn  
giáo ni sinh Nam Bvi các phong trào đấu tranh vũ trang  
chng chính quyn ca nhiu giáo phái dân gian Hoa Nam,  
Trung Quc. Trong bài viết này, tác gikết hp phân tích các  
dkin lch s, da trên đim tương đồng ct lõi trong hình  
thc tín ngưỡng Ngũ Công Vương Pht, và kho cu các câu  
truyn truyn ming và tư liu thành văn ghi chép vcác ông  
đạo tng bmnh danh là “gian đạo sĩ” nhm làm rõ mt hin  
tượng văn hóa, tôn giáo thú vị ở Nam Bthế k19.  
Tkhóa: Nam B; gian đạo sĩ; tôn giáo ni sinh; thế k19.  
1. “Gian đạo sĩ” - TTrung Quc đến Vit Nam  
“Gian đạo sĩ” là mt khái nim khá quen thuc ca Đạo giáo ở  
Trung Quc, dùng để chnhng tu sĩ Đạo giáo tu hành không chân  
chính, không ginghiêm gii lut thanh quy, có nhng hành vi bt  
chính, như: tham sc, tham tài, la di, trm cp, gian dâm, v.v... làm  
nh hưởng đến thanh thế ca đạo quán, nếu phát hin sbtrc xut  
khi sư môn. Đến thi Minh - Thanh, Nho - Pht - Đạo hp lưu, nhiu  
giáo phái dân gian ra đời, khái nim “gian đạo sĩ” còn bao hàm cả  
nhng người tu hành bt chính theo Pht giáo ln Nho giáo. Đặc bit  
đến thi cui thi Minh đầu Thanh, nhiu thế lc chính trbt mãn  
ngoi di thng tr, mun khôi phc quyn lc Hán tc, đã li dng các  
* Khoa Sư phm, Đại hc An Giang.  
Ngày nhn bài: 20/02/2019; Ngày biên tp: 07/3/2019; Duyt đăng: 21/3/2019.  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
55  
giáo phái dân gian ra đời trước đó, gii thích thuyết “thiên mnh thn  
quyn” chu theo hướng “tri đã trao smnh cho ta” để kêu gi  
khi nghĩa “phn Thanh phc Minh”. Triu đình nhà Thanh đã dùng  
cách gi “gian đạo sĩđể chnhng thế lc chính trkhông tu hành  
thun túy, mà sdng tôn giáo làm ngn cqun tnghĩa sĩ chng  
phá triu đình.  
Do thế lc nhà Thanh ngày mt mnh, đặc bit đạt đến thnh trị  
dưới các đời Khang Hy, Ung Chính, Càn Long, nên các thế lc phn  
Thanh btiu trđàn áp, phi di cư sang khp các nước Đông Nam  
Á. Sau 2 ln tht bi trong Chiến tranh Nha phiến (1839-1842, 1856-  
1860), nhà Thanh phi ký kết bi thường và ct đất cho thc dân  
phương Tây, các giáo phái ni dy khp nơi chng ngoi xâm, trong  
đó thế lc Thiên Địa Hi ln mnh khp vùng lưu vc sông Trường  
Giang và Chu Giang. Đặc bit là sau khi cuc khi nghĩa Thái Bình  
Thiên Quc (1851-1864) tht bi, tiếp tc có mt làn sóng người Hoa  
di cư xung phía Nam, góp phn đưa các tôn giáo dân gian, các hi  
kín mang màu sc tôn giáo vùng Hoa Nam truyn đến Vit Nam, mà  
chyếu là vùng đất Nam B.  
Nam B, truyn kvcác ông đạo bmnh danh là “gian đạo sĩ”  
lưu truyn rng rãi nhiu nơi, đặc bit là khu vc Đồng bng sông  
Cu Long, nơi các tôn giáo dân gian ra đời và phát trin rm rộ ở na  
cui thế k19. Trong đó, phn ln các câu chuyn ra đời ti tnh An  
Giang, nơi giáp ranh vi tnh Kampot ca Campuchia, gn lin vi  
nhng truyn thuyết ly kvgii đạo sĩ tu luyn huyn thut trên các  
ngn núi thiêng trong dãy Tht Sơn hoc Tà Lơn (Bokor). Vùng đất  
biên thùy ho lánh này không chlà nơi phát tích ca nhiu tôn giáo  
ni sinh Nam Bna cui thế k19, như: Bu Sơn KHương, TÂn  
Hiếu Nghĩa, mà còn là chn dung thân tnghĩa ca các chí sĩ, đạo sĩ  
Trung Hoa ln Vit Nam sau tht bi ca nhiu phong trào đấu tranh  
chng thc dân phương Tây xâm lược. Chính vì thế mà cui thế k19,  
các ông đạo nơi đây luôn bchính quyn nhà Nguyn ln thc dân  
Pháp để ý, can thip lưu trú, nhiu ln đưa quân gii tán, thm chí đàn  
áp. Dưới đây là ni dung kho sát vmt sông đạo tiêu biu bnghi  
nglà “gian đạo sĩthế k19.  
56  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
2. Truyn thuyết dân gian và tư liu thành văn vcác “gian đạo  
sĩNam Bộ  
2.1. Tô Quang Xuân Quan Âm CT(chùa Pht T, Cà Mau)  
Năm 2013, chúng tôi tiến hành đin dã ti chùa Phước Đin (Tri  
Rung), mt trong nhng cứ đim quan trng ca đạo Bu Sơn Kỳ  
Hương Tnh Biên, An Giang. Đem chuyn “Đức Pht Vương là ai?”  
trong câu sm truyn ming quen thuc “Tbu linh t1 ca đạo  
Bu Sơn KHương ra hi mt vtín đồ cao niên. Ông bo “Pht  
Vương là Tô Quang Xuân chùa Pht T, Cà Mau, tổ đường ở đó  
trước đây có thtrn điu”. Trli xong, ông còn đọc nhiu câu sm  
ging bí truyn mà ông cho rng rt ít người biết vì chưa được công  
b, chtín đồ cao niên mi biết. Người tín đồ tchi cho biết danh  
tánh y đã để li trong tôi nhiu nghi hoc, thế là tôi bt đầu tìm hiu  
vngôi chùa và vtu sĩ hTô kbí này.  
Liên quan đến Tô Quang Xuân (?-1842) có nhiu truyn thuyết dân  
gian, nhưng nhng ghi chép chính thc và đáng tin cy nht đến từ  
quyn Cà Mau xưa và An Xuyên nay, xut bn năm 1972 mà tác giả  
Nghê Văn Lương là mt người am tường vùng đất Cà Mau đã ct  
công sưu tm. Trong phn Chùa Đức Pht TSư có gii thiu hoàn  
cnh ra đời Chùa Pht Tvà hành trng ngài Tô Quang Xuân. Ni  
dung tm lược thut như sau:  
Đời vua Tự Đức, ngài Tô Quang Xuân gc ở Đầm Dơi xã Tân  
Duyt (Cà Mau), là người sùng bái đạo Pht, tuy không trường chay  
khhnh nhưng sng ngay thng chan hòa nên ai cũng mến yêu. Ln  
lên, cha mcó ha hôn, ngài vào rng đốn ci may gp được cun  
kinh Năm Ông, đem vnhà đọc càng tng, nên quyết tâm tu hành,  
khước thôn nhân, dt tình quyến thuc. Ngài ra Cà Mau chn nơi  
lp am tu hành, bnhiu người ma mai nhưng vn kiên trì theo đạo,  
vài năm sau mphòng thuc trbnh, cu giúp nhng người bnh  
trm kha được mnh lành. Nhờ đó danh tiếng ngài đồn đãi xa gn, bn  
đạo kéo đến ngày mt đông. Ít lâu, có kganh ghét vu cáo ngài là  
gian đạo sĩ, ctâm làm lon, nên bquan trên bt gii vGia Định2.  
Bn đạo khóc than thm thiết xin theo, ngài vvan i, gii đi đến  
đâu được mi người hâm msùng bái đến đó. Quan trên bày ra nhiu  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
57  
trò ththách như lót tượng pht dưới chiếu cho ngài ngi, trn tht vi  
đồ chay bo ngài ăn, nhưng đều bngài phát hin và hóa gii. Chng  
đó, quan trên thy ngài là bc chân tu đắc đạo, bèn dâng svtriu  
đình, vua bèn ban sc phong Hòa thượng. Ngài được an trí ti chùa  
Kim Chưởng, lòng bun bã chng yên, ngày 3 tháng 6 năm 1842 ngài  
viên tch, vua hay tin ban cho hai cây gm để tm lim thi hài và cho  
đem linh cu ngài vCà Mau an táng3.  
Câu chuyn trên tiết lTô Quang Xuân bngười khác vu cáo là  
gian đạo sĩ vì “ctâm làm lon”, tương ng vi câu thơ lưu truyn  
trong dân gian:  
Tp trung đông đúc cngày,  
Toan mưu làm phn có ngày phế vua.  
ám chông lôi kéo tín đồ âm mưu phn lon, soán ngai vua. Tiếp đó,  
ông rơi vào vòng lao lý, tri qua nhiu ththách khc nghit để cui  
cùng được gii oan và công nhn là bc tu hành chân chính. Ngày nay,  
ngôi chùa ra đời năm 1840 này, dù không còn gisc phong gc được  
ban ngày 3 tháng 6 năm Nhâm Dn (Thiu Trth2, 1842), nhưng  
trong chùa vn còn tm bia đá khc bài Sc tQuan Âm CTdo mt  
vHàn lâm Vin hc sĩ vâng lnh vua biên son vi ni dung như sau:  
Chiếu rng: Trm nghĩ, chn KViên sum xuê, trăm hoa đua nở đầy  
cành; cnh sc ta bà, muôn xưa không sinh không dit. Bgiác xa xôi,  
tng nghe nương mt cành lau mà đến; tri tây vi vi, chcó thuyn  
rng mi vượt đến nơi. Đã trưng vic c, để nghim đời nay. Va đọc  
tchương, ngnhư ve vàng trước mt; duyt qua văn s, mi tường  
ngài đã ci hc quy tiên. Người linh tri đất cũng linh, vương pháp tâm  
đồng Pht pháp. Gm vóc ban cho, cu siêu lc quc, hòa thượng hóa  
thân rc r, còn phi phong sc làm chi. Lúc đó ngài thoát xác, hin  
danh tháp tnh trang nghiêm, vinh dcùng vi ân đin nước nhà. Hi ôi!  
Tiên cnh không vướng bi trn, thiên đường t là có no. Ta ban mt  
đạo sc, thhin tm lòng sùng thượng, gm vóc đôi cây, để ghi ân huệ  
triu đình, làm sáng rõ công đức ca ngài. Khá kính thay!4.  
Đáng chú ý, cui tm bia là dòng chHán “TLâm Tế chánh tông,  
tam thp tht thế, thượng Trí hTâm, tánh Tô Quang Xuân, sc phong  
58  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
hòa thượng giác linh” (Sc phong trước giác linh hòa thượng kế tha  
dòng Lâm Tế chánh tông đời th37, pháp danh Trí Tâm, tc danh Tô  
Quang Xuân), tương ng vi câu thơ trong dân gian:  
Sc phong Hòa thượng cho Thy Quang Xuân,  
Pháp hiu thượng Trí hTâm,  
Chùa thì sc tQuan Âm đời đời.  
Nếu đạo sc này có tht, thì dường như ngài Tô Quang Xuân đã  
được triu đình sp đặt cho quy y theo dòng Lâm Tế chính thng  
đương thi. Mt điu đáng suy ngm là, tmt người bnghi là gian  
đạo sĩ, trthành mt người được vua Thiu Trtiếc thương ban sc  
phong vi li lnhún nhường tôn kính như vy, t phi có nguyên  
nhân bên trong ca nó.  
2.2. Sư CHà Minh Nht (Cù lao Ông Chưởng, ChMi, An  
Giang)  
Sư CHà Minh Nht (1802-1877) hay Minh Nht thin sư là  
người sáng lp chùa An Long CT(người dân quen gi là chùa C,  
chùa Sư C), hin ta lc ti cù lao Ông Chưởng, xã Kiến An, huyn  
ChMi, tnh An Giang. So vi các vcòn li, tên tui ngài ít được  
nhiu người biết đến. Tư liu thu thp đin dã ti chùa gii thiu về  
hành trng cuc đời ca ngài như sau:  
Sư Ctên tht là Hà Văn Giáo, sinh năm 1802, người gc xã Long  
Kiến, thiếu thi giúp gia đình cày cy, bm tính hin t, chdùng chay  
lt, bt đi coi chim nhưng ngài không đui, chlo ly đất sét nn đủ  
các loi tượng Pht theo trí tưởng tượng ri ct trong chòi. Thân sinh  
ngài đến thăm lúa, thy stình ni gin, đem hết tượng Pht quăng  
xung sông, llà tượng ni không chìm, Sư Cbèn chy xung dưới  
dòng vt hết lên, từ đó cha ông cho con tdo hành đạo. Ngài lp am  
tu hành, dân chúng nghe đồn linh nghim kéo đến càng đông, am  
được xây dng to ln hơn. Sư Cbt đầu trbnh cu đời, đặc bit là  
bnh “tà trí ri lon”, “dùng thut ngthuyết cho người bnh nghe ln  
ln hết bnh, ri quy y đầu Pht tu hành”. Smu nhim đó khiến tin  
đồn lan xa, ông bt đầu thuyết pháp thu nhn tín đồ, thuyn ghe lui ti  
tp np. Khong năm 1825, ngài Đoàn Minh Huyên có ghé qua thăm -  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
59  
“Li chùa sư Nht rày hôm mai; Ghé chùa sư Nht rày đêm nay”,  
gi bng “Ngài” và tra ái mstu hành ca Sư C. My năm sau,  
quan Tng trn An Giang5 mi Sư Cố đăng đàn thuyết pháp, ri chỉ  
thngài đến Cái Bè hc hành giáo lý bài bn vi Hòa thượng T,  
được thy đổi tên là Hà Minh Nht, còn xin triu đình ban sc phong  
Hòa thượng. Ít lâu sau ngài trvchùa tu hành và tiếp tc trbnh,  
năm 1840 cu vquan Tng trn bbnh nan y khi bnh bng “thut  
ngvà ung nước lã”. Quan Tng trn biết ơn tâu lên triu đình,  
“triu đình ban cây gươm dài lưỡi bng vàng, cán khc chm tquý  
và bn văn n khuyết ghi rõ sát tà trbnh, cây gươm truyn đến đời  
Cn Vương sau khi Sư Ctch dit. Đến thi Thiên Địa Hi chng  
Pháp xâm lăng, quân địch lùng kiếm nhng người đời sau có liên hệ  
đến ngôi chùa, vì squá nên sư trtrì đem kiếm quăng dưới lòng  
sông Ông Chưởng”, đến nay không tìm gp. Năm 1877, ngài già yếu  
ri tch dit, hưởng th75 tui6.  
Văn bn gii thiu trong chùa An Long không nhc đến vic Sư Cố  
bquan trên tình nghi là gian đạo sĩ. Tuy nhiên, mt câu hi đặt ra là  
Sư Ctrước đây tu hành theo môn phái nào, vì sao quan Tng trn li  
mi đăng đàn thuyết pháp ri chthcho đi hc giáo lý Pht pháp  
chính tông vi Hòa thượng Tti Cái Bè dù ông thuyết pháp rt lưu  
loát và được nhiu người mến m? Đáng chú ý hơn, Sư Cvà Pht  
Thy Tây An có mi quan hgì, để khiến cho cách thc hành đạo và  
hóa độ chúng sinh ca hai ông li gn gũi nhau đến vy. Nghi vn này  
được tác giLê Thu Vân đặt ra trong bài viết Văn hóa ca người Vit  
vùng Cù lao Ông Chưởng nhìn ttruyn kdân gian: “Pht Thy Tây  
An tng ghé thăm và đàm đạo vi Sư C, Pht Thy còn ký thác mt  
bc tượng Pht A Di Đà cho nhà chùa, rt có thtln gp gnày,  
Pht Thy Tây An đã gp được mt bc chân tu và ái mstu hành  
trên nn tng chính pháp cùng khnăng dùng thut ngtrbnh vô  
cùng mu nhim ca Sư C, từ đó Pht Thy có cơ sở để to lp Bu  
Sơn KHương vi tôn chvà phương pháp hành đạo cũng có nhiu  
nét tương t, đặc bit là cách dùng bùa thut để cha bnh cu  
người”7. Rõ ràng, có mi quan hmt thiết vmt ngun gc tông  
phái tu hành gia Sư CHà Minh Nht vi ngài Đoàn Minh Huyên.  
60  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
Mt chi tiết rt quan trng khác tiết lmi quan hgia Sư Cvi  
tchc Thiên Địa Hi và triu đình nhà Nguyn là vic sc phong và  
ban gươm trtà. Cũng ging như trường hp ngài Tô Quang Xuân phía  
trên, triu đình Thiu Tr, Tự Đức có vrt quan tâm đến các ông đạo  
Nam Bnày. Vic triu đình gia ân ban sc để công nhn vthế tôn  
giáo ca các ông đạo dường như lưu li trong ký c dân gian rt sâu sc.  
Hơn na, liu có mi liên hnào gia Sư Cvi Thiên Địa Hi, chùa  
An Long vi phong trào Cn Vương sau này hay không? “Gươm báu”  
trong trường hp này có ý nghĩa tượng trưng gì? Vì sao Pháp lùng bt  
nhng người tham gia phong trào chng đối ca Thiên Địa Hi li tìm  
đến chùa Sư C? Nhng vn đề quan trng này cn được gii đáp để  
làm sáng tnhng un khúc lâu nay đang bao trùm ly mt nhân vt  
được người dân cù lao Ông Chưởng lưu truyn qua nhiu thế h.  
2.3. Pht Thy Tây An Đoàn Minh Huyên (Đồng Tháp, An Giang)  
Liên quan đến hành trng ca ngài Đoàn Minh Huyên (1807-1856),  
tư liu hin nay khá phong phú, nghĩa là có nhiu người đề cp ti,  
nhưng điu đó không có nghĩa là mi thvcuc đời ngài đều sáng t.  
Ngoài truyn khu dân gian và nhiu sm ging tương truyn do các  
đồ đệ ghi chép li thy, các tài liu nghiên cu quan trng, như: Đức  
Pht Thy Tây An ca Vương Kim và Đào Hưng, Sa Đéc xưa và nay  
ca Hunh Minh, Sm truyn đức Pht Thy Tây An ca Nguyn Văn  
Hu và Nguyn Hu Hip... đều có nhng ghi chép khá ging nhau về  
Đoàn Minh Huyên. Chúng tôi da vào kho cu ca tác giNguyn  
Văn Hu để lược thut vhành trng cuc đời ngài như sau:  
Ngài Đoàn Minh Huyên sinh năm 1807 (năm Gia Long th6) ti  
làng Tòng Sơn, trn Vĩnh Thanh (nay thuc Lp Vò, Đồng Tháp).  
Tui thơ đến lúc ri quê quán lên núi tu hành không thy tư liu nào  
ghi chép, tnăm 1844 ngài vân du qua Gò Công, MCày, Bến Tre,  
Cn Chông, Sóc Trăng, Bc Liêu, Cà Mau, Rch Giá, Tht Sơn ri trở  
vTòng Sơn năm KDu (1849), khi dch bnh đang hoành hành  
đáng sợ ở nhiu nơi ca trn Vĩnh Thanh. Sng nương ta ti đình  
làng Tòng Sơn, ngài gingây gidi, khi hư khi thc, nói chuyn úp  
úp mmkhiến nhiu người hiếu k. Sau dch bnh lan rng, người ta  
đến nhngài ra tay cha tr. Ngài dùng “cây thNăm Ông” (cây cờ  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
61  
ngũ sc), bùa chú, nước lã, tro nhang, giy vàng... điu tr, y vy mà  
rt công hiu, tiếng đồn lan xa, bnh nhân theo vcàng đông. Ngày  
rao ging giáo lý trong quyn sm ging mang theo người, dy thờ  
trn điu, kính thNăm Ông, hc Pht tu nhân, phát phái thu nhn tín  
đồ, bt đầu sáng lp giáo phái Bu Sơn KHương. Có người ghét  
ganh tcáo ngài là gian đạo sĩ, ttp dân chúng khi lon, Tng đốc  
An Giang ra lnh bt ngài vChâu Đốc câu lưu. Qua nhiu ththách,  
thy ngài là bc chân tu huyn diu, hùng bin trôi chy, chính quyn  
bèn đưa ngài đến an trí ti chùa Tây An do Tng đốc Doãn Un cho  
xây năm 1847, thế phát quy y vi Thin sư Hi Tnh. Dù vy, ngài vn  
ti lui hướng dn tín đồ khn hoang lp rung mlàng, cp phái phát  
phù trbnh, tín đồ quy tcàng đông. Ngài viên tch ti chùa Tây An  
năm 1856, th50 tui8.  
Gii thích lý do ngài Đoàn Minh Huyên bchính quyn nghi klà  
gian đạo sĩ, Nguyn Văn Hu cho rng vì An Giang là xbiên thùy him  
yếu, dân cư phc tp, mê tín dy đầy, phù thy đồng bóng khp nơi, gic  
giã thường hay nhiu nhương, sư sãi bkích động tng xưng vương khi  
lon nhiu ch, khiến triu đình Thiu Trị đau đầu đối phó, không thể  
không cnh giác. Đó là nguyên nhân gián tiếp, còn nguyên nhân trc tiếp  
là do bn lang băm phù thy địa phương chtrích cách cha bnh, truyn  
giáo và hành giáo ca ngài, nên đã ác ý tgiác vi quan trên. Cthlà  
ngài cha bnh không dùng thuc, tu hành mà vn búi tóc để râu, không  
tng kinh gõ mõ mà chlâm râm mc nim, không thtượng ct mà chỉ  
thtrn điu, không cúng chè xôi mà chdùng hoa tươi nước lã...  
Nhng điu khác xa so vi truyn thng trước đó9. Đó là nhng phng  
đoán ca Nguyn Văn Hu, còn chúng tôi cho rng nguyên nhân chính  
có llà vic tp hp tín đồ và truyn bá giáo thuyết ca ngài cha  
nhng yếu tchính trị đặc bit, khiến triu đình không thyên tâm tin  
tưởng đây là mt giáo đoàn thun túy lo vic tu hành.  
Ngoài ra, trong dân gian cũng lưu truyn nhiu truyn thuyết về  
mi quan hgia ngài vi ông đạo Kiến và Sư CHà Minh Nht.  
Ngài nhiu ln ti lui cc ông đạo Kiến (nay là Tây An CT, cù lao  
Ông Chưởng, ChMi, An Giang), đến năm 1849 bt đầu phát bùa trị  
bnh và sáng lp đạo Bu Sơn KHương ti đây. Ông đạo Kiến là ai?  
62  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
Tu hành thế nào? Quan hvi ngài Đoàn Minh Huyên ra sao? đến nay  
vn chưa ai biết tường tn. Ngày 12/8/2018, chúng tôi tiến hành đin  
dã ti ngôi chùa này phát hin nơi hu liêu có mt bài vcghi dòng  
chHán “Phng thnh Sư CLê Văn Kiến ta v”, và bước đầu xác  
định đây là bài vông đạo Kiến, ngoài ra không còn thông tin gì khác.  
Đáng chú ý là ông đạo Kiến cũng được tín đồ gi là “Sư C” ging  
như ngài Hà Minh Nht.  
2.4. Đức Bn Sư Ngô Li (Núi Tượng, Tri Tôn, An Giang)  
Ông Ngô Li (1831-1890) là người sáng lp đạo TÂn Hiếu  
Nghĩa, mt tôn giáo có mi quan hmt thiết vi đạo Bu Sơn Kỳ  
Hương ca Đoàn Minh Huyên. Hai tôn giáo này ban đầu luôn btriu  
đình nhà Nguyn và chính quyn thc dân Pháp xem là tchc hot  
động tôn giáo - chính trca các “gian đạo sĩđể mưu đồ soán ngai  
vua, đánh đổ ách thng trca người Pháp ti Nam B.  
Trong scác ông đạo Nam Bộ ở thế k19, Đức Bn Sư Ngô Li  
là người còn được lưu li nhiu tư liu sách vnht, đặc bit là 3 quyn  
Ngc lch đồ thơ tp chú ghi chép vquá trình ct chùa và khai hoang  
lp làng ti vùng Núi Tượng, mt skinh đin chHán do ông và đệ tử  
viết, cùng nhiu truyn thuyết vhành trng cuc đời mà tín đồ trong  
đạo thường kcho nhau nghe. Ông cũng là người trc tiếp tham gia  
lãnh đạo các phong trào vũ trang chng Pháp, ng hnhit tình cho  
nhiu chí sĩ yêu nước đấu tranh, chu nhiu ln “pháp nn” khi thc dân  
Pháp kéo quân vào Núi Tượng đàn áp, đốt phá chùa chin.  
Hà Tân Dân trong quyn Hphái TÂn Hiếu Nghĩa có gii thiu  
tng quát vthân thế cuc đời ông. Ngô Li được mô tsinh ti Mỏ  
Cày (Bến Tre) trong mt gia đình làm nghthmc. Cha mt sm,  
mẹ ở góa nuôi ông đến lúc trưởng thành. Năm 20 tui (1851), ông  
sáng tác Bà La Ni kinh, mt quyn kinh ca ngi đức hnh và uy lc  
ca BTát Quán Âm. Năm 1867, ông đi thiếp 7 ngày đêm ri tnh dy,  
chng đắc đạo qu, dy đời hành đạo, phát phái quy y cho thin tín.  
Sau đó, ông đi khp nơi truyn đạo, ri cho tín đồ vào Núi Tượng khai  
hoang (trm tho khai sơn), xây dng chùa miếu, quy ttín đồ ln  
nghĩa sĩ khp Nam K. Sau đó, mt thám Pháp theo dõi nghiêm ngt,  
phát hin các hot động chính trbí mt theo hình thc Thiên Địa Hi  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
63  
gia Núi Tượng vi tchc Sài Gòn và Campuchia, nên người Pháp  
đã 7 ln đưa quân rung bgii tán và đốt phá chùa chin. Theo mô t,  
nhtài trí hơn người và tài biến hóa kdiu, ông đều may mn thoát  
khi, ri sang Campuchia lánh nn, đợi tình hình im ng trvNúi  
Tượng chỉ đạo tín đồ tái thiết li cơ schùa miếu10.  
Trong mt nhà cm quyn Pháp, ông Ngô Li cũng được xếp vào  
hàng “gian đạo sĩ” vì các hot động hquc an dân, mưu đồ khi  
nghĩa chng thc dân xâm lược.  
2.5. Đức Pht Trùm Tà Ponl (Lương Phi, Tri Tôn, An Giang)  
Tà Ponl (?-1875) là mt đạo sĩ gc Khmer, người p Xà Lôn, xã  
Lương Phi, huyn Tri Tôn, tnh An Giang. Ông được tín đồ trong phả  
hBu Sơn KHương Nam Btin tưởng là “hu thân ca Pht  
Thy Tây An, được tôn xưng là đức Pht Trùm, tương ng vi chữ  
Hương trong “tbu linh t”. Nhng người quan tâm đến tài cha  
bnh bng bùa phép ca ông gi ông là Đạo Đèn, còn trong sách Ngc  
lch đồ thơ tp chú ca đạo TÂn Hiếu Nghĩa có chép tên tiếng Vit  
ca ông là Trn Hu L.  
Dt Sĩ và Nguyn Văn Hu trong quyn Tht Sơn mu nhim có  
gii thiu vhành trng cuc đời ông như sau: Năm 1868, dch bnh  
lan tràn vùng quê ông; ông mc bnh chết; hôm sau chưa kp ha thiêu  
thì ông sng dy nói toàn tiếng Vit, txưng là Tri Pht phái xung  
cu bnh độ đời, ri thuyết ging giáo pháp hư hư thc thc. Nhtài  
cha bnh bng phù chú rt kdiu, nên tiếng đồn vang dy khp nơi,  
nhiu người nghe tiếng đến lãnh bùa ca ông đem vtrbnh. Sau đó,  
ông cũng phát phái thu nhn tín đồ, tiếp ni ngun mch Bu Sơn Kỳ  
Hương, truyn bá giáo lý hc Pht tu nhân và rao ging thuyết Hi  
Long Hoa. Khong năm 1870, mt thám báo vchính quyn thc dân  
rng ông là “gian đạo sĩ”, mượn vic cha bnh để kêu gi nhân dân  
khi lon chng chính quyn. Nhà cm quyn Pháp đưa quân đến bt  
ông cm tù, ththách hành hạ đủ kiu nhưng ông vn ung dung tti  
không hhn gì, sau đó chính quyn trtdo cho ông. Ông trvXà  
Lôn tiếp tc độ bnh cu người, khuyên đời tu tnh, định kỳ đến trình  
din vi chính quyn. Thi gian đó, ông vn thường lên vùng Tht  
Sơn gp g, đàm đạo vi các bc dnhân. Trước đó, ông cũng đã  
64  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
nhiu ln băng rng vượt sui lên tn núi Tà Lơn tu luyn vi các đạo  
sĩ nơi đây. Năm 1875, ông an nhiên tch dit và lưu li cho đời mt  
quyn sm ging khuyên đời tu nim và tiên đoán thi cơ11.  
Cũng như các ông đạo trên, xoay quanh quá trình hành đạo ca ông  
Tà Ponl là rt nhiu truyn thuyết được thêu dt bi tín đồ vtài năng và  
phép thut cu đời ca ông. Ông hành đạo trong thi kphong trào  
kháng Pháp ca Nguyn Trung Trc Kiên Giang, Trn Văn Thành ở  
By Thưa - Láng Linh, Ngô Li Ba Chúc đang liên kết mt thiết và  
dâng trào mnh m12. Có thuyết cho rng sau khi xung núi, ông đã  
truyn đạo và chiêu mnhiu nghĩa sĩ người Khmer hu thun cho phong  
trào kháng Pháp ca Trn Văn Thành, trthành thlĩnh ca mt cánh  
quân người Khmer trong phong trào ca hi kín hot động chng Pháp.  
2.6. Đức Qun Cơ Trn Văn Thành (Châu Phú, An Giang)  
Trn Văn Thành (?-1873) được tín đồ Bu Sơn KHương và Pht  
Giáo Hòa Ho tôn kính ba phương din chính: (1) Ông là mt trong  
12 đại đồ đệ ca Pht Thy Tây An, có nhiu đóng góp cho hot động  
khai sáng và mmang nn đạo tnhng ngày đầu thành lp; (2) Là  
nhà doanh đin có công mmang vùng đất Láng Linh (Châu Phú, An  
Giang), ci to đất đai, to lp tri rung, xây dng xóm làng cho tín  
đồ tp trung cày cy tu hành; (3) Là anh hùng dân tc có tinh thn yêu  
nước thương nòi, lãnh tphong trào khi nghĩa By Thưa (Láng Linh)  
chng thc dân Pháp xâm lược.  
Là mt người con Phú Tân (An Giang), Trn Văn Thành sm gia  
nhp quân đội triu Nguyn dưới thi Thiu Tr, lp được nhiu công  
lao chng ngoi xâm và ni lon nên được thăng làm Chánh Qun cơ.  
Sau đó ông được gii ngũ và gia nhp giáo phái Bu Sơn KHương,  
ra sc cm thdp dch, mmang căn c, tăng cường sc mnh nn  
đạo. Sau khi thc dân Pháp xâm lược Vit Nam, chiếm 3 tnh Nam K,  
ông hưởng ng li kêu gi ca Tự Đức đầu quân đui gic. Do nhng  
tht bi trong vic cn trquân Pháp và ng hphong trào khi nghĩa  
ca các chí sĩ, ông dn tín đồ vào Láng Linh xây dng căn cchng  
Pháp, đặt tên đội quân ca mình là Binh Gia Ngh. Cùng vi stht  
bi ln lượt ca phong trào kháng Pháp các nơi, ông đã chhuy tín  
đồ bn bỉ đối đầu vi quân gic đến nhng giây phút cui cùng.  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
65  
Xác định rõ Bu Sơn KHương là mt tôn giáo hot động chng  
nhà cm quyn, ngày 22/4/1873, Đô đốc Dupré ban hành mt nghị  
định nghiêm cm dân chúng theo đạo Lành (tc Bu Sơn KHương)  
đạo này xúi gic dân chúng đi lc đường ngay no chính. Nghị định  
còn nói rõ nhng người đi truyn ging đạo này cũng như tín đồ ca  
đạo sbxnhư lut đàng cu, bxem là gian đạo sĩ, là phiến lon13.  
Chính hot động hquc ngoan cường ca tín đồ đạo Bu Sơn Kỳ  
Hương đã khiến thc dân Pháp luôn cmt thám theo dõi, đưa quân  
đàn áp khc lit.  
Trên đây chúng tôi đã trình bày các ông đạo Nam Btiêu biu ở  
thế k19 tng bchính quyn tình nghi là “gian đạo sĩ”. Trong na  
đầu thế k20 cũng xut hin nhiu ông đạo khác tích cc hot động  
chng Pháp, có hành trng khá ging các ông đạo nêu trên và ít nhiu  
có mi quan hvmt đạo pháp tu hành vi các giáo phái đời trước.  
Như trường hp ông đạo Tưởng Tân Châu, là người gii võ ngh,  
bùa ngi, thcúng Quan Công và Ngũ Công Vương Pht, lãnh đạo tín  
đồ ni dy chng Pháp năm 1939. Hoc na sau thế k20 có ông đạo  
Da Nguyn Thành Nam, người sau khi du hc Pháp về đã có nhiu  
năm lên vùng Tht Sơn tu luyn huyn thut, cũng rao ging nim tin  
vtn thế và Hi Long Hoa. Trong quá trình lan truyn đức tin đó, núi  
Tà Lơn và dãy Tht Sơn đóng vai trò quan trng như nhng trung tâm  
tu luyn huyn thut ca gii đạo sĩ. Hu như các ông đạo Nam Bộ  
đều tri qua quá trình tu hành ở đây trước khi xung thế trbnh, dp  
dch hoc rao ging khuyên đời tu nim.  
3. Stương đồng gia các hin tượng “gian đạo sĩ” vi tín  
ngưỡng Ngũ Công Vương Pht  
Mt đim đáng lưu ý là hu như các vị đạo sĩ trên đều tin tưởng và  
sùng bái Ngũ Công Vương Pht (Năm Ông, Năm Ông Pht Vương) -  
mt loi tín ngưỡng có ngun gc tkhu vc Hoa Nam (Trung Quc)  
du nhp vào Vit Nam đầu thế k19. Tín ngưỡng này thcúng 5 vị  
Pht là Đường Công Vương Pht, Lãng Công Vương Pht, Hóa Công  
Vương Pht, Bu Công Vương Pht, Chí Công Vương Pht, cùng các  
vPht và BTát quen thuc khác. Bkinh chyếu ca tín ngưỡng  
này là Kinh Ngũ Công, “cha đựng nim tin vhngươn mt kiếp,  
66  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
Minh Vương xut thế, Dn Mão sbiến, thiên địa tái to, thiên hạ đại  
lon, Ngũ Công cu thế, Di Lc ra đời”14.  
Bao trùm ni dung bkinh là nhng mô tvcnh đời lon lc,  
bnh dch hoành hành, nhân tâm điên đảo, lòng người bc ác; sau mt  
trn binh đao thê thm, nước dâng la cháy, kác btiêu dit, người  
thin được cu sng, scó vMinh Vương xut thế thu dn tàn cuc,  
dùng Pht pháp giáo hóa hin nhân tu thành chính qu. Rõ ràng, lun  
điu đó mang hàm ý phê phán chính quyn đương cuc, ha hn mt  
cuc “canh triu hoán đại”, tiên đoán vua mi ra đời, dkhiến lòng  
người chán nn thi cuc, trông chng hcho triu đại mi.  
Chính vì hàm ý chính trị đó mà nhiu đời vua thi Tng, Nguyên,  
Minh, Thanh cm lưu hành bkinh này, luôn đặt các tu sĩ đứng đầu  
vào tm ngm qun thúc, thm chí xem là “gian đạo sĩ” và tìm cách  
đàn áp, tiu tr. Cui đời Thanh, các giáo phái mang tín ngưỡng Ngũ  
Công li ni dy mnh m, uy hiếp chính quyn Mãn Thanh, sau bị  
triu đình truy kích quyết lit phi tìm cách đào tu sang các nước  
Đông Nam Á, trong đó có Vit Nam.  
Tín ngưỡng này du nhp vào Nam Bna đầu thế k19. Trường  
hp sm nht tiếp nhn tín ngưỡng này được biết đến hin nay là ngài  
Tô Quang Xuân ti chùa Pht T(Cà Mau). Tư liu đin dã cho thy  
chùa này tng sùng bái Ngũ Công Vương Pht, thcúng đa dng các  
thn linh ca Tam giáo chkhông thun túy là chùa Pht như hin nay.  
Trong chính đin, chùa vn còn lưu gikhán thcó ghi dòng chHán  
Ngũ Công Vương Pht (  
) vi mt bài vcbng gcó dòng  
)15, đáng chú ý là  
chNam Mô Ngũ Công Dương Pht (  
trong chùa còn thbtượng cNgũ Công Vương Pht bng g, sơn  
năm màu khác nhau, tiếc là hin nay chthy còn 3 tượng, do người  
đời sau không rõ nên tách lra thờ ở các bàn th16. Ngoài ra, chùa còn  
thNgc Hoàng Thượng Đế và có treo cp lin đối cchHán: “Sc  
khuông nhương, cn min l, động cù lao, quân sư phnht ban kit  
lc; Chí trung th, nim tbi, tư cm ng, Nho Thích Đạo tam giáo  
đồng tâm” (  
), cho thy tinh thn dung hòa Tam giáo ca  
các tôn giáo dân gian trong hình thái tín ngưỡng ti chùa thi kỳ đu.  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
67  
Dù trong chùa hin nay không còn thy thtrn điu, các gian thờ  
đều được sơn nn xanh, nhưng vn còn thy mt bao lơn cổ được điêu  
khc trang trí tinh xo công phu, trên có dòng chHán: “Đinh Su  
niên tnguyt sơ tnht thượng lương” (  
,
thượng lương ngày 4 tháng 4 năm Đinh Su, 1877). Chi tiết nhliên  
quan đến nghi thc thượng lương này khá giá tr, đây cũng là mt nghi  
thc thường thy trong quá trình xây dng các chùa ca đạo TÂn  
Hiếu Nghĩa. Tt cnhng thông tin trên cũng rt xác hp vi chi tiết  
ngài Tô Quang Xuân vào rng đốn ci bt gp quyn kinh Năm Ông.  
Điu này cho thy giáo pháp tu hành ca ông có màu sc tín ngưỡng  
Ngũ Công Vương Pht.  
Tín ngưỡng này cũng được thhin khá đậm đà trong đường li tu  
hành ca Đoàn Minh Huyên và Ngô Li, nhng người sáng lp đạo  
Bu Sơn KHương và TÂn Hiếu Nghĩa. Giáo thuyết ca đạo Bu  
Sơn KHương được xây dng trên nn tng tín ngưỡng Ngũ Công  
Vương Pht, ththng kinh đin, phương thc tu hành, nghi thc bùa  
chú, thcúng Năm Ông Thđều cho thy tinh thn dung nhp tư  
tưởng trong Kinh Ngũ Công17. Còn trong đạo TÂn Hiếu Nghĩa, cũng  
không quá khó để thy du vết ca tín ngưỡng Ngũ Công Vương Pht.  
Trong hthng kinh đin ca tôn giáo này, có nhiu quyn kinh chữ  
Hán mang đậm màu sc tín ngưỡng Ngũ Công, như: Ngũ Công thiên đồ  
kinh, Ngũ Công cu kiếp kinh, Ngũ Công bát nhã kinh, Ngũ Công Quan  
Âm kinh… Ngoài ra, trong phương thc thtti chùa miếu hoc cư sĩ  
ti gia, cũng đều thy nim tin và sthc hành giáo lý Ngũ Công.  
Vy đâu là nguyên nhân chính khiến triu đình Thiu Tr, Tự Đức  
và cchính quyn thc dân Pháp sau này luôn xem các ông đạo là  
“gian đạo sĩ” và tìm cách qun thúc, cách ly vi tín đồ, hn chế hot  
động tín ngưỡng, thm chí còn gii tán, đàn áp, đốt phá? Chúng tôi  
cho rng, nguyên nhân chính là do giáo thuyết các ông hành trì và rao  
ging mang nhng nim tin vthiên hạ đại lon, thiên địa tái to,  
Minh Vương xut thế, thi mt pháp, Hi Long Hoa gn k… Nhng  
tín điu đó trc tiếp uy hiếp đến quyn lc thng trca chính quyn  
đương cuc, nht là khi lc lượng tín chúng theo vngày mt đông  
đảo. Càng vsau, có thcác ông đạo trc tiếp đấu tranh vũ trang  
68  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
chng Pháp mt cách có tchc, mnh mvà gay gt hơn để khôi  
phc chế độ quân ch, nên đã bngười Pháp tn công trc din, rung  
b, đàn áp thng tay hơn.  
4. Tương đồng vhành trng cuc đời các ông đạo  
Kho sát các truyn thuyết dân gian và trong nhiu ngun tư liu  
thành văn khác nhau, chúng tôi nhn thy nhiu nét tương đồng về  
hành trng cuc đời ca các ông đạo. Hu hết các ông xut thân bn  
hàn, cuc sng vt vgian lao, nhiu người không rõ gc tích. Sau đó,  
tiếp nhn Pht pháp qua tín ngưỡng Ngũ Công Vương Pht, tích cc  
tu hành theo đường li nhp thế khác l, tu ti nhà hoc chùa miếu, để  
nguyên râu tóc không co, không ăn chay trường hay tng kinh gõ mõ  
(riêng đạo TÂn Hiếu Nghĩa có tng kinh gõ mõ), tuân thluân lý  
đạo đức Nho giáo, tu luyn ni đơn theo Đạo giáo, hành trì n chú  
theo kiu Mt giáo. Sau mt vài năm tu trì, các ông đạo đạt được sự  
chng ngnht định, có năng lc phù chú huyn linh, có khnăng trị  
bnh cu người, thuyết pháp độ chúng, tiên tri dự đoán thi cuc.  
Chính nhng điu này to nên sc thu hút mãnh lit nơi các ông đạo,  
khiến đông đảo tín chúng mt lòng tin tưởng tu theo.  
Sau đó, hu hết các ông đạo đều bchính quyn nghi ng, ththách,  
bt gi, gây trngi cho quá trình tu hành và độ chúng. Trường hp  
ông Tô Quang Xuân, Hà Minh Nht, Đoàn Minh Huyên đều din ra  
tương t. Đầu tiên, triu đình cho mt thám theo dõi, phát hin các  
ông trbnh bng bùa phép và chú ng, rao ging mt giáo thuyết ng  
hcho scanh triu hoán đại, mưu toan phn nghch, không thun túy  
tu hành theo pháp Pht, nên bt giam vtra kho, ththách; sau đó  
nhn ra các ông tu hành chân chính nên thv, hoc cho tu hc thêm  
chính pháp ca nhà Pht.  
Đó là cách hành xdưới các đời vua Nguyn. Còn dưới ách thng  
trca Pháp thì xung đột gia các ông Đạo và chính quyn thc dân  
din ra gay gt hơn, theo kiu mt mt mt còn, không khoan  
nhượng, như trường hp: Ngô Li, Trn Văn Thành, Tà Ponl…  
Dường như đã có mt schuyn hóa vbn cht hành đạo ca các  
ông đạo tchchrao ging giáo thuyết tn thế, Hi Long Hoa,  
Minh Vương xut thế đến chhưởng ng phong trào Cn Vương,  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
69  
đấu tranh vũ trang chng Pháp xâm lược. Cũng vì thế mà cũng có sự  
thay đổi trong cách hành xca chính quyn đối vi phong trào các  
ông đạo Nam B.  
Vcách xưng hô, các vnày đều được chúng đồ đệ tôn xưng lên  
hàng Pht sng, như: Tô Quang Xuân được gi là Đức Pht TSư,  
Đoàn Minh Huyên được gi là Pht Thy Tây An (Đoàn Pht Sư),  
Ngô Li được tôn xưng là Đức Bn Sư, Tà Pol được gi là Đức Pht  
Trùm,... Điu này cho thy stôn kính, tin tưởng tuyt đối ca tín đồ  
vhuyn năng và đạo hnh ca các ông đạo. Cũng chính vì vy mà  
cho đến nay, hcòn tin tưởng mt cách trn vn rng, thy tkhông  
phi chết đi, mà chtm thi vng bóng, chngày “đời ti” thì thy tổ  
strli cu vt người tu hành.  
5. Tchun hóa tín ngưỡng đến trưng dng nghĩa sĩ kháng  
Pháp  
Trước tình hình phong trào các ông đạo đang hình thành và lan  
rng Nam B, triu đình nhà Nguyn đã hành xnhư thế nào?  
Truyn kvhành trng các ông đạo đã tiết lnhiu thông tin thú v,  
cho thy dường như triu đình đã không chp nhn đường li tu hành  
vn có, mà thúc đẩy chun hóa hot động tín ngưỡng ca các ông đạo.  
Như trường hp Tô Quang Xuân bbt, gii van trí, cho tu hc ti  
mt ngôi chùa thuc dòng Lâm Tế chính thng là chùa Kim Chưởng ở  
Gia Định, quan li địa phương còn dâng svtriu đình cho vua sc  
phong hòa thượng. Sau đó, ông trthành hòa thượng dòng Lâm Tế  
chính tông đời th37, pháp danh Trí Tâm. Hay trường hp Sư CHà  
Minh Nht bquan Tng trn An Giang (Vĩnh Thanh) mi thuyết  
pháp để ththách, sau đó chthngài đến Cái Bè hc giáo lý bài bn  
vi Hòa thượng T, còn xin triu đình sc phong hòa thượng. Trên  
tháp mca ông ti An Long CTcó ghi ông là tổ đời th38 ca  
dòng thin Lâm Tế chính tông. Tương tnhư vy, Đoàn Minh Huyên  
cũng bTng đốc An Giang bt vChâu Đốc, sau khi ththách đã  
đưa ông đến tu hc ti chùa Tây An vi mt đại sư dòng Lâm Tế là  
Thin sư Hi Tnh. Bia mphía sau chùa có ghi pháp danh ca ông là  
Pháp Tng, đạo hiu Minh Huyên, đệ tth38 dòng Lâm Tế truyn  
ti ngôi chùa này.  
70  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
Rõ ràng, chính quyn đã cách ly các ông đạo ra khi ngôi chùa và  
tín đồ vn có ca mình, nhm làm suy yếu sc mnh hiu triu ca  
các ông đạo. Đồng thi, đưa đến tu hc vi các bc đại sư ti nhng  
ngôi chùa Lâm Tế chính thng đương thi. Đây không chlà cách  
qun thúc đường li tu hành ca các ông đạo, mà còn là cách un nn  
nim tin tín ngưỡng hướng vchun mc giáo pháp nhà Pht theo  
quan nim ca chính quyn. Đáng chú ý hơn, dường như nhiu ông  
đạo cũng được triu đình sc phong hòa thượng, được đứng vào hàng  
tăng thng theo sbqun lý ca giáo hi đương thi. Kết quca  
quá trình chun hóa đó dường như đã din ra theo hai hướng, có ông  
đạo mang dòng Lâm Tế vngôi chùa vn có ca mình như ông Hà  
Minh Nht, có ông dù bqun thúc trong chùa chính thng vn cố  
gng givai trò lãnh đạo vic mở đất dng chùa ca tín đồ như Đoàn  
Minh Huyên. Dù vy, có vcác ông đạo vn gimi liên hnht định  
vi các phong trào hi kín, như tchc Thiên Địa Hi, đang hot  
động đương thi.  
Tkhi thc dân Pháp xâm lược Vit Nam, nht là khi quyn lc cai  
trdn rơi vào tay người Pháp, đã có sthay đổi cách tiếp cn ca  
triu đình nhà Nguyn đối vi các ông đạo nói riêng, các tôn giáo dân  
gian Nam Bnói chung. Quá trình chuyn biến này din ra trong  
khong thp niên 60 - 70 ca thế k19. Theo Trn Hoàng Vũ, “bn  
năm sau khi Đoàn Minh Huyên viên tch (1860), khâm phái ca triu  
Nguyn là Hoàng Văn Tuyn đã tâu vtriu đình vic trong các tnh  
Long Tường, An Giang, nhân dân bmê hoc vì thuyết ha phước ca  
sơn tăng, tcác tháng 11 tháng 12 bnhà ca đưa gia quyến đến ở  
sinh sng ti xtc danh là Láng Cháy thuc phht Tnh Biên, già  
trtrai gái có đến sngàn18. Sau khi thc dân Pháp chiếm trn Nam  
Knăm 1867, phong trào đấu tranh cu nước ca sĩ phu cnước dâng  
cao, trong đó có các chí sĩ yêu nước được chhuy bi các ông đạo ở  
Nam B. Cũng theo Trn Hoàng Vũ, “ttâu đề ngày 26 tháng Giêng  
năm Tự Đức 26 (1873) ca các đại biu kháng chiến 5 tnh Nam Kỳ  
dâng lên vua Tự Đức trình bày vlc lượng chng Pháp Nam K,  
đề nghtriu đình cngười vNam Kchiêu tp lc lượng. Tài liu  
còn kra danh sách các thlĩnh nghĩa quân By Núi, trong đó người  
th33 là thin sư (hiu đạo Lành) Trn Văn Thành19.  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
71  
Nếu nhìn li cuc vn động Cn Vương din ra Nam Bthì  
chúng ta hoàn toàn có thkhng định nhng suy lun phía trên là rt  
có căn c. Phong trào này được các ông đạo thế hsau và các hi kín  
hưởng ng nhit lit. Tín đồ TÂn Hiếu Nghĩa đến nay vn truyn tai  
nhau nim tin vvic vua Hàm Nghi đã không bPháp lưu đày sang  
Algérie, mà đến Tht Sơn chỉ đo phong trào kháng Pháp, ri sang núi  
Tà Lơn n trú và qua đời ti đây. Ri sau này có thêm Phan Xích  
Long (Phan Phát Sanh), txưng là Đông cung Thái tcon vua Hàm  
Nghi, tcăn cTà Lơn và Tht Sơn trc tiếp lãnh đạo phong trào hi  
kín. Trong chùa ca đạo Bu Sơn KHương, TÂn Hiếu Nghĩa và cả  
Pht giáo Hòa Ho luôn có bàn thTrăm Quan Cu Thn, tc nhng  
vquan cũ ca triu đình có tinh thn yêu nước, và thm chí tham gia  
vào phong trào kháng Pháp ca các tôn giáo dân gian, các hi kín.  
Kết lun  
Hin tượng các ông đạo Nam B, như Phan An nhn xét là mt  
“hin tượng tôn giáo lý thú Nam B” mà hu như không thy Bc  
và Trung Bộ đương thi. Vn đề này đã được gii nghiên cu Nam  
Bhc, như: Sơn Nam, TChí Đại Trường, Phm Bích Hp, Ngô  
Văn L, Phan Lc Tuyên, Phan An, Đinh Văn Hnh, Trn Hng Liên,  
Nguyn Ngc Thơ, v.v… quan tâm nghiên cu. Tuy nhiên, vn còn  
nhiu góc khut cn tiếp tc soi ri tìm hiu.  
Trong mt lot các ông đạo vi hành tung bí n, như: Đạo Khùng,  
Đạo Đèn, Đạo Ch, Đạo Gò Mi, Đạo Đọt, Đạo Nm, Đạo Da,  
v.v… Nam B, chmt bphn các ông đạo bmnh danh là “gian  
đạo sĩ”. Đây là cách chính quyn phong kiến ln thc dân gi các ông  
đạo chuyên rao ging vthuyết tn thế và Hi Long Hoa, gián tiếp  
hoc trc tiếp tham gia các hi kín, kêu gi canh triu hoán đại, hoc  
phn Pháp phc Nam.  
Do nhu cu hành đạo và hot động bí mt, nên vic giu diếm thân  
thế và hành trng, thay tên đổi h, hành tung thot n thot hin ca  
các ông đạo là chuyn hin nhiên dhiu. Chính điu đó khiến cho  
nhng hình dung ca người đời sau vcác ông đạo thường không  
chính xác, nht là khi din mo tht ca các ông được bao phbi  
huyn thoi. Nhà Nguyn tthi Thiu Trị đến hết thế k19 dường  
72  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
như đã nhn ra mi quan hmt thiết gia các ông đạo Nam Bvi  
phong trào đấu tranh vũ trang ca các tôn giáo dân gian và hi kín ở  
Hoa Nam. phương din chng thc dân xâm lược, các ông đạo là  
nhng người yêu nước, có lý tưởng vmt cuc đời thái bình thnh  
thế, và trên thc tế đã dâng hiến cuc đời mình cho lý tưởng đó. /.  
CHÚ THÍCH:  
1
Ni dung câu sm “Tbu linh t”:  
ChBu là hiu Pht Vương  
ChSơn Pht Thy tin tưởng phước dư  
ChKlà hiu Bn Sư  
ChHương Pht Trùm bn chphi mang.  
Hin nay, các tín đồ đều biết rõ Pht Thy chngài Đoàn Minh Huyên (Pht  
Thy Tây An) sáng lp Bu Sơn KHương, Bn Sư là ngài Ngô Li sáng lp Tứ  
Ân Hiếu Nghĩa, Pht Trùm là ngài Tà Ponl Lương Phi, Tri Tôn. Riêng đức  
Pht Vương là ai hin có nhiu ý kiến tranh lun chưa thng nht. Tác giVĩnh  
Thông nghi vn là Năm Ông Pht Vương (Ngũ Công Vương Pht), có tín đồ cho  
là Tô Quang Xuân, trong sách Ngc lch đồ thơ tp chú ca đạo TÂn Hiếu  
Nghĩa ghi là Trn Liêm.  
2
3
Nhiu thuyết cho rng ông bị đưa vtriu đình, ban trí trong chùa Kim Chưởng  
ca kinh thành Huế. Chúng tôi chưa có căn cxác định rõ chùa Kim Chưởng ta  
lc ở đâu. Tuy nhiên, thuyết này có vkhông đáng tin cy vì nếu ngài Tô Quang  
Xuân viên tch Huế, thì khó thnào di quan tkinh thành van táng Cà Mau  
theo lnh vua được, bi vi điu kin giao thông thi đó, vic mang kim thân  
ngài tHuế về đến Cà Mau mt rt nhiu thi gian.  
Nghê Văn Lương (1972), Cà Mau xưa và Long Xuyên nay, Trung tâm hc liu  
BGiáo dc, Sài Gòn, tr. 154-158.  
4
5
6
Tác gidch nghĩa da trên nguyên tác văn bn chHán lưu giti chùa.  
Có lngười biên son nhm ln, thi đim này gi là Trn Vĩnh Thanh.  
Chúng tôi lược thut da trên tư liu gii thiu ti chùa, ngày thu thp 13/8/2018.  
7
Lê Thu Vân (2018), “Văn hóa ca người Vit vùng Cù lao Ông Chưởng nhìn từ  
truyn kdân gian”, in trong Võ Văn Thng (chbiên, 2018), Triết lý nhân sinh  
ca người dân Nam B, Vit Nam (quyn 2), Kyếu Hi tho khoa hc quc tế  
ti Đại hc An Giang, Nxb. Đại hc Cn Thơ, tr. 185-191.  
8
9
Nguyn Văn Hu (1973), Sm truyn đức Pht Thy Tây An, Ban qun tTòng  
Sơn CT, Ban Chn tế Giáo hi Pht giáo Hòa Ho, tr. 28-48.  
Nguyn Văn Hu (1973), Sm truyn đức Pht Thy Tây An, Ban Qun tTòng  
Sơn CT, Ban Chn tế Giáo hi Pht giáo Hòa Ho, tr. 28-48.  
10 Hà Tân Dân (1971), Hphái TÂn Hiếu Nghĩa, Tsách sưu kho sliu Pht  
giáo Bu Sơn KHương, Sài Gòn.  
11 Dt Sĩ, Nguyn Văn Hu (1972), Tht Sơn mu nhim, Nxb. TTâm, Sài Gòn.  
12 Nông Huyn Sơn (2013), Stht vnhng viên ngc Pht Trùm. Ngun An ninh  
nhung-vien-ngoc-phat-trum-c46a530542.html, truy cp ngày 16/02/2019.  
Nguyễn Thanh Phong. Hiện tượng “gian đạo sĩ  
ở Nam Bộ  
73  
13 Trn Hoàng Vũ (2011), “Vì sao gi Bu Sơn KHương là đạo Lành?”, Xưa và  
Nay, s385, tháng 8/2011.  
14 Nguyn Thanh Phong (2018), “Sdung np tín ngưỡng Ngũ Công Vương Pht  
trong đạo Bu Sơn KHương”. Nghiên cu Tôn giáo, s10 (178), tr. 110-130.  
15 Chữ  
Dương trên bài vbkhc sai do đặc trưng phát âm ca người Nam Bộ  
đọc tVương thành Dương.  
16 Cth, mt tượng thờ ở bàn thNgũ Công Vương Pht, mt tượng thờ ở bàn thờ  
Ngc Hoàng Thượng Đế, mt tượng thờ ở bàn thTSư.  
17 Nguyn Thanh Phong (2018), “Sdung np tín ngưỡng Ngũ Công Vương Pht  
trong đạo Bu Sơn KHương”, Nghiên cu Tôn giáo, s10 (178), tr. 110-130.  
18 Trn Hoàng Vũ (2011), “Vì sao gi Bu Sơn KHương là đạo Lành?”, Xưa và  
Nay, s385, tháng 8/2011.  
19 Trn Hoàng Vũ (2011), “Vì sao gi Bu Sơn KHương là đạo Lành?”, bđd.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Phan An (2010), “Ông Đạo - mt hin tượng tôn giáo lý thú Nam B”, Xưa và  
Nay, s349-350.  
2. Hà Tân Dân (1971), Hphái TÂn Hiếu Nghĩa, Tsách sưu kho sliu Pht  
giáo Bu Sơn KHương, Sài Gòn.  
3. Dt Sĩ, Nguyn Văn Hu (1972), Tht Sơn mu nhim, Nxb. TTâm, Sài Gòn.  
4. Nguyn Văn Hu (1956), Đức CQun hay cuc khi nghĩa By Thưa, Nxb.  
Tân Sanh, Sài Gòn.  
5. Nguyn Văn Hu (1973), Sm truyn đức Pht Thy Tây An, Ban Qun tTòng  
Sơn CT, Ban Chn tế Giáo hi Pht giáo Hòa Ho.  
6. Phm Bích Hp (2007), Người Nam Bvà tôn giáo bn địa (Bu Sơn KHương  
- Cao Đài - Hòa Ho), Nxb. Tôn giáo, Hà Ni.  
7. Đinh Văn Hnh (1999), Đạo TÂn Hiếu Nghĩa ca người Vit Nam B(1867-  
1975), Nxb. Tr, Tp. HChí Minh.  
8. Nguyn Văn Kim, Hunh Minh (1964), Tân Châu xưa, Nxb. Thanh niên, Sài Gòn.  
9. Kinh sách ca ngài Ngô Li và tín đồ TÂn Hiếu Nghĩa: Ngc lch đồ thơ tp  
chú, Ngũ Công như Ngũ Công thiên đồ kinh, Ngũ Công cu kiếp kinh, Ngũ Công  
bát nhã kinh, Ngũ Công Quan Âm kinh...  
10. Nghê Văn Lương (1972), Cà Mau xưa và Long Xuyên nay, Trung tâm hc liu  
BGiáo dc, Sài Gòn.  
11. Hunh Minh (1971), Sa Đéc xưa và nay, Cnh Bng, Sài Gòn.  
12. Nguyn Thanh Phong (2018), “Sdung np tín ngưỡng Ngũ Công Vương Pht  
trong đạo Bu Sơn KHương”, Nghiên cu Tôn giáo, s10 (178), tr. 110-130.  
13. Nông Huyn Sơn (2013), Stht vnhng viên ngc Pht Trùm. Ngun An ninh  
nhung-vien-ngoc-phat-trum-c46a530542.html, 16/2/2019.  
14. Võ Văn Thng (chbiên, 2018), Triết lý nhân sinh ca người dân Nam B, Vit  
Nam, quyn 2, Kyếu Hi tho Khoa hc Quc tế ti Đại hc An Giang, Nxb.  
Đại hc Cn Thơ, Cn Thơ.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 21 trang yennguyen 21/04/2022 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hiện tượng “Gian đạo sĩ” ở Nam Bộ thế kỷ 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhien_tuong_gian_dao_si_o_nam_bo_the_ky_19.pdf