Giáo trình Hóa đại cương – vô cơ

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  
GIÁO TRÌNH  
HÓA ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ  
(DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ ĐẠI HC)  
CẦN THƠ - 2016  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
MC LC  
biên son Trang  
Li mở đầu  
…………………………………………………………….03  
Danh mc viết tt và ký hiu ……………………………………………04  
Chương 1  
CU TO NGUYÊN TỬ  
ĐỊNH LUT TUN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ  
ThS. Nguyn Minh Kha……05  
1.1 THÀNH PHN CU TO NGUYÊN T................................................................05  
1.2 CU TO NGUYÊN TỬ…………………………………………………………...12  
1.3 BNG HTHNG TUN HOÀN CÁC NGUYÊN THÓA HC...…………....26  
Chương 2  
CU TO PHÂN TỬ  
LIÊN KT HÓA HC  
ThS. Nguyn Minh Kha…….36  
2.1 MT SỐ ĐẠI LƯỢNG CÓ LIÊN QUAN ĐN LIÊN KT…………...…………..36  
2.2 SPHÂN CC CA PHÂN TỬ …………………………..…………………...44  
Chương 3  
PHC CHT  
ThS. Nguyn Minh Kha……..47  
3.1 KHÁI NIM VPHC CHT……………………………………………………..47  
3.2 PHÂN LOI PHC CHT……………………………………………………..…..48  
3.3 GI TÊN HP CHT PHC……………………………………………………....49  
3.4 MT STÍNH CHT CA PHC CHT………………………………………..51  
3.5 ĐIỀU CHPHC CHT…………………………………………………………..53  
Chương 4  
NHIT – ĐỘNG HC PHN NG HÓA HC  
Trang 1  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
ThS. Nguyn Minh Kha ………………..56  
4.1 KHÁI NIM……………………………………………………………………….56  
4.2 NGUYÊN LÝ THII CA NHIỆT ĐỘNG HC PHN NG DỰ ĐOÁN  
KHẢ NĂNG TỰ DIN BIN CA PHN NG HÓA HC ………………………63  
Chương 5  
ĐỘNG HC PHN NG CÂN BNG HÓA HC ThS. Nguyn Minh Kha…....73  
5.1 KHÁI NIM VÀ CÁC YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHN NG…...73  
5.2 CÂN BNG HÓA HC………………………………………………………...…..82  
Chương 6  
ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DCH  
ThS. Phm Quang Khôi……86  
6.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOI DUNG DCH……………………………………86  
6.2 NỒNG ĐDUNG DCH………………………………………..………………….86  
6.3 DUNG DCH CHẤT ĐIN LI……………………………………………...………89  
6.4 THUYT PROTON VACID VÀ BASE. BRONSTED…….……………………92  
6.5 DUNG DỊCH ĐỆM………………………………………………………………….98  
Chương 7  
HÓA HC CÁC NGUYÊN TỐ  
ThS. Phm Quang Khôi…..102  
7.1 NGUYÊN TNHÓM A……………………………………………………….….102  
7.2 CÁC KIM LOI NHÓM B………………………………………………………..114  
TÀI LIU THAM KHO……………………………………………………………..124  
Trang 2  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
LỜI NÓI ĐẦU  
Trong chương trình đào tạo dược sĩ đại hc của Đại học Tây Đô, hc phần Hóa đại  
cương – Vô cơ là môn cơ sở ngành làm nn tng cho các em sinh viên năm thứ nht có  
kiến thức căn bản về hóa đại cương và tính chất hóa hc ca các nguyên tnhóm chính  
và phụ ứng dụng trong ngành dược. Hc phần này được viết ra cho sinh viên có chun  
đầu vào căn bản nên nội dung được chn lọc và cô đọng để các em tiếp thu nhng kiến  
thc cn thiết nht cho các hc phn sau.  
Giáo trình Hóa đại cương – Vô cơ bao gồm 7 chương được trình bày theo tht:  
Chương 1: Cu to nguyên t- Định lut tun hoàn các nguyên thóa hc  
Chương 2: Cu to phân t- Liên kết hóa hc  
Chương 3: Phc cht  
Chương 4: Nhit – Động hc phn ng hóa hc  
Chương 5: Động hc phn ng Cân bng hóa hc  
Chương 6: Đại cương về dung dch  
Chương 7: Hóa hc các nguyên tố  
Trong quá trình biên son, các tác giả đã cgng dùng nhng hình nh trc quan  
và mt scâu hi tự lượng giá để sinh viên tự đánh giá khả năng của mình. Tuy nhiên,  
giáo trình này cũng có thể mc nhng sai sót, chúng tôi xin chân thành nhận được nhng  
ý kiến đóng góp quý báu của quý thy cô, các bạn đồng nghiệp, sinh viên để sa cha, bổ  
sung hoàn thiện hơn.  
Chân thành cảm ơn!  
CÁC TÁC GIẢ  
Trang 3  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
DANH MC TVIT TT  
P
Proton  
N
Nơtron  
E
Electron  
Z
Shiu nguyên tử  
Z+  
A
Điện tích ht nhân  
Skhi  
M
g
Khối lượng mol nguyên t/khối lượng mol phân tử  
Gram  
C
Culong  
đ.v.C  
u
Đơn vị Cacbon  
Unit  
o
A
Ăngstron  
λ
Bước sóng  
AO  
Ψ
Atomic orbital  
hàm sóng  
CHLT  
Cơ học lượng tử  
Trang 4  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
Chương 1  
CU TO NGUYÊN T- ĐỊNH LUT TUN HOÀN  
CÁC NGUYÊN TỐ  
MC TIÊU BÀI HC  
Khi học xong chương này, sinh viên chuyên ngành Dược hc có khả năng biết,  
hiu và vn dng các vấn đề sau:  
1. Thành phn cu to mt nguyên tnhất định, các khái niệm cơ bn.  
2. Thuyết lượng tánh sáng, cu to velectron theo mô hình Niels Bohr.  
3. Bng hthng tun hoàn các nguyên thóa hc.  
4. Định lut tun hoàn các nguyên thóa hc.  
1.1 THÀNH PHN CU TO NGUYÊN TỬ  
1.1.1 THÀNH PHN NGUYÊN TỬ  
Nguyên tlà ht nhnht ca nguyên thóa hc không thchia nhỏ hơn được  
na vmt hóa hc.  
Nguyên tca các nguyên tố có kích thước vô cùng nh. Nếu xem gần đúng,  
nguyên tử như quả cu thì nguyên tnguyên thidro là nhnht với đường kính vào  
o
khong 0,68  
A
. Khối lượng ca nguyên tnguyên thidro cũng chỉ đạt 1,673.10-23 g.  
Hình 1.1 Mu nguyên tử đơn giản.  
Trang 5  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
Tuy nhiên vmt vt lí, nguyên tử chưa phải là nhnhất. Nó được cu to bi 3  
loi hạt cơ bản (như ở hình 1.1) là electron (kí hiu là e-) tích điện âm tn ti lp v,  
proton (kí hiệu là p) tích điện dương và hạt nơtron (kí hiệu là n) không mang điện tích  
cùng tn ti vi p nhân ca nguyên t.  
Có ththy, nguyên tử được cu thành bi lp velectron ht nhân. Trong ht  
nhân nguyên tcó 2 loi hạt cơ bản: proton nơtron.. Như vậy, khối lượng ca ht  
nhân là tng khối lượng p và n:  
mht nhân = mP + mN  
(1)  
Electron tn ti lp vbao quanh hạt nhân. Chúng tích điện âm. Khối lượng ca  
electron cũng rt nhso vi khối lượng ca hạt proton và nơtron:  
me- 10-4.mp 10-4.mn  
Điện tích ca mi proton và electron có cùng giá trtuyệt đối, chkhác nhau về  
du. Bt knguyên tca nguyên tnào, nó luôn trung hòa về điện. Do đó, mỗi nguyên  
tử đều có số lượng ht p bng sht e-:  
p = e  
(2)  
Mi ht nhân cha số lượng p nhất định khác nhau (mà vsau chúng quyết định  
skhác bit tính chất) nên người ta còn gi chúng là shiu nguyên t, ký hiu là Z. Vì  
vậy, Z+ được gọi là điện tích ht nhân.  
Nguyên trt nh, nhỏ đến mức trí tưởng tượng ca chúng ta cũng chưa tiệm cn  
được kích thước tht ca nó. Chính vì vy, các hạt cơ bản cu thành nó cũng rất rt –  
rt nh. Khi đó, vô số các ht p và n được nén cht trong hạt nhân đến cc kỳ đặc khít. Vì  
thế, khối lượng ca nguyên tử xem như tập trung ht nhân. Nếu qui ước khối lượng ca  
1 ht p là đơn vị khối lượng nguyên tử u (unit) hay đ.v.C (đơn vị cacbon) thì mi ht  
nng 1u. Hạt nơtron cũng tương đương 1u, do đó khối lượng mt nguyên tử xem như số  
khi A:  
A = p + n  
(3)  
Chính vì thế, mi nguyên tscó giá trA nhất định. Mà sau này chúng ta sthy  
mi liên hgia A và khối lượng mol nguyên tM.  
Trang 6  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
Nguyên thóa hc. Trong thế gii khách quan, vt chất được cu thành trt  
nhiu loi nguyên t. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân được gi là mt nguyên  
thóa hc.  
Nhiu nguyên tlà hn hp ca nhiều đồng v. Đồng vlà các nguyên tcó cùng  
điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron trong hạt nhân.  
Ví d: Khí hidro thiên nhiên là hn hp của 3 đồng vlà proti (11H ), đơteri (12 H  
)
và triti (13H ). Tuy nhiên, hai đồng vị proti và đơteri là tn tại đủ lâu để nghiên cu nên  
mt thời gian dài người ta chbiết đến hidro chcó 2 loại đồng v.  
Ngày nay, người ta đã biết đến hơn 119 nguyên tố tnhiên và nhân to nên vic  
nghiên cu trnên phong phú và cn ký hiu thng nht. Ký hiu nguyên tđược chp  
nhn có dng:  
pA X  
trong đó – A là skhi  
- p là sproton  
- X là ký hiu tên nguyên tố  
56  
Ví d: Nguyên tsắt được ký hiu Fe - Fe là ký hiu tên ca st, 26 là sht proton  
26  
trong ht nhân nguyên tst, 56 là tng shạt nơtron và proton trong nguyên tử st.  
Phân t. Phân tcũng là hạt vi mô, nhưng chúng có tt ctính cht hóa hc ca  
chất nào đó. Phân tcó thcó t2 hay hàng ngàn nguyên tliên kết vi nhau (trcác  
khí hiếm tn ti dưới dng tdo là nguyên t).  
Công thc hóa hc. Trong hóa học, người ta biu din phân tbng công thc  
hóa hc. công thc hóa hc bao gm ký hiu hóa hc ca các nguyên tto nên phân tử  
cùng vi các chsố phía dưới bên phải để chsố lượng nguyên tca nguyên tố tương  
ng trong phân t.  
Ví d: Phân tử nước được ký hiu là H2O. Tc là, mt phân tử nước cha 2  
nguyên thidro và mt nguyên tôxi.  
Đơn chất. Nhng nguyên tca cùng mt nguyên tliên kết vi nhau to thành  
phân tử được gi là các đơn chất. Ví dụ như phân tử khí ôxi (O2).  
Trang 7  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
Hp cht. Phân tử được to bi t2 nguyên ttrở lên được gi là hp cht. Mt  
hp cht luôn luôn có thành phần xác định. Nhưng một thành phần xác định không phi  
luôn luôn ng vi mt cht. Ví dụ như C2H6O có thành phần xác định 2 nguyên tử  
cacbon, 6 nguyên thidro và 1 nguyên tôxi li ng vi 2 cht là etanol và dimethyl  
ete. Chúng là các cht đồng phân vi nhau. Chính vì vậy, người ta cn quan tâm kỹ hơn  
vmt cu to ca chúng.  
Công thc cu to. Công thc hóa hc cho biết trt tvà cách thc liên kết gia  
các nguyên tử được gi là công thc cu to.  
Ví dụ: 2 đồng phân etanol và dimetyl ete được biết vi 2 cu to:  
H
H
H H  
H C O C H  
H C C O H  
H H  
H
H
etanol  
dimetyl ete  
Ngày nay, người ta còn biết đến các cht có thành phn biến đổi. Nhng hp cht  
đó gi là hp cht không hp thc.  
Ví d: Titan oxit được biết vi thành phn biến đổi tTiO0,58 đến TiO1,33. Thành  
phn biến đổi nhưng kiến trúc tinh thể titan oxit không thay đổi nên tính cht hóa hc  
không thay đổi mà chỉ làm thay đổi tính cht vật lí như tính chất điện và quang.  
1.1.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA HT  
Các giá trtrọng lượng và điện tích đã được các nhà khoa hc tính toán và thhin  
trong bng sau:  
Bng 1.1 Bng giá trkhi lượng và điện tích ca các loi ht  
Ht  
Khối lượng (g)  
9,1.10-28  
Điện tích (culong)  
-1,6.10-19  
+1,6.10-19  
0
electron (E)  
proton (P)  
nơtron (N)  
1,673.10-24  
1,675.10-24  
Trang 8  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
Qua đó, chúng ta nhận thy: khối lượng mi ht n hay p rt lớn hơn mỗi ht e-  
(khong 104 lần), điện tích mi ht p và e- là ging nhau vtrtuyệt đối nhưng trái dấu.  
Ta có:  
1 (u) = 1 (đ.v.C) = 1,661.10-24 (g)  
1,6.10-19 (C) = 1 đơn vị điện tích = +1  
Chính vì vy, 1 ht p hay n được xem là có trọng lưng 1u. Mi ht e- có đin tích  
-1, còn p là +1.  
Ví d: 1 nguyên tnatri (Na) có trọng lượng 23u, trong đó, hạt nhân tích điện +11  
cân bằng điện vi lp velectron -11. Vì trong 1 nguyên tNa có 11 ht p, 12 ht n và  
11 ht e- nên 23 chính là A .  
Mol đơn vị đo lường dùng trong hóa hc nhm din tlượng cht có cha số  
ht nguyên thay ion và được nhà khoa hc, Lorenzo Romano Amedeo Carlo Avogadro  
di Quaregna e di Cerreto, phát minh ra s6,02214179×1023. Gi tt là hng sAvogadro.  
Như vậy, 1 mol nguyên tbt kcó cha 6,02214179×1023 nguyên t. Ta thy:  
MNa (g) = 6,02214179×1023 (nguyên t) × 23 × 1,661.10-24 (g) = 22,98 (g)  
Do đó, MNa gn bng 23 g là khối lượng của 1 mol natri được tính theo đơn vị gam. ANa  
gn bng 23 u là khối lượng ca 1 nguyên tử natri được tính theo đơn vị u. Như vậy, M  
và A có mi quan hcht ch, nhìn thy thông sA có thsuy ra giá trị M theo đơn vị  
gam tương ứng.  
Thông thường, người ta xem nguyên tlà ht hình cầu. Do đó, mỗi nguyên tcó  
mt thtích riêng và liên hvi bán kính (r) ca chúng:  
4
r3  
V =  
(4)  
3
trong đó,  
V thtích mi nguyên tử  
r bán kính nguyên tử  
o
Bán kính nguyên tử được đo bằng đơn vị Ăngstron (  
A
) và cho biết độ lớn tương  
đối ca nguyên t. Theo công thức (4), người ta suy ra bán kính nguyên t.  
Chúng ta có thkmt sthông squan trng ca nguyên tlần lượt sau đây:  
Trang 9  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
a. Đại lượng trọng lượng  
Skhi (A) cho biết trọng lượng tương đối ca mt nguyên t:  
A = p + n  
Khối lượng mol (M) cho biết trọng lượng ca 1 mol nguyên tcha số  
lượng rt ln nguyên t(6,0221023):  
M = A6,0221023  
u
(5)  
hay  
M = A6,02210231,661.10-24  
g
(6)  
b. Đại lượng độ đặc  
Khối lượng riêng cho biết trọng lượng chất được cha trong một đơn vị thể  
tích nhất định:  
m
d =  
(7)  
V
trong đó:  
- d  
khối lượng riêng  
- m khối lượng  
- V thtích  
Đơn vị ca khối lượng riêng tùy vào đơn vị m và V.  
Nồng độ là đại lượng biu thị lượng chất nào đó được cha trong mt hệ  
nhiu chất tính trên 1 đơn vị nhất định. Nồng độ thường được ký hiu rất đa dạng, có thể  
là CM ( smol trong 1 lít dung dch); CN ( số đương lượng gam trong 1 lít dung dch);  
C% ( khối lượng cht tan trong 100 gam dung dch); P ( khối lượng hoc thtích cht tan  
trong 1 lít dung dch hoc dung môi); % ( khối lượng hoc thtích cht trong 100 phn  
hn hợp);… .  
n
- CM (mol/L):  
- CN (N):  
CM =  
CN =  
(8)  
(9)  
Vdd  
N
Vdd  
trong đó: N là số đương lượng gam.  
Trang  
10  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
m
M
N =  
, Đ – đương lượng gam; Đ =  
, - hsố đương lượng.  
Đ
mct  
- C% :  
C% =  
.100%  
(10)  
(11)  
mdd  
m
- P (g/L):  
P =  
V
Ví d: Bán kính nguyên tca st (cho gần đúng) là 1,28Å (biết 1Å = 10-10m),  
khối lượng mol ca st là 56 g.mol-1. Khối lượng riêng ca st là (biết trong tinh thst  
chchiếm 74% thtích, còn li là phn rng) bao nhiêu?  
Gii  
Xem nguyên tFe là ht hình cu. Trong tinh th, chúng xếp chng lên nhau nên  
sxut hin các khe trng:  
Hình 1.2 Mu tinh thnguyên tcùng các khe trng  
m
Theo (7), ta có: d =  
V
V là tng thtích ca mng tinh th, bao gm thtích tng ca 1 mol nguyên tử  
Vmol và thtích các khe trng Vtr: V = Vmol + Vtr (*)  
4
r3  
Vmol = Vht6,221023  
Vht =  
3
26%  
Vtr =  
Vht  
74%  
4
3
4
3
r3  
r3  
. Thay giá tr= 3,14 và r =  
24%  
T(*) suy ra: V =  
6,221023  
+
74%  
1,28Å vào ta được V. Thay V vào (5) ta được d và đổi về đơn vị g/cm3 thì d = 7,84g/cm3.  
Trang  
11  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
c. Đại lượng độ ln  
Thông thường, để biết về độ ln ca nguyên tử người ta sdụng đại lượng bán  
kính hiu dng ca nguyên t. Tuy nhiên, bán kính hiu dụng thường thay đổi bởi điều  
kin tn ti nguyên tnên không thnói chúng có giá trxác thực nào. Người ta có thể  
tham kho qua giá trbán kính nguyên tsuy ra t(4):  
3V  
4  
3
r =  
(12)  
Ví d: Cho dCa=1,55 g.cm-3, MCa=40,08 g.mol-1. Trong tinh th, các nguyên tCa  
chchiếm 74% thtích, còn li là các khe trng. Bán kính gần đúng của Ca là (cho NA =  
6.1023) bao nhiêu?  
Gii  
Theo (7) suy ra: 1 cm3 tinh thCa nng 1,55 g. Tc là có chứa lượng mol =  
1,55  
=0,039 mol.  
40,08  
Ta có: V = Vmol + Vtr  
, Vmol thtích tng các nguyên ttrong 0,039 mol;  
Vtr thtích các khe rng:  
4
r3  
Vmol = Vht6,2210230,039  
Vht =  
3
26%  
Vtr =  
Vht  
74%  
4
4
3
r3  
r3  
= 1 (cm3) r = 1,97.10-8 cm  
26%  
74%  
Suy ra: V =  
6,2210230,039 +  
3
1,97 Å.  
Hydro là nguyên tnhnht có bán kính vào khong 0,53 Å. Sau các ví dtrên  
đây ta thy nguyên tCa lớn hơn gấp 4 ln hydro (1,97 Å) và Fe lớn hơn hydro khong 2  
ln ( 1,28 Å).  
1.2 CU TO NGUYÊN TỬ  
1.2.1 MU NGUYÊN TNIELS BOHR  
Da trên thuyết lượng tcủa Planck (Plăng) và những định lut ca vt lí cổ điển,  
Bohr đã đưa ra hai định đề:  
Trang  
12  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
- Trong nguyên t, electron chcó thquay trên nhng quĩ đạo tròn xác định gi là  
các quĩ đạo lượng t. Mi quĩ đạo ng vi mt mức năng lượng xác định  
Bán kính các quĩ đạo được tính theo công thc:  
o
2
-8  
2
A
rn = n .0,53. 10 (cm) = n . 0,53 ( ).  
(13)  
n là các stnhiên 1,2,3... n  
Như vậy các quĩ đạo thnht, thhai... thn lần lượt có các bán kính như sau:  
0
0
r 12.0,53 A 0,53 A  
1
0
r2 22.0,53 A 4r  
1
0
rn n2 .0,53 A n2r  
1
Năng lượng toàn phn ca electron trên mi quĩ đạo được tính theo công thc:  
1
En   13,6eV  13,6eV  
n2  
(14)  
Như vậy năng lượng ca electron trên các quĩ đạo thnht, thhai, thứ n tương  
ng là:  
1
E1 13,6eV  13,6eV  
12  
E
1
E2 13,6eV 1 eV  
22  
4
E
1
En 13,6eV 1 eV  
n2 n2  
- Khi quay trên các quĩ đạo, năng lượng của electron được bo toàn. Nó chphát  
hay thu năng lượng khi chuyn tmt quĩ đạo này sang mt quĩ đạo khác.  
Thuyết Bohr đã tính toán được quĩ đạo, năng lượng ca electron và gii thích  
quang phvch ca nguyên thidro là nguyên tử đơn giản nht, tuy nhiên không gii  
thích được quang phca các nguyên tphc tp.  
Điều đó cho thy rằng đối vi nhng ht hay hhạt vi mô như electron, nguyên tử  
thì không tháp dng những định lut ca vt lí cổ điển. Các hnày có những đặc tính  
khác vi hvĩ mô và phải được nghiên cu bằng cơ học lượng t.  
Trang  
13  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
1.2.2 Thuyết lượng tánh sáng  
Trưc khi tìm hiu vthuyết lượng tánh sáng, chúng ta phi biết về đặc tính ca  
các loi ht vi mô:  
a. Bn cht sóng ca ht vi mô (electron, nguyên t...)  
Năm 1924 De Brogli (Đơ Brơi - Pháp) trên cơ sở thuyết sóng - ht của ánh sáng đã  
đề ra thuyết sóng - ht ca vt cht:  
Mi ht vt cht chuyển động đều liên kết vi mt sóng gi là sóng vt cht hay  
sóng liên kết, có bước sóng tính theo hthc:  
h
  
mv  
(15)  
trong đó  
h: hng sPlanck  
m: khối lượng ca ht  
v: tc độ chuyển động ca ht  
Ví d: Electron khối lượng 9,1.10-28 g chuyển động vi vn tc khong 108 cm/s  
scó mt sóng liên kết vi λ tính theo biu thc (15):  
6,62.1027  
9,1.1028.108  
  
7.108 cm  
Năm 1924 người ta đã xác định được khối lượng ca electron nghĩa là tha nhn  
electron có bn cht ht.  
Năm 1927 Devison và Germe đã thc nghim cho thy hiện tượng nhiu xchùm  
electron. Điều đó chứng tbn cht sóng ca electron.  
Như vy: Electron va có bn cht sóng va có bn cht ht.  
b. Nguyên lí bất định Heisenberg (Haixenbec - Đức) 1927  
Đối vi ht vi mô không thể xác định chính xác đồng thi ctốc độ và vtrí  
h
x.v   
2m  
(16)  
Trang  
14  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
v: độ bất định vtốc độ  
x: độ bất định vvtrí  
m: khối lượng ht  
Theo hthc này thì việc xác đnh toạ độ càng chính xác bao nhiêu thì xác định tc  
độ càng kém chính xác by nhiêu.  
Thuyết lượng tánh sáng rt phc tp, chúng ta có thbiết và hiểu nó đơn giản  
hơn thông qua các khái niệm cơ bn sau:  
c. Hàm sóng  
Trng thái ca mt hvĩ mô sẽ hoàn toàn được xác định nếu biết quĩ đạo và tốc độ  
chuyển động của nó. Trong khi đó đối vi nhng hệ vi mô như electron, do bản cht sóng  
- ht và nguyên lí bất định, không thể xác định được quĩ đạo ca chúng trong nguyên t.  
Thay cho khái nim quĩ đạo, cơ học lượng tmô tmi trng thái ca electron  
trong nguyên tbng mt hàm sgi là hàm sóng, kí hiu là Ψ (đọc là pơxi).  
Bình phương của hàm sóng Ψ2 có ý nghĩa vật lí rt quan trng:  
Ψ2 biu thxác sut có mt ca electron ti một điểm nhất định trong vùng không  
gian quanh ht nhân nguyên t.  
Hàm sóng Ψ nhận được khi giải phương trình sóng đối vi nguyên t.  
1.2.3 Phương trình sóng hay phương trình Schrodinger (Srôđingơ)  
Cơ sở của cơ học lượng tử là phương trình sóng do nhà bác học người Áo  
Schrodinger đưa ra năm 1926. Đó là phương trình mô ttrng thái chuyển động ca ht  
vi mô trong không gian.  
Phương trình Schrodinger thường được viết dng rút gn:  
2
8m E U 0  
h2  
(17)  
U : thế năng ca ht  
E : năng lượng toàn phn ca ht  
Trang  
15  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
m : khối lượng ca ht  
Đối vi mt ht cth, nếu thay U bng biu thc tính thế năng của ht và gii  
phương trình ta nhận được các nghiệm Ψ1, Ψ2, Ψ3...Ψn đặc trưng cho các trạng thái khác  
nhau ca ht vi mô và các giá trị năng lượng ng vi mi trạng thái đó.  
1.2.4 Phương trình sóng đôi với nguyên thydro  
Nguyên thydro là nguyên tử đơn giản nht, gm một electron mang điện tích -e  
chuyển động trong trường thế ca hạt nhân mang điện tích +e. Vì vậy phương trình  
Srôđingơ trong trường hp này có thgiải được mt cách chính xác. Nhng kết quthu  
được khi gii phương trình này là cơ sở ca hthông lí thuyết vcu to nguyên t.  
Phương trình sóng đối vi nguyên thydro có dng:  
2
e2  
r
8m  
0  
  
E   
h2  
(18)  
h: hng s, gi là hng sPlanck  
r : khong cách từ electron đến ht nhân  
m: khối lượng electron  
E: năng lượng toàn phn ca electron  
Giải phương trình (18) ta được các hàm (Ψ1, Ψ2, ...Ψn ) từ đó tìm được Ψ2 biu thị  
xác sut tìm thy electron ti những điểm khác nhau trong không gian nguyên tvà mt  
số đại lượng đặc trưng của electron như năng lượng toàn phần E, mômen động lượng M  
...  
1.2.5 Orbital nguyên t. Mây electron  
Các hàm sóng Ψn - nghim của phương trình (18), được gi là các orbital nguyên  
t(viết tt là AO) và kí hiu lần lượt là: ls, 2s, 2p ...3d... Trong đó các chữ số dùng để chỉ  
lp orbital, còn các chữ cái s, p, d dùng để chcác phân lp. Ví d:  
2s chelectron (hay AO) thuc lp 2, phân lp s.  
2p  
2, ...............p.  
Trang  
16  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
3d  
3,............. d.  
Như vậy: Orbital nguyên tlà nhng hàm sóng mô tcác trng thái khác nhau ca  
electron trong nguyên t.  
Ví d: hàm sóng đơn gin nht (1s) mô ttrạng thái cơ bản ca electron (trng thái  
e có năng lượng thp nht) trong nguyên tH có dng:  
1
1
2 e2r  
 
er  
từ đó  
Hàm này chphthuc vào biến stoạ độ r. Thàm này ta biết được Ψ2(r) biu thị  
xác sut có mt electron ti một điểm cách nhân mt khong r.  
Nếu biu din sphthuc ca hàm Ψ2 theo khoảng cách r ta được đường cong  
phân bxác sut có mt ca electron trạng thái cơ bản (hình 2.3). Ta nhn thy:  
Hình 1.3. Xác sut có mt electron theo r và hình dng mây electron s  
Xác sut có mt ca electron gn ht nhân rt ln và gim dn khi càng xa ht  
nhân.  
Mt cách hình ảnh người ta có thbiu din sphân bxác sut có mt electron  
trong nguyên tbng nhng du chm. Mật độ ca các chm sln gn ht nhân và  
thưa dần khi càng xa nhân. Khi đó orbital nguyên tử giống như một đám mây vì vy gi  
là mây electron. Để dhình dung người ta thường coi:  
Mây electron là vùng không gian chung quanh ht nhân, trong đó tập trung phn ln  
xác sut có mt electron (khong 90 - 95% xác sut).  
Như vậy mây electron có thcoi là hình nh không gian ca orbital nguyên t.  
Hình dng ca các mây electron  
Nếu biu diễn các hàm sóng (các AO) trong không gian ta được hình dng ca các  
orbital hay các mây electron (Hình 1.3).  
Trang  
17  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
Mây s có dng hình cu.  
Các mây p có hình s8 nổi hướng theo 3 trc ox, oy, oz được kí hiu là px, py và pz  
Các mây d có hình dng khác nhau:  
dxy, dyz, dzx hình hoa thị (4 cánh) hướng theo đường phân giác của các góc tương  
ng xoy , yoz , zox.  
dx2-y2 có dng hoa thị nhưng hướng theo 2 trc ox và oy.  
Riêng mây dz2 gm hình s8 nổi hướng theo trc oz và một vành khăn nằm trên mt  
phng xoy  
Dưới đây là hình dng ca mt sAO:  
Hình 1.4. Hình dng các obitan nguyên tử  
Trang  
18  
Giáo trình Hóa học Đại cương và Vô cơ  
1.2.6 Các số lượng tử  
Mi hàm sóng Ψ (hay mỗi AO) được đặc trưng bởi 4 tham sn, 1, m, ms gi là các  
số lượng t. Các số lượng txut hin trong quá trình giải phương trình Schrodinger để  
tìm mt số đại lượng vật lí đặc trưng cho một AO như năng lượng , momen động lượng,  
hình chiếu của momen động lượng, momen quay của electron trên AO đó.  
- Số lưng tchính n  
+ n nhn các giá trt1, 2, 3.... n.  
+ Các AO có n ging nhau scó cùng mt mức năng lượng và to ra mt lp  
orbital nguyên tử  
Lp AO  
n
1
2
3
4 ... n  
Mức năng lượng  
E
E2  
E3  
E4....En  
- Số lưng tphl  
+ Các giá trca 1 phthuc vào số lượng tchính 1 = 0, 1, 2 ... n-1.  
+ ng vi mt giá trca n (mt lp) có n giá trca 1 (n phân lp)  
Phân lp s Phân lp p Phân lp d Phân lp f  
1 = 0  
Lp n  
n = 1  
n = 2  
n = 3  
n = 4  
1 = 0  
1 = 0  
1 = 0  
1=1  
1=1  
1=1  
1 = 2  
1 = 2  
1 = 3  
Mun chra mt phân lp thuc lớp nào người ta viết sthtlớp trước kí hiu  
phân lp.  
Ví d: 2s chelectron (hayAO) thuc phân lp s (1 = 0) ca lp 2 (n = 2).  
3d d (1 = 2). . . 3 (n = 3).  
- Số lưng ttm  
Trang  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 125 trang yennguyen 18/04/2022 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hóa đại cương – vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_dai_cuong_vo_co.pdf