Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực - Nghề: Công nghệ ô tô

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI  
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ  
GIÁO TRÌNH  
đun: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ  
thống truyền lực  
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số:...)  
Hà Nội - 2012  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
Mã tài liệu: 31  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Hthng truyn lc được lp trên ô tô để truyn công sut từ đng cơ đến  
các bành xe chủ động vy trong quá trình làm vic hthng truyn lc cần được  
bảo dưng, sa chữa những gì. Đây chính là nội dung chính trong quấn giáo trình  
này.  
Để phc vcho học viên học nghvà thsa cha ô tô nhng kiến thức  
cơ bản cả về thuyết kỹ năng bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống truyền lc. Vi  
mong muốn đó giáo trình được biên son, nội dung giáo trình bao gồm năm bài.  
Bài 1. Tổng quan về hệ thống truyền lực  
Bài 2. Ly hợp  
Bài 3. Hộp số  
Bài 4. Các đăng  
Bài 5. Cầu chủ động  
Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Dy  
ngh, sắp xếp logic tnhim v, cu to, nguyên lý hot động của các cm chi  
tiết trong hthng truyn lc, đến cách phân tích các hng, phương pháp  
kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa. Do đó người đọc thể hiểu một cách  
dễ dàng.  
Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng  
nghề Cơ khí Nông nghiệp cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác  
giả hoàn thành giáo trình này.  
Mặc đã rt cgng nhưng chc chn không tránh khỏi sai sót, tác giả  
rt mong nhn được ý kiến đóng góp của ngưi đọc để ln xuất bản sau  
giáo trình được hoàn thiện hơn.  
Hải Phòng, ngày…..tháng…. năm…  
Tham gia biên soạn  
3
MC LC  
ĐỀ MỤC  
TRANG  
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2
3
Bài 1. Tổng quan về hệ thống truyền lực  
Bài 2. Ly hợp  
7
15  
69  
179  
199  
243  
Bài 3. Hộp số  
Bài 4. Các đăng  
Bài 5. Cầu chủ động  
Tài liu tham kho  
4
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN 29  
số đun: MĐ 31  
Thời gian mô đun: 150 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 120 giờ)  
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA ĐUN :  
- Vtrí: Mô đun được btrí dy sau các môn hc/ mô đun sau: MH 07, MH 08,  
MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, 17, 18,  
19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, MĐ 28,  
MĐ 29, MĐ 30.  
- Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bt buc.  
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:  
+ Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu , phân loại của các bộ phận trong hệ  
thống truyền lực.  
+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: ly hợp,  
hộp số, các đăng, truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe.  
+ Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng các bộ phận: Ly  
hợp, hộp số, các đăng, bộ vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe ô tô.  
+ Trình bày đúng phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sữa chữa những sai  
hỏng của các bộ phận: Ly hợp, hộp số các đăng, truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục,  
moay ơ, bánh xe.  
+ Tháo lắp, kim tra, bo dưỡng và sa cha các chi tiết ca các bộ phận: ly hp,  
hp s, các đăng, bộ vi sai, bán trc, moay ơ, bánh xe đúng quy trình, quy phạm và đúng  
các tiêu chun kỹ thut trong sửa chữa.  
+ Sử dụng đúng các dụng cụ kim tra, bảo dưỡng và sa cha đảm bảo chính xác  
và an toàn  
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.  
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:  
Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:  
Thời lượng  
Tổng Lý  
Loại  
bài  
dạy  
Địa  
đim  
Mã bài  
Tên chương mục  
Thực Kiểm  
số  
thuyết hành tra  
15 24  
39  
0
Tổng quan về hệ  
thống truyn lc  
MD29-01  
5
24  
4
18  
2
Bảo dưỡng hthng  
truyền lc  
MD29-02  
21  
23  
14  
29  
3
3
2
3
18  
18  
12  
24  
0
2
0
2
MD29-03 Sa cha ly hợp  
MD29-04 Sửa cha hộp số  
MD29-05 Sửa cha các đăng  
Sửa cha cu chủ  
MD29-06  
động  
150  
30 114  
6
Tổng  
IV. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN  
1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện đun:  
Được đánh giá qua bài viết, kim tra, vn đáp hoặc trc nghim, tự luận,  
thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ  
năng và thái độ.  
2. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện đun:  
- Kiến thức:  
Qua sự đánh giá ca giáo viên và tp thgiáo viên bằng các bài kiểm tra  
viết trắc nghiệm điền khuyết:  
+ Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và  
phương pháp kiểm tra bảo dưỡng các bộ phận của hệ thống điều truyền lực  
- Kỹ năng:  
Qua sn phm tháo lắp, bo dưỡng, sa cha và điu chnh, qua quá trình  
thc hin, áp dụng các biện pháp an toàn lao động và vsinh công nghiệp đầy  
đủ đúng kỹ thuật và qua sự nhận xét, tự đánh giá của học viên và của giáo viên đạt  
các yêu cầu:  
+ Nhận dạng được các bộ phận, kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống truyền lực  
+ Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được các sai hỏng chi tiết, bộ  
phận đúng quy trình, quy phạm đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.  
+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm  
bảo chính xác và an toàn.  
+ Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.  
- Thái độ: Qua sự đánh giá trực tiếp trong quá trình học tập của học viên, đạt  
các yêu cầu:  
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong  
bảo dưỡng, sửa chữa.  
6
+ Có tinh thn trách nhim hoàn thành công vic đảm bo chất lượng và  
đúng thời gian.  
7
BÀI 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC  
số của bài 1: 31 01  
Mục tiêu:  
- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các cụm chi tiết trong hệ thống  
truyn lc.  
- Vẽ được sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của ly hợp, hộp số, các đăng  
và cu chủ động.  
- Tháo lắp các cm chi tiết đúng quy trình và đảmbảo yêu cầu kthut và an toàn.  
- Nhn dạng các chi tiết.  
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô.  
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.  
Ni dung:  
1. Nhiệm v, yêu cầu và phân loi các cm chi tiết trong hthng truyn lc  
2. Cu tạo và nguyên lý làm việc ly hp  
3. Cấu to và nguyên lý làm việc hộp số  
4. Cấu to và nguyên lý làm vic các đăng  
5. Cu to và nguyên lý làm vic cầu chủ động  
6. Quy trình tháo lắp các cm chi tiết trong hthng truyền lc  
- Quy trình tháo, lp ly hợp  
- Quy trình tháo, lp hộp số  
- Quy trình tháo, lắp các đăng  
- Quy trình tháo, lp cầu chủ động  
7. Nhn dạng các chi tiết  
8
1. NHIM V, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CÁC CỤM CHI  
TIT TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC  
1.1 Nhim vcủa hthống truyền lc  
a. Cầu trước dẫn động (FF) b. Cầu sau dẫn động (FR)  
Hình 1.1: Hệ thống truyền lực  
Nhiệm vụ của hệ thống truyền lực truyền công suất của động cơ đến các  
bánh xe chủ động.  
1.2 Yêu cầu của hthống truyn lc  
- Truyền công suất từ động cơ đến bánh xe chủ động với hiệu suất cao, độ  
tin cậy lớn.  
- Thay đổi mô men của động cơ dễ dàng.  
- Cấu tạo đơn giản, dễ bảo dưỡng, sửa chữa.  
1.3 Phân loi hthng truyền lc  
Theo cách bố trí hệ thống truyền lực chia ra làm các loại sau.  
- FF(Front-Front) động cơ đặt trước, cầu trước chủ động.  
- FR(Front- Rear) động cơ đặt trước, cầu sau chủ động.  
- 4WD(4 wheel drive) bốn bánh chủ động.  
- MR (Midle- Rear) động cơ đặt giữa cầu sau chủ động.  
- RR(Rear- Rear) động cơ đặt sau, cầu sau chủ động.  
9
1.4. Mc đích, yêu cu và quy trình bảo dưỡng hthống truyn lc  
1.4.1 Mc đích  
Chúng ta nhn thy rng mc đích của bo dưỡng kthut là duy trì tình  
trng kỹ thut tt của ôtô, ngăn nga các hư hỏng có thxy ra, thy trước các  
hư hỏng để kịp thời sứa chữa, đảm bảo cho ôtô chuyển động với độ tin cậy cao. Vì  
thế, bảo dưỡng việc cần làm thường xuyên.  
Xe ô tô được cấu tạo bởi một số lượng lớn các chi tiết, do đó chúng có thể  
bị mòn, yếu hay ăn mòn làm giảm tính năng, tùy theo điều kiện hay khoảng thời  
gian sử dụng.  
Từ các chi tiết cấu tạo nên xe, có thể dự đóan được rằng tính năng của chúng  
sẽ giảm đi, do đó cần phải được bảo dưỡng định kỳ, sau đó điều chỉnh hay thay thế  
để duy trì tính năng của chúng. Bằng cách tiến hành bảo dưỡng định k.  
1.4.2 Yêu cầu  
- Ngăn chặn được những vấn đề lớn thể xảy ra sau này.  
- Xe ô tô có thể duy trì được trạng thái hoạt động tốt thỏa mãn được những  
tiêu chuẩn của pháp luật.  
- Kéo dài tuổi thọ của xe.  
- Khách hàng có thể tiết kiệm chi phí và lái xe an toàn hơn.  
1.4.3 Quy trình bảo dưỡng.  
Đối với hthng truyền lc, có ít nht 8 công đoạn gồm: bảo dưỡng các  
đăng, bo dưỡng gim xóc sau, bo dưỡng phanh sau, tra mtrc càng sau, tán  
rút rive biển số chống rung, xiết li toàn bộ ốc trên hthng khung xe, và cuối  
cùng là rửa xe. Sau đây bảng tiêu chuẩn bảo dưỡng của các cụm chi tiết thuộc hệ  
thống truyền lực.  
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn bảo dưỡng bộ ly hợp  
Giá trị danh định  
(đường kính cơ bản)  
Giới hạn bảo  
dưỡng  
Kiểm tra bộ phận  
Biện pháp và nhận  
Loi kéo  
Loại đy  
Loại  
Loại  
xét  
kéo  
đẩy  
Đĩa  
ly  
hp  
đơn  
Đĩa  
Độ sâu giữa đường kính  
Độ dày  
11,4±0,3(loiđẩy)  
10,0±0,3(loi kéo)  
bộ ly tán bề bặt ngoài  
hp  
2,2÷2,8  
0,3÷1,2  
2,2÷2,8  
0,3÷1,2  
0,2  
1,2  
0,2  
1,2  
Độ phng  
10  
Chiều đứng  
Chiều ngang  
1,5 hay  
nhỏ hơn  
1,5 hay  
nhỏ hơn  
1,5  
1,5  
Đảo, rơ  
1,0 hay  
1,0 hay  
1,3  
1,0  
nhỏ hơn  
nhỏ hơn  
May ơ  
trực  
sut và Xẻ dãnh theo  
bánh  
ng  
truyn  
động  
Hành trình tự  
do của trục  
0,06÷1,15  
0,09÷0,24  
0,06÷1,15  
0,09÷0,24  
0,45  
0,42  
0,45  
0,42  
hướng ngang  
Hành trình tự  
do của trục  
Xẻ dãnh theo  
hướng quay  
Thay thế  
Đường kính  
của đùm xẻ  
rãnh  
480,03  
0,05  
48,20,03  
0,05  
420,16  
0  
420,16  
0  
Đĩa  
áp  
sut  
Độ dày  
59,8±0,1  
56,8  
0,2  
Thay thế  
Độ phng  
0,5 hay nhỏ hơn  
Sửa chữa hoặc  
thay thế  
Lỗ chốt đai  
-0,024  
+0,006  
10,3  
+22  
Độ cao cần nhả  
77±0,5  
Chnh  
0,7 hay nhỏ hơn  
0,1  
Độ rơ giữa chốt cần nhả  
bạc lót  
0,016÷0,111  
12÷21  
0,12  
Thay thế  
Điều  
Bàn  
Hành trình tự do thông  
suất  
Chnh  
khiển đạp  
-
bộ ly bộ ly  
Khoảng cách từ trục bàn  
đạp đến trục lót  
0,06÷0,242  
0,5  
Thay thế  
hp  
hp  
Lò xo  
Độ dài tự do  
78  
Thay thế  
hồi  
Chiều dài cực  
đại  
132  
105,5  
0,15  
Xy  
Khoảng cách giữa xy  
lanh và piston  
0,04÷0,125  
58  
Thay thế các bộ  
lanh  
chính  
phận hư hỏng  
Lò xo  
Độ dài tự do  
-
Thay thế  
hồi  
11  
BtrLò xo  
lc ly hình  
Độ dài tự do  
21  
19  
13  
Thay thế  
hp  
nấm  
Độ dài tự cực  
đại  
13  
Thay thế  
Khoảng cách giữa piston  
thủy lực và xy lanh  
0,01÷0,06  
0,08  
Công suất của piston  
công suất đến thanh đẩy  
Kiểm tra xem có  
cong, mòn, hư  
quá mức  
Công suất của piston  
công sut  
Hành trình tự do của  
thanh đẩy bộ trợ lực ly  
hp  
3,8  
Điều chnh  
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn bảo dưỡng hộp số  
Bộ phận bảo dưỡng  
Giá trị danh  
định của  
Giá trị giới  
hn  
Biện pháp  
nhận xét  
đường kính  
cơ bản trong  
Khe hở bánh Bánh răng số một  
0,09÷0,28  
0,08÷0,29  
0.05  
Thaybánh  
răng  
ng(bánh  
Bánh răng số hai  
răngtrc  
chính, trục  
trunggian,  
bánh răng số  
lùi)  
Bánh răng số ba  
0,09÷0,24  
0,09÷0,28  
0,08÷0,28  
0,09÷0,27  
0,09÷0,29  
Bánh răng số bốn  
Bánh răng số năm  
Bánh răng số sáu  
Bánh ng  
Khớp với bánh răng trục  
lùi  
chính  
Khớp với bánh răng trục  
trung gian  
0-08÷0,26  
0,06÷0,14  
Bphận  
đồng hóa  
(đồng tốc  
)thứ 2 và  
th3(loi  
chốt)  
Độ rơ giữa ống trượt bộ đồng tốc so với  
đường kính ống bọc  
0,03  
2,8  
thay  
thay  
Chiều sâu vòng găng đế côn  
0
Bphần  
Độ rơ giữa ống trượt bộ đồng bộ so với  
đường kính ống bọc  
0,06÷0,14  
4,8÷5,43  
0,3  
6,5  
thay  
đòng hóa  
thứ5 thư6  
(loi then)  
Độ rơ rãnh ống bọc bộ đồng Thứ 4 và  
tc  
thư5  
Thứ 6. thư 6 4,7÷5,3  
Hành trình tự do ống bọc bộ đòng tốc và  
then chuyn  
0,05÷0,35  
0,5  
12  
Độ rơ giữa vòng găng bộ đồng tốc và côn  
Bánh răng số 1  
2,5  
0
Thaybánh  
răng hoc  
long đen  
Độ rơ bánh  
răngtrc  
chính  
0,15÷0,25  
0,11÷0,65  
0.10÷0,60  
0,25÷0,40  
0,15÷0,75  
0,25÷0,60  
0,75  
0,85  
0,6  
0,6  
0,96  
0,6  
Bánh răng số 2  
Bánh răng số 3  
Bánh răng số 4  
Bánh răng lùi  
Bánh răng số 5  
Bộ phận bảo dưỡng  
Giá trị danh định  
Giới hạn  
Biện pháp và nhận xét  
đường kính cơ bản  
ống lót bạc  
đệmtrc  
chính  
Bánh răng 1  
-010  
thay  
970,033  
Bánh răng 3  
91  
Bánh răng 4  
Bánh răng 1  
74  
Độ rơ  
đường kính  
ca bc  
đệm trụ lăn  
kim trục  
chính sau  
khi lắp  
0,046-0,085  
0,12  
Thay các bộ phận  
hỏng nếu hai bạc đệm  
trục lăn kim được  
dùng cho một bánh  
răng thì phải dùng bạc  
chặn có cùng màu để  
thay thế  
Bánh răng 2  
Bánh răng 3  
Bánh răng 4  
0,026-0,065  
0,046-0,085  
0,045-0,085  
Bánh răng 5  
Bánh răng lùi  
0,052-0,093  
Bcđm  
hướngtrc  
Độ rơ đương kính của bạc  
đệm trục lăn kim sau khi  
0,12  
thay  
Độ rơ đương kính của bạc đệm trục lăn  
kim bánh răng lùi sau khi lắp  
Thay các bộ phận  
hỏng  
Lò xo hồi  
tiếp ở phần  
trên bộ  
chuyn  
bánh răng  
Bánh răng 1 Ti N  
97(9,9)±5%/26,7  
85(8,7)/27,6  
78(8,0)/26,7  
69(7,0)/27,6  
thay  
và Bánh  
răng lùi  
(kgf/chiều  
dài)  
Bánh răng 6 Ti N  
(kgf/chiều  
dài)  
Lò xo lâng  
ở lực gõ  
Ti N  
(kgf/chiều  
15(1,5)/14,5  
13(1,3)/10  
49(5)/14,5  
12(1,25)/15,5 thay  
9,8(1,0)/10  
Lò xo ở bộ  
chuyn lực  
Lò xo giữa  
các bộ phốt  
Ti N  
(kgf/chiều  
Lò xo lâng  
ở mặt điã  
chặn  
Ti N  
(kgf/chiều  
dài)  
41(4,2)/14,5  
13  
Lò xo bi  
chặn thép  
Ti N  
(kgf/chiều  
dài  
20(2)/12  
16(1,6)/12  
Lò xo đẩy ở phần dưới bộ  
chuyển bánh răng  
Ti N  
(kgf/chiều  
dài  
92(9,43)±10%/34,5 75(7,6)/34,5  
thay  
thay  
Chạc  
Độ rơ giữ chạc chuyển đến  
0,25 to 0,45  
1.0  
chuyển  
rãnh ống trượt bộ đồng tốc  
Độ nghiêng của vấu chạc  
chuyển với lỗ ray chuyển  
<=0,1  
0,2  
Ray chuyển Raychuyển Chiu dài  
<=0,02  
0,04  
0,06  
0,2  
thay  
cong  
ray <= 300  
Chiudài  
ray >= 300  
<=0,03  
Độ rơ lỗ ray chuyển ở vỏ dưới với lỗ ray  
chuyển  
[20]0,06-0,11  
[23]0,02-0,09  
thay  
thay  
Độ rơ giữa trục với cần chuyển số 1 và số  
0,15  
lùi  
Độ rơ giữa trục với cần chuyển số 6  
Độ cong của cần chuyển  
[17]0,02-0,07  
<=0,05  
0,1  
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn bảo dưỡng các đăng  
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn bảo dưỡng cầu chủ động  
14  
15  
BÀI 2. LY HỢP  
số của bài 2: MĐ 31 02  
Mục tiêu  
- Phát biểu đúng các hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của ly hợp.  
- Gii thích được các phương pháp kiểm tra bo dưỡng, sửa chữa ly hp.  
- Tháo lắp, kim tra và sa cha được ly hp đúng yêu cầu kthut.  
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô.  
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.  
Ni dung:  
1. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của ly hợp  
2. Phương pháp kim tra, sa cha ly hp  
- Phương pháp kim tra  
- Phương pháp sửa cha  
3. Sửa chữa ly hợp  
3.1 Quy trình tháo lp, kim tra, sa cha ly hợp  
3.2 Thực hành sa cha ly hp  
- Sa chữa vỏ ly hp  
- Sa cha trục và các ổ đỡ  
- Sửa chữa đĩa bị động  
- Sửa chữa đĩa ép  
- Sa chữa cơ cu dn động ly hợp  
16  
2. CẤU TO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LY HỢP  
2.1 Nhim vụ của ly hợp  
Ly hợp một cụm của hệ thống truyền lực nằm giữa động cơ hộp số  
chính có chức năng:  
+ Tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực một cách dứt khoát.  
+ Nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu phải truyền hết  
được toàn bộ mômen xoắn từ động cơ sang hệ thống truyền lực.  
+ Bảo van toàn cho các cụm khác ca HTTL và động cơ khi bquá tải.  
+ Dập tắt các dao động cộng hưởng nâng cao chất lượng truyền lực củaHTTL.  
2.2 Phân loi  
2.2.1. Theo phương pháp truyền mômen  
Theo phương pháp truyền mômen từ trc khuu ca động cơ đến hệ thống  
truyền lực người ta chia ly hợp thành các loại sau:  
- Ly hợp ma sát: mômen truyền động nhờ các bề mặt ma sát.  
- Ly hợp thuỷ lực: mômen truyền động nhờ năng lượng của chất lỏng.  
- Ly hợp điện từ: mômen truyền động nhờ tác dụng của từ trường nam châm  
đin.  
- Ly hợp liên hợp: mômen truyền động bằng cách kết hợp hai trong các loại  
kể trên.  
2.2.2. Theo trạng thái làm việc của ly hợp  
Theo trạng thái làm việc của ly hợp người ta chia ly hp ra thành hai loi  
sau:  
- Ly hợp thường đóng.  
- Ly hợp thường mở.  
2.2.3. Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép  
Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép người ta chia ra các loại ly  
hợp sau:  
- Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa);  
- Loi nửa ly tâm: lc ép sinh ra ngoài lực ép của lò xo còn có lc ly tâm  
của trọng khối phụ ép thêm vào.  
- Loại ly tâm: ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở  
ly hợp.  
17  
2.2.4. Theo phương pháp dẫn động ly hợp  
Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp ra thành các loại  
sau:  
- Ly hợp dẫn động cơ khí;  
- Ly hợp dẫn động thuỷ lực;  
- Ly hợp dẫn động cường hoá:  
+ Ly hợp dẫn động cơ khí trợ lực khí nén;  
+ Ly hợp dẫn động thuỷ lực trợ lực khí nén.  
2.3 Sơ đồ cu tạo và nguyên lý làm việc  
2.3.1 Ly hợp ma sát khô một đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh  
2.3.1.1 Sơ đồ cấu tạo  
1 – Bánh đà; 2 – Đĩa ma sát; 3 – Đĩa  
ép; 4 Lò xo ép; 5 – Vỏ ly hợp; 6 –  
Bạc mở; 7 – Bàn đạp; 8- Lò xo hồi vị  
bàn đạp; 9 – Đòn kéo; 10 – Càng mở;  
11- Bi T; 12 – Đòn mở; 13 – Bộ giảm  
chấn  
Hình 2.1.a. Sơ đồ nguyên lý ly hợp ma sát khô một đĩa lò xo trụ bố trí xung  
quanh  
18  
Hình 2.1.b. Cấu tạo của ly hợp 1 đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh 1-Trục  
khuỷu; 2,3 - Bulông; 4 -Bánh đà; 5 -Đĩa ép; 6 -Tấm thép truyền lực; 7 -Tấm đệm; 8 -  
Bulông; 9 - Vỏ ly hợp; 10 - Đệm cách nhiệt; 11 -Lò xo ép; 12 - Lỏ trong ly hợp; 13 -Bi  
"T"; 14 - Bạc mở; 15 -Lò xo hồi vị bạc mở; 16 - Ống trượt; 17 - Càng mở; 18 - Đòn mở;  
19 - Đai ốc điều chỉnh; 20 - Bulông điều chỉnh; 21 -Tấm hãm; 22 - quang treo; 23 -  
Cácte ly hợp; 24 - Bulông; 25 - Chốt; 26 - Bi kim; 27 - Bulông; 28 - đĩa bị động;31 - Vú  
mỡ; 31 - Bulông; 32 -Tấm thép; 33 - Trục ly hợp; 34 - Ngõng trục ly hợp.  
Cấu tạo chung của ly hp được chra trên hình 2.1.a và 2.1.b. Hình  
2.1.a thể hin cấu to ca ly hợp dưới dng sơ đồ đơn gin. Hình 2.1.b thể hiện  
kết cấu thực của nó. Cấu tạo của ly hợp thể chia thành 2 nhóm chính sau:  
- Nhóm các chi tiết chủ động gồm bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép, đòn mở và  
các lò xo ép. Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết thuộc nhóm chủ động sẽ quay  
cùng với bánh đà.  
- Nhóm các chi tiết bị động gồm đĩa bị động (đĩa ma sát), trục ly hợp. Khi  
ly hợp mở hoàn toàn các chi tiết thuộc nhóm bị động sẽ đứng yên.  
Theo sơ đồ cấu tạo ở hình 2.1.a, vỏ ly hợp 5 được bắt cố định với bánh đà 1  
bằng các bulông, đĩa ép 3 có thể dịch chuyển tịnh tiến trong vỏ và có bộ phận truyền  
mômen từ vỏ 5 vào đĩa ép. Các chi tiết 1, 3, 4, 5 được gọi phần chủ động của ly  
19  
hợp, chi tiết 2 được gọi phần bị động của ly hợp. các chi tiết còn lại thuộc bộ  
phận dẫn động ly hợp.  
Cấu tạo thực tế của ly hợp ma sát khô một đĩa bị động, lò xo trụ bố trí xung  
quanh được thể hiện trên hình 2.1.b. Cũng như ở sơ đồ nguyên lý, cấu to ca ly  
hợp khô mt đĩa ma sát lò xo trbtrí xung quanh gm các bộ phận chính sau:  
Bộ phận chủ động bao gồm: bánh đà 4, đĩa ép 5 và vỏ 12; Bộ phận bị động bao gồm:  
đĩa ma sát 28, trục ly hợp 33 (và các chi tiết quay cùng trục ly hợp).  
Kết cấu của một số bộ phận chính trong ly hợp:  
+ Lò xo ép có dạng hình trụ được bố trí xung quanh với số lượng 9,12, ... với  
cách bố trí này kết cấu nhỏ gọn khoảng không gian chiếm chỗ ít vì lực ép lên đĩa  
ép qua nhiều lò xo cùng một lúc. Tuy nhiên nó cũng nhược điểm là các lò xo  
không đảm bảo được các thông số giống nhau hoàn toàn, do đó phải lựa chọn thật  
kỹ nếu không lực ép trên đĩa ép sẽ không đều làm tấm ma sát mòn không đều.  
+ Đĩa ma sát (đĩa bị động) của ly hợp một trong những chi tiết đảm bảo  
yêu cầu của ly hợp đóng phải êm dịu.  
Hình 2.2 Cấu tạo đĩa ma sát  
Kết cấu các chi tiết của đĩa ma sát được thể hiện trên hình 2.2  
Để tăng tính êm dịu người ta sử dụng đĩa bị động loại đàn hồi, độ đàn hồi  
của đĩa bị động được giải quyết bằng cách kết cấu những hình dạng đặc bit và  
có thdùng thêm nhng chi tiết có khnăng làm gim độ cứng của đĩa. Trong  
kết cấu ca xương đĩa bị động gồm nhiều chi tiết lắp ghép vi nhau để giảm độ  
cứng của xương đĩa. như trên hình 2.2 xương đĩa được ghép từ vành đĩa 5 với các  
tấm 3 bằng các đinh tán 4. có xẻ những rãnh hướng tâm hoặc ghép bằng nhiều tm,  
các đường xnày chia đĩa bị động ra làm nhiu phần.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 244 trang yennguyen 26/03/2022 8720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực - Nghề: Công nghệ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_va_sua_chua_he_thong_truyen_luc.pdf