Đồ án Thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Lời nói đầu ........................................................................................................4  
Chương 1: Khái quát về máy pha cà phê tự động  
1.1: Nhiệm v............................................................................................7  
1.2: Nhiệm vụ cụ thể .................................................................................7  
1.3: Các chuyển động cơ bản ....................................................................7  
1.3.1: Các loại động cơ thường dùng trong máy pha cà phê tự.................7  
1.4: Các yêu cầu đối với máy pha cà phê..................................................8  
1.4.1: Yêu cầu về an toàn ..........................................................................8  
1.4.2: Yêu cầu chính xác từng công đoạn .................................................8  
1.4.3: Yêu cầu khác...................................................................................8  
1.5: Hoạt động chung của máy pha cà phê................................................8  
1.6: Thiết bị cơ khí của máy pha cà phê....................................................9  
Chương 2: Tìm hiểu vi điều khiển PIC 16F877A và chuẩn truyền thông RS  
485  
2.1: Giới thiệu chung về vi điều khiển PIC.............................................10  
2.1.1: Khái niệm cơ bản về vi điều khiển PIC.........................................10  
2.1.2: Kiển trúc của vi điều khiển PIC ....................................................12  
2.1.3: Các dòng PIC và cách lựa chọ vi điều khiển.................................13  
2.1.4: Ngôn ngữ lập trình cho PIC ..........................................................13  
2.1.5: Mạch nạp PIC................................................................................13  
2.2: Vi điều khiển PIC 16F877A.............................................................15  
2.2.1: Sơ đồ chân VĐK PIC 16F877A....................................................15  
2.2.2: Một vài thông số về vi điều khiển PIC16F877A...........................16  
2.2.3: Sơ đồ khối vi điều khiển PIC16F877A .........................................16  
Trang 1  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
2.2.4: Tổ chức bộ nh..............................................................................17  
2.2.5: Các cổng xuất nhập của PIC 16F877A .........................................21  
2.2.6: TIMER ..........................................................................................24  
2.2.7: Các ứng dụng VĐK PIC................................................................30  
2.3: Tổng quan về LM35.........................................................................32  
Chương 3: Khảo sát và thiết kế lắp ráp ...........................................................39  
3.1: Cấu tạo mô hình ...............................................................................39  
3.2: Các mạch sử dụng trong mô hình.....................................................40  
3.2.1: Mạch đảo chiều ............................................................................40  
3.2.2: Mạch tổng......................................................................................43  
3.2.3: Mạch điều khiển động cơ..............................................................45  
3.3: Linh kiện sử dụng trong mạch..........................................................47  
3.3.1: CTHT sử dụng trong mô hình.......................................................47  
3.3.2: le ..............................................................................................47  
3.3.3: FET................................................................................................48  
3.3.4:Transistor........................................................................................48  
3.3.5: Tụ điện...........................................................................................50  
3.3.6: LM35.............................................................................................50  
Chương 4: Thiết kế chương trình điều khiển máy pha cà phê  
4.1: Bảng phân công vào ra.....................................................................51  
4.1.1: Bảng phân công vào ra mạch tổng ................................................51  
4.1.2: Bảng phân công vào ra mạch đảo chiều........................................51  
4.2: Nguyên lý hoạt động ........................................................................53  
Kết luận đề nghị..................................................................................54  
Trang 2  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
DANH MỤC HÌNH VẼ  
Hình 1.1: Motor điện 1 chiều ............................................................................7  
Hình 2.1: Vi điều khiển PIC 16F877A............................................................11  
Hình 2.2: Kiến trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman...................................12  
Hình 2.3: Mạch nạp VĐK ...............................................................................14  
Hình 2.4:Vi điều khiển PIC16F877A/PIC16F874A và các dạng sơ đồ  
chân………………………………………………………………………….16  
Hình 2.5: Sơ đồ khối PIC 16F877A ................................................................18  
Hình 2.6: Bộ nhớ chương trình PIC16F877A .................................................19  
Hình 2.7: Sơ đồ bộ nhớ dữ liệu PIC16F877A.................................................21  
Hình 2.8: Sơ đồ khối của Timer0. ..................................................................25  
Hình 2.9: Sơ đồ khối của Timer1. ...................................................................27  
Hình 2.10: Sơ đồ khối Timer2. .......................................................................29  
Hình 2.11: Sơ đồ nguyên lý khối cảm biến nhiệt độ LM35............................33  
Hình 2.12: Nguyên lý để đo dải nhiệt độ âm trên LM35 ................................33  
Hình 2.13: Đọc nhiệt độ đo được từ LM35.....................................................34  
Hình 3.1: Mặt trước y.................................................................................39  
Hình 3.2: Nhìn từ trên xuống ..........................................................................39  
Hình 3.3: Mạch nguyên lý đảo chiều động cơ.................................................41  
Hình 3.4: Mạch in đảo chiều động cơ .............................................................41  
Hình 3.5: Mạch đảo chiều. ..............................................................................42  
Hình 3.6: mạch nguyên lý mạch tổng..............................................................43  
Hình 3.7: Mạch in mạch tổng..........................................................................44  
Hình 3.8: Mạch tổng........................................................................................44  
Hình 3.9: Mạch nguyên lý điều khiển động cơ. ..............................................45  
Hình 3.10: Mạch in mạch điều khiển động cơ. ...............................................46  
Hình 3.11: Mạch điều khiển động cơ. .............................................................46  
Hình 3.12: FET (IRF 540)...............................................................................48  
Hình 3.13: Transistor.......................................................................................48  
Hình 3.14:Chế độ làm việc của tranzitor.........................................................49  
Trang 3  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Hình 3.15:Tụ điện............................................................................................50  
LỜI NÓI ĐẦU  
Ngay tthế kth9 sau khi được khám phá ra ti vùng cao nguyên  
Ethiopia , Café nhanh chóng trthành mt thc ung phbiến trên toàn  
cu . Khác vi các loi thc ung khác , chc năng chính ca café không  
phi là gii khát , nhiu người ung nó vi mc đích to cm giác hưng  
phn . Mt ly café vào bui sáng giúp tnh táo hơn trong công vic.  
Pha cà phê không phi là mt vic khó. Chcn bn có mt hn hp  
bt cà phê mà bn thích, mt sthiết bvà vài phút rnh ri. Có nhiu  
phương pháp pha cà phê khác nhau tha mãn thhiếu khác nhau. Cà phê  
Espresso đẫm đầy tính cách, cà phê Thnhĩ k(Turkish) nhiu hương  
thơm, cà phê kiu M(Americano) nh, nhiu nước. Tt ccác phương  
pháp này có mt đim chung, bt cà phê được xlý trong nước nóng sau  
đó dung dch cà phê được lc ra đầy hương và v. Ti Vit Nam , có hai  
kiu pha café : pha luc (kinh tế, dlàm) và pha phin ( khó, đòi hi độ tinh  
tế ) .  
Cà phê phin ngon hơn, nhưng khó làm, bi vì nhiu yếu t. Tri  
lnh, nước sôi rót vào phin ngui nhanh. Tráng phin trước là mt cách, đổ  
nước vào làm 2-3 ln là mt cách khác tăng độ nóng, nhưng đều chtăng  
hiu sut lên mt chút thôi. Nếu nén cà phê cht, nhgit lâu mi xong, cà  
phê hơi nhiu cafeine vì bngâm nước lâu, hơi ngui mt chút khi ung.  
Nếu nén không cht, cà phê chy xung có pha ln bt cà phê, hương thơm  
chiết ra chưa được hết. Phin pha cà phê nếu dùng loi bng inox, lphin  
khá nh, có ren xoáy là hay nht vì có thchnh độ cht, lng cho va. Nếu  
dùng phin nhôm, lphin to lt cbt cà phê xung, li không thnào  
chnh được độ cht, thì e rng cà phê khó ngon.  
Trang 4  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Trên thtrường hin nay có rt nhiu hãng chế to máy café cho  
nhiu phương pháp pha café khác nhau . Nhưng các loi máy pha café kể  
trên mang li phương pháp pha không phù hp vi thhiếu người Vit hin  
nay . Sau khi thc hin mt skho sát và nhm được thhiếu ca người  
Vit , Nhóm đã thc hin : “Đồ án thiết kế và chế to máy pha café dng  
phin” nhm đáp ng các yêu cu tin li và đảm bo hương vca café  
Vit truyn thng .  
Ngày nay các lĩnh vc vkthut và tự động hóa đang đi sâu vào  
các ngành công nghthc phm cũng như dân dng mang li nhiu tiến bộ  
vượt bc trong lĩnh vc sn xut hàng đin ttiêu dùng . Nhm được xu  
thế và kthut thut tiến tiến ca vi xlý và dưới strgiúp ca hthng  
máy CNC hin đại mang li nhiu hiu quvkinh tế và thi gian đã giúp  
nhóm hoàn thành đúng ý tưởng ca nhóm đã đặt ra .  
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện,  
trường ĐH Đông Á Đà Nẵng, đã giúp đỡ tạo điều kiện và cung cấp tài liệu để  
em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn sâu  
sắc tới thầy giáo hướng dẫn NGUYỄN TUẤN, người thầy trực tiếp giao đề  
tài và đã rất nhiệt tình hướng dẫn để nhóm chúng em hoàn thành được đề tài  
tốt nghiệp này!  
Đề tài này chúng em đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn đồ án sẽ  
còn những thiếu sót nhất định. Vậy chúng em mong tiếp tục được sự giúp đỡ  
của Thầy cô, và sự góp ý chân thành của bạn bè!  
Chúng em xin chân thành cảm ơn!  
Đà Nẵng, ngày.....tháng.....năm 2015  
Trang 5  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Trang 6  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MÁY PHA CÀ PHÊ TỰ ĐỘNG  
1.1. NHIM V:  
Thiết kế và chế to máy pha café kiu truyn thng theo các yêu cu sau:  
- Máy thc hin đúng chu trình pha café và đảm bo vvsinh thc phm  
và hương vcafé đặc trưng  
- ng dng màn hình tương tác, to sgn gũi vi người dùng.  
1.2. NHIM VCTH:  
- Gia công phần cứng của mạch và các chi tiết của máy  
- Gia công vỏ máy và các chi tiết của máy  
- Lập trình cho hoạt động của máy  
- Thiết kế các bộ phận chính trong máy  
- Thiết kế và gia công các chi tiết của máy  
- Nghiên cứu thị trường định hướng phát triển của máy  
- Lắp ráp các chi tiết của máy  
1.3: CÁC CHUYỀN ĐỘNG CƠ BẢN  
1.3.1: Các loại động cơ thường dùng trong máy pha cà phê  
Hình 1.1: Motor điện 1 chiều  
Trang 7  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Motor giảm tốc một chiều  
Động cơ đặt tính điều chỉnh tốc độ động cơ phù hợp với mục đich sử  
dụng, do đó những công đoạn cần sự chính xác và tốc độ chậm thì motor giảm  
tốc 1 chiều một giải pháp tối ưu  
Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh điện áp cấp cho mạch  
kích điện động cơ.  
1.4. Các yêu cầu đối với máy pha cà phê  
1.4.1: Yêu cầu về an toàn  
Đối với máy ép do người vận hành, yêu cầu an toàn là yếu tố quan  
trọng, nếu xảy ra sự cố thể trả giá bằng cả tính mạng người vận hành. Để  
đảm bảo cho máy ép hoạt động an toàn tuyệt đối thì mọi bộ phận của máy  
phải độ chính xác cao  
1.4.2: Yêu cầu chính xác từng công đoạn  
Các công đoạn hoạt động của máy pha cà phê yêu cầu phải hoạt động  
dừng chính xác, khi công đoạn dừng không chính xác sẽ dẫn đến việc  
không hoạt động hoặc sẽ giảm năng suất làm việc.  
1.4.3: Yêu cầu khác  
Vì máy pha cà phê hoạt động liên tục nên cần phải nguồn cấp điện  
liên tục để đảm bảo cho quá trình hoạt động. Vì khâu vận hành cũng khá đơn  
giản, hầu hết tự động nên các yêu cầu về sử dụng đơn giản dễ hiểu.  
1.5: Hoạt động chung của máy pha cà phê  
Những loại máy pha cà phê hiện đại có câu tạo phức tạp, độ an toàn và  
tin cậy cao. Các thiết bị điện được đưa về một mạch tổng trên máy pha cà phê  
nhằm đảm bảo độ bền cho mạch. Các dây điện được đi từ động cơ theo cách  
thanh sắt về mạch tổng. Khi hoạt động, bình đun sẽ đun sữa sôi từ 0- 150°C,  
khi đó van sẽ mở cà phê chảy xuống ly cà phê, tại đây tùy vào yêu cầu của  
người cần uống cà phê sẽ bấm cho sữa hoặc cho đường tùy vào khả năng  
uống nhiều hay ít sữa hay đường người ta sẽ bấm 1 lần để bỏ vừa, hoặc bấm 2  
lần tương ứng với bỏ nhiều . 2 nút ấn bật dừng phòng cho trường hợp dừng  
pha cà phê khi sự cố bất ngờ xảy ra  
Trang 8  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
1.6: Thiết bị cơ khí của máy pha cà phê  
- Hệ thống thiết bị cơ khí dùng để chế tạo máy pha cà phê bao gồm :  
khung sắt, các bình chứa, băng chuyền.  
- Bình đun: với bộ đun nước của ấm diêu tốc ta có thể đun sôi cà phê.  
- Van xả: khi LM35 tới 95-100°C, dòng điện 220V sẽ kích cho van xã.  
- Hệ thống trộn để quay trộn hỗn hợp cà phê, đường, sữa.  
Trang 9  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
CHƯƠNG 2:  
TÌM HIỂU VI ĐIỀU KHIỂN PIC 16F877A  
CHUẨN TRUYỀN THÔNG RS485  
2.1. Giới thiệu chung về VĐK PIC:  
2.1.1. Khái niệm cơ bản về VĐK PIC:  
PIC là một họ vi điều khiển RISC được sản xuất bởi công ty Microchip  
Technology. Dòng PIC đầu tiên là PIC1650 được phát triển bởi  
Microelectronics Division thuộc General Instrument.  
PIC bắt nguồn chữ viết tắt của "Programmable Intelligent Computer"  
(Máy tính khả trình thông minh) là một sản phẩm của hãng General  
Instrument đặt cho dòng sản phẩm đầu tiên của họ là PIC1650. Lúc  
này, PIC1650 được dùng để giao tiếp với các thiết bị ngoại vi cho máy chủ  
16bit CP1600, vì vậy, người ta cũng gọi PIC với cái tên "Peripheral Interface  
Controller" (Bộ điều khiển giao tiếp ngoại vi). CP1600 là một CPU tốt, nhưng  
lại kém về các hoạt động xuất nhập, và vì vậy PIC 8-bit được phát triển vào  
khoảng năm 1975 để hỗ trợ hoạt động xuất nhập cho CP1600. PIC sử dụng  
microcode đơn giản đặt trong  
ROM, và mặc dù, cụm từ RISC chưa được sử dụng thời bây giờ, nhưng  
PIC thực sự một vi điều khiển với kiến trúc RISC, chạy một lệnh một chu  
kỳ máy (4 chu kỳ của bộ dao động).  
Năm 1985 General Instrument bán bộ phận vi điện tử của họ, chủ sở  
hữu mới hủy bỏ hầu hết các dự án - lúc đó đã quá lỗi thời. Tuy nhiên PIC  
được bổ sung EEPROM để tạo thành 1 bộ điều khiển vào ra khả trình. Ngày  
nay rất nhiều dòng PIC được xuất xưởng với hàng loạt các module ngoại vi  
tích hợp sẵn (như USART, PWM, ADC...), với bộ nhớ chương trình từ 512  
Word đến 32K Word.  
Trang  
10  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Hình 2.1: Vi điều khiển PIC 16F877A  
Hiện nay trên thị trường rất nhiều họ vi điều khiển như 8051,  
Motorola 68HC, AVR, ARM,... Ngoài họ 8051 được hướng dẫn một cách căn  
bản ở môi trường đại học, bản thân người viết đã chọn họ vi điều khiển PIC  
để mở rộng vốn kiến thức và phát triển các ứng dụng trên công cụ này vì các  
nguyên nhân sau: Họ vi điều khiển này có thể tìm mua dễ dàng tại thị trường  
Việt Nam. Giá thành không quá đắt. đầy đủ các tính năng của một vi điều  
khiển khi hoạt động độc lập. một sự bổ sung rất tốt về kiến thức cũng như  
về ứng dụng cho họ vi điều khiển mang tính truyền thống: họ vi điều khiển  
8051. Số lượng người sử dụng họ vi điều khiển PIC. Hiện nay tại Việt Nam  
cũng như trên thế giới, họ vi điều khiển này được sử dụng khá rộng rãi. Điều  
này tạo nhiều thuận lợi trong quá trình tìm hiểu và phát triển các ứng dụng  
như: số lượng tài liệu, số lượng các ứng dụng mở đã được phát triển thành  
công, dễ dàng trao đổi, học tập, dễ dàng tìm được sự chỉ dẫn khi gặp khó  
khăn,… Sự hỗ trợ của nhà sản xuất về trình biên dịch, các công cụ lập trình,  
nạp chương trình từ đơn giản đến phức tạp,… Các tính năng đa dạng của vi  
điều khiển PIC, và các tính năng này không ngừng được phát triển.  
PIC sử dụng tập lệnh RISC, với dòng PIC low-end (độ dài mã lệnh 12  
Bit ví dụ PIC12Cxxx) và mid-range (độ dài mã lệnh 14 bit , ví dụ  
PIC16Fxxx), tập lệnh bao gồm khoảng 35 lệnh, và 70 lệnh đối với dòng PIC  
high-end( có độ dài mã lệnh 16bit PIC18Fxxxx). Tập lệnh bao gồm các lệnh  
tính toán trên các thanh ghi, và các hằng số, hoặc các vị trí ô nhớ, cũng ncó  
các lệnh điều kiện, nhảy/ gọi hàm, và các lệnh quay trở về, cũng có các  
chức năng phần cứng khác như ngắt hoặc sleep( chế độ hoạt động tiết kiệm  
Trang  
11  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
điện ). Microchip cung cấp môi trường lập trình MPLAB0, nó bao gồm phần  
mềm phỏng và trình dịch ASM  
+ Ứng dụng của VĐK  
VĐK thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử, thường  
được dùng để xây dựng các hệ thống nhúng. Nó xuất hiện khá nhiều trong các  
dụng cụ điện tử, thiết bị điện, máy giặt, lò vi sóng, điện thoại, đầu đọc DVD,  
thiết bị đa phương tiện, dây chuyền tự động, v.v.  
2.1.2 Kiến trúc của VĐK PIC  
Cấu trúc phần cứng của một vi điều khiển được thiết kế theo hai dạng  
kiến trúc: kiến trúc Von Neuman và kiến trúc Havard.  
Hình 2.2: Kiến trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman  
Tổ chức phần cứng của PIC được thiết kế theo kiến trúc Havard. Điểm  
khác biệt giữa kiến trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman là cấu trúc bộ nhớ  
dữ liệu bộ nhớ chương trình.  
Đối với kiến trúc Von-Neuman, bộ nhớ dữ liệu bộ nhớ chương  
trình nằm chung trong một bộ nhớ, do đó ta có thể tổ chức, cân đối một cách  
linh hoạt bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu. Tuy nhiên điều này chỉ có ý  
nghĩa khi tốc độ xử của CPU phải rất cao, vì với cấu trúc đó, trong cùng  
một thời điểm CPU chỉ thể tương tác với bộ nhớ dữ liệu hoặc bộ nhớ  
chương trình. Như vậy thể nói kiến trúc Von-Neuman không thích hợp với  
cấu trúc của một vi điều khiển.  
Đối với kiến trúc Havard, bộ nhớ dữ liệu bộ nhớ chương trình tách ra  
thành hai bộ nhớ riêng biệt. Do đó trong cùng một thời điểm CPU có thể  
Trang  
12  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
tương tác với cả hai bộ nhớ, như vậy tốc độ xử của vi điều khiển được cải  
thiện đáng kể.  
Một điểm cần chú ý nữa tập lệnh trong kiến trúc Havard có thể  
được tối ưu tùy theo yêu cầu kiến trúc của vi điều khiển mà không phụ thuộc  
vào cấu trúc dữ liệu. dụ, đối với vi điều khiển dòng 16F, độ dài lệnh luôn  
là 14 bit (trong khi dữ liệu được tổ chức thành từng byte), còn đối với kiến  
trúc Von-Neuman, độ dài lệnh luôn là bội số của 1 byte (do dữ liệu được tổ  
chức thành từng byte). Đặc điểm này được minh họa cụ thtrong hình 2.1.  
2.1.3 Các dòng PIC và cách lựa chọn VĐK  
Các kí hiệu của vi điều khiển PIC:  
PIC12xxxx: độ dài lệnh 12 bit  
PIC16xxxx: độ dài lệnh 14 bit  
PIC18xxxx: độ dài lệnh 16 bit  
C: PIC bộ nhớ EPROM (chỉ có 16C84 là EEPROM)  
F: PIC bộ nhớ flash  
LF: PIC có bộ nhớ flash hoạt động ở điện áp thấp  
LV: tương tự như LF, đây là kí hiệu cũ  
Bên cạnh đó một số vi điệu khiển có kí hiệu xxFxxx là EEPROM, nếu  
có thêm chữ A ở cuối là flash (ví dụ PIC16F877 là EEPROM, còn  
PIC16F877A là flash).  
Ngoài ra còn có thêm một dòng vi điều khiển PIC mới là dsPIC. Ở  
Việt Nam phổ biến nhất là các họ vi điều khiển PIC do hãng Microchip sản  
xuất.  
Cách lựa chọn một vi điều khiển PIC phù hợp:  
Trước hết cần chú ý đến số chân của vi điều khiển cần thiết cho ứng  
dụng. nhiều vi điều khiển PIC với số lượng chân khác nhau, thậm chí có  
vi điều khiển chỉ có 8 chân, ngoài ra còn có các vi điều khiển 28, 40, 44, …  
chân. Cần chọn vi điều khiển PIC có bộ nhớ flash để thể nạp xóa chương  
trình được nhiều lần hơn. Tiếp theo cần chú ý đến các khối chức năng được  
Trang  
13  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
tích hợp sẵn trong vi điều khiển, các chuẩn giao tiếp bên trong. Sau cùng cần  
chú ý đến bộ nhớ chương trình mà vi điều khiển cho phép. Ngoài ra mọi  
thông tin về cách lựa chọn vi điều khiển PIC có thể được tìm thấy trong cuốn  
sách “Select PIC guide” do nhà sản xuất Microchip cung cấp.  
2.1.4 Ngôn ngữ lập trình cho PIC  
Ngôn ngữ lập trình cho PIC rất đa dạng. Ngôn ngữ lập trình cấp thấp  
có MPLAB (được cung cấp miễn phí bởi nhà sản xuất Microchip), các ngôn  
ngữ lập trình cấp cao hơn bao gồm C, Basic, Pascal, … Ngoài ra còn có một  
số ngôn ngữ lập trình được phát triển dành riêng cho PIC như PICBasic,  
MikroBasic,…  
2.1.5 Mạch nạp PIC  
Hình 2.3: Mạch nạp VĐK  
Đây cũng một dòng sản phẩm rất đa dạng dành cho vi điều khiển  
PIC. Có thể sử dụng các mạch nạp được cung cấp bởi nhà sản xuất là hãng  
Microchip như: PICSTART plus, MPLAB ICD 2, MPLAB PM 3, PRO  
MATE II. Có thể dùng các sản phẩm này để nạp cho vi điều khiển khác thông  
qua chương trình MPLAB.  
Dòng sản phẩm chính thống này có ưu thế là  
nạp được cho tất cả các vi điều khiển PIC, tuy nhiên giá thành rất cao và  
thường gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình mua sản phẩm. Ngoài ra do  
tính năng cho phép nhiều chế độ nạp khác nhau, còn có rất nhiều mạch nạp  
được thiết kế dành cho vi điều khiển PIC. Có thể sơ lược một số mạch nạp  
cho PIC như sau: JDM programmer: mạch nạp này dùng chương trình nạp  
Icprog cho phép nạp các vi điều khiển PIC có hỗ trợ tính năng nạp chương  
trình điện áp thấp ICSP (In Circuit Serial Programming). Hầu hết các mạch  
nạp đều hỗ trợ tính năng nạp chương trình này. WARP-13A và MCP-USB:  
hai mạch nạp này giống với mạch nạp PICSTART PLUS do nhà sản xuất  
Trang  
14  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Microchip cung cấp, tương thích với trình biên dịch MPLAB, nghĩa là ta có  
thể trực tiếp dùng chương trình MPLAB để nạp cho vi điều khiển PIC mà  
không cần sử dụng một chương trình nạp khác, chẳng hạn như ICprog.  
P16PRO40: mạch nạp này do Nigel thiết kế cũng khá nổi tiếng. Ông còn  
thiết kế cả chương trình nạp, tuy nhiên ta cũng thể sử dụng chương trình  
nạp Icprog. Mạch nạp Universal của Williem: đây không phải mạch nạp  
chuyên dụng dành cho PIC như P16PRO40. Các mạch nạp kể trên có ưu điểm  
rất lớn đơn giản, rẻ tiền, hoàn toàn có thể tự lắp ráp một cách dễ dàng, và  
mọi thông tin về sơ đồ mạch nạp, cách thiết kế, thi công, kiểm tra và chương  
trình nạp đều dễ dàng tìm được và download miễn phí thông qua mạng  
Internet. Tuy nhiên các mạch nạp trên có nhược điểm hạn chế về số vi điều  
khiển được hỗ trợ, bên cạnh đó mỗi mạch nạp cần được sử dụng với một  
chương trình nạp thích hợp.  
Trang  
15  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
2.2 VĐK PIC 16F877A  
2.2.1 Sơ đồ chân VĐK PIC 16F877A  
Hình 2.4:Vi điều khiển PIC16F877A/PIC16F874A và các dạng sơ đồ  
chân  
Trang  
16  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
2.2.2 Một vài thông số về vi điều khiển PIC16F877A  
Đây là vi điều khiển thuộc họ PIC16Fxxx với tập lệnh gồm 35 lệnh có  
độ dài 14 bit. Mỗi lệnh đều được thực thi trong một chu kì xung clock. Tốc độ  
hoạt động tối đa cho phép là 20 MHz với một chu kì lệnh là 200ns. Bộ nhớ  
chương trình 8Kx14 bit, bộ nhớ dữ liệu 368x8 byte RAM và bộ nhớ dữ liệu  
EEPROM với dung lượng 256x8 byte. Số PORT I/O là 5 với 33 pin I/O.  
Các đặc tính ngoại vi bao gồmcác khối chức năng sau:  
Timer0: bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số 8 bit.  
Timer1: bộ đếm 16 bit với bộ chia tần số, thể thực hiện chức  
năng đếm dựa vào xung clock ngoại vi ngay khi vi điều khiển hoạt động ở chế  
độ sleep.  
Timer2: bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số, bộ postcaler. Hai bộ  
Capture/so sánh/điều chế độ rông xung. Các chuẩn giao tiếp nối tiếp SSP  
(Synchronous Serial Port), SPI và I2C. Chuẩn giao tiếp nối tiếp USART với 9  
bit địa chỉ.  
Cổng giao tiếp song song PSP (Parallel Slave Port) với các chân điều  
khiển RD, WR, CS bên ngoài.  
Các đặc tính Analog:  
8 kênh chuyển đổi ADC 10 bit.  
Hai bộ so sánh.  
Bên cạnh đó một vài đặc tính khác của vi điều khiển như:  
Bộ nhớ flash với khả năng ghi xóa được 100.000 lần.  
Bộ nhớ EEPROM với khả năng ghi xóa được 1.000.000 lần.  
Dữ liệu bộ nhớ EEPROM có thể lưu trtrên 40 năm.  
Khả năng tự nạp chương trình với sự điều khiển của phần mềm.  
Nạp được chương trình ngay trên mạch điện ICSP (In Circuit  
Serial Programming) thông qua 2 chân.  
Watchdog Timer với bộ dao động trong.  
Chức năng bảo mật chương trình.  
Chế độ Sleep.  
thể hoạt động với nhiều dạng Oscillator khác nhau.  
Trang  
17  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
2.2.3 Sơ đồ khối vi điều khiển PIC16F877A  
Hình 2.5: Sơ đồ khối PIC 16F877A  
2.2.4 Tổ chức bộ nhớ  
Cấu trúc bộ nhớ của vi điều khiển PIC16F877A bao gồm bộ nhớ chương  
trình (Program memory) và bộ nhớ dữ liệu (Data Memory).  
+ Bộ nhớ chương trình  
Trang  
18  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Hình 2.6: Bộ nhớ chương trình PIC16F877A  
Bộ nhớ chương trình của vi điều khiển PIC16F877A là bộ nhớ flash,  
dung lượng bộ nhớ 8K word (1 word = 14 bit) và được phân thành nhiều  
trang (từ page0 đến page 3) . Như vậy bộ nhớ chương trình có khả năng chứa  
được 8*1024 = 8192 lệnh (vì một lệnh sau khi mã hóa sẽ có dung lượng 1  
word (14 bit).  
Để mã hóa được địa chỉ của 8K word bộ nhớ chương trình, bộ đếm  
chương trình có dung lượng 13 bit (PC<12:0>).  
Khi vi điều khiển được reset, bộ đếm chương trình sẽ chỉ đến địa chỉ  
0000h (Reset vector). Khi có ngắt xảy ra, bộ đếm chương trình sẽ chỉ đến địa  
chỉ 0004h (Interrupt vector).  
Bộ nhớ chương trình không bao gồm bộ nhớ stack và không được địa  
chỉ hóa bởi bộ đếm chương trình  
+ Bộ nhớ dữ liệu  
Trang  
19  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á  
Bộ nhớ dữ liệu của PIC là bộ nhớ EEPROM được chia ra làm  
nhiều bank. Đối với PIC16F877A bộ nhớ dữ liệu được chia ra làm 4 bank.  
Mỗi bank có dung lượng 128 byte, bao gồm các thanh ghi có chức năng đặc  
biệt SFG (Special Function Register) nằm ở các vùng địa chỉ thấp và các  
thanh ghi mục đích chung GPR (General Purpose Register) nằm ở vùng địa  
chỉ còn lại trong bank. Các thanh ghi SFR thường xuyên được sử dụng (ví dụ  
như thanh ghi STATUS) sẽ được đặt ở tất cà các bank của bộ nhớ dữ liệu  
giúp thuận tiện trong quá trình truy xuất và làm giảm bớt lệnh của chương  
trình. Sơ đồ cụ thể của bộ nhớ dữ liệu PIC16F877A  
Trang  
20  
SVTH: HOÀNG VĂN NGHĨA  
GVHD: NGUYỄN TUẤN  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 60 trang yennguyen 28/03/2022 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và chế tạo máy pha café dạng phin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxdo_an_thiet_ke_va_che_tao_may_pha_cafe_dang_phin.docx