Giáo trình mô đun Thủy nghiệp thông hiệu 1 - Nghề: Điều khiển tàu biển

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: THỦY NGHIỆP-  
THÔNG HIỆU - 1  
NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày....tháng.....năm......của...........)  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
i
 
LI GII THIU  
Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực  
chất lượng cao cho đất nước thì việc biên soạn giáo trình đào tạo nghề đóng vai  
trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo nghề.  
Chương trình đào tạo nghề Điều khiển tàu biển hiện nay được xây dựng dựa  
trên các tiêu chuẩn kỹ năng nghề và căn cứ vào bộ luật sửa đổi STCW 78 – 2010  
nên việc biên soạn giáo trình mô đun Thủy nghiệp – Thông hiệu 1 là cần thiết,  
phục vụ công tác giảng dạy và học tập cho sinh viên ngành Điều khiển tàu biển  
được hiệu quả, tiếp cận nhanh chóng các công việc trên tàu. Mô đun Thủy nghiệp  
– Thông hiệu 1 là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Trong quá trình  
biên soạn tác giả đã tham nhiều tài liệu liên quan đến nghề nghiệp kết hợp với  
nhữngkinh nghiệm trong thực tế trên tàu.  
Giáo trình được biên soạn trong thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi  
những thiếu sót. Vì vậy, tác giả mong nhận được những phản hồi, góp ý độc giả để  
giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hải Phòng, ngày 20 tháng 10 năm2017  
Tham gia biên soạn  
1. Chủ biên: Ths. Vũ Ngọc Hùng  
2. Ths. Nguyễn Đức Trung  
3. Ks. Phạm Ngọc Anh  
ii  
 
MC LC  
Trang  
iii  
 
iv  
v
vi  
DANH MỤC HÌNH  
Trang  
vii  
viii  
ix  
GIÁO TRÌNH THY NGHIP THÔNG HIU 1  
mô đun: MĐ.6840109.12  
1. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:  
- Vị trí: Mô đun chuyên ngành được giảng dạy sau mô đun An toàn lao động hàng  
hải trong học kỳ I của năm học thứ hai.  
- Tính chất: Đây là mô đun cơ sở nghề  
thực hành giúp rèn luyện kỹ năng chuyên môn cho người học trong thực tiễn công  
việc  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:Đây là mô đun đào tạo chuyên môn nghề  
Điều khiển tàu biển, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các nút dây  
sử dụng trên tàu, kỹ thuật đấu chầu dây và các phương pháp thông tin trên tàu biển.  
2. Mục tiêu của đun:  
- Trình bày được và hiểu được cách phân loại, sử dụng và bảo quản dây, quy  
trình buộc các nút dây, cấu tạo, quy trình sử dụng và bảo quản các loại dụng cụ  
phụ dùng cho dây, các phương pháp thông tin bằng cờ hiệu sử dụng trong hàng  
hải.  
- Nhn dng, phân bit, sdng và bo qun các loi dây. Làm và sdng  
thành tho được các nút dây trên tàu. Làm và sử dụng thành thạo quả đệm, quả  
ném. Sdng và bo qun các dng cphdùng cho dây đúng theo yêu cầu kỹ  
thuật. Thực hành làm dây đúng quy trình kthuật và an toàn; thực hiện thông tin  
bằng cờ hiệu sử dụng trong hàng hải theo đúng luật tín hiệu quốc tế.  
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh chóng, đảm bảo an toàn lao  
động khi khi sử dụng và bảo quản dây, buộc các nút dây, sử dụng và bảo quản các  
loại dụng cụ phụ dùng cho dây; thực hiện thông tin bằng cờ hiệu.  
3. Nội dung của mô đun:  
Thời gian  
(giờ)  
Thực Kiểm  
thuyết hành tra  
Số  
TT  
Tên các bài  
Tổng Lý  
số  
1
Bài 1. Các nút buộc đầu dây vào cọc,  
cột, khuyết  
8
2
6
2
3
4
5
6
7
Bài 2. Các nút nối 2 đầu dây  
Bài 3. Các nút ghế tạm thời  
Bài 4. Các nút tạo khuyết  
Bài 5. Các nút buộc ca bản  
Bài 6. Công tác làm dây trên tàu  
8
2
1
1
1
4
2
6
4
3
4
3
4
3
20  
15  
2
1
Bài 7. Giới thiệu bộ luật tín hiệu quốc tế 4  
1
 
8
9
Bài 8. Thông tin bằng cờ hiệu  
Bài 9. Thông tin bằng ánh đèn, âm hiệu  
Tổng số  
4
2
2
4
1
2
1
2
60  
16  
42  
Thời gian  
(giờ)  
Số  
TT  
Tên các bài  
Tổng Lý  
Thực Kiểm  
số  
thuyết hành tra  
1
Bài 1. Các nút buộc đầu dây vào cọc,  
cột, khuyết  
8
2
6
1. Nút hai khóa ngược  
2. Nút hai khóa chụp đầu  
3. Nút ghế đơn  
4. Nút một vòng chết 2 khóa  
Bài 2. Các nút nối 2 đầu dây  
1. Nút dẹt đơn  
2
8
2
6
2. Nút câu  
3. Nút lèo đơn  
4. Nút đa ghi  
5. Nút lèokép  
6. Nút lèo sỏ dùi  
3
4
Bài 3. Các nút ghế tạm thời  
1. Nút ghế kép  
4
4
1
1
3
3
2. Nút ghế 2 tầng  
3. Nút ghế thủy thủ trưởng  
Bài 4. Các nút tạo khuyết  
1. Nút ghế đơn tạo khuyết  
2. Nút nắm tạo khuyết  
3. Nút câu tạo khuyết  
Bài 5. Các nút buộc ca bản  
1. Nút ca bản đơn  
5
6
4
1
4
3
2. Nút ca bản kép  
Bài 6. Công tác làm dây trên tàu  
1. Kỹ thuật ném dây và cô, bốt dây  
1.1. Kỹ thuật ném dây  
1.2. Kỹ thuật bốt dây  
1.3. Kỹ thuật cô dây trên bích  
20  
15  
1
2
2. Quy trình làm dây khi tàu cập cầu  
2.1. Công tác chuẩn bị  
2.2. Quy trình làm dây khi tàu cập cầu  
2.3. Kết thúc công tác làm dây khi tàu cập  
cầu  
3. Quy trình làm dây khi tàu rời cầu  
3.1. Công tác chuẩn bị  
3.2. Quy trình làm dây khi tàu rời cầu  
3.3. Kết thúc công tác làm dây khi tàu rời  
cầu  
7
Bài 7. Giới thiệu bộ luật tín hiệu quốc tế 4  
1. Giới thiệu tổng quát về luật tín hiệu  
quốc tế  
2
2
2. Sử dụng luật tín hiệu quốc tế  
3. Bảng mã morse- Phiên âm quốc tế, bảng  
tín hiệu một chữ  
8
9
Bài 8. Thông tin bằng cờ hiệu  
1. Giới thiệu bộ cờ hiệu  
4
2
2
2. Phương pháp thông tin bằng cờ hiệu  
Bài 9. Thông tin bằng ánh đèn, âm hiệu  
1. Phương pháp thông tin bằng ánh đèn  
2. Phương pháp thông tin bằng âm hiệu  
Tổng số  
4
1
2
1
2
60  
16  
42  
3
Bài 1. CÁC NÚT BUỘC ĐẦU DÂY VÀO CC, CT, KHUYT  
Mã bài: MĐ.6840109.12.01  
Giới thiệu:  
Trên tàu, việc sử dụng dây vào các công việc như hỗ trợ điều động tàu, lai  
dắt tàu thuyền, chằng buộc hàng hóa, trang thiết bị trên tàu…đòi hỏi người thủy  
thủ phải làm thành thục các nút dây cơ bản và biết cách sử dụng chúng hiệu quả  
Các nút dây để buộc đầu dây vào cọc, vào cột, vào khuyết sử dụng thường  
xuyên cho các công việc buộc tàu vào cầu cảng, buộc tàu với tàu khác, chằng buộc  
hàng hóa, thiết bị trên tàu…  
Mỗi nút dây có những tác dụng nhất định, quy trình thao tác và ưu nhược  
điểm khác nhau nên cần tìm hiểu và sử dụng thành thạo thì mới mang lại hiệu quả  
cao trong công việcvà đẩm bảo an toàn  
Mục tiêu:  
- Trình bày được tác dụng và cách buộc các nút dây vào cọc, cột, khuyết,  
khuyên;  
- Buộc được thành thạo các nút dây vào cọc, cột, khuyết, khuyên theo đúng  
quy trình thao tác;  
- Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc, đảm bảo nhanh chóng, an toàn khi  
buộc các nút dây vào cọc, cột, khuyết, khuyên.  
Nội dung chính:  
1. Nút hai khóa ngược  
1.1. Tác dng  
Để buộc 1 đầu đây vào cọc, vào cột, vào khuyết có sẵn trên tàu phục vụ  
công việc chằng buộc hàng hóa, vật tư, thiết bị trên tàu...  
1.2. Các bước thc hin  
- Bước 1: Quấn 1 đầu dây quanh cọc/cột và khóa lên thân dây  
4
       
Hình 1.1 - Buộc 2 khóa ngược bước 1  
- Bước 2: Luồn đầu dây qua mối khóa để đầu dây song song với thân dây  
Hình 1.2 - Buộc 2 khóa ngược bước 2  
5
   
- Bước 3: Siết chặt nút dây và làm thêm các nút khóa để giữ chặt đầu dây  
Hình 1.3 - Buộc 2 khóa ngược bước 3  
1.3. Ưu, nhược điểm  
- Ưu điểm: Nút dây dễ thao tác, nhanh chóng, chắc chắn và đảm bảo an toàn đối  
với dây mềm như dây tổng hợp  
- Nhược điểm: Khó thực hiện với dây cứng như dây cáp  
* Lưu ý: Tránh nhầm lẫn với nút 2 khóa chụp đầu  
6
   
2. Nút hai khóa chụp đầu  
2.1. Tác dng  
Để buộc 1 đầu đây vào cọc, vào cột có sẵn trên tàu  
2.2. Các bước thc hin  
- Bước 1: Quấn 1 đầu dây quanh cọc/cột để đầu dây nằm trên vòng dây đã quấn  
Hình 1.4 - Buộc hai khóa chụp đầu bước 1  
7
       
- Bước 2: Quấn thêm vòng thứ 2 và luồn đầu dây nằm dưới vòng dây thứ 2  
Hình 1.5 - Buộc hai khóa chụp đầu bước 2  
8
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 119 trang yennguyen 26/03/2022 8700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Thủy nghiệp thông hiệu 1 - Nghề: Điều khiển tàu biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_thuy_nghiep_thong_hieu_1_nghe_dieu_khien_t.pdf