Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện - Nghề: Điện công nghiệp

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẰNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN  
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 201 của Hiệu trường  
Trường Cao đẳng Hàng hải I  
Năm 201  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện được xây dựng và biên soạn trên cơ sở đề  
cương chi tiết mô đun “Kỹ thuật lắp đặt điện” cho hệ cao đẳng Điện công nghiệp  
Trường Cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên và học tập của sinh  
viên Điện công nghiệp Trường cao đẳng Hàng hải I.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thúc mới  
có liên quan đến mô đun phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn  
những nội dung lý thuyết với những vꢀn đề thực tế, để giáo trình có tính thực tiễn  
cao.  
Nội dung của giáo trình được biên soạn với dung lượng 05 bài tương đương  
với 90 giờ.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của hội đồng  
Sư phạm Trường cao đẳng Hàng hải I trong việc hiệu đính và đóng góp thêm nhiều  
ý kiến cho nội dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết. Rꢀt  
mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng. Mọi góp ý xin được gửi về  
địa chỉ: Khoa Điện - Điện tử; Trường Cao đẳng Hàng hải I; 498 Đà Nẵng - Hải An  
- Hải Phòng.  
Hải Phòng, ngày tháng năm 201  
Chủ biên: KS. Ngô Doãn Nguộc  
3
MỤC LỤC  
STT  
Nội dung  
Trang  
3
1
2
3
4
Lời giới thiệu  
Mục lục  
4
Danh mục bảng, biểu, hình vẽ  
5
Nội dung  
7
Bài 01: Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện  
Bài 02: Thực hành lắp đặt đường dây trên không  
Bài 03: Lắp đặt mạng điện dân dụng  
Bài 04: Lắp đặt mạng điện công nghiệp  
Bài 05: Lắp đặt hệ thống nối đꢀt và chống sét  
Tài liệu tham khảo  
8
21  
41  
47  
71  
79  
5
4
Danh mục bảng, biểu, hình vẽ  
STT  
1
Tên bảng, biểu, hình vẽ  
Trang  
25  
Bảng 2.1. Kích thước chôn sâu cột đỡ trung gian đường  
dây dưới 1 kV  
2
3
4
5
6
7
8
9
Bảng 2.2. Đặc tính của dây nh  
ô
ô
m
27  
27  
29  
30  
31  
34  
44  
73  
Bảng 2.3. Đặc tính của dây nh  
m lõi tp  
Bảng 2.4 Kích thước của ti sứ  
Bảng 2.5. Ghíp nối dây nhôm và dây nhôm lõi thép  
Bảng 2.6 Danh mục máy móc, đồ nghề, dụng cụ lắp đặt  
.
Bảng 2.7. Số liệu của kích  
Bảng 3.1. Ký hiệu quy ước màu dây  
Bảng 5.1.Kích thước nhỏ nhꢀt của các cọc thép nối đꢀt và  
dây nối đꢀt  
10 Hình 1.1. Sơ đồ xây dựng  
17  
17  
18  
18  
18  
19  
19  
19  
29  
30  
37  
11 Hình 1.2. Sơ đồ chi tiết  
12 Hình 1.3. Sơ đồ tổng quát  
13 Hình 1.4. Sơ đồ đóng cắt một đèn dùng một công tắc 2 cực  
14 Hình 1.5. Sơ đồ mắc song song hai đèn chiếu sáng  
15 Hình 1.6. Sơ đồ mắc nối tiếp hai đèn chiếu sáng  
16 Hình 1.7. Sơ đồ điều khiển đèn ở hai vị trí  
17 Hình 1.8.Sơđđiềukhiểnmạchđiệnhầmrượu  
18 Hình 2.1. Ti sứ dùng cho sứ đứng  
19 Hình 2.2. Các ghíp kẹp đꢀu nối  
20 Hình 2.3. Sơ đồ rải dây dùng puli  
21  
H
ình 2.4. Đặt lô dây trên giá đỡ rải dây  
37  
37  
22 Hình 2.5. Ép ống nối ô van cho dây đồng, dây nhôm và dây  
nhômlõithép  
23 Hình2.6. Épốngnối dạng vặn xoắn của ống nối ô van.  
24 Hình 2.7. Hàn dây dẫn tăng cường tiếp xúc cho ống nối  
25 Hình 2.8. Buộc cố định dây tạm thời  
37  
38  
38  
5
26 Hình 2.9. Một cách cố định dây trên sứ  
39  
42  
43  
27 Hình 3.1 Mạch phân phối tải từ đường dây chính.  
28 Hình3.2. Sơ đồ tổng quát một tủ phân phối điện ở một căn hộ.  
29 Hình 3.3. Kích thước lắp đặt điện trong các phòng  
30 Hình3.4. Sơ đồ thiết bị và kích thước lắp đặt ở trong bế  
31 Hình 4.1. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng  
44  
45  
49  
54  
55  
56  
57  
58  
58  
32 Hình 4.2. Đường dây dẫn điện trên các trụ cách điện  
33 Hình 4.3. Đường dây dẫn điện trong ống thép trên sàn nhà  
34 Hình 4.4. Sơ đồ cꢀu tạo đường dây dẫn điện treo  
35 Hình 4.5. Lắp đặt dây dẫn và cáp trong các rãnh  
36 Hình 4.6. Phương pháp đặt tuyến rãnh tránh những vật cản  
37 Hình 4.7. Phương pháp lắp đặt các tuyến phân nhánh của rãnh  
lên chốt cao hơn  
38 Hình 4.8. Phương pháp bố trí chuyển tiếp của các rãnh  
58  
từ chiều rộng này sang chiều rộng khác  
39 Hình 4.9. Phân phối điện năng nhờ thanh dẫn  
40 Hình 4.10. Lắp hộp thanh dẫn trên tường  
59  
60  
60  
60  
61  
62  
66  
67  
68  
75  
75  
41 Hình 4.11. Lắp hộp thanh dẫn trên cáp căng  
42 Hình 4.12. Lắp hộp thanh dọc theo các giàn kim lọai  
43 nh 4.13. Đặt đường dây điện trong các hp dây  
44 Hình 4.14. Sơ đồ đảo mạch hệ thống lưới điện và máy phát  
45 Hình 4.15. Sơ đồ nguyên lý của tủ phân phối  
46 Hình 4.16. Sơ đồ đꢀu dây của tủ phân phối  
47 Hình 4.17. Sơ đồ mạch động lực của tủ phân phối  
47 5.1. Cꢀu tạo của thiết bị tiếp đꢀt  
49 Hình 5.2. Nối các thiết bị tiếp đꢀt nằm ngang và đóng điện cực  
tiếp đꢀt thẳng đứng  
50 Hình 5.4. Sử dụng dây thu sét trong mạng  
51 Hình 5.5. Thiết bị chống sét  
77  
77  
6
52 Hình 5.6. Điểm tách  
78  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Kỹ thuật lắp đặt điện  
Mã số mô đun: MĐ.6520227.31  
Vị trí tính chất ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí: Mô đun kỹ thuật lắp đặt điện dùng cho nghề điện công nghiệp được  
học sau mô đun: Cung cꢀp điện; vẽ điện; trang bị điện 1 và trang bị điện 2.  
- Tính chꢀt: Mô đun hình thành kỹ năng kỹ thuật lắp đặt điện,  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bị kiến thức cho người học về kỹ thuật lắp đặt điện;  
+ Tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người học.  
Mục tiêu mô đun:  
- Kiến thức: Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của kỹ thuật lắp đặt điện;  
- Kỹ năng: Đọc được các sơ đồ mạch điện; chọn được các phụ kiện lắp đặt  
đường dây theo yêu cầu kỹ thuật; lắp đặt được các mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ  
thuật.  
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện thói quen chuyên cần; Có thái  
độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc; Có khả năng  
làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vꢀn đề liên quan.  
Nội dung mô đun:  
7
BÀI 01: CÁC KIẾN THỨC VÀ  
KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN  
Mã bài: MĐ.6520227.31.01  
Giới thiệu:  
Để lắp đặt được mạch điện người học cần phải được trang bị những kiến thức cơ  
bản về lắp đặt điện nhằm tổ chức tốt công việc lắp đặt điện, tổ chức tốt các đội, tổ  
chuyên môn để đáp ứng yêu cầu công việc  
Mục tiêu:  
- Trình bày được các ký hiệu trong sơ đồ bản vẽ các loại;  
- Tổ chức công việc lắp đặt điện theo yêu cầu kỹ thuật  
- Cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác khi nghiên cứu bản vẽ và tổ chức lắp đặt khoa học  
và chính xác.  
Nội dung chính:  
1. Một số hiệu điệnthường dùng  
1.1. Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện  
STT  
Tên gọi  
Ký hiệu  
STT  
7
Tên gọi  
Ký hiệu  
1 Động cơ điện  
Máy phát điện  
không đồng bộ  
mộtchiều  
2 Động cơ điện  
8
9
Máy biến áp  
đồng bộ  
3 Động cơ điện  
Máy biến áp tự  
ngẫu  
một chiều  
4
5
Máy phát điện  
10 Nắn điện bán  
dẫn  
đồng bộ  
Trạm, tủ, ngăn  
tụ điện tĩnh  
11 Trạm phân phối  
8
Nhà máy điện A-  
loại nhà máy  
6
Trạm biến áp  
12  
B - Công  
(MW)  
suꢀt  
1
.2. Nối d  
ây, thiết bị đóng cắt, bảo vệ  
Ký hiệu  
Tên gọi  
Ký hiệu  
Tên gọi  
Nối với nhau về cơ khí  
Cảm biến  
Vận hành bằng tay  
Vận hành bằng tay, ꢀn  
Dây dẫn ngoại lớp  
trát  
Vận hành bằng tay, kéo  
Dây dẫn trong lớp  
trát  
Vận xoay hành bằng  
tay, xoay  
Dây dẫn dưới lớp  
trát  
Vận hành bằng tay, lật  
Dây đặt dẫn trong  
ống lắp đặt  
l
Thường đóng mở chậm  
(của rơ le thời gian)  
Cáp nối đꢀt  
Thường đóng đóng  
chậm (của rơ le thời  
gian)  
Cuộn dây điện áp  
Vỏ  
Thường mở đóng chậm  
(của rơ le thời gian)  
Thường mở mở chậm  
(của rơ le thời gian)  
Cầu chì  
9
Thường mở  
Hai khí cụ điện  
trong một vỏ  
(của công tắc tơ, rơ le)  
Thường đóng  
Chuông báo  
Loa  
Còi  
Khóa từ  
Dây dẫn  
Dây trung tính N  
Dây bảo vệ PE  
1.3.  
T
hiế  
t
bị công nghiệp  
Ký hiệu  
Biểu diễn ở dạng  
một cực  
Tên gọi  
Biểu diễn ở dạng  
nhiều cực  
Hộp nối  
Nút nhꢀn không đèn  
Nút nhꢀn có đèn  
10  
ổ cắm có bảo vệ, 1 cái  
ổ cắm có bảo vệ, 3 cái  
Đèn, một cái  
Đèn có công tắc, 1 cái.  
Đèn ở hai mạch điện riêng  
Đèn báo khẩn cꢀp  
Đèn và đèn báo khẩn cꢀp  
Máy biến áp  
Rơle, khởi động từ  
11  
Công tắc dòng điện  
Ký hiệu  
1.4. Thiết bị chiếu sáng  
Số TT  
Tên gọi  
1
Lò điện trở  
2
3
4
5
Đèn thường  
Đèn thường có chao  
Đèn an pha  
Đèn chiếu sáng sâu  
có chao tráng men  
6
Đèn thủy ngân áp lực cao  
7
8
Đèn vạn năng không chụp  
Đèn vạn năng có chụp  
9
Đèn chống nước và bụi  
Đèn mỏ thường có chụp trong suốt  
Đèn mỏ thường có chụp mờ  
Đèn chống nổ không chao  
Đèn chống nổ có chao  
10  
11  
12  
13  
12  
14  
15  
Đèn chống hóa chꢀt ăn mòn  
Đèn chiếu nghiêng  
16  
17  
Đèn đặt sát tường hoặc sát trần  
Đèn chiếu sáng cục bộ  
18  
Đèn huỳnh a. Số bóngđèn  
quang  
b. Công suꢀt  
a x b  
bóng  
đèn (W)  
19  
20  
Đèn chùm a. Số bóngđèn  
a x b  
b. Công suꢀt  
bóng  
Đèn giá đỡ hình a. Số bóngđèn  
cầu  
b. Công suꢀt  
bóng  
a x b  
đèn (W)  
21  
Đèn tín hiệu  
X- xanh  
Đ
- đỏ  
V - vàng  
22  
Đènohiệuchchđặtbìnhchữa  
cháy  
23  
24  
Đèn báo hiệu chữa cháy  
cmđiện  
a. kiểu thường  
b. kiểu kín  
haicực  
13  
25  
cmđiệnhai a. kiểu thường  
cực có cực thứ  
b. kiểu kín  
ba nối  
26  
27  
Ổ cắm điện ba cực a. kiểu thường  
có cực thứ tư  
b. kiểu kín  
nối đꢀt  
Công tắc  
a. một cực  
b. hai cực  
c. ba cực  
(Theo bản vẽ  
lắp đặt  
)
28  
Công tắc kiểu kín  
a. một cực  
b. hai cực  
c. ba cực  
(Theo bản vẽ  
lắp đặt)  
29  
30  
31  
Công tăc 2 chiều a. kiểu thường  
(Theo bản vẽ  
lắp đặt  
b. kiểu kín  
)
Công tắc  
a. hai cực b. ba  
cực  
(Theo sơ đồ ký  
hiệu)  
Cột bê tông ly tâm không có đèn  
32  
33  
Cột bê tông vuông không có đèn  
Cột sắt không cóđèn  
34  
Đèn đặt trên cột  
(Ký hiệu đèn cột vẽ theo kiểu  
tương ứng)  
35  
Đèn treo trên dây  
( Ký hiệu đèn vẽ theo kiểu tương  
ứng)  
14  
36  
37  
38  
Đường dây của lưới phân phối  
động lực xoay chiều đến 1000V  
a
a. đường dây trần  
b. đường dây cáp  
b
Đường dây của lưới phân phối  
động lực xoay chiều trên 1000V  
a
b
a. đường dây trần  
b. đường dây cáp  
Đường dây của lưới phân phối  
động lực xoay chiều có tần số  
50Hz  
39  
40  
Cáp và dây dẫn mềm dùng cho  
động lực và chiếu sáng  
Đườngdây củalưới chiếu sáng  
làm việc  
a
a. đối vi bản vẽ chỉ chiếu ng  
b. đối với bản vẽ có lưới động lực  
và chiếusáng  
b
41  
Đườngdây củalưới chiếu sáng  
sự cố  
a
a
.
đối  
vớ  
i
bản vẽ chỉ có  
chiếu ng  
b
b.đối với bản vẽ lưới động  
lực và chiếusáng  
42  
Đường dây của lưới chiếu sáng  
bảo vệ  
43  
44  
Đường dây của lưới điện dưới  
360V  
Đường dây cáp treo  
và dây treo  
45  
Đường dây nối đꢀt  
hoặc dây trung tính  
15  
2. Các sơ đồ điện  
2.1. Khái quát chung  
Trong việc vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện, phải nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt, yêu  
cầu thắp sáng, công suꢀt. Trên cơ sở đó thiết kế cho đáp ứng yêu cầu trang bị điện.  
Khi trình bày bản vẽ thiết kế có thể dùng các sơ đồ sau:  
- Sơ đồ xây dựng (sơ đồ lắp đặt);  
-
Sơđđơntuyến(sơ đtổngquát);  
Sơ đồ chi tiết;  
-
- Sơ đồ ký hiệu.  
Trên các sơ đồ điện cần có việc hướng dẫn ghi chú việc lắp đặt:  
- Phươngthức đi ycụ thể từng nơi;  
- Loạidây, tiếtdiện, số lượngdây;  
- Loại thiết bị điện. loại đèn và nơi đặt;  
- Vtríđặthpđiềukhiển, lyđiện, côngtắc;  
- Côngsuꢀtcađiệnnăngkế.  
2.2. Các sơ đồ điện  
a. Sơ đồ xây dựng.  
Một bản vẽ xây dựng được biểu diễn với các thiết bị điện còn được gọi là sơ  
đồ lắp đặt. Trên sơ đồ xây dựng đánh dꢀu vị trí đèn, vị trí thiết bị điện thực tế theo  
đúng sơ đồ cꢀu trúc. Các đèn và thiết bị có ghi đường liên hệ với công tắc điều  
khiển hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các ký hiệu của thiết bị điện ở những vị trí cần lắp  
đặtmà không vẽ các đường dây nối đến thiết bị điện. dụ: Trong một căn phòng  
cần lắp đặt 1 bóng đèn với một công tắc và 1 ổ cắm có dâybảov.  
16  
Hình 1.1. Sơ đồ xây dựng  
b. Sơđchi tiết  
Sơ đồ này trình bày tꢀt cả các chi tiết về đường dây, vẽ từng dây một chỉ  
sự nối dây giữa đèn hộp nối, công tắc trong mạch điện theo ký hiệu. Trong sơ đồ  
chi tiết các thiết bị được biểu diễn dưới dạng ký hiệu nhiều cực. Theo nguyên tắc  
các công tắc được nối với dây pha.  
Các thiết bị điện được biểu diễn dưới trạng thái không tác động và mạch  
điện ở trang thái không có nguồn. (hình 1.2).  
đồ chi tiết được áp dụng để vẽ chi tiết mộ  
hướng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ. Có thể áp dụng cho bản vẽ mạch  
phân phối điện và kiểm soát. : Vị trí hộp nối, ổ cắm, phích cắm. Q: Công tắc  
công suꢀt, công tắc. E: “Tải”, Đèn, lò sưởi  
t mạch đơn giản, ít đường dây, để  
X
Hình 1.2. Sơ đồ chi tiết  
17  
c. Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát)  
Để đơn ia các ản vẽ nhiều đường dây khó đọc, thꢀyquan hệ  
trong mạch, người ta thường sử dụng sơ đồ đơn tuyến. Trong sơ đồ này cũng nêu  
rõ chi tiết, vị trí thực tế của các đèn, thiết bị điện như sơ đồ chi tiết. Tuy nhiên c  
ng vẽ một số nét và có đánh số lượng dây vậy dễ vẽ hơn và tiết kiệm  
g
n
b
đườ  
,
nhiều thời gian vẽ, dđọc, dhiểu hơnso với sơđchitiết.  
Hình 1.3. Sơ đồ tổng quát  
d. Sơđhiệu  
Dùng để vẽ các mạnh điện đơn giản. Trong sơ đồ ký hiệu không cần chỉ cá  
c
ví trí đèn, thiết bị điện trong mạch, nhưng phản ánh sự tương quan giữa các  
phần tử trong mạch.  
Hình 1.4. Sơ đồ đóng cắt một đèn dùng một công tắc 2 cực  
Hình 1.5. Sơ đồ mắc song song hai đèn chiếu sáng  
18  
Hình 1.6. Sơ đồ mắc nối tiếp hai đèn chiếu sáng  
Hình 1.7. Sơ đồ điều khiển đèn ở hai vị trí  
Hình 1.8.Sơđđiềukhiểnmạchđiệnhmrượu  
3. Tổ chức kỹ thuật lắp đặt điện  
3.1. Tổ chức các đội, tổ, nhóm chuyên môn.  
Khi xây dựng, lắp đặt các công trình điện lớn, hợp lý nhꢀt là tổ chức các đội,  
tổ, nhóm lắp đặt theo từng lĩnh vực chuyên môn. Việc chuyên môn hóa các cán bộ  
và công nhân lắp đặt điện theo từng lĩnh vực công việc thể tăng năng suꢀt lao động,  
nâng cao chꢀt lượng, công việc được tiến hành nhịp nhàng không bị ngưng trệ. Các  
đội nhómlắp đặtthtổ chức theo cơcusau:  
Bộ ph  
n chuẩn  
b
tuy  
ế
n công tác  
:
Khảo sát tuy  
ế
n, chia khỏan  
g
cột  
,
v
trí ng  
cột theo địa hình cụ thể  
trên tường, sẻ rãnh đi dây trên nền.  
Bộ phận lắp đặt đường trục  
phận điện lắp đặt trong nhà, ngòai trời.  
,
đánh dꢀu,  
đ
ục lỗ c hộp, tủ  
đ
iện  
p
hân phối, đục rãnh đi dây  
v
à
c
ác trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện. Bộ  
19  
Bộ phận lắp đặt các trang thiết bị điện mạng điện cho các thiết bị, máy móc  
cũng như các công trình chuyên dụng.  
Thành phần, số lượng c đội, tổ, nhóm được phân chia phthuộc o khối  
lượng và thời hạn hòan thành công việc.  
3.2. Tổ chức công việc lắp đặt điện  
Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành cá  
hng mục công vi thi công cho ph rút ngắn được thời  
gian lắp đặt, nhanh chóng đưa công trình vào vận hành. Biểu đồ tiến độ lắp đặt điện  
được thành lsở biểu đồ tiế độ ca c công iệc lắp đặt hoàn thiện.  
c
c theo biểu đồ và  
t
iến  
đ
ép  
p
trên  
n
v
Khi biết được khối lượng, thời gian hoàn thành các công việc lắp đặt và hoàn thiện  
giúp ta xác định được cường độ công việc theo số giờ - người. Từ đó xác định được  
số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực hiện công việc. Tꢀt cả c công  
ược tiến nh theo bivi tổ chức được xem xét dựa vào các biện  
phápthựchiệncôngviệclắpđặt.  
việc y  
đ
u
đồ công nghệ  
,
c  
Việc vận chuyển vật tư, vật liệu phải tiến hành theo đúng kế hoạch cần phải  
đặt hàng chế tạo trước các chi tiết về điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt đầu công  
việc lắp đặt.  
Các trang thiết bị điện vật tư, vật liệu diện phải được tập kết gần công  
trình cách nơi làm việc không quá 100m. ở mỗi đối tượng công trình, ngoài các  
trang thiết bị chuyên dùng cần có thêm máy mài,  
cần thiết cho công việc lắp đặt điện.  
ê tô, hòm dụng cụ và máy hàn  
Để thuận lợi cho công việc tổ chức lắp đặt điện thường được tiến hành theo  
các bước sau đây:  
Bước 1: Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục công việc cần làm theo  
thiết kế và các bản vẽ thi công.  
Bước 2: Lập bảng thống kê tổng hợp các trang thiết bị, vật tư, vật liệu cần thiết  
cho việc lắp đặt.  
Bước 3: Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay  
nghề bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng hạng mục, khối lượng và đối tượng  
công việc.  
Bước 4: Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật và các trang thiết bị theo tiến độ  
lắp đặt.  
Bước 5: Soạn thảo các phiếu công nghệ trong đó miêu tả chi tiết công nghệ,  
công đoạn cho tt ccác dng công việc lắp đặt được để đưa ra theo thiết kế.  
Bước 6: Chọn và dự định lượng máy móc thi công, các dụng cụ phục vụ  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 79 trang yennguyen 26/03/2022 8181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện - Nghề: Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_ky_thuat_lap_dat_dien_nghe_dien_cong_nghie.pdf