Giáo trình mô đun Đấu nối lắp mạch điện chiếu sáng cơ bản - Nghề: Điện dân dụng

CỤC HẢNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN:ĐẤU NỐI LẮP MẠCH ĐIỆN  
CHIẾU SÁNG CƠ BẢN  
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số.........QĐ/  
ngày........tháng........năm......của  
Hải Phòng - Năm 2017  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Trong quá trình đào tạo cho các sinh viên nghề Điện dân dụng, việc hình  
thành cho các em những kỹ năng cơ bản của việc thi công đấu lắp một hệ thống  
chiếu sáng dân dụng là không thể thiếu. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa  
học công nghệ, các nhà khoa học đã phát minh ra rất nhiều các loại đèn khác nhau.  
Chúng khác nhau không chỉ về cấu tạo, nguyên lý làm việc mà còn ở các đặc tính,  
các thông số kỹ thuật ... Chính vì điều này, sinh viên nghề Điện dân dụng cần phải  
nắm chắc các kiến thức về nguyên lý trước khi hình thành những kỹ năng đấu lắp  
hệ thống chiếu sáng dân dụng.  
Cấu trúc của giáo trình bao gồm 8 bài:  
Bài 1: Nối dây và làm đầu cốt  
Bài 2: Lắp đặt bảng điện nổi  
Bài 3: Lắp đặt bảng điện ngầm  
Bài 4: Lắp đặt mạch sợi đốt, compac  
Bài 5: Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang  
Bài 6: Lắp mạch đèn trang trí quảng cáo  
Bài 7: Lắp đặt mạch điện đèn cầu thang (điều khiển từ 2 vị trí)  
Bài 8: Lắp đặt mạch chuông điện  
Giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết; rất mong các thày cô giáo quan  
tâm đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào  
tạo của Mô đun nói riêng và ngành điện tàu thủy cũng như các chuyên ngành kỹ  
thuật nói chung.  
Hải Phòng, ngày tháng năm 2018  
Tham gia biên soạn  
1. Chủ biên  
2……….  
3………..  
………...  
3
MỤC LỤC  
T
T
Nội dung  
Trang  
1
2
3
4
Lời giới thiệu  
3
Mục lục  
4
Danh mục bảng, biểu, hình ảnh  
Nội dung  
5
7
Bài 1: Nối dây và làm đầu cốt  
Bài 2: Lắp đặt bảng điện nổi  
Bài 3: Lắp đặt bảng điện ngầm  
Bài 4: Lắp đặt mạch đèn sợi đốt, đèn compac  
Bài 5: Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang  
Bài 6: Lắp đặt mạch dèn trang trí  
Bài 7: Lắp đặt mạch đèn cầu thang  
Bài 8: Lắp đặt mạch chuông điện  
Tài liệu tham khảo  
8
17  
22  
28  
32  
38  
43  
47  
54  
5
4
Danh mục hình vẽ  
TT  
1
Tên hình vẽ  
Trang  
9
Hình 1.1: Bóc vỏ cách điện  
2
3
4
5
6
7
8
9
Hình 1.2: Làm sạch đầu ni  
9
Hình 1.3: Ni thẳng dây đơn (S< 2,5 mm2)  
Hình 1.4: Ni thẳng dây đơn (S> 2,5 mm2)  
Hình 1.5: Nối phân nhánh dây đơn (S< 2,5 mm2)  
Hình 1.6: nối phân nhánh dây đơn (S> 2,5 mm2)  
Hình 1.7: Bọc cách điện  
10  
10  
11  
11  
12  
13  
13  
13  
14  
14  
15  
17  
18  
22  
Hình 1.8: Bóc lp vỏ cách điện  
Hình 1.9: Làm sạch lõi dây  
10 Hình 1.10: Ni thng hai dây dn nhiu lõi  
11 Hình 1.11: Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều si  
12 Hình 1.12: Bọc cách điện  
13 Hình 1.13: Bấm đầu cốt dây đơn nhiều si  
14 Hình 2.1: Vị trí các thiết bị trên bảng điện  
15 Hình 2.2: Sơ đồ nối dây thiết bị trên bảng điện  
16 Hình 3.1: Chiều cao các bảng điện chìm  
a) Bảng điện tổng; b) Bảng điện công tắc; c)Bảng điện ổ cắm  
17 Hình 3.2: Bố trí các thiết bị trên bảng điện ngầm  
a) Bảng điện tổng, b) Bảng điện công tắc, c) Bảng điện ổ cắm  
18 Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý  
23  
28  
29  
32  
19 Hình 4.2: Sơ đồ lắp đặt  
20 Hình 5.1: Ống đèn huỳnh quang  
1-tim đèn; 2-ống đèn  
21 Hình 5.2: Chấn lưu  
33  
33  
a-chấn lưu điện từ; b-chấn lưu điện tử  
22 Hình 5.3: Stắcte  
5
1-lưỡng kim nhiệt; 2- điện cực; 3-vỏ bóng đèn neon  
23 Hình 5.4: Sơ đồ đấu nối mạch đèn huỳnh quang  
24 Hình 6.1: Đèn trang trí quảng cáo  
33  
38  
39  
39  
43  
44  
47  
49  
50  
25 Hình 6.2: Cấu tạo của đèn neon  
26 Hình 6.3: Mạch đèn neon  
27 Hình 7.1: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang  
28 Hình 7.2: Sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang  
29 Hình 8.1: Cấu tạo của chuông rung  
30 Hình 8.2: Cấu tạo chuông phân cực  
31 Hình 8.3: Sơ đồ lắp đặt mạch điện chuông cửa  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Đấu nôi, lắp mạch điện chiếu sáng cơ bản  
Mã mô đun: 6520226.27  
Thời gian của đun: 60 giờ. (Lý thuyết: 20 tiết; Thực hành: 36 tiết; Kiểm tra: 4  
tiết).  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung,  
các môn học/mô đun: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu điện; Kỹ  
thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện hạ thế; Đo lường điện và không điện; Nguội cơ  
bản.  
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Hệ thống điện căn hộ, đường ống PVC là mô  
đun chuyên môn nghề đầu tiên của chương trình học. Mô đun này giúp sinh viên  
hình thành được những kỹ năng cơ bản về đấu lắp và sửa chữa các mạch điện chiếu  
sáng cơ bản.  
Mục tiêu của mô đun:  
- Về kiến thức:  
+Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các loại đèn điện thông  
dụng  
+ Trình bày được phương pháp lắp đặt mạch điện căn hộ.  
+ Tính toán được phụ tải căn hộ.  
+ Tính chọn được tiết diện dây dẫn và thiết bị đóng cắt  
- Về kỹ năng:  
+ Lắp đặt đúng qui trình, qui phạm  
+ Sửa chữa được các mạch đèn: đèn huỳnh quang, đèn cao áp thuỷ ngân, đèn  
nê ông  
+ Thực hiện đúng quy trình, đúng kỹ thuật và an toàn các công việc: nối dây  
dẫn, làm đầu cốt, lắp đặt và sửa chữa được các mạch điện chiếu sáng.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, siêng năng, cầu tiến và trách nhiệm  
+ Tuân thủ các quy tắc an toàn khi lắp đặt các mạch điện chiếu sáng  
Nội dung của mô đun  
7
BÀI 1: NỐI DÂY VÀ LÀM ĐẦU CỐT  
MĐ6520226.27.01  
Giới thiệu:  
Một trong những thao tác cơ bản của việc lắp đặt điện là nối dây và làm đầu  
cốt. Bài học đầu tiên của mô đun này là đấu nối dây đơn và làm đầu cốt cho dây có  
lõi một sợi. Bài học giới thiệu qui trình nối, các kiểu nối dây đơn, cách làm khuyên  
đầu dây và làm đầu cốt.  
Mục tiêu:  
- Nối dây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật theo các kiểu: kiểu nối thẳng, kiểu nối  
phân nhánh.  
- Bấm cốt và tạo khuyên đầu dây theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.  
- Băng cách điện mối nối đúng quy cách.  
- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực và cầu tiến.  
Nội dung chính:  
1. Nối dây  
1.1 Công tác chuẩn bị  
1.1.1. Dụng cụ  
STT  
Tên dụng cụ  
Kìm tuốt dây  
Số lượng  
Ghi chú  
1
2
3
4
5
01  
01  
01  
01  
01  
Kìm điện  
Kìm cắt dây  
Kìm mỏ nhọn  
Dao cắt vỏ cách điện  
1.1.2. Thiết bị vật tư  
STT  
Tên thiết bị, vật tư  
Số lượng  
1m  
Ghi chú  
1
2
3
4
Dây dẫn đơn lõi một sợi 1,0 mm2  
Dây dẫn đơn lõi nhiều sợi 1,5 mm2  
Dây dẫn đơn lõi một sợi 2,5 mm2  
Giấy ráp mịn  
1m  
1m  
1 miếng  
1.2 Nối dây đơn lõi một sợi  
8
1.2.1 Nối dây đơn lõi một sợi  
Các bước nối được thc hiện theo các bước sau:  
Bước 1: Ct blp vỏ cách điện  
Khi thc hin thao tác bóc lp vỏ cách điện không nên ct thng góc quanh  
sợi dây điện, vì làm như thế vết ct trên dây dbgãy khi có lc bên ngoài tác  
động. Nên dùng dao gt nghiêng mt góc 300. Đối vi dây có tiết din nhỏ (dưới  
2,5 mm2) có thể dùng kìm để tut dây.  
a)  
b)  
Hình 1.1: Bóc vỏ cách điện  
Bước 2: Làm sạch ruột dây dẫn  
Làm sch rut dây dn bng vi si thutinh hoc giy, lau nhẹ cho đến khi  
thy ánh kim.  
Hình 1.2: Làm sạch đầu ni  
Bước 3: Xon mi ni  
- Ni thẳng dây đơn  
Uốn đầu lõi mt góc 900 vi khong cách bng từ 8 đến 10 lần đường kính  
lõi ktchct lp cách điện và đặt chúng vào nhau (hình 1.3a). Sdng hai kìm  
điện qun dây này lên dây kia khong chng từ 5 đến 7 vòng qun dây còn li  
9
khong chừng 5 đến 7 vòng bng kìm vạn năng và siết cht theo chiều ngược nhau,  
sau cùng phi bóp chắc các đầu dây (hình 1.3b).  
a)  
b)  
Hình 1.3: Ni thẳng dây đơn (S< 2,5 mm2)  
Đối với trường hp tiết din dây lớn hơn 2,5 mm2 qui trình nối được thc hin  
theo các bước tương tự, khâu chun bbao gm: bóc vlớp cách điện bên ngoài  
bng kìm hay dao cắt đin chuyên dụng (hình 1.1) sau đó làm sạch lõi bng vãi si  
thutinh (hình 1.2), chun bthêm mt si dây dn cùng loi vi vt liu làm dây  
dẫn có đường kính nhỏ hơn đưng kính lõi dây dn từ 2 đến 4 ln, chiều dài đủ để  
xon từ 20 đến 30 vòng ri thc hin ghép ni hai phn dây dẫn như hình vẽ:  
a)  
Hình 1.4: Ni thẳng dây đơn (S> 2,5 mm2)  
- Nối phân nhánh dây đơn lõi một sợi  
Phương pháp này được ng dng ti những nơi cần rẽ nhánh trên đường dây  
chính.  
b)  
Trường hợp tiết diện dây nhỏ hơn 2,5 mm2 được nối theo hai cách như hình  
vẽ 1.5 tạo nên sự vững chắc và có độ bền cơ tốt. Qui trình cũng được thực hiện  
tương tự như phương pháp nối thẳng. Ban đầu bóc vỏ lớp cách điện bên ngoài có  
khoảng cách đủ để có thể quấn từ 10 đến 15 vòng xoắn xung quanh lõi phân  
nhánh. Cắt bỏ vỏ đoạn phân nhánh một đoạn bằng 15 đến 20 lần đường kính của  
dây, sau đó làm sạch cách điện bằng vãi sợi thuỷ tinh hay giấy ráp cho đến khi có  
ánh kim.  
Xoắn từ 10 đến 15 vòng lõi của sợi dây phân nhánh xung quanh sợi dây  
chính dùng kìm điện bóp chặt và siết chắc các vòng xoắn bằng cách dùng hai  
10  
kìm điện, cho hai kìm chuyển động ngược chiều nhau rồi bóp chặt các đầu  
dây.  
a)  
c)  
b)  
d)  
Hình 1.5: Nối phân nhánh dây đơn (S< 2,5 mm2)  
Đối với trường hp tiết din dây lớn hơn 2,5 mm2 qui trình nối được thc hin  
theo các bước tương tự.  
Khâu chun bbao gm:  
- Bóc vlớp cách điện bên ngoài bng kìm hay dao cắt điện chuyên dng  
- Làm sch lõi dây dn bng vi si thuthinh,  
- Chun bthêm mt si dây dn cùng loi vi vt liu làm dây dẫn, có đường  
kính nhỏ hơn đường kính lõi dây dn từ 2 đến 4 ln, chiều dài đủ để xon t20  
đến 30 vòng  
- Thc hin ghép ni hai phn dây dn.  
Hình 1.6: nối phân nhánh dây đơn (S> 2,5 mm2)  
11  
Bước 4: Hàn và băng cách điện mối nối  
Cách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và  
phlên lớp cách điện ca dây từ 2 đến 3 lp và phlên chni mt ít vecni chng  
m.  
Hình 1.7: Bọc cách điện  
1.2.2 Đánh giá kết quả  
Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực  
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng hàn và băng cách điện,  
sản phẩm phải đạt được những tiêu chuẩn sau:  
- Thiếc hàn phải lấp đầy các khe hở của mối nối, mặt mối hàn phải nhẵn và  
sáng bóng.  
- Phần vỏ cách điện gần mối hàn không bị cháy, không trầy xước  
- Băng cách điện đủ dầy, không hở lõi dây dẫn ra ngoài.  
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.  
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài..  
1.3 Nối dây đơn lõi nhiều sợi  
1.3.1 Các bước nối dây đơn lõi nhiều sợi  
Bước 1: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện  
Khi thc hin thao tác bóc lp vỏ cách điện không nên ct thng góc quanh  
lõi dây dẫn, vì làm như thế vết ct trên dây dbgãy khi có lực bên ngoài tác động.  
Nên dùng dao gt nghiêng mt góc 300. Đối vi dây có tiết din nhỏ (dưới 2,5  
mm2) có thể dùng kìm để tut dây.  
12  
Hình 1.8: Bóc lp vỏ cách điện  
Bước 2: Làm sạch và xếp dây  
Dùng kìm vạn năng để nới các sợi dây, làm sạch lõi dây bằng giấy ráp hay  
vãi sợi cho đến khi thấy ánh kim.  
Hình 1.9: Làm sạch lõi dây  
Bước 3: Nối dây  
Hình 1.10: Ni thng hai dây dn nhiu lõi  
- Nối thẳng: Tách các đầu dây ra và đặt các đầu dây đấu đầu nhau, xen kẽ  
nhau, sau đó lần lượt quấn chặt từng sợi của dây này vào thân dây kia và ngược lại  
cho đến khi nào các sợi đã được quấn hết thì dùng kìm siết chặt. Kết quả ta được  
một khối hoàn toàn vững chắc và tiếp xúc tốt, đảm bảo tính dẫn điện tốt.  
13  
- Ni phân nhánh: Sau khi tách lõi dây cn ni và phn ni cố định trên si  
dây chính, tách dây chính ra và cho dây rnhánh vào giữa, sau đó quấn các dây rẽ  
nhánh vào hai bên thân dây chính theo chiều ngược nhau khong từ 3 đến 4 vòng,  
sau đó dùng kìm siết cht.  
Hình 1.11: Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều si  
Bước 4 Hàn và băng cách điện mối nối  
Quá trình hàn và băng cách điện thực hiện tương tự như mối nối dùng dây đơn lõi  
một sợi đã trình bày ở bài 1.  
- Sau khi nối dây xong ta thực hiện hàn mối nối như sau: Trước hết, tra một  
lớp nhựa thông lên mối nối để quá trình hàn dễ dàng hơn và mối nối sau khi hàn  
được bóng và đẹp hơn. Tiếp theo, đặt mũi hàn chạm vào mối nối để làm nóng mối  
nối, khi đã đủ nhiệt độ thì đặt dây thiếc tiếp xúc với mũi hàn và mối nối để dây  
thiếc nóng chảy. Lia mũi hàn và dây thiếc dọc mối nối đủ để thiếc nóng chảy tràn  
vào các khe hẹp của mối nối. Lưu ý: Không nên để mũi hàn tiếp xúc quá lâu với  
mối nối vì phần cách điện của dây dẫn gần mối nối có thể sẽ cháy.  
- Băng cách điện mối nốiCách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp  
băng dính kề bên nhau và phủ lên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phủ lên  
chỗ nối một ít vecni chống ẩm.  
14  
Hình 1.12: Bọc cách điện  
2. Bấm cốt đầu dây  
2.1 Các bước thực hiện  
Quy trình được thực hiện theo các bước sau:  
Bước 1: Cắt bỏ lớp vỏ cách điện  
Đo chiều dài đầu cốt, xác định chiu dài cn thiết để bấm đầu cốt, sau đó dùng  
kìm hay dao thợ điện ct lớp cách điện bên ngoài ng vi khoảng cách đã đo (hình  
1.8)  
Bước 2: Làm sạch ruột dây  
Làm sch rut dây dn bng vãi si thutinh hot giy, lau nhẹ cho đến khi  
thy ánh kim (hình 1.9)  
Bước 3: Thc hin thao tác bm ct  
Dùng kìm vạn năng xoắn các dây dn lại sau đó đưa đầu dây đã được chun bị  
vào đầu ct, tuỳ theo kích thước dây mà chọn kích thước đầu ct thích hp. Dùng  
kìm ép cốt đặt đúng vị trí ở đầu ct ri bm chặt đến khi kìm tbung ra.  
Hình 1.13: Bấm đầu cốt dây đơn nhiều si  
15  
Bước 4: Cách điện chbấm đầu ct  
Cách điện bằng băng dính cách điện sao cho lớp băng dính kề bên nhau và phủ  
lên lớp cách điện của dây từ 2 đến 3 lớp và phủ lên đầu cốt một ít vecni chống ẩm,  
hay dùng bọc nhựa.  
2.2 Đánh giá kết quả  
Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực  
hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹ năng bấm cốt đầu dây dẫn lõi  
nhiều sợi, sản phẩm cuối cùng phải đạt được những tiêu chí sau:  
- Đầu cốt phải có kích thước phù hợp với dây dẫn  
- Đầu cốt bấm phải chắc chắn, không bị vỡ phần chụp cách điện  
- Không để hở phần lõi dây dẫn ra ngoài, không để thừa đầu dây dẫn quá  
0,5mm  
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.  
Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lưu ý trong bài.  
Câu hỏi  
1. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước nối dây đơn lõi nhiều sợi  
2. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước hàn và băng cách điện mối nối  
3. Trình bày quy trình kỹ thuật các bước làm đầu cốt dây dẫn đơn lõi nhiều  
sợi  
4. Trình bày điểm khác biệt giữa các kỹ năng nối dây đơn lõi một sợi và lõi  
nhiều sợ  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài.  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận.  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành.  
16  
BÀI 2: LẮP ĐẶT BẢNG ĐIỆN NỔI  
MĐ6520226.27.02  
Giới thiệu:  
Trong điện dân dụng, các khí cụ điện đóng cắt, điều khiển và bảo vệ thường  
được gắn trên các bảng điện, ở những vị trí thích hợp trong nhà để dễ dàng cho quá  
trình thao tác điều khiển. Bảng điện có thể đặt nổi hoặc đặt âm tường, mỗi loại có  
ưu và nhược điểm riêng. Bài học này giới thiệu các bước để lắp đặt một bảng điện  
nổi.  
Mục tiêu:  
- Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi  
- Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng qui cách vào công  
trình kiến trúc.  
- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực và cầu tiến.  
Nội dung:  
1. Lý thuyết  
Bảng điện là bảng để gá lắp các thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo về bao  
gồm: Cầu dao và cầu chì hoặc áp tô mát, công tắc, ổ cắm và đèn báo nguồn. Khi  
thực hiện gá lắp và đấu nối dây dẫn giữa các thiết bị trên bảng điện cần làm theo  
đúng các bước như sau:  
Xác định vị trí và gá lắp các thiết bị trên bảng điện  
Các thiết bị lắp trên bảng điện phải theo một trật  
tự nhất định để quá trình thao tác dễ dàng nhất. Thông  
thường, thiết bị đóng cắt nguồn (Cầu dao, cầu chì  
hoặc áp tô mát) và đèn báo phải lắp trên cùng. Xuống  
thấp hơn là công tắc và cuối cùng là ổ cắm. Tùy vào  
số lượng thiết bị mà chọn kích thước bảng điện và bố  
trí các thiết bị cho phù hợp. Trên hình vẽ 2.1 là vị trí  
các thiết bị trên bảng điện, trong đó: AT là áp tô mát,  
DB là đèn báo nguồn, CT là công tắc và OC là ổ cắm.  
Hình 2.1: Vị trí các thiết  
bị trên bảng điện  
Khoan lỗ luồn dây trên bảng điện  
Các thiết bị trên bảng điện thực hiện đấu nối phía sau bảng điện, chính vì vậy  
ta phải khoan lỗ luồn dây từ các thiết bị qua bảng điện để thực hiện đấu nối. Lưu ý,  
khoan lỗ có kích thước vừa với dây dẫn, không khoan ra ngoài vị trí của thiết bị.  
17  
L
L
N
N
AT  
DB  
CT  
OC  
Hình 2.2: Sơ đồ nối dây thiết bị trên bảng điện  
Đấu dây thiết bị trên bảng điện  
Các thiết bị trên bảng điện được đấu nối theo quy trình kỹ thuật riêng. Phân  
biệt hai màu dây, dây dương (L) và dây âm (N), thông thường sử dụng màu đỏ và  
màu đen. Đèn báo và ổ cắm đấu song song với nguồn, còn công tắc thì đấu nối tiếp  
với dây dương nguồn. Sơ đồ nối dây như trên hình vẽ 2.2  
2. Thực hành  
2.1 Chuẩn bị  
2.1.1. Dụng cụ  
STT  
Tên dụng cụ  
Kìm tuốt dây  
Số lượng  
Ghi chú  
1
2
3
4
5
01  
01  
01  
01  
01  
Kìm cắt dây  
Tuốc nơ vít 4 cạnh  
Tuốc nơ vít 4 cạnh  
Thước đo  
2.1.2. Thiết bị vật tư  
STT  
Tên thiết bị, vật tư  
Số lượng  
Ghi chú  
1
2
3
Áp tô mát 2 cực 16A  
Công tắc đơn  
01  
02  
01  
Ổ cắm đơn  
18  
4
5
Đèn báo nguồn 220V  
Dây dẫn đơn 1,5 mm2  
01  
3m  
Màu đỏ + đen  
2.2. Các bước thực hiện  
Bước 1: Lắp ráp thiết bị vào bảng điện  
+ Lắp ráp áp tô mát: Áp tô mát là thiết bị đóng cắt nguồn và là thiết bị bảo vệ  
mạch điện, nên nó phải được lắp ráp phía trên cùng của bảng điện.  
Trình tự lắp ráp:  
- Đặt áp tô mát vào vị trí đã xác định  
- Khoan lỗ luồn dây qua bảng điện.  
- Chỉnh áp tô mát cho cân bằng thước đo và thước thủy Li-vô  
- Dùng vít bắt chặt áp tô mát vào bảng điện  
Yêu cầu:  
- Áp tô mát được gá lắp chặt chẽ, cân bằng và nằm đúng vị trí đã xác định  
trước  
- Lỗ khoan luồn dây không được chệch khỏi vị trí của áp tô mát  
+ Lắp ráp đèn báo: Đèn báo nguồn là thiết bị tín hiệu, nên nó cũng phải đặt phía  
trên cùng bảng điện để dễ dàng quan sát trạng thái của mạch điện. Thông thường  
đèn báo nguồn đặt ngang hàng với áp tô mát hoặc cầu dao. Khác với các thiết bị  
khác, đèn báo sẽ đặt âm vào bảng điện, nên trước khi lắp ráp ta phải khoét lỗ. Mũi  
khoét sẽ phụ thuộc vào từng loại đèn, Ф10, Ф16 hoặc Ф22  
Trình tự lắp ráp:  
- Đặt đèn báo vào lỗ đã khoan sẵn  
- Bắt chặt đèn báo vào bảng điện bằng ê-cu nhựa đi kèm  
Yêu cầu:  
- Đèn báo được gá lắp chặt chẽ, nằm đúng vị trí đã xác định trước  
+ Lắp ráp công tắc: Quy trình lắp ráp công tắc tương tự như lắp ráp áp tô mát  
Trình tự lắp ráp:  
- Đặt các công tắc vào vị trí đã xác định  
- Khoan lỗ luồn dây qua bảng điện.  
- Chỉnh công tắc cho cân bằng thước đo và thước thủy Li-vô  
- Dùng vít bắt chặt công tắc vào bảng điện  
19  
Yêu cầu:  
- Công tắc được gá lắp chặt chẽ, cân bằng và nằm đúng vị trí đã xác định  
trước  
- Lỗ khoan luồn dây không được chệch khỏi vị trí của áp tô mát  
+ Lắp ráp ổ cắm: Ổ cắm là thiết bị kết nối phụ tải ngoài như tivi, tủ lạnh, quạt,...  
Để cho dây dẫn gọn gàng nhất thì ổ cắm phải đặt ở dưới cùng của bảng điện.  
Trình tự lắp ráp:  
- Đặt các ổ cắm vào vị trí đã xác định  
- Khoan lỗ luồn dây qua bảng điện.  
- Chỉnh ổ cắm cho cân bằng thước đo và thước thủy Li-vô  
- Dùng vít bắt chặt ổ cắm vào bảng điện  
Yêu cầu:  
- Ổ cắm được gá lắp chặt chẽ, cân bằng và nằm đúng vị trí đã xác định trước  
- Lỗ khoan luồn dây không được chệch khỏi vị trí của áp tô mát  
Bước 2: Đấu dây các thiết bị trong bảng điện  
Khi các thiết bị đã được gá lăp chặt chẽ trên bảng điện, dây dẫn từ các thiết bị  
đã được luồn qua bảng điện. Công việc tiếp theo sẽ là đấu nối dây dẫn giữa các  
thiết bị trên bảng điện.  
Trình tự đấu nối:  
- Đấu dây đèn báo: Đèn báo sẽ lấy nguồn trực tiếp từ áp tô mát  
- Đấu dây công tắc: Các công tắc đấu nối tiếp với dây dương (L) của nguồn,  
rồi từ công tắc đấu đến dây bóng đèn  
- Đấu ổ cắm: Các ổ cắm đấu song song với nhau và song song với nguồn từ  
sau áp tô mát.  
Yêu cầu:  
- Đấu đúng sơ đồ  
- Các dây dẫn đấu nối không căng quá, cũng không trùng quá.  
- Phân biệt rõ ràng dây dương (L) và dây âm (N) bằng 2 màu đỏ và đen  
Bước 3: Lắp đặt bảng điện vào vị trí  
- Đặt bảng điện vào vị trí đã khoan và gắn tắc-kê  
- Bắt 4 vít vào 4 lỗ trên bảng điện sau đó vặn lỏng 4 vít để giữ bảng điện  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 54 trang yennguyen 26/03/2022 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Đấu nối lắp mạch điện chiếu sáng cơ bản - Nghề: Điện dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_dau_noi_lap_mach_dien_chieu_sang_co_ban_ng.pdf