Đồ án học phần Máy và thiết bị chế biến thủy sản

LI MỞ ĐẦU  
Kthut sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sng. Trong  
quy trình công nghsn xut ca rt nhiu sn phẩm đểu có công đoạn sấy khô để  
bo qun dài ngày. Công nghnày ngày càng phát trin trong công nghiệp như công  
nghip chế biến hasn, rau qucông nghip chế biến g, công nghip sn xut vt  
liệu xây dưng và thực phẩm khác….  
Thc tế cho thy các quá trình nhit nói chung và quá trình sy nói riêng là nhng  
quá trình công nghrt phc tp. Chng hn quá trình sy là mt quá trình tách m  
khi vt liu nhnhiệt và sau đó sử dụng tác nhân để thi ẩm ra môi trường vi  
điều kiện năng suất cao, chi phí vn hành, vốn đầu tư bé nhất nhưng sản phm phi  
có chất lượng tt, không nc nẻ cong vênh, đầy đủ hương vị…  
Để thc hin mt quá trình sấy người ta sdng mt hthng gm nhiu thiết bị  
như : thiết bsy (bung sy, hm sấy,…), thiết bị đốt nóng tác nhân sy (calorifer)  
hoc thiết blạnh để làm khô tác nhân, quạt, bơm và một sthiết bkhác. Chúng ta  
gi hthng các thiết bthc hin quá trình sy cthể nào đó là một hthng sy.  
Tp.HCM, tháng 05 năm 2015  
Sinh viên thực hiện  
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
MC LC  
Sinh viên thc hin:  
2
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
DANH CÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
1. Các chviết tt  
HTS: Hthng sy  
KL : Khối lượng  
J : Mật độ dòng m  
α : Hsố trao đổi nhit  
Q0 : Dòng năng lượng bc xtbên ngoài  
QA : Dòng năng lưng bvt hp thu  
QR : Dòng năng lượng bvt phn xli  
A : Hshp thu  
VL : Vt liu  
VLS : Vt liu sy  
VLA : Vt liu m  
VLK : Vt liu khô  
TNS : Tác nhân sy  
2. Các ký hiu  
E : Khả năng bức xạ  
Ehd: Khả năng bức xhiu dng  
F: Din tích  
: Độ ẩm tương đối  
k : Độ ẩm tuyệt đi  
ω0 : Độ ẩm tâm vt  
ωb : Độ ẩm bmt  
ωtb : Độ ẩm trung bình  
ωcb : Độ ẩm cân bng  
ρ : Khối lượng riêng  
c : Nhit dung riêng  
λ : Hsdn nhit  
Ga : Khối lượng nước  
p : Áp sut  
δi: Chiu dày vách  
q: Mật độ dòng nhit  
V: Thtích  
m: Khối lưng  
N: Công sut  
K: Hstruyn nhit  
k: Hsố đan nhit ca không khí  
ζ : Sức căng mặt ngoài  
r : Bán kính  
η : Thi gian sy  
r : n nhiệt hóa hơi  
Sinh viên thc hin:  
3
 
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ  
Hình  
Trang  
6
Hình 1.1. Hệ thống sấy tiếp xúc  
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy bức xạ  
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống sấy thăng hoa  
Hình 1.4. Dòng khí chuyển động trong hệ thống  
Hình 1.5 1.6. Hệ thống sấy chân không  
Hình 1.7. Máy sấy chân không kiểu tủ  
Hình 1.8. Máy sấy chân không kiểu thùng quay  
Hình 1.9. Máy sấy chân không trụ tròn  
Hình 1.10. Máy sấy chân không băng tải  
Hình 3.1. Khay sấy  
7
9
9
11  
13  
13  
14  
14  
23  
23  
25  
29  
33  
34  
35  
Hình 3.2. Khung chưa khay sấy  
Hình 3.3 Buồng sấy  
Hình 3.4. Tấm tạo nhiệt  
Hình 3.5. Bình chứa nước ngưng tụ  
Hình 3.6. Bản vẽ máy sấy sau khi thiết kế  
Hình 3.7. Sơ đồ mạch điều khiển  
Sinh viên thc hin:  
4
   
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
PHẦN MỞ ĐẦU  
Lý do chọn đề tài:  
So vi nhiều phương pháp sấy khác, phương pháp sấy chân không luôn là mt  
phương pháp có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cu chất lượng và là phương pháp rút  
ngắn được thi gian sy một cách đáng kể.  
Mục đích: thiết kế máy sy chân không thy sn, công sut 50kg/h.  
Sinh viên thc hin:  
5
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Chương 1: TỔNG QUAN  
1.1  
Các phương pháp sấy  
1.1.1 Phương pháp sy nóng  
Trong phương pháp sấy nóng, tác nhân sấy và vật liệu sấy được đốt nóng.  
Do tác nhân sấy được đốt nóng nên độ ẩm tương đối θ giảm dẫn đến phân  
áp suất hơi nước pam trong tác nhân sấy giảm. Mặt khác do nhiệt độ của vật liệu sấy  
tăng lên nên mật độ hơi trong các mao quản tăng và phân áp suất hơi nước trên bề  
mặt vật cũng tăng theo công thức:  
P
2P  
p0 P  
r
r
h
  
exp(  
)
p0  
Như vậy, trong hệ thống sấy nóng có hai cách để tạo ra độ chênh phân áp  
suất hơi nước giữa vật liệu sấy và mơi trường. Cách thứ nhất là giảm phân áp suất  
của tác nhân sấy bằng cách đốt nóng nó và cách thứ hai là tăng phân áp suất hơi  
nước trong vật liệu sấy. Như vậy, nhờ đốt nóng cả tác nhân sấy và vật liệu sấy hay  
chỉ đốt nóng vật liệu sấy mà hiệu phân áp giữa hơi nước trên bề mặt vật (pab) và  
phân áp của hơi nước tác nhân sấy (pam) tăng dần đến làm tăng quá trình dịch  
chuyển ẩm từ trong lòng vật liệu sấy ra bề mặt và đi vào môi trường. Dựa vào  
phương thức cấp nhiệt cho vật liệu sấy người ta phân ra phương pháp sấy nĩng ra  
các loại như sau:  
1.1.1.1 Hệ thống sấy tiếp xúc:  
Hình 1.1. Hệ thống sấy tiếp xúc  
Trong hệ thống sấy tiếp xúc, vật sấy được trao đổi nhiệt với một bề mặt đốt  
nóng. Bề mặt tiếp xúc với vật sấy có thể là bề mặt vật rắn hay vật lỏng. Nhờ đó  
người ta làm tăng sự chênh lệch áp suất hơi nước. Các phương pháp thực hiện có  
thể là sấy kiểu trục cán, sấy kiểu lơ quay, sấy dầu,...  
Sinh viên thc hin:  
6
     
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
1.1.1.2 Hệ thống sấy bức xạ:  
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy bức xạ  
Vật sấy được nhận nhiệt từ nguồn bức xạ để ẩm dịch chuyển từ trong lòng vật  
ra bề mặt và từ bề mặt ẩm khuếch tán vào mơi trường. Nguồn bức xạ thường dùng  
là đèn hồng ngoại, dây hay thanh điện trở. Sấy bức xạ có thể tiến hành trong điều  
kiện tự nhiên hay trong buồng kín.  
1.1.1.3  
Hệ thống sấy dùng điện cao tần:  
Hệ thống sấy này sử dụng năng lượng điện có tầng số cao để làm nóng vật sấy.  
Vật sấy được đặt trong từ trường điện từ do vậy trong vật xuất hiện dòng điện và  
dòng điện này nung nóng vật cần nung. Hệ thống này thường sấy các vật mềm và  
thời gian nung ngắn.  
1.1.1.4  
Thời gian sấy bằng các phương pháp sấy nóng ngắn hơn so với phương  
pháp sấy lạnh.  
Ưu điểm của phương pháp sấy ở nhiệt độ cao:  
Năng suất cao và chi phí ban đầu thấp.  
Nguồn năng lượng sử dụng cho phương pháp sấy nóng có thể là khói thải,  
hơi nước nóng, hay các nguồn nhiệt từ dầu mỏ, than đá, rác thải,... cho đến điện  
năng.  
Thời gian làm việc của hệ thống cũng rất cao.  
1.1.1.5  
Nhược điểm của hệ thống sấy ở nhiệt độ cao:  
Các vật sấy không cần có các yêu cầu đặc biệt về nhiệt độ.  
Sản phẩm sấy thường hay bị biến màu và chất lượng không cao.  
1.1.2 Phương pháp sấy lạnh  
Sinh viên thc hin:  
7
 
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Khác với phương pháp sấy nóng, để tạo ra sự chênh lệch áp suất hơi nước giữa  
vật liệu sấy và tác nhân sấy, người ta giảm phân áp suất hơi nước trong tác nhân sấy  
bằng cách giảm dung ẩm trong tác nhân sấy và độ ẩm tương đối (θ).  
   
Theo công thức:  
pa   
        
Phân áp suất của mơi trường không khí bên ngồi giảm xuống, độ chênh áp  
suất của ẩm trong vật sấy vào môi trường xung quanh tăng lên. Ẩm chuyển dịch từ  
trong vật ra bề mặt sẽ chuyển vào môi trường. Nhiệt độ môi trường của sấy lạnh  
thường thấp (có thể thấp hơn nhiệt độ của môi trường bên ngoài, có khi nhỏ hơn  
0oC).  
1.1.2.1  
Hệ thống sấy lạnh ở nhiệt độ t > 0:  
Với những hệ thống sấy mà nhiệt độ vật liệu sấy cũng như nhiệt độ tác nhân  
sấy xấp xỉ nhiệt độ môi trường, tác nhân sấy thường là không khí được khử ẩm  
bằng phương pháp làm lạnh hoặc bằng các máy khử ẩm hấp phụ, sau đó nó được  
đốt nóng hoặc làm lạnh đến các nhiệt độ yêu cầu rồi cho đi qua vật liệu sấy. Khi đó  
do phân áp suất hơi nước trong tác nhân sấy bé hơn phân áp suất hơi nước trên bề  
mặt vật liệu sấy mà ẩm từ dạng lỏng bay hơi đi vào tác nhân sấy.  
Như vậy, quy luật dịch chuyển ẩm trong lòng vật liệu và từ bề mặt vật liệu  
vào môi trường trong các hệ thống sấy lạnh loại này hoàn toàn giống như trong các  
hệ thống sấy nóng. Điều khác nhau ở đây là cách giảm pam bằng cách đốt nóng tác  
nhân sấy (d = const) để tăng áp suất bão hòa dẫn đến giảm độ ẩm tương đối θ.  
Trong khi đó, với các hệ thống sấy lạnh có nhiệt độ tác nhân sấy bằng nhiệt độ môi  
trường thì ta sẽ tìm cách giảm phân áp suất hơi nước của tác nhân sấy pam bằng cách  
giảm lượng chứa ẩm d kết hợp với quá trình làm lạnh (sau khử ẩm bằng hấp phụ)  
hoặc đốt nóng (sau khử ẩm bằng lạnh).  
1.1.2.2  
Hệ thống sấy thăng hoa:  
Phương pháp sấy thăng hoa được thực hiện ở điều kiện nhiệt độ và áp suất  
thấp. Chế độ làm việc thấp hơn điểm ba thể của nước (t = 0,00980C, p =  
4,58mmHg). Quá trình sấy được thực hiện trong một buồng sấy kín. Giai đoạn đầu  
là giai đoạn làm lạnh sản phẩm, trong giai đoạn này do hút chân khơng làm áp suất  
trong buồng sấy giảm, ẩm thoát ra chiếm khoảng 10÷15%.  
Sinh viên thc hin:  
8
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Hình 1.3 Sơ đồ hthng sấy thăng hoa  
Việc bay hơi ẩm làm cho nhiệt độ vật liệu sấy giảm xuống dưới điểm ba thể,  
có thể làm lạnh vật liệu trong buồng làm lạnh riêng. Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn  
thăng hoa, lúc này, nhiệt độ trong buồng sấy đã ở chế độ thăng hoa.  
Hình 1.4. Dòng khí chuyển động trong hthng  
Ẩm trong vật liệu dưới dạng rắn sẽ thăng hoa thành hơi và thoát ra khỏi vật  
liệu. Hơi ẩm này sẽ đến bình ngưng và ngưng lại thành lỏng sau đó thành băng bám  
trên bề mặt ống. Trong giai đoạn này nhiệt độ vật liệu không đổi. Giai đoạn sau  
cùng là giai đoạn bay hơi ẩm còn lại. Trong giai đoạn này nhiệt độ của vật liệu tăng  
lên, ẩm trong vật liệu là ẩm liên kết và ở trạng thái lỏng. Quá trình sấy ở giai đoạn  
này giống như quá trình sấy ở các thiết bị sấy chân không thông thường. Nhiệt độ  
i chất trong lúc này cũng cao hơn giai đoạn thăng hoa.  
Sinh viên thc hin:  
9
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Ưu điểm của phương pháp sấy thăng hoa:  
Nhờ sấy ở nhiệt độ thấp nên giữ được các tính chất tươi sống của sản phẩm,  
nếu dùng để sấy thực phẩm sẽ giữ được chất lượng và hương vị của sản phẩm,  
không bị mất các vitamin.  
Tiêu hao năng lượng để bay hơi ẩm thấp.  
Nhược điểm của phương pháp sấy thăng hoa:  
Giá thành thiết bị cao, vận hành phức tạp, người vận hành cần có trình độ kỹ  
thuật cao.  
Tiêu hao điện năng lớn, số lượng sản phẩm cần sấy bị giới hạn, không thể  
tăng năng suất vì kích thước buồng sấy quá lớn, các thiết bị cho buồng chân không  
cũng cần được kín.  
Dầu bôi trơn cho máy móc hoạt động cũng là loại đặc biệt, đắt tiền và khó  
kiếm để thay thế, bổ sung.  
1.1.2.3  
Hệ thống sấy chân không  
Phương pháp sấy chân không được áp dụng để sấy các loại vật liệu có chứa  
nhiều hàm lượng tinh dầu, hương hoa, dược phẩm; các nông sản thực phẩm có yêu  
cầu nhiệt độ sấy thấp nhằm giữ nguyên chất lượng và màu sắc, không gây phá hủy,  
biến tính các chất; và đặc biệt phương pháp sấy chân không được dùng để sấy các  
loại vật liệu khô chậm khó sấy (như gỗ sồi, gỗ giẻ...), các loại gỗ quí nhằm mang lại  
chất lượng sản phẩm sấy cao đáp ứng được các yêu cầu sử dụng trong và ngồi nước,  
rút ngắn đáng kể thời gian sấy,và đặc biệt là có khả năng tiến hành sấy ở nhiệt độ  
sấy thấp hơn nhiệt độ môi trường.  
Cấu tạo:  
Một hệ thống sấy chân không thường được cấu tạo từ buồng sấy, thiết bị  
ngưng tụ và bơm chân không.  
Sinh viên thc hin:  
10  
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Hình 1.5-1.6. Hệ thống sấy chân không  
Nguyên lý cơ bản của máy sấy chân không:  
Trong các thiết bị sấy chân không, ẩm tách khỏi VLS không phải do đốt  
nóng vật mà do tạo ra độ chênh phân áp suất hơi nước giữa bề mặt vật với phân áp  
suất hơi nước trong tác nhân sấy và do đó cũng tạo ra độ chênh lệch phân áp suất  
giữa tâm với bề mặt. Việc định mức cho một áp suất chân không trong khi sấy tùy  
thuộc vào loại sản phẩm, nhiệt độ sấy. Để chọn độ chân không cho thiết bị với một  
sản phẩm sấy ta căn cứ vào nhiệt độ sấy của sản phẩm để khi đó với áp suất đã chọn  
nước trong vật liệu sấy sẽ sôi.  
Nguyên lý cơ bản của phương pháp sấy chân không là sự phụ thuộc nhiệt  
độ sôi của nước vào áp suất mặt thoáng. Nếu làm giảm áp suất môi trường trong  
Sinh viên thc hin:  
11  
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
thiết bị sấy xuống đến một áp suất mà ở đó nước trong vật liệu cần sấy bắt đầu sôi,  
sẽ tạo ra một chênh lệch áp suất rất lớn trong lòng VLS và qua đó hình thành dòng  
ẩm chuyển động từ trong lòng VLS ra ngoài bề mặt. Ở điều kiện áp suất này, nước  
trong vật liệu sẽ sôi. Khi nước trong VLS sôi, hóa hơi và làm tăng áp suất trong vật  
liệu, thúc đẩy quá trình di chuyển ẩm từ trong ra ngòai bề mặt VLS. Chính vì vậy, ở  
điều kiện chân không vật liệu sẽ khô rất nhanh rút ngắn thời gian sấy và cải thiện  
được chất lượng sấy.  
Nhờ quá trình hút chân không mà nhiệt độ sấy thấp hơn rất nhiều so với các  
phương pháp sấy khác. Vì vậy, sản phẩm sau khi sấy có thể giữ được màu sắc, mùi  
vị, cấu trúc vật liệu thay đổi đồng đều nhờ quá trình nước sôi từ bên trong.  
1.2  
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy  
Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí:  
Trong cùng điều kiện về độ ẩm không khí, tốc độ gió,…nếu nâng cao nhiệt độ làm  
khô thì tốc độ làm khô càng nhanh. Nhưng tăng nhiệt độ cũng chỉ trong giới hạn  
cho phép, vì nhiệt độ làm khô cao quá sẽ dễ làm cho cá bị sấy chín và tạo nên màng  
cứng ở bề mặt nguyên liệu làm cản trở sự thoát nước từ trong cá ra ngoài. Nhiệt độ  
làm khô thấp quá cũng không tốt, vì như thế tốc độ làm khô chậm, làm giảm năng  
suất của thiết bị, cá dễ bị thối rửa. Nhiệt độ làm khô thích hợp được xác định dựa  
vào bản chất của từng nguyên liệu.  
Sự ảnh hưởng bởi tốc độ chuyển động của không khí:  
Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến quá trình làm khô. Tốc độ gió quá lớn hoặc  
quá nhỏ đều ảnh hưởng không tốt đến quá trình làm khô. Bởi vì tốc độ chuyển động  
của không khí quá lớn sẽ khó giữ được nhiệt lượng trên nguyên liệu sấy, còn tốc độ  
chuyển động của không khí quá nhỏ sẽ làm chậm lại quá trình làm khô, dẫn đến hư  
hỏng sản phẩm như bị lên mốc, thối rửa.  
Sự ảnh hưởng của độ ẩm tương đối của không khí:  
Khả năng làm khô của không khí phụ thuộc nhiều vào độ ẩm của nó. Độ ẩm  
của không khí càng thấp thì khả năng hút ẩm càng cao và khả năng làm khô càng  
lớn. Phương pháp sấy khô cá chính là nâng cao khả năng hút ẩm của không khí  
bằng cách sử dụng nhiệt để làm giảm độ ẩm của không khí.  
Trong quá trình sấy, độ ẩm của không khí sẽ tăng lên do tiếp xúc và lấy đi  
ẩm của nguyên liệu. Các nhà khoa học cho rằng: Độ ẩm tương đối của không khí  
lớn hơn 65% thì tốc độ làm khô chậm lại rõ rệt, còn độ ẩm tương đối là 80%  
thì không những quá trình làm khô ngừng lại mà còn xảy ra quá trình ngược lại, tức  
là nguyên liệu sẽ hút ẩm của không khí (Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng,  
1990).  
Sinh viên thc hin:  
12  
 
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Sự ảnh hưởng của tính chất nguyên liệu:  
Nguyên liệu càng bé và càng mỏng thì tốc độ làm khô càng nhanh. Vì vậy khi  
làm khô cá to, muốn nâng cao tốc độ làm khô phải cắt mổ và phân nhỏ ra cho phù  
hợp. Ngoài ra, thành phần hóa học của nguyên liệu (nước, mỡ, protein, chất  
khoáng,…), tổ chức thịt rắn chắc hay lỏng lẽo cũng ảnh hưởng đến tốc độ làm khô.  
1.3  
Mt sthiết bsy chân không  
Máy sy chân không kiu t:  
Hình 1.7. Máy sy chân không kiu tủ  
Máy sy chân không kiu thùng quay:  
Hình 1.8. Máy sy chân không kiu thùng quay  
Sinh viên thc hin:  
13  
 
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Máy sy chân không trtròn:  
Hình 1.9. Máy sy chân không trtròn  
Máy sấy chân không băng tải:  
Hình 1.10. Máy sấy chân không băng tải  
Sinh viên thc hin:  
14  
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Chương 2: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ  
2.1  
Cở sở lý thuyết tính toán các thiết bị trong máy sấy chân không  
2.1.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt  
Mt vt bt kỳ ở nhiệt độ nào (lớn hơn độ không tuyệt đối 0o K) luôn có  
sbiến đi nội năng của vật thành năng lượng sóng điện t, các sóng này truyền đi  
trong không gian theo mọi phương với vn tc ánh sáng và có chiều dài bước sóng  
λ= 0 ÷ ∞. Vậy “ Bức xlà hiện tượng phát sinh và truyền năng lượng dưới dng  
sóng điện từ”.  
Tia nhit là những tia có bước sóng trong khỏang λ= 0,4 ÷ 400 µm có hiệu  
ng vnhiệt tương đối cao (nghĩa là vật có thhấp thu được và biến thành nhit  
năng).  
Quá trình bc xnhit là quá trình phát sinh và truyn nhng tia nhit.  
Quá trình trao đổi nhit bng bc xạ là quá trình trao đổi nhiệt tương hỗ  
gia các vt bằng phương thức bc xnhit.  
Bng 2.1: Bng phân lai các dng bc xtheo chiều dài bước sóng  
Dng bc xạ  
Chiều dài bước sóng  
0,05. 10-6 µm  
Tia vũ trụ  
Tia Gama  
(0,5 ÷ 1,0). 10-6 µm  
10-6 ÷ 20.10-3 µm  
20.10-3 ÷ 0,4 µm  
0,4 ÷ 0,8 µm  
Tia Roghen  
Tia tngai  
Tia sáng  
2.1.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt  
Dòng bc xtoàn phần Q (W): là năng lượng bc xphát ra trên bmt F  
ca vt trong một đơn vị thi gian trên toàn bkhông gian na bán cu ng vi tt  
ccác bc sóng từ 0 đến ∞.  
Khả năng bức xbán cu (mật độ bc xbán cu) ca vt E (W/m2): là  
dòng bc xtoàn phn phát ra trên một đơn vdin tích.  
dQ  
, W/m2  
E   
dF  
dQ: dòng bc xtoàn phn.  
dF: bmt phân b.  
Sinh viên thc hin:  
15  
       
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Khả năng bức xạ đơn sắc (hay cường độ bc xạ đơn sắc): là mật độ bc xạ  
bán cu ng vi mt di hp ca chiu dài bc sóng.  
dE  
E   
, W/m3  
d  
Bc xbn thân ca vt: là bc xca vt phát sinh do sự thay đổi trng  
thái năng lưng ca vt.  
Chúng ta có: Q0 = QA + QR + QD  
QA QR QD  
A R D 1  
Q0 Q0 Q0  
Trong đó:  
QA  
Q0  
A   
hshp thu ca vt.  
QR  
R   
: hsphn xca vt.  
Q0  
QD  
Q0  
D   
: hsxuyên qua ca vt.  
Nếu A = 1 (D = R = 0): vt hp thu toàn bộ năng lượng bc xchiếu ti gi  
là vật đen tuyệt đi.  
Nếu R = 1(A = D = 0): vt sphn xtoàn bộ năng lượng bc xchiếu ti  
gi là vt trng tuyệt đối.  
Nếu D = 1 (A = R = 0):: vt scho xuyên qua tòan bộ năng lượng bc xạ  
chiếu ti gi là vt trong sut tuyệt đi.  
2.2  
Tính toán chọn bơm chân không:  
Vnguyên tc chọn bơm chân không không khác với máy nén khí, chkhác  
phm vi họat động và độ nén cao. Các lọai bơm chân không thường dùng là :  
bơm kiểu pittông, bơm kiểu roto,…  
Gi V: thtích trong bung sy.  
P1, P2: áp suất đầu và cui quá trình sy.  
T1, T2: nhiệt độ đầu và cui quá trình sy.  
Khối lượng không khí trong buồng trước khi hút :  
P.V  
1
m   
,kg  
1
R.T  
1
Sinh viên thc hin:  
16  
 
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Khối lượng không khí còn li trong bung sau khi hút  
P .V  
2
m2   
,kg  
R.T2  
Vy lượng không khí được lấy đi:  
Δm = m1 m2, kg  
Thể tích không khí được lấy đi:  
m  
, m3  
v   
Lưu lượng trung bình của không khí qua bơm:  
v
Q , m3/s  
t
t : thời gian hút đến độ chân không yêu cu.  
Công sut của bơm :  
Ndo.n  
N   
, kW  
1000.do.n.m  
Trong đó:  
Nđo.n: công suất tính trong quá trình đọan nhit  
1
k  
k
k
P
1   
Ndo.n  
.P.Q.  
1  
1
k 1  
P
2
Q: năng sut hút ca máy ( m3/s )  
k: hsố đan nhit ca không khí , k = 1,4  
ηđo.n: hshiu dng đẳng nhit.  
ηm: hshiu dụng tính đến quá trình ma sát.  
ηđo.n .ηm = 0,6 ÷ 0,7.  
2.3  
Tính toán lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy:  
Nhit chyếu được truyền đến vt liu sy qua bc xca ngun nhiệt như :  
điện trở, bóng đèn có công suất lớn,….Thông thường các vt bc xạ được lp cố  
định ngay trên bmt ca lp vt liu sy.  
Sinh viên thc hin:  
17  
 
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Lượng nhit cn tính tóan gm các phn : phn làm nóng vt liu sy, nhit  
làm nóng không khí trong bung sy, nhit tn tht qua vách, nhit làm nóng vỏ  
máy, khung sy, khay sy,…  
Nhiệt lượng làm nóng VLS:  
Q m .cg .  
t2 t1  
, kJ  
1
VLS  
Trong đó :  
mVLS: khối lượng VLS , kg  
cg: nhit dung riêng của VLS (kJ/kg.đ)  
t1: nhiệt độ VLS lúc đầu ( nhiệt độ môi trường)  
t2: nhiệt độ sy.  
Nhiệt lượng làm nóng không khí trong bung sy:  
Q2 = mkk*ΔI = ρk*(Vbung - Vc)*(i2 i1), kJ  
i1: enthalpy ca không khí lúc bắt đầu sy.  
i2: enthalpy ca không khí sy khi nhiệt độ 400C.  
m1 = mkk : khối lượng không khí trong buồng trước khi hút.  
Vc: VLS và các thiết bchiếm khong 30% thtích bung.  
ρk: khối lượng riêng ca không khí.  
Nhit tn thất ra môi trường bng bc xạ  
4  
4   
T
T2  
1
Q3 1.F .C  
0   
1
100  
100  
Trong đó :  
T1: Nhiệt độ vách bung sy.  
T2: Nhiệt độ môi trường.  
ε1: Hsbc xca inox.  
F1: din tích bmt bung sy, m2  
C0 = 5,67 hsbc xca vật đen tuyệt đối.  
Nhiệt lượng làm nóng các thiết bị cơ khí trong máy sấy:  
Các thiết bị cơ khí đó là khung sấy, khay sy, vmáy, khung.  
Sinh viên thc hin:  
18  
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Q4 = m * cg * ( t2 t1 )  
m: tng khối lượng inox trong máy sy, kg.  
cg: nhit dung riêng ca inox, J/kg.0K.  
Nhiệt lượng tn thất ra ngòai môi trưng qua vách:  
Gm tn tht qua bên hông bung và mặt trước, mt sau.  
Q5 = Q51 + Q52  
Trong đó: t2: nhiệt độ bung sy.  
t1: nhiệt độ môi trường.  
λ1: hsdn nhit của inox, W/m.độ.  
λ2 : hsdn nhit ca bông thủy tinh, W/m.độ.  
δ1: chiu dày vách bung sy.  
δ2: chiu dày lp cách nhit ca bung sy.  
Phương trình truyn nhit qua vách phng:  
+ Bn bên hông:  
F51= 4*a*b , m2.  
F51.  
1 2  
t2 t1  
Q51   
, W.  
1 2  
+ Hai mặt trước và sau:  
F52 =2*b*c, m2.  
F52. t2 t1  
Q52   
, W.  
1 2  
1 2  
Nhiệt lượng cn thiết để nước trong vt liệu sôi và hóa hơi là:  
.
Q6 m.cp.(t2 t1)m.r  
Lượng nước bay ra trong quá trình bốc hơi tính theo công thức:  
1 2  
m G1  
kg.  
12  
Trong đó: G1: khối lưng thy sn, kg.  
1: ẩm độ ban đầu thy sn, %.  
Sinh viên thc hin:  
19  
Đán hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
2: ẩm đcui ca thy sn, %.  
r: n nhiệt hóa hơi của nước và hơi nước bão hòa, kJ/kg.  
Nhiệt lượng tn tht qua các gân chu lc:  
F7 : din tích các gân chu lc, m2.  
F7 .  
1 2  
t2 t1  
Q7   
,W.  
t 2  
2.4  
Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm:  
Hthống ngưng tụ ẩm trong máy sy chân không nhm hnhiệt độ của hơi  
ẩm được hút ttrong bung sấy trước khi vào bơm xuống đến nhiệt độ đọng  
sương để cho ẩm ngưng tụ thành nước nhằm làm tăng tuổi thcủa bơm. Các  
phương pháp làm lạnh hthng ngưng tụ: bằng nước đá, dàn lạnh ca máy  
lạnh,…  
tw : nhiệt độ hơi ẩm vào dàn ngưng, oC.  
tf : nhiệt độ nưc làm mát, oC.  
Q : lưu lưng không khí ẩm vào dàn ngưng, m3/s.  
d : đường kính ng, mm.  
Nhiệt độ trung bình:  
tm = 0,5 ( tw + tf) , oC.  
o
Tbng các thông svt lý của nước phn phlc, ng vi tm C, ta có:  
λm , W/m.độ.  
βm ,1/độ.  
vm , m2/s.  
Prm  
g.m .d 3.t  
Grm   
.
vm2  
Ram = (Gr.Pr)m .  
Tra bảng tìm được C và n  
Num C.Ramn  
.
Sinh viên thc hin:  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 37 trang yennguyen 28/03/2022 9160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án học phần Máy và thiết bị chế biến thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_hoc_phan_may_va_thiet_bi_che_bien_thuy_san.pdf