Giáo trình môn học: Thiết bị tàu thủy - Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HC: THIT BTÀU THY  
NGH: CÔNG NGHCHTO VTÀU THY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm.......  
ca ........................................................................)  
Hi Phòng, năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham  
kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh  
doanh thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LỜI NÓI ĐẦU  
Ssng của con tàu và con người trên tàu không nhng phthuộc vào độ  
bn vng ca vbao tàu mà còn phthuc vào tính an toàn và các tính năng đi  
bin khác ca tàu. Thiết btàu thủy được trang bcho tàu nhằm đảm bo các  
tính năng đó. Ví dụ như: cần điều khin tàu thy theo ý mun của người lái tàu  
thì phi trang bcho tàu thiết blái, cn giữ tàu đứng yên thì cn trang bthiết  
bneo và chng buộc, để đảm bo an toàn tính mạng cho con người trên bin  
thì cn trang bthiết bcứu sinh…  
Do đó Thiết btàu thulà mt môn khoa học đi sâu vào nghiên cứu các  
thiết bcủa tàu như: thiết blái, thiết bxếp dhàng hóa, thiết bneo, thiết bị  
chng buc, thiết bcu sinh, thiết bkéo, thiết bphòng tránh va chm v.v. và  
các thiết bcủa các tàu đặc bit khác.  
Nhằm đáp ng yêu cu ging dy, nghiên cu và hc tp ca cán bgiáo  
viên và sinh viên ngành Công nghchế to Vtàu thy - Trường Cao đẳng  
Hàng hải I đã biên soạn cun Giáo trình Thiết btàu thy. Giáo trình này cũng  
là tài liệu cho các đọc gicó chuyên ngành Điều khin tàu bin, Vn hành máy  
tàu bin cũng như các lĩnh vực có liên quan tham kho  
Nhóm tác gixin chân thành cảm ơn những đóng góp và sự cng tác nhit  
tình của các đồng nghip TVtàu thy - Khoa Cơ khí - Trường Cao đẳng  
Hàng Hi I.  
Mặc dù đã rất cgng tuy nhiên trong quá trình biên son không tránh  
khi nhng thiếu sót. Rt mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các đọc  
giả để chúng tôi tiếp tc cp nht và hiu chnh cho Giáo trình Thiết btàu thy  
hoàn thiện hơn trong nhng ln tái bn sau.  
Nhóm biên son xin trân trọng cám ơn./.  
Hi phòng, tháng 12 năm 2017  
Nhóm biên son  
1. Chbiên: ThS. Trn ThThúy Lan  
3
MC LC  
TT  
1
Nội dung  
Trang  
3
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2
4
3
Danh mục, bảng biểu, hình vẽ  
Nội dung  
6
4
7
11  
11  
18  
20  
23  
23  
41  
53  
53  
55  
59  
65  
65  
66  
76  
76  
77  
82  
Bài 1: Thiết bị lái  
1. Khái niệm chung về thiết bị lái tàu thuỷ  
2. Kết cấu của bánh lái  
3. Htrục lái và đạo lưu  
Bài 2: Thiết bị neo và chằng buộc  
1. Thiết bị neo tàu thủy  
2. Thiết bchng buc  
Bài 3: Thiết bị cứu sinh  
1. Khái niệm và phân loại thiết bị cứu sinh trên tàu  
2. La chn và bố trí các phương tiện cu sinh trên tàu  
3. Thiết bị cẩu xuồng cứu sinh  
Bài 4: Thiết bị xếp dỡ  
1. Khái niệm  
2. Btrí thiết bxếp dtrên tàu  
Bài 5 Thiết bkéo, lai dt  
1. Khái niệm  
2. Các bộ phận cơ bản của thiết bị kéo  
Tài liệu tham khảo  
6
4
Danh mc hình vẽ  
Tên hình vẽ  
STT  
Trang  
Chương 1: Thiết blái  
1
2
Hình 1.1. Thiết blái dùng bánh lái - Bánh lái tm  
12  
13  
Hình 1.2. Thiết blái dùng bánh lái - Bánh lái lưu tuyến  
(thoát nước)  
3
4
Hình 1.3. Thiết bị lái dùng đạo lưu quay  
13  
14  
Hình 1.4. Thiết blái dùng bánh lái chủ động (vi  
chong chóng mũi)  
5
6
Hình 1.5. Thiết blái kiu phụt nước  
Hình 1.6. Thiết blái dùng bánh lái  
Hình 1.7. Yêu cầu đối vi vtrí bánh lái  
Hình 1.8. Cấu tạo bánh lái tấm  
15  
15  
17  
18  
19  
21  
7
8
9
Hình 1.9. Cu tạo bánh lái lưu tuyến (thoát nước)  
Hình 1.20. Phân loại đạo lưu quay  
Chương 2: Thiết bị neo và chằng buộc  
Hình 2.1. Các bộ phận cơ bản của thiết bị neo  
Hình 2.2. Btrí thiết bneo tàu hàng  
Hình 2.3. Cu to dây xích neo  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
23  
25  
27  
27  
29  
31  
32  
Hình 2.4. Các loi mt xích neo  
Hình 2.5. Neo Hi quân  
Hình 2.6. Neo một lưỡi  
Hình 2.7. Neo Matrôxov  
5
STT  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
27  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
Tên hình vẽ  
Trang  
34  
35  
36  
36  
37  
37  
39  
41  
43  
44  
44  
45  
46  
46  
46  
46  
49  
Hình 2.8. Neo Holl  
Hình 2.9. Các loi neo khác  
Hình 2.10. Hãm vít ma sát  
Hình 2.11. Bhãm lch tâm  
Hình 2.12. Bhãm cht chèn  
Hình 2.13. Lthneo nghiêng  
Hình 2.14. Thiết bgivà nhgc xích neo  
Hình 2.15. Máy neo điện  
Hình 2.16. Cọc bích đơn  
Hình 2.17. Cc bích kép thng  
Hình 2.18. Cc bích kép xiên  
Hình 2.19. Tm tdây kiu hở không con lăn  
Hình 2.20. Tm tdây kiu kín: dùng trên tàu ni thy  
Hình 2.21. Cc quay  
Hình 2.22. Lxdây  
Hình 2.23. Khung qun dây  
Hình 2.24. Sơ đồ btrí thiết bchng buc tàu chgỗ  
3000 tn  
35  
Hình 2.25. Sơ đồ btrí thiết bchng buc trên tàu du.  
Chương 3: Thiết bcu sinh  
51  
36  
37  
Hình 3.1. Các loại phương tiện cu sinh  
Hình 3.2. Btrí xung cu sinh trên tàu  
54  
59  
6
STT  
38  
Tên hình vẽ  
Hình 3.3. Cẩu xuồng quay  
Trang  
60  
38  
Hình 3.4. Cẩu xuồng lắc  
61  
39  
Hình 3.5. Cu xung trng lc  
Hình 3.6. Cu xung <<DeVon>>  
Hình 3.7. Cu xung Ros  
62  
40  
63  
41  
63  
Chương 4: Thiết bxếp, dỡ  
Hình 4.1. Cn cẩu đòn đơn  
42  
43  
44  
45  
46  
47  
48  
49  
50  
51  
67  
68  
70  
70  
71  
72  
72  
73  
73  
73  
Hình 4.2. Cn cẩu đòn đôi  
Hình 4.3. Cn trc quay cố định  
Hình 4.4. Cn trục quay di động  
Hình 4.5. Cn trc cng  
Hình 4.6. Cn cu long môn  
Hình 4.7. Thiết bxếp, dhàng ri (Máy dkp AGD)  
Hình 4.8. Thiết bxếp, dhàng lng  
Hình 4.9. Thiết bxếp, dô tô  
Hình 4.10. Thiết bxếp, dhàng bao, kin  
Chương 5: Thiết bkéo, lai dt  
Hình 5.1. Các phương pháp kéo tàu  
Hình 5.2. Tàu kéo  
52  
53  
54  
55  
56  
76  
77  
79  
79  
79  
Hình 5.3. Sơ đồ kết cu móc kéo  
Hình 5.4. Kết cu móc kéo có lò xo gim chn  
Hình 5.5. Cung kéo  
7
STT  
57  
Tên hình vẽ  
Hình 5.6. Vòng lăn dưới móc kéo  
Hình 5.7. Vòm cun kéo  
Trang  
80  
58  
80  
Danh mc bng biu  
Tên bng biu  
STT  
Trang  
1
2
Bng 2.1. Các kích thước cơ bản ca neo hi quân  
Bng 2.2. Các kích thước cơ bản ca Neo Matrôxov  
kiểu đúc  
30  
32  
3
Bng 2.3. Các kích thước cơ bản ca Neo Matrôxov  
kiu hàn  
33  
8
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Tên môn hc: THIT BTÀU THY  
Mã smôn hc: MH.65102131.18  
Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí: Thiết bị tàu thuỷ là môn học được bố trí học trong năm thứ hai  
sau khi đã học xong môn học “Lý thuyết tàu thủy- MH16”  
- Tính chất: Là môn học chuyên môn.  
Mục tiêu môn học:  
- Về kiến thức: Trình bày được yêu cầu cơ bản của các thiết bị lắp trên  
tàu thuỷ: thiết bị lái, thiết bị neo, thiết bị chằng buộc, thiết bị cứu sinh, thiết bị  
lai dắt.  
- Về kỹ năng: Lựa chọn kết cấu, bố trí các thiết bị: lái, xếp dỡ, neo,  
chằng buộc, cứu sinh, lai dắt theo Quy phạm.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ nội quy, có thái độ làm  
việc nghiêm túc trong học tập.  
Ni dung môn hc:  
9
Chương 1  
THIT BLÁI  
Mã chương: MH.65102131.18.1  
Gii thiu:  
Thiết bị lái là thiết bị quan trọng nhất ở trên tàu. Để có thể điều khiển một  
con tàu chuyển động được như mong muốn cần phải có một hệ thống các trang  
thiết bị chuyên dùng được gọi chung là thiết bị lái.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được kiến thức cơ bản vthiết blái tàu.  
- Phân biệt được các loi thiết blái tàu; cách btrí các loi thiết blái trên  
tàu.  
- Rèn luyn tính cn thn, chính xác trong quá trình hc tp.  
Nội dung chính:  
1. Khái niệm chung về thiết bị lái tàu thuỷ  
1.1. Khái niệm và phân loại thiết bị lái  
1.1.1. Khái nim vthiết blái tàu thy  
Mt trong những tính năng cơ bản ca tàu thuỷ đó là tính ăn lái. Tính ăn lái  
ca tàu thulà khả năng giữ nguyên hoặc thay đổi hướng đi theo ý muốn ca  
người lái tàu.  
Trên các tàu thành (ngay cmt stàu không tự hành) người ta thường  
trang bcác thiết bị lái để đảm bảo tính ăn lái cho tàu ở bt ktrng thái nào  
trong sut quá trình hành hi.  
Tính ăn lái của tàu gm hai tính cht: tính ổn định hướng đi và tính quay  
vòng.  
Tính ổn định hướng đi là khả năng tàu giữ nguyên hoặc thay đổi hướng  
chuyển động.  
Tính quay vòng là khả năng thay đổi hướng chuyển động và được mô tả  
bi quỹ đạo cong khi blái.  
Hai tính cht này mâu thun vi nhau, mt con tàu có tính ổn định hướng  
đi tốt thì sẽ có tính quay vòng kém và ngược li. Vì vy tuthuc vào tng loi  
tàu (công dng và chức năng), từng vùng hoạt động mà người ta ưu tiên cho 1  
trong 2 tính cht trên khi thiết kế.  
10  
Ví d: Khi tàu chy vùng hoạt động không hn chế (tàu biển) do điều  
kin không gian hoạt động không hn chế, để đảm bo cho thi gian hành trình  
thì phải ưu tiên cho tính ổn định hướng đi còn đối vi tàu có vùng hoạt động hn  
chế (tàu sông) thì ngược li.  
Tính ăn lái cũng phụ thuc vào các bphn cố định, ổn định khác như: ki  
hông, ki đuôi, giá chữ nhân (X) hoc chY, số lượng và chiu dài chong chóng,  
đoạn trc chóng chóng, số bánh lái cũng như các thiết bkhác.  
Trên tàu để đảm bảo tính ăn lái, người ta có thbtrí nhiu loi thiết blái  
hot động độc lp hoc phi hợp như: bánh lái, đạo lưu định hướng xoay, chóng  
chóng (tàu lp nhiu chong chóng), thiết bphụt nước, chân vịt, v.v. nhưng phổ  
biến nhất là bánh lái và đạo lưu định hướng xoay vì đó là những thiết bdchế  
to, giá thành r, làm vic tin cy và hiu qucao.  
1.1.2. Phân loi thiết blái  
a. Thiết blái dùng bánh lái: là loi thiết bị lái đơn giản và phbiến nht.  
Bánh lái tm có dng tm phng hoc tấm có profin lưu tuyến. Khi tàu chy  
thng bánh lái nm trong mt phẳng đối xng ca tàu hoc song song vi mt  
phẳng đó.  
Hình 1.1. Thiết blái dùng bánh lái - Bánh lái tm  
11  
Hình 1.2. Thiết blái dùng bánh lái - Bánh lái lưu tuyến (thoát nước)  
b. Thiết bị lái dùng đạo lưu quay: đạo lưu quay là một ống có profin lưu  
tuyến (thoát nước) đặt bao quanh chong chóng. Ngoài tác dụng lái tàu, đạo lưu  
quay còn là mt bphn ci thin chất lượng đẩy ca chong chóng.  
Hình 1.3 a. Thiết bị lái dùng đạo lưu quay  
a. Loại thường  
b. Loi treo  
12  
Hình 1.3 b. Hình nh thiết bị lái dùng đạo lưu quay  
c. Thiết blái dùng bánh lái chủ động: để tăng tính quay trở ca tàu, nht  
là khi tàu chy tốc độ thấp, người ta lp thêm vào bánh lái mt chong chóng  
phụ ở hai bên mạn phía mũi tàu.  
Hình 1.4. Thiết blái dùng bánh lái chủ động (vi chong chóng mũi)  
Ngoài các thiết blái ktrên, còn có thiết blái kiu phụt nước: trên tàu  
ng phụt, người ta dùng thiết bị điều khiển dòng để tăng tính quay trở ca tàu,  
lùi tiến mà không cần thay đổi chế độ làm vic ca máy chính.  
13  
Hình 1.5. Thiết blái kiu phụt nước  
1.2. Cu to thiết blái  
Thông thường thiết blái gm các bphn chính sau:  
4
3
2
1
Hình 1.6. Thiết blái dùng bánh lái  
1. Bánh lái; 2: Trc lái; 3: Trlái; 4: Máy lái  
- Bánh lái (hoặc đạo lưu quay) trc tiếp chu áp lc thủy động để lái tàu.  
- Trlái là phn ca sống đuôi tàu, có các bản lề để lp bánh lái.  
14  
- Trc quay bánh lái hoặc đạo lưu quay (gọi tt là trc lái ) truyn momen lái từ  
máy lái ti làm quay bánh lái hoặc đạo lưu quay.  
- Máy lái là bphn to lc lái. Máy lái: gm có nguồn động lc (máy lái  
điện là động cơ điện, máy lái thy lc là cụm động cơ điện – bơm thủy lực và động  
cơ thủy lc, ở máy lái tay là vòng tay lái…), htruyền động (ở máy lái điện là hp  
gim tc, cặp bánh răng, xectơ và cần lái, máy lái thy lực là các đường ng thy  
lc và cn lái, ở máy lái tay là dây lái và vòng cung lái…), hệ điều khin.  
- Các thiết ban toàn tín hiu: Thiết bchgóc quay lái, thiết bgii hn  
góc quay lái, thiết bị phanh hãm…  
1.3. Các kiu btrí bánh lái và đạo lưu quay  
Tàu mt chân vt có các kiu btrí sau:  
Kiểu 1 : Bánh lái đặt sau chân vt trong mt phẳng đối xng ca tàu.  
Kiểu 2 : Bánh lái đặt sau đạo lưu cố định trong mt phẳng đối xng ca tàu.  
Kiểu 3 : Đạo lưu quay có cánh ổn định quay.  
Kiu 1 và 3 thường được sdng phbiến.  
Tàu hai chân vt có các kiu btrí sau :  
Kiu 1 : Một bánh lái đặt trong mt phẳng đối xng.  
Kiu 2 : Mi chân vt mt bánh lái.  
Kiu 3 : Hai bánh lái tiến đặt sau hai bánh lái lùi đặt trước tng chân vt.  
Kiu 4 : Mi chân vt có một đạo lưu cố định và một bánh lái đặt sau đạo  
lưu.  
Kiu 5 : Mi chân vt có một đạo lưu cố định và chung một bánh lái đặt  
trong mt phẳng đối xng.  
Kiểu 6: Hai đạo lưu quay đồng bcó cánh ổn định, một bánh lái đặt trong  
mt phẳng đối xng.  
Kiểu 7 : Hai đạo lưu có cánh ổn định quay độc lp.  
Kiểu 1 được dùng đầu tiên nhưng không phổ biến. Kiu 2 tốt hơn được dùng cả  
tàu bin và tàu ni thy. Kiểu 3 ít dùng. Tàu có đạo lưu quay dễ bị đảo lái khi tàu  
đổi chiu chy. Kiu 6 nhm khc phục nhược điểm đó. Đặt bánh lái mt phng  
đối xng giữa hai đạo lưu quay trên các tàu sông – bin và tàu ni thy (vi góc bẻ  
lái ln gp 1,5 ln góc quay của đạo lưu) cải thiện được tính ổn định hướng, tính ăn  
lái khi tàu chạy theo quán tính và khi tàu đổi chiu chy. Kiểu 7 làm tăng tính cơ  
15  
động ca tàu mi tốc độ tiến và lùi, btrí lái kiểu này có đặc tính thủy động vượt  
hn các kiu btrí lái khác.  
Ngoài ra còn có các kiu btrí ti 2-3 bánh lái sau mi chân vt cả ở tàu  
mt và hai chân vt. Ví dkiu bố trí 3 bánh lái quay đồng bphbiến các tàu  
sông Tây Âu. Công suất để quay 3 bánh lái này chbng 1/3 công sut quay mt  
bánh lái có din tích bng tng din tích của 3 bánh lái. Hai bánh lái bên đặt  
trong dòng đẩy. Bánh lái giữa đặt trong mt phng đối xứng ngoài dòng đẩy ca  
chân vt.  
1.4. Các yêu cầu đối vi vị trí đặt bánh lái  
Bánh lái phi nằm trong dòng đẩy ca chân vt. Hsti ca chân vt là  
phn din tích bánh lái nằm trong dòng đẩy ca chân vt, hsnày càng ln thì  
hiu quca bánh lái càng cao.  
Hình 1.7. Yêu cầu đối vi vtrí bánh lái  
Khong cách a giữa mép trước ca bánh lái và mép cánh chân vt không nhỏ  
hơn 0,3m khi chiều dài tàu bằng 120m (đo cách trục chân vt mt khong 0,7.Rcv -  
Rcv bán kính chân vt). Nếu chiu dài tàu ln hoc nhỏ hơn 120m thì khoảng cách a  
tương ứng tăng hoặc gim 0,025m ng vi một đoạn 15m thay đổi chiu dài. Trsố  
a càng nhỏ thì dao động của vùng đuôi tàu càng tăng.  
Khi tàu toàn ti, bánh lái phi ngập hoàn toàn trong nước. Khong cách lp  
nước phía trên bánh lái b không nhỏ hơn 0,25 hb1 (tàu sông - bin) và 0,125 hb1  
(tàu chy trong h), trong đó hb1 là chiu cao bánh lái. Tàu sông cấp “C” và “D”  
mt trên bánh lái có thể cao hơn đường nước chhàng khong (0,05-0,1) hb1  
nhưng không quá 350mm.  
16  
Mặt dưới bánh lái cân bng và na cân bằng không được thấp hơn mép  
dưới cánh chân vt (c>0).  
tàu có tốc độ trung bình, trc quay ca bánh lái phi vuông góc vi mt  
phẳng cơ bản ca tàu và nm trong mt chứa đường tâm quay ca chân vt.  
tàu cao tc hai chân vịt, bánh lái nên đặt dch sang phía mn nếu chân vt  
có hướng quay ra ngoài và đặt dch vào gia nếu chân vịt có hướng quay vào  
trong. Khi đó bánh lái sẽ không rơi vào vùng xoáy.  
Khi quay hết lái sang mt bên mạn, mép sau bánh lái không được vượt ra  
ngoài gii hn chiu rng tàu.  
Nếu bánh lái treo cân bằng được hàn vi trc lái thì chiu cao bánh lái phi  
chn sao cho có thể tháo được bánh lái khi sa cha.  
2. Kết cấu của bánh lái  
2.1. Kết cu bánh lái tm  
Bánh lái tấm là một tấm tôn được gia cường bởi các nẹp nằm hoặc nẹp  
đứng.  
Bánh lái tấm cũng có thể là: Bánh lái tấm cân bằng hoặc không cân bằng.  
Ở trọng tâm bánh lái người ta có khoét lỗ để tiện cho công nghệ lắp ráp.  
Hình 1.8. Cấu tạo bánh lái tấm  
17  
2.2. Kết cấu bánh lái dạng lưu tuyến (thoát nước)  
Bánh lái dạng lưu tuyến (thoát nước) là một khối kín, bên trong được làm  
cứng (gia cường) bởi các xương đứng và xương ngang liên kết với nhau một  
cách chắc chắn, các xương gia cường này được khoét lỗ để giảm trọng lượng và  
thông nước khi thử áp lực  
Trên các tàu nội địa, người ta móc chốt để liên kết giữa bánh lái với vòm  
đuôi tàu bằng xích hoặc cáp, giữ bánh lái trong trường hợp bánh lái bị rời khỏi  
mối ghép (sửa chữa, lắp ráp), còn trên tàu biển người ta không sử sụng phương  
pháp này.  
Tại trọng tâm của bánh lái, người ta có khoét lỗ và đặt qua đó ống thép để  
luồn dây trong công nghệ lắp ráp.  
Hình 1.9. Cấu tạo bánh lái lưu tuyến (thoát nước)  
1. Tôn vỏ bao.  
8. Tấm tôn mặt trên.  
2. Xương gia cường đứng thay thế cho trụ lái. 9. Xương gia cường đứng.  
3. Xương gia cường ngang.  
4. Lỗ khoét trên xương gia cường ngang.  
5. Xương lập là ngang.  
10. Lỗ khoét trên xương đứng.  
11. Xương lập là đứng.  
12. Lỗ khoét xích giữ bánh lái.  
13. Gân đuôi bánh lái.  
6. Tấm tôn mặt dưới.  
7. Lỗ thoát nước khi thử áp lực.  
14. Tôn bao vùng thay thế cho trụ lái.  
15. Các điểm hàn.  
18  
3. Hệ trục lái và đạo lưu  
3.1. Hệ trục lái  
Hệ trục là thiết bị dùng để nối động cơ chính trực tiếp hoặc gián tiếp qua  
bộ truyền với thiết bị đẩy.  
Hệ trục được dùng để truyền công suất và mômen quay từ động cơ chính  
đến thiết bị đẩy và nhận lực đẩy của chân vịt, truyền qua gối đỡ chặn đến kết cấu  
thân tàu, để khắc phục sức cản của nước làm cho tàu chuyển động theo một  
hướng nhất định.  
Đồng thời, nó là cụm kết cấu quan trọng của thiết bị lái tàu  
3.2. Đạo lưu  
3.2.1. Khái nim về đạo lưu  
Đạo lưu quay là một ống có profin lưu tuyến đặt bao quanh chân vt.  
3.2.2. Phân loi đạo lưu  
Đạo lưu quay được phân loại như sau:  
Theo dng cánh ổn định:  
- Đạo lưu quay có cánh ổn định cố định.  
- Đạo lưu quay có cánh ổn định quay được.  
Theo chiều dài tương đối của đạo lưu Lđl:  
- Đạo lưu ngắn Lđl = (0,5 0,6)D  
- Đạo lưu dài Lđl = (0,7 0,9)D  
Theo hình dạng đạo lưu:  
- Đạo lưu không đối xng trc:  
- Đạo lưu không đối xng trc, có 2 loi :  
+ Không đối xng theo chiu dày profin  
+ Không đối xng theo dng profin.  
Chiu dày profin phía trên của đạo lưu được làm lớn hơn ở phía dưới để gia  
cường chliên kết vi trục lái. Đạo lưu quay không đối xng trc có tác dng  
làm giảm dao động ca vỏ tàu, phân đều ti gia phn trên và phần dưới chân  
vịt, đồng thi gim tải dao động do chân vt truyn vào trc chân vt.  
19  
Đạo lưu quay  
Hình 1.20. Phân loại đạo lưu quay  
3.2.3. Bố trí đạo lưu quay  
Đạo lưu quay được dùng để cải thiện chất lượng đẩy của chân vịt , đồng  
thời tạo lực lái, đảm bảo tính ăn lái của tàu . Do đó khi chọn phương án và tính  
toán thiết kế đạo lưu quay cần chú ý thoả mãn cả hai công dụng nói trên  
Các tàu kéo hiện nay hầu hết dùng đạo lưu quay.  
3.2.4. Ưu, nhược điểm ca hchân vịt đạo lưu  
- Ưu điểm:  
Đường kính tối ưu của chân vịt có đạo lưu quay giảm đi khoảng 10% so  
với đường kính chân vịt không có đạo lưu.  
Thiết bị lái dùng đạo lưu tạo được lc nâng thuỷ động lớn hơn 40% so với  
lc nâng ca bánh lái có cùng din tích hình chiếu đứng.  
Tăng tính cơ động ca tàu những vùng nước cht hp, khi tàu chy tc  
độ thp, nhất là đối với các tàu kéo, tàu đẩy . Đặc bit là trên tàu hai chân vt có  
hai đạo lưu quay độc lp, phi hợp hai đạo lưu có thể cho tàu dt ngang hoc  
quay ti ch.  
Dtháo lp chân vt.  
- Nhược điểm:  
Thtích chiếm chca hchân vt – đạo lưu quay lớn hơn hệ chân vt  
bánh lái.  
Dlàm kt chân vt khi các chn của đạo lưu và trục lái bmòn.  
Độ cng thp, dbị dao động cc b.  
Chế tạo khó hơn bánh lái, độ chính xác chế to và lắp ráp cao hơn bánh  
lái.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 81 trang admin 25/03/2022 12431
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn học: Thiết bị tàu thủy - Nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_hoc_thiet_bi_tau_thuy_nghe_cong_nghe_che_tao.pdf