Giáo trình Hệ thống điện căn hộ, đường ống PVC nổi - Bài 4: Tính toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình

BÀI 04  
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CĂN HỘ  
THEO CÔNG SUẤT TRUNG BÌNH  
Mã bài 30.04  
Giới thiệu:  
Bài số 04, với thời lượng 03 giờ, trong đó, 01 giờ thuyết và 02 giờ thực  
hành, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán  
phụ tải theo công suất trung bình. Đồng thời để nâng cao kỹ năng tính toán của  
họ, đưa ra quy trình tính toán phụ tải của căn hộ cụ thể đã chọn giúp sinh viên  
biết được cách tính toán. Cuối cùng, trên cơ sở các câu hỏi vấn đề đã mở rộng  
khả năng duy của họ để tự tính toán phụ tải cho các loại căn hộ khác, áp dụng  
phương pháp và quy trình đã được học.  
Mục tiêu:  
Trình bày được phương pháp tính phụ tải theo công suất trung bình;  
Tính toán được phụ tải của các căn hộ cụ thể theo phương pháp công suất  
trung bình.;  
được tính tư duy sáng to, độc lp, khéo léo, cn trng; ý thc kỷ  
lut, an toàn và vsinh công nghip trong quá trình hc tp.  
Nội dung:  
1. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN MỘT TẦNG  
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về  
phương pháp tính toán phụ tải theo suất trung bình và áp dụng vào xác định phụ  
tải tính toán của căn hộ.  
1.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN  
Sau khi xí nghiệp đã thiết kế chi tiết cho từng phân xưởng [2], chúng ta  
đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí trang thiết bị điện, biết được  
công suất và quá trình sử dụng chúng. Khi đó, thể bắt tay vào thiết kế mạng  
điện hạ áp phân xưởng. Số liệu đầu tiên cần xác định là công suất tính toán cho  
từng động cơ của từng nhóm động cơ trong phân xưởng.  
Với một động cơ  
P P  
(4.1)  
tt  
dm  
Với nhóm động cơ n 3  
n
P   
P
dm,i  
(4.2)  
ttt  
i1  
Với n 4, phụ tải tính toán của nhóm động cơ được xác định:  
n
P kmax ksd  
P
(4.3)  
tt  
dm,i  
i1  
trong đó,  
ksd  
- hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra trong sổ tay;  
40  
ksd  
kmax - hệ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra bảng theo hai đại lượng:  
nhq (số thiết bị hoạt động hiệu quả)  
và  
Cần lưu ý, nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại  
cần quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định nhq theo cách sau:  
P P kd [%]  
,
qd  
dm  
trong đó , kđ[%] – hệ số đóng điện phần trăm.  
1.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN MỘT TẦNG  
1.2.1. Quy trình tính toán  
Việc xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình như được đề cập  
tiêu đề 01 có thể áp dụng trong tính toán phụ tải của các căn hộ trên cơ sở coi  
phụ tải của mỗi căn hộ phụ tải của mỗi phân xưởng phụ tải của mỗi tầng là  
phụ tải của mỗi nhóm các động cơ trong phân xưởng. Trên cơ sở đó quy trình  
xác định có các bước sau:  
1. Liệt kê công suất đặt trong mỗi khu vực;  
2. Tính toán phụ tải tính toán trong mỗi tầng.  
1.2.2. Liệt kê các phụ tải  
Để đơn giản hóa vấn đề tạo điều kiện so sánh giữa các phương pháp,  
cách đặt vấn đề cũng giống như ở bài 03 và lấy tầng I làm ví dụ. Khi đó chúng ta  
có:  
A. Khu vực 01  
Khu vực này có 01 nhà kho và nhà vệ sinh với phụ tải gồm:  
Nhóm gia nhiệt:  
- 03 đèn chiếu sáng sợi đốt, với công suất tổng  
- 01 TV  
= 300 W  
= 100 W  
= 1500 W  
- 01 bình nóng lạnh công suất tiêu thụ  
Nhóm có thành phần phản kháng:  
- 01 đền huỳnh quang công suất 60 W công suất  
- 01 quạt cây  
= 60 W  
= 70 W  
B. Khu vực 02  
Khu vực này gồm ga ra và một phần của phòng thể thao với các phụ tải:  
Nhóm gia nhiệt:  
- 04 đèn chiếu sáng sợi đốt (4x100 W)  
- 01 TV  
= 400 W  
= 100 W  
Nhóm có thành phần phản kháng:  
- 02 đèn túyp 2 x 60 W công suất  
- 01 điều hòa nhiệt độ công suất tiêu thụ  
- 01 quạt cây  
= 120 W  
=1500 W  
= 70 W  
C. Khu vực 03  
Khu vực này gồm một khu nghỉ giải lao và phòng thể thao với các phụ tải  
như:  
Nhóm gia nhiệt:  
- 03 đèn chiếu sáng 3x100 W  
= 300 W  
41  
- 02 TV  
- 01 ấm đun nước  
- 01 bàn là điện  
= 200 W  
= 1000 W  
= 1000 W  
Nhóm có thành phần phản kháng:  
- 02 đèn túyp 2x60 W công suất  
- 01 tủ lạnh 1x 100 W  
= 120 W  
= 100 W  
= 210 W  
- 03 quạt (02 trần, 01 cây)  
1.2.3. Tính toán phụ tải một tầng  
Từ danh sách liệt kê các thiết bị điện cần sử dụng trong một tầng của căn  
hộ trên, có thể tính tổng:  
Công suất thiết bị gia nhiệt: Ptt, T  
= 4.900 W  
= 2.250 W  
= 1.780 W  
Công suất các thiết bị có thành phần phản kháng:  
Nếu lấy hệ số cosφ = 0,8, chúng ta có Qtt, T = 2.250 x 0,8  
Áp dụng công thức (3.4) bài 03 công suất phụ tải tính toán cả tầng là:  
SPx (P2 Q2 ) SPx (4,92 1,782 )  
=
5.213 W  
tt,Pxi  
tt,Px  
2. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CĂN HỘ  
Mục tiêu của tiểu đề là cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về  
phương pháp tính toán phụ tải theo suất trung bình và áp dụng vào xác định phụ  
tải tính toán của căn hộ.  
2.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN  
Công suất tính toán được để cấp điện cho một căn hộ bao giờ cũng lớn  
hơn công suất phụ tải tính toán chung cho khu vực. Khi đó công suất cần cấp  
cho căn hộ được xác định:  
n
P k . k .P  
(4.4)  
dt   
Ch  
t
dmi  
i1  
Trong đó,  
kdt - hệ số đồng thời sử dụng các thiết bị điện trong căn hộ.  
Kt - hệ số tải của thiết bị.  
Thường khi không nắm được quy luật hệ số tải của thiết bị, người ta cho  
kt=1, khi đó:  
n
P k .  
P
(4.5)  
dt   
Ch  
dmi  
i1  
Trị số của hệ số đồng thời nằm trong phạm vị kdt=0,7; 0,8; 0,9, tuy thuộc  
vào các thiết bị điện trong căn hộ. Số lượng các thiết bị càng nhiều, hệ số này  
càng nhỏ.  
2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CĂN HỘ  
2.2.1. Quy trình tính toán  
Quy trình tính toán phụ tải căn hộ ở đây cũng thể xác định trên cơ sở  
các bước sau:  
42  
1. Lấy công suất tính toán được trong các tầng làm công suất đặt  
2. Tính tổng các công suất trung bình của các tầng (giả thiết công suất tiêu  
thụ của các tầng như nhau) rồi nhân với hệ số đồng thời.  
2.2.2. Tính toán phụ tải căn hộ  
Ở đây số tầng trong căn hộ chỉ là 3 (n=3) nên cách tính khá đơn giản có  
thể sử dụng công thức (4.5) với hệ số đồng thời: kđt = 0,80 , khi đó tổng công  
suất phụntair tính toán cho cả căn hộ là:  
n
P k?t  
P
dm,i = 0,80 x 3 x 5,213 kW = 12,512 kW  
ttt  
i1  
Đối chiếu với các phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt gần  
đúng chúng ta thấy rằng các kết quả không khác nhau nhiều (12,512, 12,75 và  
11,52 kW)  
CÂU HỎI VẤN ĐỀ  
1. Cho biết khi tính toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình, có những  
bước tính toán như thế nào? Tại sao?  
2. Giả sử, cần tính toán cho căn hộ với mức sống thấp, kiến trúc đơn giản hơn  
có áp dụng được các phương pháp trên hay không? Nếu có thì cách tính toán sẽ  
như thế nào?  
3. Giả sử có khu chung cư nhỏ, số tầng nhiều hơn. Mỗi tầng một căn hộ, có  
cấu trúc tương tự như tầng II của căn hộ đã chọn, phương pháp tính toán phụ tải  
sẽ như thế nào?  
4. Hãy so sánh kết quả tính toán theo phương pháp này với các phương pháp đã  
biết và rút ra kết luận gì?  
43  
docx 4 trang yennguyen 26/03/2022 7181
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Hệ thống điện căn hộ, đường ống PVC nổi - Bài 4: Tính toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_he_thong_dien_can_ho_duong_ong_pvc_noi_bai_4_tinh.docx