Đồ án Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn

Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
Lời nói đầu………………………………………………………… 4  
Chương I. Giới thiệu tổng quan về máy san ………….. 5  
1.1 Tình hình sử dụng máy xây dựng xếp dỡ ở việt nam  
những năm gần đây ………………………………........................... 5  
1.2 Công tác làm đất ………………………………………………  
6
1.2.1 ý nghĩa của việc khí hoá xây dựng …………………… 6  
1.2.2 Lên khung kế hoạch làm đất ……………………………  
1.2.3 Lựa chọn thiết bị làm đất ………………………………... 8  
1.2.4 Hiệu quả của việc sử dụng thiết bị phổ thông  
7
và tiêu chuẩn…………………………………………...  
9
1.3 Giới thiệu về máy san …………………………………………  
10  
1.3.1 Công dụng ………………………………………………. 10  
1.3.2 Phân loại máy san……………………………………….  
1.3.3 Cấu tạo chung của máy san……………………………..  
1.3.4 Cấu tạo một số bộ phận của máy san…………………...  
1.3.5 Một số thao tác của máy san……………………………  
Chương 2. Tính toán thiết kế tổng thể máy san …… 18  
10  
11  
13  
15  
2.1. Chọn máy cơ sở ……………………….……………………. ….18  
2.2 Xác định các thông số cơ bản của máy san và bàn san………  
20  
2.2.1 Xác định các thông số cơ bản của bàn san…………….…. 20  
2.2.2 Xác định các thông số cơ bản của máy san………………. 23  
2.3 Tổng trở lực cản của máy san khi san đất……………………….. 27  
2.3.1 Lực cản cắt đất W1……………………………………… 27  
2.3.2 Lực cản di chuyển khối đất lăn trước bàn san W2………... 28  
2.3.3 Lực cản do đất cuộn lên phía trên bàn san tạo ra W3……. 28  
2.3.4 Lực cản do đất trượt dọc bàn bàn san tạo ra W4………  
29  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
1
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
2.3.5 Lực cản di chuyển máy W5………………………………. 29  
2.4 Xác định công suất của máy san……………………………… 29  
2.4.1 Xác định công suất của máy khi san đất………………….. 29  
2.4.2 Xác định công suất của máy san  
trong quá trình di chuyển……………………………..  
2.5 Năng suất máy san………………………………………….  
2.5.1 Khi cắt đất vận chuyển đất, năng suất  
30  
31  
thực tế của máy san được tính như sau………………………  
2.5.2 Khi san phẳng…………………………………………  
Chương 3. Tính toán, thiết kế một số chi tiết  
31  
32  
của máy san ……………………………………………  
3.1 Tính toán các thông số cơ bản của máy san …………………  
3.2 Tính toán các lực tác dụng lên máy san……………………..  
3.3 Tính toán các lực tác dụng lên khung chính của máy san …..  
3.3.1 Vị trí thứ nhất………………………………………….  
3.3.2 Vị trí thứ hai…………………………………………..  
3.4 Tính sức bền khung chính của máy san…………………….  
3.4.1 Vị trí tính toán thứ nhất………………………………..  
3.4.2 Vị trí tính toán thứ hai………………………………..  
33  
33  
35  
37  
37  
43  
50  
50  
58  
3.5 Xác định lực tác dụng lên khung treo bàn san ( khung kéo )… 64  
3.6 Tính sức bền khung treo bàn san ( khung kéo )……………… 68  
3.7 Tính sức bền bàn san…………………………………………  
3.8 Ổn định ngang của máy san………………………………….  
70  
74  
3.8.1 Tính ổng định ngang của máy san khi làm việc………… 74  
3.8.2 Tính ổng định ngang của máy san khi di chuyển……….  
3.8.3 Xác định góc nghiêng ngang giới hạn của mặt đường  
77  
mà trên đó máy san đảm bảo độ ổn định khi di chuyển………….. 78  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
2
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
Chương 4. Tính toán hệ thống thủy lực máy san…… 79  
4.1 Khái quát về hệ thống truyền động thủy lực………………..  
4.2 Tính toán xilanh thủy lực nâng hạ lưỡi san…………………..  
4.3Tính tóan cơ cấu quay bàn san………………………………..  
79  
79  
82  
4.4 Tính tóan cơ cấu nghiêng bánh xe dẫn hướng………………….. 84  
4.5 Sơ đồ thủy lực của máy san………………………………….  
Chương 5. Quy trình công nghệ chế tạo  
87  
lưỡi cắt chính ……………………………….…………  
88  
5.1 Phân tích tính năng sử dụng điều kiện làm việc cả lưỡi cắt….. 88  
5.2 Quy trình công nghệ gia công lưỡi cắt chính……………….  
5.2.1 Chọn vật liệu………………………………………….  
5.2.2 Lựa chọn phương pháp chế tạo………………………..  
5.2.3 Quy trình chế tao……………………………………..  
Chương 6. Các quy định về an toàn  
88  
88  
89  
91  
khi sử dụng máy san …………………………………  
98  
98  
6.1 Thông tin an toàn tổng quát………………………………...  
6.2. Các lưu ý về an toàn………………………………………..  
6.3. An toàn trước khi khởi động……………………………….  
6 .4. An toàn khi vận hành………………………………………  
6 .5. An toàn trong kiểm tra và sửa chữa……………………….  
6 .6. An toàn cho ắc qui………………………………………..  
6 .7..Các vận hành bị cấm………………………………………  
6 .8. Công tác an toàn cuối ca làm việc………………………..  
Tài liệu tham khảo………………………………………  
99  
103  
105  
107  
110  
111  
111  
113  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
3
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
LỜI NÓI ĐẦU  
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong quá  
trình phát triển đất nước thì việc xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa hết sức quan  
trọng. Gắn liền với nó là sự phát triển không ngừng của máy móc trang thiết bị,  
trong đó máy xây dựng & xếp dỡ chiếm một vị thế rất quan trọng và không thể  
thiếu trong trong các công trình trọng yếu của đất nước. Hiện nay số lượng máy  
xây dựng & xếp dỡ đã đang được nhập về nước ta ngày càng nhiều về cả số  
lượng, chất lượng củng như chủng loại của nhiều nước trên thế giới.  
Hiện nay số lượng chủng loại máy làm đất ở nứoc ta là rất lớn, rất  
nhiều máy hiện đại, cho năng suất hiệu quả làm việc cao. Tuy nhiên việc tìm  
hiểu và nghiên cứu để bảo dưỡng, sữa chữa đặc biệt chế tạo gặp không ít  
khó khăn.  
Trong quá trình học tập em được bộ môn giao đề tài tốt nghiệp về máy san  
với nội dung: “ Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn”.  
Trong quá trình thực hiện đề tài này, được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Lê  
Toàn Thắng cùng các thầy cô trong bộ môn máy Máy Xây Dựng & Xếp Dỡ  
Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn  
thành nhiệm vụ thiết kế được giao.  
Trong quá trình thiết kế do thời gian và trình độ còn hạn chế, đồ án của em  
khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của các  
thầy cô trong bộ môn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong  
bộ môn máy xây dựng & xếp dỡ đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án  
này.  
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 5 năm 2013  
Sinh viên thực hiện  
Đào Xuân Thành  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
4
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
CHƯƠNG I  
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TRANG BỊ SỬ DỤNG MÁY SAN Ở  
VIỆT NAM  
1.1 Tình hình sử dụng máy xây dựng xếp dỡ ở Việt Nam những năm gần đây  
Những năm gần đây mức độ cơ giới hóa trong lĩnh vực thi công và xếp dỡ ở  
nước ta ngày càng tăng. Tỷ lệ trang thiết bị cơ giới tính trên đầu người khối  
lượng khai thác có thể sánh ngang với nhiều nước trong khu vực với số lượng  
40.000 chiếc tổng công suất khoảng trên 2,5 triệu KW bao gồm 350 chủng loại  
của nhiều nước sản xuất ( khoảng 24 nước ). Các loại máy móc, thiết bị này có thể  
phân thành các nhóm sau:  
- Máy làm đất  
16,3%  
24,5%  
31,6%  
7,8%  
- Máy thi công chuyên dùng  
- Máy vận chuyển ngang  
- Máy vận chuyển cao  
- Máy làm đá, ép khí  
3,8%  
- Máy thi công các việc khác 16,2%  
Như vậy với thống kê trên thì máy làm đất chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng  
số thiết bị ( khoảng 6520 chiếc, đây số liệu năm 1993 ). Máy làm đất đóng góp  
một vai trò to lớn trong việc xây dựng các công trình lớn nhỏ trên cả nước thực  
tế khó có một công trình lớn nhỏ nào lại thiếu vắng được các máy làm đất. Tuy vậy  
do việc đưa vào khai thác chưa đúng nên hiệu quả không cao ngoài ra có một số  
máy móc đã cũ, hỏng hoặc lỗi thời do đó nhu cầu về sửa chữa, thay thế thiết kế  
các chi tiết để đảm bảo vận hành máy cũng đang đòi hỏi mức độ cao để phù hợp với  
thực trạng của trang thiết bị.  
Trong nhóm máy làm đất bao gồm các loại máy sau:  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
5
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
+ Máy đào: bao gồm các máy xúc thuận, nghịch, máy xúc gầu ngoạm, gầu  
quăng (loại này hoạt động ở những nơi ngập nước hoặc các điểm khai thác cát sỏi  
ven sông).  
+ Máy ủi: gồm có máy ủi thường và máy ủi vạn năng.  
+ Máy lu: gồm nhiều loại như: lu tỉnh, lu rung, bánh lốp (dùng cho mặt  
đường...), lu chân cừu...  
+ Máy cạp (máy xúc chuyển).  
+ Máy san (tự hành, không tự hành)…  
1.2 Công tác làm đất  
1.2.1 Ý nghĩa của việc cơ khí hoá xây dựng  
Hiện nay các máy móc thiết bị đã được sử dụng trong công tác xây dựng,  
công việc và máy móc đã một mối liên hệ rất chặt chẽ. ý nghĩa của việc cơ khí  
hoá xây dựng được thể hiện trong các vấn đề sau:  
(1) Để thực hiện công việc ngoài việc sử dụng sức người.  
(2) Để giảm giá thành.  
(3) Để giảm thời gian.  
(4) Để đồng đều hoá được chất lượng công trình.  
Như đề cập ở trên, trong công tác xây dựng lợi ích của việc cơ khí hoá là rất  
lớn, nhưng mặt khác, sai sót trong việc điều khiển cũng gây ra những mất mát  
đáng kể. vậy các kỹ sư hiện trường cần phải kiến thức, có kinh nghiệm và  
phải phương pháp điều khiển thiết bị phù hợp với hiện trường.  
Lợi ích của việc cơ khí hoá là:  
(1) Có thể nhiều hoạt động với qui mô lớn.  
(2) Giảm thời gian làm việc.  
(3) Phát triển tính đồng đều.  
(4) Tạo được đơn vị hoạt động lớn.  
(5) Giảm sức lao động.  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
6
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
(6) Giảm lao động năng nhọc hoặc thất thoát công việc.  
(7) An toàn trong vận hành được cải thiện.  
Bất lợi của cơ khí hoá là:  
(1) Cần vốn lớn để sở hữu thiết bị.  
(2) Tăng công tác quản lý máy móc thiết bị.  
(3) Có nhiều vấn đề đối với công tác đào tạo giữ đúng công tác vận  
hành.  
(4) Phải cố gắng để giữ vững việc điều khiển cơ khí hoá.  
Như vậy, cần phải lựa chọn quản tốt các thiết bị để thực hiện thành  
công công tác khí hoá trong xây dựng.  
1.2.2 Lên khung kế hoạch làm đất.  
Nhìn chung, đầu tiên qui trình của kế hoạch làm đất được phác thảo toàn bộ  
quá trình cho đến thời gian hoàn thành, và kết thúc bằng việc điều chỉnh kế hoạch,  
phác thảo tuỳ theo điều kiện của một vài quá trình.  
Đối với công tác làm đường, kế hoạch làm đất được thực hiện theo các qui  
trình chung như sau:  
(1) Nắm được đặc tính của công việc điều kiện hiện trường theo các tài  
liệu thiết kế kết quả khảo sát hiện trường.  
(2) Tính toán được khối lượng đất phân phối hợp dựa trên diện tích đào,  
đắp khối lượng công việc v.v  
(3) Quyết định được khối lượng công tác hợp lý trên cơ sở tính toán đến  
lượng đất phân phối mối liên hệ với các kết cấu khác, công việc khác.  
Kiểm tra mối liên hệ của từng quá trình công tác chính.  
(4) Lựa chọn phương pháp thi công và thiết bị cho các qui trình thi công  
chính.  
Lập dự toán chi phí thi công và so sánh với các phương pháp thi công khác  
khi lựa chọn phương pháp thi công.  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
7
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
(5) Tính toán khoảng thời gian của các giai đoạn thi công trong cả qúa trình  
thi công, tiếp theo phải điều chỉnh một số giai đoạn thi công sao cho chúng nằm  
đúng trong khoảng thời gian qui định cuối cùng ta hoàn chỉnh cả quá trình thi  
công.  
(6) Thêm vào các quá trình thi công phụ lập kế hoạch tổng thể.  
(7) Xem sửa đổi điều chỉnh các chi tiết của kế hoạch, xét tổng thể và  
hoàn thành kế hoạch này  
Lập biểu đồ lịch trình kế hoạch thi công để sử dụng cho công tác điều khiển  
thi công.  
1.2.3 Lựa chọn thiết bị làm đất  
Công tác làm đất thường phải lựa chọn rất nhiều về Phương pháp thi công.  
Điều đó nghĩa phải tính toán đến rất nhiều yếu tố như điều kiện đất, khu vực  
thi công, khoảng cách vận chuyển, khối lượng thi công, điều kiện thời tiết khi thi  
công v.v…. sau đó mới lựa chọn thiết bị làm đất.  
Các loại công việc  
Bảng 1.1  
Máy ủi, máy san, máy cào, máy xúc gầu  
Dọn mặt bằng  
ngược  
Đào đất  
Máy xúc gầu ngược, máy ủi lắp xới,  
máy phá đá  
Chất tải  
Máy xúc bánh xích  
Đào chất tải  
Đào vận chuyển  
Vận chuyển đất  
Máy xúc bánh xích  
Máy ủi, máy cạp, may san  
Máy ủi, xe tải, băng tải, may san  
Lu bánh lốp , lu bánh thép, lu rung, lu  
đầm, máy đầm rung , máy đầm  
Đầm đất  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
8
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Đào rãnh  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
Máy xúc gầu nghịch , máy ủi  
Thi công đường đá răm  
Thi công mặt bằng  
Máy san  
Máy xúc gầu ngược , máy san  
Máy khoan, búa đập đá  
nghiêng  
Phá đá  
1.2.4 Hiệu quả của việc sử dụng thiết bị phổ thông và tiêu chuẩn  
Nhìn chung, các máy móc thiết bị có công suất lớn thì sẽ có chi phí thi công  
thấp. Tuy nhiên lại không thường xuyên sử dụng hết khả năng của các máy móc  
công suất lớn này.  
Ngoài ra phải có các chi phí lớn cho việc vận chuyển, tháo lắp chúng và  
việc sửa chữa hoặc máy không làm việc cũng gây ra thất thoát lớn hơn. vậy kết  
quả sẽ là không kinh tế.  
Những lý do trên cũng cần phải được tính toán khi chế tạo những thiết bị  
đặc biệt.  
vậy nói chung các thiết bị thông thường hoặc tiêu chuẩn hầu hết đều  
mang lại lợi ích cao hơn cả về mặt kinh tế kỹ thuật.  
Các lý do để sử dụng các thiết bị thông thường hoặc tiêu chuẩn là:  
1. Có được chúng dễ hơn và nhanh hơn.  
2. Có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả không chỉ cho một công trình.  
3. Các phụ tùng để sửa chữa và thay thế dễ mua và kinh tế.  
4. Khi không sử dụng nữa chúng có thể dễ dàng được thanh lý với giá phải  
chăng  
1.3 Giới thiệu về máy san:  
1.3.1 Công dụng:  
Máy san được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trong việc san bằng tạo  
hình nền móng công trình như nền đường, sân bay, bến cảng…  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
9
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
Ngoài ra còn được sử dụng trong các công việc:  
- Đào đắp nền đường thấp, ít dốc.  
- Đào cỏ, xới đất (dùng bộ răng sới) hoặc ủi đất (bằng bộ lưỡi ủi).  
- San ủi, trộn cấp phối, đá răm, sỏi, cát...  
- Đào rãnh thoát nước, bạt ta luy...  
Với máy san thì chức năng đào đất, ủi đất yếu hơn máy ủi và máy đào, do đó  
đối tượng thi công chính của máy là đất loại I, II, III. Nhưng chủ yếu chỉ đất loại  
I và loại II. Cự ly san đất hiệu quả nhất phải lớn hơn 500m, còn khi ủi đất cự ly làm  
việc của máy không nên vượt quá 30m.  
1.3.2 Phân loại máy san:  
Máy san được phân loại theo khả năng di chuyển gồm máy san không tự  
hành và máy san tự hành.  
+ Máy san không tự hành ngày nay không sử dụng.  
+ Máy san tự hành có các thiết bị điều chỉnh bộ công tác bằng cơ khí hoặc  
thủy lực và nó được sử dụng nhiều vì có tính cơ động cao (gần như ô tô) và nhất là  
lưỡi san có những thao tác linh hoạt thích hợp với các điều kiện làm việc và theo ý  
muốn của người điều khiển.  
+ Trong máy san tự hành được phân loại theo công suất của động trọng  
lượng của máy:  
- Loại nhẹ có công suất động cơ khoảng 63 mã lực và có trọng lượng máy  
khoảng 9 tấn.  
- Loại trung bình tới 100 mã lực nặng 13 tấn.  
- Loại nặng có công suất 160 mã lực: 19 tấn.  
- Loại rất nặng - trên 160 mã lực: 19 tấn.  
Ngày nay loại máy san tự hành điều khiển bằng thủy lực rất phù hợp với các  
công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi... Loại máy này có những ưu điểm so với  
loại truyền động cơ khí ở chỗ cho tính cơ động cao, điều khiển chính xác, linh hoạt,  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
10  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
kết cấu gọn, trọng lượng nhỏ, năng suất các điều kiện khác nhau hoàn toàn như  
nhau. Một số máy san hiện đại đã được cải thiện trang bị hệ thống truyền động thủy  
lực trong cơ cấu di chuyển, do vậy đã cải thiện được tính năng hoạt động của máy.  
Ở những công trình có khối lượng san lớn với nhiều loại đất khác nhau nếu sử dụng  
máy san gắn bộ răng xới thì hiệu quả sử dụng cao. Ngược lại để thích hợp với  
những công trình có công tác thi công nền móng phức tạp, đa dạng như vừa đào  
đắp, vừa san ủi... thì máy san lại lắp thêm bộ công tác ủi ở phía trước. Nói chung để  
phù hợp với các loại công việc điều kiện thi công nên có các trang thiết bị đồng  
thời như: san, ủi, xới.  
1.3.3 Cấu tạo chung của máy san:  
Hình dáng chung của máy san ( trong bản vẽ tổng thể ): Đầu máy và buồng  
điều khển đặt ở phía sau. Máy được trang bị bộ di chuyển bánh hơi. Hai trục bánh  
phía sau được nhận động lực từ động cơ thông qua bộ truyền động cơ khí hoặc thủy  
lực trung gian, hai bánh trước làm nhiệm vụ dẫn hướng thường được cấu tạo sao  
cho có thể điều khiển được mặt phẳng bánh nghiêng góc khác H/2 so với mặt nền.  
Nhờ vậy máy có thể làm việc ổn định ngay cả trên sườn dốc. Đầu máy phía sau và  
hệ thống bánh phía trước được liên kết với nhau bằng khung chính, trên khung  
chính gá các bộ công tác và bộ phận điều khiển nó. Bộ phận chính của thiết bị công  
tác là lưỡi san, lưỡi san làm việc linh hoạt hơn lưỡi ủi. Từ buồng lái thông qua hệ  
thống thủy lực để điều khiển các động tác sau:  
- Nâng hạ lưỡi san  
- Đưa lưỡi san sang hai bên của máy.  
- Quay lưỡi để có góc san ( góc chiều dọc so với trục máy ).  
- Dúi lệch một đầu lưỡi san xuống nền ( bên phải hoặc trái ).  
Sơ đồ cấu tạo của máy san:  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
11  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
Hình 1.1 sơ đồ cấu tạo tổng thể của máy san tự hành  
1 – Hàng lưỡi xới ; 2 – Xi lanh kéo đẩy ; 3, 6 –Trục lái hướng ;  
4– Khung đẩy ; 5 - Đôi xilanh nâng hạ lưỡi san ; 7 – Ca bin ; 8 - Đầu máy ; 9 –  
Bánh chủ động ; 10,13 Hộp giảm tốc ; 11 Hộp Balance ;  
12 – Khớp nối ; 14 – Lưỡi san ; 15 – Mâm xoay ; 16 –Khung nghiêng hạ  
lưỡi san ; 17 – Khớp cầu ; 18 – Bánh lốp trước( bánh dẫn hướng)  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
12  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
1.3.4 Cấu tạo một số bộ phận của máy san:  
a) Động cơ: Động cơ được đặt ở phía sau gồm có:  
- Động cơ.  
- Ly hợp.  
- Hộp số.  
- Hệ thống truyền động.  
+ Tất cả các máy san đều sử dụng 4 bánh sau là chủ động còn hai bánh trước  
dẫn hướng. Song ngày nay người ta đã chế tạo một số máy san có công suất truyền  
tới 2 bánh trước.  
b) Khung chính: Khung chính là bộ phận chịu đựng mọi sự kích thích như: sức oằn,  
sức vặn và dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau.  
Có hai loại khung chính loại làm bằng thép ống loại làm bằng thép hộp,  
tuy nhiên cả hai loại này đều làm việc tốt.  
Khung chính thường là khung chính cứng nhưng hiện nay để tiện cho việc di  
chuyển vào đường cong có bán kính nhỏ và thi công ở những địa hình phức tạp đòi  
hỏi kỹ thuật cao, người ta đã chế tạo ra loại máy san có khung mềm để đáp ứng cho  
mọi địa hình thi công và di chuyển máy.  
Cấu tạo khung chính:  
Hình 1.2 Cấu tạo khung chính  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
13  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
c) Khung kéo  
- Khung kéo được lắp với khung chính bởi một khớp cầu và các khâu nối  
tiếp.  
- Khung kéo dùng để kéo mâm quay và lưỡi có hai loại khung kéo thường  
gặp đó là:  
+ Khung kéo hình chữ "Y" làm bằng thép hộp.  
+ Loại khung kéo hình chữ "T" làm bằng thép ống.  
Trong đó: loại chữ "Y" chắc chắn vì có 4 điểm lắp ghép với mâm quay còn  
loại chữ "T" có lợi là quan sát lưỡi san rõ hơn.  
d) Mâm quay lưỡi  
Mâm quay làm khung di động cho lưỡi san, nhờ có nó mà lưỡi san đặt được  
nhiều vị trí khác nhau và xoay tròn.  
Lưỡi được cấu tạo gồm hai phần:  
1) Bàn lưỡi.  
2) Lưỡi cắt.  
Lưỡi cắt được lắp với bàn lưỡi bằng bu lông đầu chìm, lưỡi cắt thể chuyển  
từ bên này sang bên kia và thay thế khi mòn.  
- Lưỡi san được lắp với mâm quay bằng tấm để điều khiển chỉnh góc cắt.  
Bộ công tác máy san:  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
14  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
2
1
3
Hình 1.3 Cấu tạo bcông tác của máy san  
1 – lưỡi san; 2 – Mâm quay; 3 – Khung kéo  
1.3.5 Một số thao tác của máy san:  
a) Quay lưỡi cắt để có góc trong mặt phẳng ngang các góc từ 900 1800.  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
15  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
b) Tạo lưỡi san có góc cắt để cắt đất được sâu  
c) Tạo lưỡi nghiêng một bên góc để bạt ta luy  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
16  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
d) Máy san xới đất:  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
17  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
CHƯƠNG II:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỔNG THỂ MÁY SAN  
TỰ HÀNH, TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC THEO MÁY MẪU  
2.1. CHỌN MÁY CƠ SỞ LÀ MÁY CATERPILAR-120M  
Máy san caterpilar-120M là do Mỹ chế tạo, loại bánh hơi, kiểu 1x2x3, tức là:  
1 Trục lái.  
2 Trục chủ động.  
3 Tổng số trục  
Có G =14093 Kg  
Từ trọng lượng này ta có các thông số của máy dựa theo các công thức tính  
toán.  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
18  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
Thông số chung  
Trọng lượng hoạt động  
14093 kg  
Kích thước vận chuyển  
Dài  
9889 mm  
2481 mm  
3278 mm  
Rộng  
Cao  
Động cơ  
hiệu  
Cat C 6.6 ACERT  
Caterpillar  
103 kW  
Hãng sản xuất  
Công suất bánh đà  
Tốc độ động cơ khi không tải  
Mô men xoắn lớn nhất  
Số xi lanh  
2000 Vòng/phút  
859 N.m  
6
Đường kính xi lanh  
Hành trình pit tông  
105 mm  
125 mm  
Dung tích buồng đốt  
Hệ thống thuỷ lực  
Kiểu bơm thuỷ lực  
6600 cm3  
Pít tông hướng trục thay đổi lưu lượng  
Áp suất làm việc của hệ thống  
24.1 Mpa  
Lưu lượng  
151 Lit/phút  
Hệ thống truyền lực  
Hộp số  
8 số tiến, 6 số lùi  
Bộ di chuyển  
Tốc độ di chuyển tiến  
44.5 km/h  
37.8 km/h  
Độ  
Tốc độ di chuyển lùi  
Khả năng leo dốc  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
19  
LỚP: CGH XDGT K49  
Đồ án tốt nghiệp  
Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn  
Kiểu lốp  
Lưỡi san  
Chiều dài  
3668 mm  
610 mm  
Chiều cao  
Chiều cao nâng lưỡi san lớn nhất  
Chiều sâu cắt đất lớn nhất  
427 mm  
720 mm  
90 Độ  
Góc lệch lưỡi san lớn nhất  
Khoảng lệch sang phải của lưỡi san  
Khoảng lệch sang trái của lưỡi san  
1905 mm  
1742 mm  
2.2 Xác định các thông số cơ bản của máy san và bàn san:  
2.2.1 Xác định các thông số cơ bản của bàn san:  
Chiều cao của bàn san H được xác định bằng phương pháp dựng hình dựa vào  
diện tích tiết diện của phôi cắt F sau một lần san và góc chảy tự nhiên của đất  
, theo công thức:  
F tg  
H=  
F là diện tích tiết diện của phôi cắt sau một lần san được xác định theo công  
thức:  
F = Pk/k  
Trong đó:  
Pk – Lực kéo tiếp tuyến của máy, được xác định theo điều kiện bám:  
KoG  
Pk = ( 0,7 0,73 )  
Gb =( 0,7 0,73 )  
Gb- trọng lượng bám của máy san  
G- trọng lượng chung của máy san  
= 0,45  
- Hệ số bám của bánh xe chủ động,  
Ko- Hệ số phân bố trọng lượng bám trên các bánh xe chủ động, phụ thuộc  
vào công thức trục bánh xe.  
SVTH : ĐÀO XUÂN THÀNH  
20  
LỚP: CGH XDGT K49  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 113 trang yennguyen 28/03/2022 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tính toán thiết kế máy san có trọng lượng Gm =14 tấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxdo_an_tinh_toan_thiet_ke_may_san_co_trong_luong_gm_14_tan.docx