Giáo trình Thực hành nguội cơ bản - Nghề: Cắt gọt kim loại

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI  
GIÁO TRÌNH  
THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN  
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP  
LƯU HÀNH NỘI BỘ  
NĂM 2017  
MỤC LỤC  
Nội dung các bài  
Trang  
LỜI NÓI ĐẦU  
Bài 1: Sử dụng ê tô bàn ………………………………………………………  
Bài 2: Đánh búa ……………………………………………………………..  
Bài 3: Vạch dấu ………………………………………………………………  
Bài 4: Vận hành máy mài 2 đá và mài phẳng mặt đá ……………………..  
Bài 5: Mài đục ………………………………………………………………..  
Bài 6: Kỹ thuật đục cơ bản ………………………………………………….  
Bài 7: Đục kim loại …………………………………………………………..  
Bài 8: Kỹ thuật Dũa cơ bản …………………………………………………  
Bài 9: Dũa mặt phẳng………………………………………………………..  
Bài 10: Vận hành máy khoan bàn …………………………………………  
Bài 11: Mài mũi khoan……………………………………………………….  
Bài 12: Khoan lổ……………………………………………………………..  
Bài 13: Cắt kim loại bằng cưa tay ………………………………………….  
Bài 14: Cắt ren trong, cắt ren ngoài bằng bàn ren và ta rô ………………  
Bài 15: Cạo rà kim loại ………………………………………………………  
Bài 16: Uốn, nắn kim loại ……………………………………………………  
Bài 17: Gò kim loại …………………………………………………………..  
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….  
1
5
8
13  
15  
18  
20  
25  
28  
32  
36  
39  
43  
47  
56  
59  
63  
67  
MỤC TIÊU  
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:  
+ Sử dụng được ê tô bàn, búa tay, đục, dũa, cưa, các dụng cụ vạch dấu, dụng cụ  
đo kiꢀm nguꢁi cơ bản thành thạo.  
+ Vận hành được máy mài, máy khoan đúng trong quá trꢂnh thực hành theo đúng  
trꢂnh tự, yêu cꢃu kỹ thuật và yêu cꢃu vꢄ an toàn.  
+ Hꢂnh thành được các kỹ năng mài, đục, khoan, dũa, cắt kim loại bằng cưa tay,  
uốn, nắn và gò kim loại  
+ Sử dụng đúng hợp lý các dụng cụ kiꢀm tra đảm bảo đúng chꢅnh xác và an toàn.  
+ Chấp hành đúng quy trꢂnh, quy phạm trong Thực hành Nguꢁi cơ bản.  
+ Rèn luyện tꢅnh kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh  
BÀI 1 : SỬ DỤNG Ê TÔ BÀN  
MỤC TIÊU  
- Mô tả được công dụng và các kiꢀu ê tô  
- Trꢂnh bày đꢃy đủ, đúng trꢂnh tự, nꢁi dung và yêu cꢃu kỹ thuật của các bưꢆc khi  
sử dụng ê tô.  
- Hꢂnh thành được kỹ năng sử dụng ê tô hổ trợ cho công việc sửa chꢇa cơ khꢅ thuꢁc  
phạm vi nghꢄ Công nghệ ô tô.  
- Chấp hành đúng quy trꢂnh, quy phạm trong Thực hành Nguꢁi cơ bản.  
NỘI DUNG  
1. Trꢂnh tự các bưꢆc sử dụng ê tô  
1.1. Đứng ở vꢈ trꢅ thꢅch hợp  
Đặt chân phải trên đường tâm của ê tô, đứng thẳng người sao cho tay phải khi duỗi  
thẳng có thꢀ chạm vào má kẹp của ê tô  
1.2. Mở má kẹp của ê tô  
- Nắm chặt đꢃu dưꢆi của tay quay bằng tay phải và quay ngược chiꢄu kim đồng hồ.  
- Mở má kẹp của ê tô mꢁt khoảng rꢁng hơn vật kẹp.  
Hình 1.2. Mở má kẹp ê tô  
1.3. Kẹp chặt vật  
1
- Cꢃm vật kẹp bằng tay trái rồi đặt vào giꢇa hai má kẹp sao cho vật kẹp nằm trên  
mặt phẳng nằm ngang và cao hơn má kẹp khoảng 10 mm  
- Quay tay quay theo chiꢄu kim đồng hồ bằng tay phải đꢀ kẹp vật kẹp lại  
- Kiꢀm tra, hiệu chỉnh cho vật kẹp ở đúng vꢈ trꢅ sau đó dùng cả hai tay quay tay  
quay đꢀ kẹp lại vật  
Hình 1.3. Kẹp vật gia công  
1.4. Tháo vật kẹp  
- Cꢃm tay quay bằng cả hai tay rồi quay từ từ nꢆi lỏng má kẹp ra mꢁt chút sao cho  
vật kẹp không bꢈ rơi  
- Cꢃm vật kẹp bằng tay trái  
- Nắm chặt đꢃu tay quay bằng tay phải rồi quay theo chiꢄu ngược chiꢄu kim đồng  
hồ  
- Đặt vật lên bàn làm việc  
Hình 1.4. Tháo vật gia công  
1.5. Đóng các má kẹp lại  
2
- Dùng tay phải vặn tay quay theo chiꢄu kim đồng hồ đꢀ đóng má kẹp lại  
- Đꢀ hai má kẹp cách nhau mꢁt khoảng nhỏ ( không đꢀ hai má kẹp tiếp xúc vꢆi  
nhau ) và đặt tay quay thẳng xuống phꢅa dưꢆi  
Hình 1.5. Đóng các má kẹp lại  
2. Công dụng của ê tô  
Ê tô là dụng cụ dùng đꢀ cố đꢈnh vật làm tại mꢁt điꢀm, cꢉ của ê tô được thꢀ hiện  
bằng chiꢄu dài kẹp của ê tô  
3. Các kiꢀu ê tô: ê tô chân và ê tô bàn  
- Các kiꢀu ê tô  
+ Ê tô bàn song song : Loại ê tô này được sử dụng thông dụng nhất, nó được dùng  
đꢀ kẹp nhiꢄu loại vật kẹp trong nghꢄ nguꢁi, đặc biệt là trong quá trꢂnh dũa  
Hình 3.1. Ê tô bàn song song  
+ Ê tô chân : Loại này được dùng chủ yếu trong các vật cꢃn chꢈu lực lꢆn, chẳng  
hạn như : đánh búa, chặt đứt...  
3
Hình 3.2. Ê tô chân  
+ Ê tô bàn ( nhỏ ) : Loại này chỉ thꢅch hợp vꢆi các vật kẹp nhỏ  
Hình 3.3. Ê tô bàn loại nhỏ  
- Chú ý : Khi kẹp các bꢄ mặt quan trọng cꢃn sử dụng tấm đệm bảo vệ bằng đồng  
hoặc gỗ.  
4
BÀI 2 : ĐÁNH BÚA  
MỤC TIÊU  
-Mô tả đươc các kiꢀu búa và kiꢀu đánh búa  
-Trꢂnh bày đꢃy đủ, đúng trꢂnh tự, nꢁi dung và yêu cꢃu kỹ thuật của các bưꢆc đánh  
búa.  
-Đạt được kỹ năng đánh búa tay  
- Chấp hành đúng quy trꢂnh, quy phạm trong Thực hành Nguꢁi cơ bản.  
NỘI DUNG  
1. Các kiꢀu búa  
- Búa tay :  
+ Búa tay là mꢁt loại dụng cụ cꢃm tay dùng đꢀ tác dụng lực vào  
vật + Kꢅch cꢉ của búa được biꢀu thꢈ bằng trọng lượng của đꢃu búa  
- Búa tạ  
- Búa gò  
- Búa dùng trong nghꢄ mꢁc  
- Búa đồng  
- Búa nhựa  
- Búa gỗ  
Hình 1. Các kiểu búa  
5
2. Thực hiện trꢂnh tự đánh búa  
2.1. Đứng đúng vꢈ trꢅ  
- Cꢃm đꢃu mút của cán búa bằng tay phải  
- Đặt đꢃu kia của búa chống vào bên trái của ê tô và đứng ở vꢈ trꢅ đó (đứng cách  
mꢊp trái của ê tô mꢁt khoảng bằng chiꢄu dài của búa )  
- Giꢇ nguyên chân trái, xoay người vꢄ phꢅa phải, chân phải cách chân trái mꢁt  
bưꢆc vꢄ phꢅa sau. Đường nối hai chân làm vꢆi cạnh bàn mꢁt góc khoảng 80º  
2.2. Tư thế đứng khi đánh búa  
- Đặt đꢃu búa lên mặt đe ( bꢄ mặt đánh )  
- Đꢀ tay trái lên hông  
- Mắt luôn nhꢂn vào vật làm khi đánh búa  
Hình 2.2. Tư thế đứng khi đánh búa  
2.3. Giơ búa  
- Duỗi thẳng khuỷu tay  
- Vung búa nhẹ nhàng  
- Không dùng hết sức mạnh đꢀ giơ búa  
2.4. Đánh búa  
- Đánh búa xuống trong khi nhꢂn vào đe  
- Nắm chặt cán búa trong khi đánh  
- Lắc mạnh cổ tay ở phꢃn cuối của hành trꢂnh  
6
3. Các kiꢀu đánh búa  
- Đánh mạnh : Duỗi thẳng khuỷu tay khi dơ búa lên  
- Đánh vừa phải : Giꢇ khuỷu tay chống vào cạnh người, chỉ đánh búa bằng cẳng  
tay  
- Đánh nhẹ : Chỉ dùng cổ tay đꢀ đánh búa  
7
BÀI 3 : VẠCH DẤU  
MỤC TIÊU  
- Phân biệt và chọn lọc được các loại dụng cụ liên quan công việc vạch dấu.  
- Vạch dấu đạt được yêu cꢃu của công việc lắp ráp hoặc sửa chꢇa thuꢁc phạm  
vi nghꢄ Công nghệ ô tô.  
- Chấp hành đúng quy trꢂnh, quy phạm trong Thực hành Nguꢁi cơ bản.  
NỘI DUNG  
1. Khái niệm  
Vạch dấu là công việc chuẩn bꢈ đꢃu tiên và rất cơ bản cho các công việc tiếp theo  
của nghꢄ nguꢁi. Nó quyết đꢈnh đꢁ chꢅnh xác vꢄ hꢂnh dáng và kꢅch thưꢆc, nhất là vꢈ trꢅ  
tương quan giũa các bꢄ mặt được gia công của chi tiết. Đây là mꢁt công việc phức tạp đòi  
hỏi phải vận dụng nhiꢄu kiến thức vꢄ dựng hꢂnh và công nghệ  
2. Dụng cụ vạch dấu  
2.1. Dụng cụ gá đặt  
dụng cụ đꢀ đꢉ hoặc đặt vật trong quá trꢂnh lấy dấu : Dấu bao gồm :  
2.1.1. Bàn vạch dấu ( còn gọi là bàn mát )  
- Dùng đꢀ đꢉ các vật lấy dấu có mặt phẳng và các dụng cụ khác trong quá trꢂnh  
vạch dấu  
- Mặt bàn vạch dấu là mặt chuẩn. Từ đó xác đꢈnh kꢅch thưꢆc đꢁ cao của vật.  
- Mặt bàn phẳng, nhẵn, có đꢁ chꢅnh xác cao được chế tạo bằng gang đúc, mặt dưꢆi  
có gân đꢀ tăng đꢁ cứng vꢇng  
- Bàn vạch dấu được đặt trên bệ gỗ hoặc xi măng và có nhiꢄu loại kꢅch thưꢆc khác  
nhau được quy chuẩn  
2.1.2. Khối D, khối V  
- Khối D : Dùng đꢀ kê, đệm hoặc tựa vật trong khi lấy dấu. Nó có hꢂnh dạng chꢇ  
nhật, phꢃn trong rỗng. Bốn mặt được chế tạo phẳng, nhẵn, song song và vuông góc vꢆi  
nhau từng đôi mꢁt, thường được chế tạo bằng gang đúc  
- Khối V : Có mặt làm việc là hai mặt nghiêng giống như chꢇ V, dùng đꢀ đꢉ các  
vật có hꢂnh dạng tròn xoay. Hai mặt nghiêng thường hợp vꢆi nhau thành góc 60º, 90º hay  
120º. Góc lꢆn nhằm đꢀ đꢉ vật có đường kꢅnh lꢆn.  
8
+ Khối V có loại ngắn, loại dài hoặc khối V kꢊp. Khối V kꢊp vꢄ cấu tạo coi như  
hai khối V đơn ghꢊp lại, hai mặt V đối diện có góc α khác nhau. Hai bên có rãnh chꢇ nhật  
đꢀ lắp van giꢇ chặt vật  
+ Đối vꢆi nhꢇng vật có hꢂnh dạng tròn xoay có bậc thꢂ phải đꢉ bằng khối V điꢄu  
chỉnh. Khi vặn vꢅt 1, mặt nghiêng 2 và 3 sẽ trượt trên đế 4 đꢀ đi gꢃn vào nhau hoặc xa  
nhau, nhờ vậy mà thay đổi được đꢁ cao của V  
Hình 2.1.2. Khối V điều chỉnh  
2.2. Dụng cụ vẽ và đánh dấu  
2.2.1. Mũi vạch ( kim vạch ) :  
- Mũi vạch là mꢁt dụng cụ có đꢃu nhọn và thường được chế tạo bằng thꢊp cacbon  
dụng cụ ( Y10 hoặc Y12 ) sau khi chế tạo xong được tôi, đạt đꢁ cứng 58 ÷ 60 HRC. Đꢃu  
được mài nhọn vꢆi góc α bằng 15 ÷ 20º  
- Mũi vạch thường có hai loại : Loại cꢃm tay và loại gá trên đài vạch, chiꢄu dài  
mỗi vạch trong khoảng từ 150 ÷ 250 mm  
- Đꢀ vạch dấu các bꢄ mặt mài nhẵn của chi tiết đã hoàn chỉnh, người ta dùng kim  
vạch bằng đồng thau  
Hình 2.2.1. Kim vạch  
a. Tròn b. Có đầu cong c. Kim lắp ghép  
1. Kim 2. Thân 3. Kim dự tr 4. Nút  
9
2.2.2. Đài vạch  
- Đài vạch là mꢁt cái gá có bꢁ phận giꢇ mũi vạch, đꢀ giúp cho công việc vạch dấu  
được dễ dàng  
- Đài vạch đơn giản gồm : Mũi vạch 1, mũi nhọn được giꢇ trên giá kẹp 2 và toàn  
bꢁ giá kẹp có thꢀ di chuyꢀn lên xuống trên trục 4 nhờ vꢅt 3. Nhờ đó mà có thꢀ thay đổi  
được đꢁ cao của đꢃu mũi nhọn khi vạch dấu  
- Trục 4 được bắt chặt trên đế tròn 5 có đáy phẳng  
- Đꢀ vạch dấu hang loạt các vật giống nhau vꢆi nhiꢄu kꢅch thưꢆc khác nhau người  
ta dùng đài vạch tổng hợp  
Hình 2.2.2.a. Đài vạch  
Hình 2.2.2.b. Các kiểu đài vạch  
2.2.3. Compa vạch dấu  
- Đꢀ vạch các cung tròn trên phôi kim loại  
- Compa có hai chân nhọn, mꢁt chân được cắm cố đꢈnh, chân kia đóng vai trò như  
mꢁt mũi vạch  
10  
- Vật liệu làm compa vạch dấu thường bằng thꢊp cacbon dụng cụ hoặc thân compa  
bằng thꢊp thường, đꢃu nhọn bằng thꢊp tốt. Hai đꢃu được tôi đạt đꢁc cứng cꢃn thiết  
- Khi vạch dâu nhꢇng cung tròn có bán kꢅnh lꢆn phải dùng thưꢆc vạch  
2.2.4. Chấm dấu  
- Khi vạch dấu do bꢈ cọ xát nên đường vạch dấu không giꢇ được lâu. Đꢀ giꢇ cho  
đường dấu không bꢈ mất người ta dùng mꢁt dụng cụ đánh dấu gọi là chấm dấu ( mũi  
núng)  
- Chấm dấu có đường kꢅnh từ 8 ÷ 13 mm, dài 90 ÷ 150 mm. Cấu tạo gồm 3 phꢃn :  
phꢃn đꢃu, phꢃn thân và phꢃn đuôi. Phꢃn đꢃu được mài nhọn vꢆi góc α = 60º, phꢃn thân  
làm nhám đꢀ cꢃm và phꢃn đuôi dùng đꢀ đánh búa. Chấm dấu thường được chế tạo bằng  
thꢊp dụng cụ cacbon. Sau khi chế tạo xong đem tôi cứng phꢃn đꢃu nhọn và phꢃn đập búa  
2.3. Dụng cụ tꢂm tâm nhꢇng chi tiết trụ tròn  
Nhꢇng chi tiết hꢂnh trụ tròn có thꢀ tꢂm tâm bằng cách vẽ hoặc sử dụng các dụng cụ  
tìm tâm chuyên dùng sau :  
2.3.1. Ê ke tꢂm tâm : Là loại dụng cụ tꢂm tâm đơn giản, dùng đꢀ tꢂm tâm ở đꢃu khối  
trụ tròn đặc hoặc rỗng. Khi cꢃn xác đꢈnh tâm ta áp hai cạnh trong của ê kê 1 vào mặt trụ  
ngoài ( thưꢆc thẳng 2 gắn chặt vꢆi ê ke 1 ). Mꢁt cạnh của thưꢆc đi qua đường phân giác  
của ke và sẽ đi qua tâm của vòng tròn. Giao của hai đường thẳng cắt nhau sẽ là tâm của  
đường tròn  
2.3.2. Đài vạch đường tâm  
- Đài vạch đường tâm dùng đꢀ lấy tâm dọc theo chiꢄu dài vật trên mặt trụ ngoài.  
- Trên đài vạch có bꢁ phận vừa là ke đꢈnh tâm vừa là mũi vạch có thꢀ trượt lên  
xuống trên thân thưꢆc đừng. Khi cꢃn xác đꢈnh đường tâm, vật được đặt lên hai khối V,  
điꢄu chỉnh sao cho đường tâm vật ở vꢈ trꢅ nằm ngang, điꢄu chỉnh cho hai má ke 1 tiếp xúc  
đꢄu vꢆi mặt trụ ngoài và được cố đꢈnh trên thưꢆc bằng vꢅt, khi đo đꢃu mũi nhọn sẽ cao  
ngang tâm vật. Sau đó xoay đài vạch dùng mũi nhọn 5 đꢀ vạch đường tâm trên vật  
2.3.3. Chụp tꢂm tâm  
Dùng đꢀ lấy dấu nhanh, chụp gồm chụp hꢂnh côn 1, phꢅa trong rỗng được long mũi  
chấm 2 sao cho đꢃu nhọn nằm trên đường tâm của chụp côn. Khi cꢃn lấy dấu người ta  
chụp mặt côn lên đꢃu trục, điꢄu chỉnh chon ngay ngắn rồi đánh búa vào đuôi mũi nhọn, ta  
sẽ đánh dấu được tâm cꢃn tꢂm  
3. Vạch dấu trên mặt phẳng  
Phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng bao gồm công việc dựng hꢂnh và đánh dấu :  
- Căn cứ vào bản vẽ chi tiết và nhꢇng yêu cꢃu kỹ thuật của chi tiết mà dùng thưꢆc,  
compa, ê ke…đꢀ vẽ hꢂnh dạng của chi tiết lên mặt phẳng. Trưꢆc khi dựng hꢂnh cꢃn dùng  
đá phấn hoặc thuốc mꢃu bôi lên bꢄ mặt của phôi. Khi xác đꢈnh nhꢇng điꢀm, nhꢇng đường  
cꢃn thiết, dùng mũi vạch, vạch các đường bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo  
đường bao đó  
- Dùng thưꢆc hoặc ke và mũi vạch, vạch các đường bao trên phôi  
11  
- Chú ý : Cꢃm mũi vạch nghiêng vꢄ phái trưꢆc mꢁt goc từ 75 ÷ 80º, góc nghiêng  
này không được thay đổi trong mꢁt quá trꢂnh vạch dấu  
- Sau đó dùng chấm dấu đꢀ chấm các đường đã vạch dấu. Mũi núng thường được  
cꢃm bằng tay trái, đặt mũi núng chꢅnh xác theo các đường vạch dấu ở vꢈ trꢅ thẳng đứng,  
Dùng búa gõ nhệ lên mũi núng vꢆi đꢁ sâu khoảng 0,2 ÷ 0,4 mm. Đưa mũi núng lꢃn lượt  
từ phải sang trái đꢀ chấm dấu theo đường đã vạch  
- Vꢆi các chi tiết có hꢂnh dạng phức tạp hoặc cꢃn phải vạch dấu trên nhiꢄu phôi  
liệu giống nhau đꢀ bảo đảm hꢂnh dạng chi tiết không bꢈ sai nên dùng dưꢉng đꢀ vạch dấu.  
Ưu điꢀm của phương pháp vạch dấu theo dưꢉng là nhanh, đơn giản, đảm bảo sự đồng đꢄu  
khi vạch dấu  
12  
BÀI 4 : VẬN HÀNH MÁY MÀI  
2 ĐÁ VÀ MÀI PHẲNG MẶT ĐÁ  
MỤC TIÊU  
- Thực hiện được các nꢁi dung kiꢀm tra máy mài trơưꢆc khi vận hành  
- Vận hành được máy mài 2 đá đꢀ hổ trợ công việc sửa chꢇa cơ khꢅ thuꢁc phạm vi  
nghꢄ Công nghệ ô tô  
- Chấp hành đúng quy trꢂnh, quy phạm trong Thực hành Nguꢁi cơ bản.  
NỘI DUNG  
1. Trꢂnh tự vận hành máy mài 2 đá.  
1.1. Chuẩn bꢈ  
- Lau kꢅnh bảo vệ bằng giꢋ lau sạch  
- Đổ đꢃy nưꢆc làm mát  
- Đeo kꢅnh bảo hꢁ  
Hình 1.1. Chuẩn bị máy mài hai đá  
1.2. Kiꢀm tra an toàn  
- Quay đá bằng tay, kiꢀm tra xem có vết xưꢆc hoặc vết nứt không  
- Kiꢀm tra, đảm bảo khe hở giꢇa bệ tꢂ và đá không lꢆn quá 3 mm  
- Kiꢀm tra đảm bảo khe hở giꢇa kꢅnh bảo vệ và đá mài không lꢆn quá 10 mm  
13  
Hình 1.2. Khoảng cách an toàn giữa bệ tì, kính bảo vệ với đá mài  
2. Vận hành máy mài  
- Không đứng đối diện vꢆi đá mài  
- Bật công tắc nguồn, chờ cho đá quay đủ tốc dꢁ tiêu chuẩn. Nếu có tiếng ồn hoặc  
rung thꢂ phải tắt máy và kiꢀm tra  
3. Mài phẳng mặt đá  
- Cꢃm mũi sửa đá bằng cả hai tay và tꢂ vào bệ tꢂ  
- Đẩy mũi sửa đá cho chạm vào mặt đá  
- Di chuyꢀn mũi sửa đá nhẹ nhàng sang trái và phải, mài đá cho đến hết các vết  
lõm và mặt đá bằng phẳng  
Hình 3. Mài phẳng mặt đá  
14  
BÀI 5 : MÀI ĐỤC  
MỤC TIÊU  
- Mài được đục kim loại trên máy mài 2 đá theo đúng trꢂnh tự  
- Góc cắt, lưꢉi cắt của đục đạt thông số kỹ thuật chuẩn.  
- Sử dụng máy mài đúng qui trꢂnh và an toàn  
- Chấp hành đúng quy trꢂnh, quy phạm trong Thực hành Nguꢁi cơ bản.  
NỘI DUNG  
1. Trꢂnh tự các bưꢆc thực hiện mài đục  
- Bưꢆc 1 : Chuẩn bꢈ máy làm việc  
Xem xꢊt và chuẩn bꢈ khởi đꢁng máy, kiꢀm tra đꢁ tin cậy của cơ cấu bảo vệ, khe hở  
giꢇa tấm đꢉ và đá mài ( từ 2 ÷ 3 mm ). Điꢄu chỉnh khe hở bằng cách dꢈch chuyꢀn tấm đꢉ  
bằng bu lông điꢄu chỉnh, xem xꢊt dꢁ tin cậy của truyꢄn đꢁng đai, của tấm đꢉ, kꢅnh che  
Bưꢆc 2 : Thao tác mài đục  
+ Hạ kꢅnh che xuống và kẹp chặt nó vꢆi lò xo bằng đai ốc tai hồng. Đóng mạch  
đꢁng cơ điện  
+ Tay phải cꢃm đục sao cho đꢃu đục tựa vào long bàn tay, ngón tay cái hưꢆng lên  
trên còn các ngón tay còn lại nắm chắc lấy đục từ phái bên.  
+ Các ngón tay trái cꢃm lấy đục tại chỗ gꢃn vꢆi phꢃn mài sắc sao cho ngón tay cái  
hưꢆng lên trên  
+ Đặt đục lên tấm đꢉ, Cạnh vát hưꢆng vào đá mài từ từ đưa đục gꢃn sát vào đá mài  
đꢀ hꢆt đꢄu lꢆp kim loại trên cạnh vát. Ép đꢄu và nhẹ lên đục  
+ Quay đục đꢀ đưa cạnh vát thứ hai vào đá mài. Cꢃn bảo đảm sao cho cạnh vát của  
đục có chiꢄu rꢁng như nhau và lưꢉi cắt của đục khꢆp chꢅnh xác vꢆi rãnh của dưꢉng.  
Đường trục của đục phải trùng vꢆi trục của dưꢉng  
+ Không cho phꢊp có hiện tượng quá nhiệt và ram đục, cꢃn làm nguꢁi đục trong  
quá trꢂnh mài băng nưꢆc lạnh  
- Bưꢆc 3 : Kiꢀm tra góc mài của đục  
Góc mài sắc của đục được kiꢀm tra bằng dưꢉng hoặc thưꢆc đo góc vạn  
năng Đꢀ mài sắc đục rãnh cꢃn tiến hành theo các bưꢆc sau :  
+ Chuẩn bꢈ cho việc mài sắc  
+ Tay phải cꢃm đꢃu đục rãnh sao cho các ngón tay cái hưꢆng lên trên  
15  
+ Các ngón tay trái cꢃm đục rãnh tại chỗ gꢃn vꢆi phꢃn mài sắc  
+ Khi mài sắc cꢃn bảo đảm sao cho các cạnh vát có chiꢄu rꢁng như nhau  
+ Làm nguꢁi đục rãnh bằng cách nhúng vào nưꢆc lạnh, nếu không sẽ làm cho đục  
rãnh bꢈ ram  
+ Kiꢀm tra góc mài và chiꢄu dày cạnh vát theo dưꢉng  
2. Thực hiện mài đục  
2.1. Mài đꢃu đục  
- Cꢃm đục chắc chắn bằng hai tay và tỳ vào bệ tỳ  
- Giꢇ tâm đục vuông góc vꢆi mặt mài của đá  
- Di chuyꢀn đục nhệ nhàng sang phải và sang trái đến khi mài hết nhꢇng vết mòn  
hoặc mꢋ ở đꢃu đục, đồng thời đảm bảo đꢃu đục vuông góc vꢆi thân đục  
Hình 2.1. Mài đầu đục  
2.2. Mài lưꢉi đục  
- Cꢃm đục chắc chắn bằng hai tay và tꢂ vào bệ tꢂ. Đẩy đục chạm nhẹ vào đá mài  
sao cho đảm bảo đúng góc của lưꢉi đục  
- Kiꢀm tra góc và đường thẳng của lưꢉi đục ( lưꢉi cắt của đục )  
- Trong quá trꢂnh mài thỉnh thoảng làm nguꢁi đục bằng nưꢆc tránh làm đục bꢈ  
giảm đꢁ cứng  
16  
Hình 2.2. Đầu đục tòe và đầu đục đã được mài hết đầu tòe  
17  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 70 trang yennguyen 15/04/2022 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành nguội cơ bản - Nghề: Cắt gọt kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_nguoi_co_ban_nghe_cat_got_kim_loai.pdf