Giáo trình mô đun Lắp ráp hệ thống khởi động và hệ thống đảo chiều - Nghề: Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: LẮP RÁP HỆ THỐNG KHꢀI  
ĐꢁNG VÀ HTHNG ĐẢO CHIU  
NGHỀ: LẮP RÁP HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU  
THỦY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
( Ban hành kèm theo Quyết định số…..QĐ/ ngày…..tháng….năm của….)  
Hải Phòng, năm 2018  
TUYÊN BỐ BẢN QUYꢂN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu  
lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
1
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình mô đun “Lắp ráphệ thống khởi động và hệ thống đảo chiều”được biên  
soạntrên cơ sở tham khảo một số tài liệu củaNguyn Đăng Cường (2000), “Thiết  
kế và lpráp thiết btàu thủy”, Nhà xut bn Khoa hc và Kthut; Đặng Hộ,  
Thiết kế trang tríđộng lực tàu thủy nhà xuất bản giao thông vận tải;Phạm Văn  
Thể, “Trang trí động lựcDiesel tàu thủy”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật  
(2006); “Kỹ thut đo”, NguynNgc Tân, Nhà xut bn Khoa hc và Kthut, Hà  
Ni (2002);Bài ging Công nghlpráp hthống động lc tàu thủy, Đại hc Hàng  
hi (2008).Căn cứ mục tiêu và nội dung của mô đun trong chương trình dạy nghề  
trình độ cao đẳngnghề Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy trường cao đẳng Hàng  
hải I.  
Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giảng viên, học sinh sinh viên  
trườngCao đẳng Hàng hải I. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho công nhân đang  
làm tại cácnhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy.  
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cố gắng nêu ra nhừng quy trình công nghệ,  
các côngđoạn và nguyên công cơ bản nhất trong công tác lắp ráp hệ thống khởi  
động và hệ thốngđảo chiềuđược thực hiện trong ngành công nghiệp tàu thủy tại  
Việt Nam.  
Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh  
khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và  
bạn đọcgóp ý, bổ sung cho cuốn giáo trình mô đun “Lắp ráp hệ thống khởi động  
và hệ thống đảochiều” được hoàn thiện hơn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hải Phòng, ngày 04 tháng 06 năm 2018  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: ThS. Bùi Trung Dũng  
2
MỤC LỤC  
STT NỘI DUNG  
TRANG  
1
2
3
4
5
Lời giới thiệu  
Mục lục  
3
4
5
6
8
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục hình vẽ  
Nội dung  
Bài 1: Công tác chuẩn bị lắp ráp hệ thống khởi động và hệ  
thống đảo chiều  
10  
1. Chun btài liu, bn vkthut.  
10  
10  
10  
14  
14  
17  
18  
22  
22  
29  
2. Chun bị các điều kin phc vcho vic lp ráp  
3. Chun bdng c, trang thiết bịtrưc khi lp ráp hthng  
Bài 2: Lắp ráp hệ thống khởi động động cơ bằng điện  
1. Gá lắp thiết bị và phụ kiện vào vị trí  
2. Khảo nghiệm máy khởi động  
3. Thử hệ thống  
Bài 3: Lắp ráp hệ thống khởi động động cơ bằng khí nén  
1. Lắp ráp hệ thống khởi động động cơ bằng mô tơ gió  
2.Lắp ráp hệ thống khởi động động cơ bằng van phân phối khí  
dạng đĩa chia gió  
3. Lắp ráp hệ thống khởi động động cơ bằng van phân phối khí  
dạng piston trượt  
35  
38  
38  
44  
46  
46  
48  
48  
Bài 4: Lắp ráp hệ thống đảo chiều động cơ bằng khí nén  
1.Giới thiệu về hệ thống đảo chiều bằng khí nén  
2. Gá lắp thiết bị và phụ kiện vào vị trí.  
3. Điều chỉnh và xiết chặt.  
4. Thử hệ thống.  
Bài 5: Lắp ráp hệ thống đảo chiều động cơ bằng hộp số  
1. Gá lắp thiết bị và phụ kiện vào vị trí  
3
2. Điều chỉnh và xiết chặt.  
53  
54  
56  
3. Thử hệ thống.  
4. Một số sự cố thường gặp đối với hệ thống khởi động đảo  
chiều bằng khí nén, nguyên nhân và biện pháp khắc phục  
6
Tài liệu tham khảo  
69  
4
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ  
CHUYÊN NGÀNH  
Ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên Gỉải thích  
ngành  
MĐ  
Mô đun  
MNK  
VIA  
Máy nén khí  
Quay  
ĐC  
Động cơ  
Bầu làm mát  
BLM  
Mô tơ (Củ đề)  
Động cơ điện khởi động động cơ  
Diesel  
KT  
Kiểm tra  
Giắc co  
TCVN  
HT  
Đầu nối có ren  
Tiêu chuẩn Việt Nam  
Hệ thống  
Xu páp  
KĐ  
Van  
Khởi động  
Ví dụ  
VD  
DO  
Dầu nhẹ  
FO  
Dầu nặng  
5
DANH MỤC HÌNH VẼ  
Tên hình vẽ  
STT  
Trang  
13  
1
2
3
4
5
6
Hình 2.1. Sơ đồ khối hệ thống khởi động điện  
Hình 2.2. Các bộ phận cơ bản của máy khởi động điện  
Hình2.3. Sơ đồ đấu dây hthng khởi động điện  
Hình 3.1. Hình cắt cấu tạo của mô tơ gió  
Hình 3.2. Mô tơ gió sau khi được tháo ra khỏi động cơ  
14  
17  
23  
23  
Hình 3.3. Phần chủ động(bên phải) được tháo khỏi phần bị  
23  
động(bên trái)  
7
Hình 3.4. Nắp, trục, bộ lá gió phần chủ động được tháo ra  
khỏi vỏ  
24  
8
9
Hình 3.5. Nắp bên phải phần bị động khi được tháo ra  
24  
24  
Hình 3.6. Trục, bạc trục, lò xo khi được tháo khỏi phần bị  
động  
10 Hình 3.7. Trục bị động khi được tháo ra khỏi bạc  
11 Hình 3.8. Bạc khi được tháo và tách khỏi trục bị động  
12 Hình 3.9. Lò xo khi được tháo ra khỏi trục bị động  
13 Hình 3.10. Cụm bánh cóc khi được tháo khỏi trục bị động  
14 Hình 3.11. Trục bị động khi được tháo ra  
25  
25  
25  
26  
26  
27  
29  
29  
15 Hình 3.12. Một số loại mô tơ gió được lắp xong  
16 Hình 3.13. Cấu tạo của đĩa chia gió  
17 Hình 3.14. Các đường ống khí vào và ra của đĩa chia gió  
đang được tháo  
18 Hình 3.15. Các bu lông liên kết giữa đĩa chia gió và thân  
30  
động cơ đang được tháo  
19 Hình 3.16. Đĩa chia gió khi được tháo đưa ra ngoài  
20 Hình 3.17. Nắp đậy đĩa chia gió khi được tháo ra  
30  
31  
6
21 Hình 3.18. Trục và vòng bi đĩa chia gió khi được tháo ra  
31  
khỏi vỏ  
22 Hình 3.19. Cấu tạo của xu páp khởi động  
23 Hình 3.20. Đĩa chia gió được lắp xong  
24 Hình 3.21. Lắp lò xo xu páp khởi động  
32  
33  
33  
34  
35  
36  
25  
Hình 3.22. Xu páp khởi động của hãng MAN BW  
26 Hình 3.23. Van phân phối khí kiểu piston trượt hình trụ  
27 Hình 3.24. Hệ thống khởi động bằng van phân phối khí  
kiểu piston trượt vừa được lắp xong  
28 Hình 4.1. Các dạng cam  
40  
41  
42  
29 Hình 4.2. Hệ thống phân phôi khí  
30 Hình 4.3. Cơ cấu đảo chiều trực tiếp bằng cách dịch trục  
cam  
31 Hình 4.4. Sơ đồ hệ thống đảo chiều động cơ diesel 2 kỳ  
32 Hình 4.5. Cơ cấu cam ở vị trí tiến và lùi  
43  
43  
49  
33 Hình 5.1. Các kích thước và khoảng cách chính cần chú ý  
khi lắp ráp tổ hợp: Hệ trục chân vịt - Hộp số - Động cơ  
diesel  
34 Hình 5.2. Lắp chân vịt  
50  
51  
52  
35 Hình 5.3. Hộp số đang được vận chuyển về vị trí lắp đặt  
36 Hình 5.4. Hộp số thủy lực đang được lắp vào hệ trục chân  
vịt  
37 Hình 5.5. Động cơ diesel đang được cẩu vào vị trí lắp đặt  
38 Hình 5.6. Bộ gá để nâng bánh đà  
53  
53  
54  
55  
39 Hình 5.7. Bộ kim chỉ độ lệch tâm và độ gãy khúc  
40 Hình 5.8. Tổ hợp động cơ diesel – Hộp số - Trục chân vịt  
7
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Lắp ráp hệ thống khởi động và hệ thống đảo chiều  
Mã mô đun: MĐ.6520112.28  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vtrí: Mô đun được học sau khi đã học xong các môn học cơ svà các mô đun,  
môn hc: Thctập cơ bản,Máy phtàu thy”,”Thy lc và truyền động thy  
lc,Lp đặt máychính, Lp ráp trc chân vt”, ”Lp ráp hthng nhiên liu.  
- Tính cht:Mô đun trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và hình thành  
kỹ năng lắp ráp ống,các thiết bị của hệ thống khởi động và hệ thống đảo chiều  
động cơ diesel trên tàu thuỷ.  
- Ý nghĩa và vai trò:: Mô đun này trang bị cho người học những kiến thức và kỹ  
năng về quy trình,nguyên lí hthng khởi động và hthống đảo chiu  
Mục tiêu mô đun:  
- Kiến thc:  
Trình bày được quy trìnhlắp ráp ống và thiết bị của hệ thống khởi động,  
đảochiều độngcơ diesel tàu thủy.  
- Kỹ năng:  
+ Lập được quy trình công nghệ lắp ráp ống, thiết bị của hệ thống khởi động, đảo  
chiều động cơ diesel tàu thủy.  
+ Thc hiện được vic lp ráp ống và thiết bị của hệ thống khởi động, đảo chiều ở  
trên.  
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong  
học tậpvà rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Nội dung của mô đun:  
8
BÀI 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP RÁP HỆ THỐNG KHꢀI ĐꢁNG VÀ  
HỆ THỐNG ĐẢO CHIꢂU  
Mã bài: MĐ.6520112.28.1  
Gii thiu:  
Đại bphận động cơ Diesel loại va và ln trên tàu thủy đều khởi động bng  
không khí cao áp. Vì vy trang trí hthống động lc tàu thủy đều phi có hthng  
khởi động và hthống đảo chiu áp lc cao. Ngoài ra với các động cơ Diesel loại  
nhỏ ( đặc bit là các loại động cơ lai máy phát điện) được khởi động bằng động cơ  
điện. Khi lp ráp loi nào ta cũng phải chun bị đầy đủ theo các ni dung strình  
bày dưới đây.  
Mc tiêu ca bài:  
- Mô tả được công việc chuẩn bị lắp ráp hệ thống thống khởi động và hệ  
thống đảo chiều;  
- Thực hiện được công việc chuẩn bị lắp ráp hệ thống khởi động và hệ thống  
đảo chiều theo quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo  
trong học tập và rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Ni dung bài:  
1. Chuẩn bị tài liệu, bản vẽ kỹ thuật.  
- Bản vẽ thuyết minh quy trình lắp ráp hệ thống khởi động và hệ thống đảo chiều.  
- Bản vẽ lắp.  
- Bản vẽ kết cấu.  
- Sơ đồ nguyên lý hoạt động.  
2. Chuẩn bị các điều kiện phục vụ cho việc lắp ráp  
- Chuẩn bị nhân lực cho việc lắp ráp.  
- Chuẩn bị hồ sơ phục vụ cho quá trình thi công.  
- Chuẩn bị bản vẽ nguyên công.  
- Hồ sơ hoàn công lắp ráp hệ thống khởi động và hệ thống đảo chiều.  
3. Chun bdng c, trang thiết bị trước khi lp ráp hthng  
3.1. Chun bdng c:  
- Các dng ctháo, lắp như Clê các loại, mlết, kìm, tô vít...V.V...  
9
- Thưc lá.  
- Thước Rơ đờ căn.  
- Bu lông, ê cu.  
- Mt bích ni ng.  
- Các loại đường ng.  
- Đèn khò.  
- Que hàn.  
- Bìa canh cơ rít.  
- Cao su tm chu du.  
- Mcông nghip.  
- Khí nén.  
3.2. Trang thiết bị trước khi lp ráp hthng  
- Thiết bị nâng hạ và vận chuyển phải được kiểm tra kỹ lưỡng và phải đảm bảo  
tuyệt đối an toàn.  
- Van thông.  
- Bơm làm mát độc lập.  
- Máy nén khí.  
- Bình tích áp.  
- Các chai gió.  
- Động cơ lai máy nén khí.  
- Mô tơ điện lai động cơ Diesel (củ đề)  
- Bình ắc quy12 v  
- Các van phục vụ cho hệ thống.  
- Van giảm áp.  
- Phin lọc khí và tách ẩm.  
- Bộ sấy khí.  
- Van một chiều.  
- Van an toàn.  
- Các áp kế.  
10  
- Các chi tiết sau khi gia công, chế tạo, sửa chữa phải được vệ sinh sạch sẽ và xếp  
thành từng nhóm, từng cụm để tiện cho quá trình lắp ráp.  
Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành bài 1  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
1.Nêu các bước chuẩn bị hồ sơ tài liệu phục vụ công tác lắp ráp hệ thống khởi  
động và hệ thống đảo chiều ?  
2. Nêu các bước chuẩn bị dụng cụ cho công tác lắp ráp hệ thống khởi động và hệ  
thống đảo chiều ?  
3. Nêu các bước chuẩn bị trang thiết bị cho công tác lắp ráp hệ thống khởi động và  
hệ thống đảo chiều ?  
BÀI TẬP THỰC HÀNH  
1.Thực hiện các bước chuẩn bị hồ sơ tài liệu phục vụ công tác lắp ráp hệ thống  
khởi độngvà hệ thống đảo chiều ?  
2. Thực hiện các bước chuẩn bị dụng cụ cho công tác lắp ráp hệ thống khởi động  
và hệ thống đảo chiều ?  
3. Thực hiện các bước chuẩn bị trang thiết bị cho công tác lắp ráp hệ thống khởi  
động và hệ thống đảo chiều ?  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Làm bài tập thực hành  
11  
BÀI 2: LẮP RÁP HỆ THỐNG KHꢀI ĐꢁNG ĐꢁNG CƠ BẰNG ĐIỆN  
Mã bài: MĐ.6520112.28.2  
Gii thiu:  
Vic khởi động bằng động cơ điện chỉ áp dụng với các động cơ Diesel loại nhỏ  
(đặc biệt là các loại động cơ lai máy phát điện). Nguyên tắc của HT khởi động  
bằng điện là dùng một mô tơ lắp trên động cơ có kích thước nhỏ, có điện áp thấp  
và mômen lớn để khởi động động cơ trong một thời gian ngắn.Mô tơ dùng điện  
một chiều có điện áp U = 12 đến 24 vôn. Ắc quy dùng để cung cấp điện cho môtơ,  
điện áp hai cực ắc quy từ 12 đến 24 vôn, dung lượng điện chừng 150 ampe giờ.  
Sau khi khởi động xong điện lượng trong ắc quy giảm xuống rất nhiều, nên phải  
dùng một máy phát điện để nạp điện vào ắc quy. Máy phát điện này do động cơ  
trực tiếp lai. Công việc lắp ráp HT khởi động động cơ bằng điện chủ yếu là lắp các  
chi tiết của mô tơ, lắp mô tơ vào động cơ, lắp HT dây dẫn điện từ ắc quy vào mô tơ  
và lắp ráp máy phát điện để nạp điện cho ắc quy.  
Mc tiêu ca bài:  
- Lập được quy trình lắp ráp hệ thống khởi động động cơ diesel bằng điện.  
- Lắp ráp hệ thống khởi động động cơ dieselbằng điện đúng yêu cầu kỹ thuật.  
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong  
học tập và rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Ni dung bài:  
1.Gá lp thiết bvà phkin vào vtrí  
1.1. Lp các chi tiết của mô tơ  
a. Cu to của mô tơ  
Hình 2.1. Sơ đồ khi hthng khởi động điện.  
12  
1. công tắc khởi động, 2.bình ắc quy chì-axít, 3.máy khởi động  
4. mạch điện, 5. động cơ.  
b. Lắp ráp máy khởiđộng  
Quá trình lắp ráp máy khởi động cần phải chú ý những nội dung sau:  
-
-
Khi bắt bulông bắt nắp máy khởi động, phải có vòng đệm vênh để tránh bị  
ni lỏng khi động cơ làm việc.  
Chổi than phải di động lên xuống dễ dàng, không bị kẹt. Lúc lắp chổi  
than phải dùng móc thép móc lò xo, không dùng kìm kẹp xo để tránh lò xo bị  
biến dạng sẽ ảnh hưởng đến độ đàn hồi của nó.  
-
Đinh ốc bắt chụp phòng bụi của máy khởi động phải hướng ra ngoài,  
không được nằm về phía thân động cơ vì như thế sẽ đè vào thân động cơ dễ bị hư  
hỏng và khó khăn trong tháo lắp.  
Hình 2.2. Các bphận cơ bản ca máy khởi động điện  
1. vỏ ngoà; 2. lắp trước; 3. lắp sau; 4. chổi than; 5. khối cực;  
6. cuộn cảm; 7-rôto; 8. khớp ly hợp một chiều;  
9. solenoid; 10.ốc  
-
-
Các bulông nối đều có vòng đệm, tốt nhất dùng vòng đệm vênh.Mặt  
tiếp  
xúc giữa vòng đệm và đai ốc phi rà phng và sạch để bảo đảm dẫn điện tt.  
Vòng đệm bằng nhựa để cách điện trên cọc đấu dây lửa cọc đấu dây  
công  
13  
tc khởi động phi bảo đảm có độ tin cy cao. Nếu thiếu hoc hng thì có thdùng  
bìa cách điện để thay thế chứ không được dùng đệm cao su.  
-
Bạc đồng của trục máy khởi động chịu phụ tải va đập tương đối lớn, dễ  
mòn, đặc biệt là khi dùng loại bạc bằng đồng thông thường (không phải đồng thanh  
graphit), vì bôi trơn kém nên càng dễ bị mòn và lỏng. Để cải thiện điều kiện bôi  
trơn, có trường hợp người ta tiện thêm một rãnh dầu sâu khoảng 1mm ở chính giữa  
lỗ của bạc gần phía bánh răng. Trước khi lắp rôto dùng mỡ bôi vào bạc và rãnh.  
Cũng có thể khoan một lỗ giữa bạc gần phía chổi than ở đầu trước của máy khởi  
động thường xuyên nhỏ một ít dầu cho bạc trong quá trình máy làm việc, nhưng  
phải chú ý không được cho dầu nhiều quá như vậy dầu sẽ tràn ra làm bẩn cổ góp  
điện.  
-
Cổ góp điện thường được lại bằng vải ráp mịn số 00 bằng cách cho rô  
to quay theo chiều quay trên , để vải ráp đứng yên ôm đều cổ góp. Rà xong lật  
ngược vải ráp dùng mặt vải để lau sạch. Các rãnh của cổ góp điện có thể làm sạch  
bằng bàn chải lông, hoặc thổi bằng khí nén. Nghiêm cấm dùng lưỡi thép cạo rãnh  
như vậy dễ tạo ra ba via và sau này sẽ phát sinh tia lửa trên cổ góp.  
c. Quy trình lắp máy khởi động  
*Chú ý: Trước khi lắp máy khởi động phải dùng mỡ chịu nhiệt bôi vào các vòng bi  
và bánh răng.  
TT  
Cách làm  
Hình ảnh minh họa  
Dụng cụ  
-
Lắp khớp truyền  
động vào bánh  
răng giảm tốc  
1.  
Dùng tay  
14  
Dùng  
tuốcnơ vit  
2.  
-
Lắp vít bắt với nắp  
khớp truyền động  
4 cạnh  
3.  
-
Lắp cụm khớp  
truyền động vào  
cuộn kích từ  
-Dùng tay  
4.  
-
Lắp nắp phía khớp  
truyền động vào  
thân máy khởi  
động  
-Dùng clê  
5.  
- Lắp giá đỡ và rôto  
-Dùng tay  
vào cuộn kích từ  
15  
- Dùng kìm  
chuyên  
dụng, tuốc  
nơ vít ấn  
vào lò xo  
chổi than  
6.  
7.  
-
-
Lắp chổi than vào  
giá đỡ  
Lắp nắp phía cổ  
góp điện vào máy  
khởi động  
-Dùng clê  
8.  
9.  
-
Lắp rơle con chuột  
vào máy khởi động  
-Dùng clê  
- Lắp máy khởi động  
vào động cơ  
1.2. Lắp hệ thống dây dẫn điện từ ắc quy vào mô tơ  
16  
Hình 2.3. Sơ đồ đấu dây hệ thống khởi động điện  
1. solenoid; 2. cuộn dây kéo; 3. cuộn dây giữ; 4. càng cua; 5. vành răng  
bánhđà; 6. ly hợp một chiều của khớp truyền động; 7. máy khởi động. 8.  
công tắc máy; 9. bình ắcquy chì-axít; 10. chốt quay; 11.lò xo hồi vị.  
2. Khảo nghiệm máy khởi động  
* Sau khi sửa chữa lắp ghép và điều chỉnh cần khảo nghiệm máy khởi động để biết  
tình trạng kĩ thuật của nó.  
- Yêu cầu máy khởi động phải quay đều đặn không có tiếng kêu va đập cơ khí  
- Dòng điện lớn, mômen xoắn hoặc số vòng quay nhỏ, điện áp acquy thấp thì rôto  
quá chặt hoặc ngắn mạch giữa rôto và cuộn kích từ  
- Dòng điện, mômen xoắn, hoặc số vòng quay nhỏ, điện áp acquy thấp  
- Dòng điện, mômen xoắn, điện áp acquy đều thấp do acquy hỏng  
- Khi thử nghiệm lực xoắn mà rôto vẫn quay thì khớp nối bị trượt  
- Nếu không có điều kiện thử nghiệm thì cho máy khởi động chạy không tải rồi so  
sánh với máy khởi động còn tốt  
* Kiểm tra độ sụt áp acquy  
Để kiểm tra độ sụt áp dòng điện khởi động ta dùng đồng hồ V/M.Đấu V kế song  
song với máy khởi động.Bình thường nếu bình điện tốt, điện áp đảm bảo thì khi  
khởi động động cơ dòng điện tụt xuống còn khoảng 10-11(V)  
-Nếu điện áp đo được dưới 9V thì hư hỏng do các cuộn dây máy khởi động,  
rơle đóng mạch khởi động bị chập với vòng dây  
17  
- Nếu điện áp đo được không thay đổi hay thay đổi rất nhỏ và đồng thời máy  
khởi động không quay thì cổ góp, chổi than bị hỏng, tiếp điểm đóng mạch bị cháy  
* Kiểm tra cường độ dòng điện : Đo bằng cách mắc nối tiếp với máy khởi động  
một Ampe kế. Nếu máy khởi động bình thường thì khi khởi động dòng điện khởi  
động rất lớn khoảng 150 -250A  
*Bình thường khi khởi động, bánh răng khởi động chạy vào ăn khớp với bánh đà  
làm cho động cơ quay với số vòng quay 150- 350 v/p  
* Cho động cơ chạy ở chế độ không tải nếu không có điều kiện thử nghiệm Acquy  
phải đủ điện áp . Máy khởi động tốt thì thông số phải đạt I<90A ở điện áp 11, (V)  
3. Thhthng và khc phc các sckhi khởi động thử  
Trưc khi khởi động bao giờ cũng phải dùng khóa điện để đóng mạch điện ca  
ắcquy để sn sàng phn ngun đưa vào máy khởi động. Lúc này đèn báo có điện sẽ  
bt sáng và ampe kế chỉ ở trsbình thưng. Khi thy các tín hiu trên ổn định mi  
được bấm nút điện khởi động máy. Quá trình bm nút khởi động máy quan sát  
thy:  
-
Nếu kim của ampe kế chỉ về phía phóng điện hết cthì chứng tỏ có sự  
chạm mát ở khu vực từ chỗ nút bấm đến công tắc điện từ hoặc trong cuộn dây công  
tắc điện từ. Gặp trường hợp này trước hết cần tháo đầu dây nhỏ ở công tắc điện từ  
ra rồi ấn nút bấm xem còn hiện tượng chạm mát nữa hay không. Nếu còn chạm mát  
thì chỉ cần kiểm tra dây nối từ công tắc bấm đến đầu nguồn, phát hiện ra chỗ chạm  
mát thì dùng băng cách điện bọc lại. Nếu cuộn dây điện từ bị chạm mát thì tháo nắp  
nhựa ra xem có phải đầu dây chạm ra mát không. Đầu dây vẫn cách điện tốt thì  
phải tháo cuộn dây ra để kiểm tra sửachữa.  
-
Nếu kim của ampe kế vẫn đứng nguyên ở vị trí ban đầu thì chứng tỏ có  
sự đứt mạch trong khoảng từ chỗ khóa điện đến nút bấm khởi động hoặc từ nút  
bấm đến cuộn dây công tắc điện từ. Gặp trường hợp này có thể đóng phanh cho gài  
vào số 0 rồi dùng tuanơvít nối thông từ cọc đấu dây của cuộn dây công tắc điện từ  
đến dây lửa của ắcquy. Nếu có lực hút thì chứng tỏ phần đấu dây trên không thông  
điện. Lúc này có thể mở khóa điện ra, tháo nút bấm nối hai cọc đấu dây nhỏ. Nếu  
có dòng điện thì chứng tỏ nút bấm bị hỏng, ngược lại sẽ là dây dẫn bị đứt.  
-
Nếu dùng tuanơvít nối như trên mà không có dòng điện thì chứng tỏ cuộn  
dây công tác điện từ bị đứt. Tháo nắp nhựa ra xem đầu dây có bị đứt hoặc tuột ra  
không, nếu vẫn bình thường thì phải tháo cuộn dây ra để đem đi sửa chữa.  
-
Máy khởi động quay nhưng trục khuỷu không quay đồng thời có nghe  
thấy tiếng va đập nhẹ của sự ăn khớp giữa bánh răng truyền động, điều này chứng  
tỏ bộ li hợp của máy khởi động bị trượt, cần tháo ra để điều chỉnh lại.  
18  
-
Công tắc điện từ có hút nhưng máy khởi động không quay. Trường hợp  
này phải nhanh chóng nhả nút bấm ra rồi phát hiện xem trong công tắc hoặc trong  
máy khởi động có chỗ nào bốc khói hoặc phát nóng do chạm mát.  
-
Ở công tắc thường bị chạm mát là do vòng đệm cách điện của tấm đồng  
bị hỏng. Còn trong máy khởi động bị chạm mát thì phải tháo máy khởi động ra để  
kiểm tra sữa chữa như phần trên đã trình bày. Đôi khi hiện tượng này còn rơi  
vào nguyên nhân do tấm đồng dẫn điện không thông điện. Để kiểm tra có thề dùng  
tuanơvít nối hai cọc đấu dây của công tắc, nếu trục khuỷu quay thì chắc chắn tấm  
đồng dẫn điện bị hỏng, cần tháo ra để thay thế.  
-
Ampe kế chỉ cường độ phóng nhỏ hơn bình thường bánh răng truyền  
động không thể ăn khớp để truyền động tới trục khuỷu. Điều này chứng tỏ lực từ  
yếu, máy khởi động quay với tốc độ thấp. Lúc này cần kiểm tra lại các đầu dây nối  
của ắcquy hoặc ắcquy có ngăn nào đó hỏng.  
-
Máy khởi động chạy tốt nhưng không thể kéo được trục khuỷu mặc dù  
động cơ không ở tình trạng lắp chặt, trường hợp này có thể do các nguyên nhân  
sau:  
+ Do ốc điều chnh ca công tc khởi động điều chỉnh chưa tốt nên tấm đồng  
dẫn điện tiếp xúc quá sm, khi bánh răng truyền động ca máy khởi động chưa ăn  
khp với bánh răng trục khuu thì rôto máy khởi động đã quay nhanh rồi, khi đó sẽ  
có tiếng va nghiêm trng. Lúc này phi ni ốc điều chnh vphía sau rối đóng  
công tắc để điều chnh tiếp dần cho đến lúc đạt yêu cu.  
+ Răng của bánh răng trên trục khuu bhng tng phn. Gặp trường hp này  
phải thay bánh răng mới, trường hợp chưa có điều kin thay mà phần răng bị phá  
hỏng chưa nghiêm trọng lm thì có thlật ngược vành răng cũ, dùng giũa làm sạch  
ba via trên răng để dùng tm.  
+ Khp ni (btiếp hp) bị trượt hoc lò xo gim xóc bgãy. Khp ni bị  
trượt thường do con lăn bị mòn tng phn ri dn dn sẽ trượt. Khi máy khởi động  
quay không có tiếng va đập, bánh răng truyền lc chỉ trượt đi mà không kéo được  
trc khuu. Lúc đó phi tháo máy khởi động ra, chlp riêng khp ni lên trc  
rôto. Mt tay cm rôto, tay kia quay bánh răng nếu quay theo chiều kim đồng hdễ  
dàng nhưng quay ngược li bkt thì chng tkhp ni tt, sau khi lau chùi có thể  
tiếp tc sdng. Nếu quay theo chiu ngược cũng không thấy vướng mc gì thì  
chng tkhp ni bhng cn phi thay thế. Điu kin không có khp ni thay thế  
thì có ththáo vỏ bánh răng lấy vành 4 mu và con lăn ra.  
Sau khi khc phc hết các hư hỏng ta tiếp tc khởi động th. Qúa trình lp ráp và  
khởi động thử đạt yêu cu khi khởi động, trc khuu động cơ đạt ti tốc độ nht  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 70 trang yennguyen 26/03/2022 6680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Lắp ráp hệ thống khởi động và hệ thống đảo chiều - Nghề: Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_lap_rap_he_thong_khoi_dong_va_he_thong_dao.pdf