Đồ án Thiết kế và thi công mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa

TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA  
VIỆT NAM  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y  
SINH  
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC  
----o0o----  
Tp. HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2018  
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
Họ tên sinh viên: Phạm Như Sang  
Huỳnh Lê Công Tú  
MSSV: 14141258  
Lớp:  
MSSV: 14141362  
Lớp: 14141DT2B  
Điện tử Công Nghiệp – Y Sinh Mã ngành: 41  
14141DT1C  
Chuyên ngành:  
Hệ đào tạo:  
Khóa:  
Đại học chính quy  
Mã hệ:  
1
2014  
I. TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH NHÀ NUÔI CHIM  
YẾN ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT TỪ XA  
II. NHIỆM VỤ  
1. Các số liệu ban đầu:  
- Sử dụng module NANO32 và các linh kiện cần thiết liên quan đến đề tài.  
- Có thể giám sát và điều khiển hoạt động của các thiết bị qua Internet.  
2. Nội dung thực hiện:  
NI DUNG 1: Tìm hiểu đặc điểm điều kiện sinh trưởng ca chim yến và  
kho sát các nhà chim yến thc tế.  
NI DUNG 2: Tìm hiu mạch điều khin trong nhà yến và các thiết bngoi  
vi cn thiết cho chim yến.  
NI DUNG 3: Viết đề cương tóm tắt nội dung đtài.  
ii  
 
NI DUNG 4: Tiến hành vẽ sơ đkhi, gii thích và la chn linh kin  
chính cho các khi.  
NI DUNG 5: Vẽ sơ đnguyên lý và gii thích hoạt động ca mch.  
NI DUNG 6: Thiết kế mạch điều khin các thiết bngoi vi.  
NI DUNG 7: Viết chương trình điều khin cho hthng.  
NI DUNG 8: Thiết kế website hin thị thông tin và điều khin các thiết b.  
NI DUNG 9: Thi công mô hình nhà nuôi chim yến và kết ni vi website.  
NI DUNG 10: Chy thnghim mô hình.  
NI DUNG 11: Điu chnh li hthng, mô hình.  
NI DUNG 12: Viết sách luận văn.  
NI DUNG 13: Báo cáo đề tài.  
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:  
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: / /2018  
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS. Phan Vân Hoàn  
/ /2018  
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  
BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH  
iii  
TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA  
VIỆT NAM  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP –  
Y SINH  
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC  
----o0o----  
Tp. HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2018  
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
Họ và tên sinh viên 1: PHẠM NHƯ SANG  
Lớp: 14141DT1C  
MSSV:14141258  
Họ và tên sinh viên 2: HUỲNH LÊ CÔNG TÚ  
Lớp: 14141DT2B  
MSSV:14141362  
Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH NHÀ NUÔI CHIM YẾN  
ĐIỀUKHIỂN, GIÁM SÁT TỪ XA.  
Xác nhận  
Tuần/ngày  
Nội dung  
GVHD  
Tuần 1  
- Gặp GVHD để nghe phổ biến yêu cầu làm  
(01/10 - 07/10) đồ án, tiến hành chọn đồ án.  
Tuần 2  
- GVHD tiến hành xét duyệt đề tài  
(08/10 - 14/10)  
Tuần 3  
- Viết đề cương tóm tắt nội dung đồ án.  
(15/10 - 21/10)  
- Tiến hành thiết kế sơ đồ khối, giải thích  
Tuần 4  
chức năng các khối.  
(22/10 - 28/10)  
- Lựa chọn linh kiện chính cho các khối.  
Tuần 5  
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý và giải thích hoạt  
(29/10 - 04/11) động của mạch.  
- Lựa chọn và mua linh kiện. Kiểm tra các  
Tuần 6  
linh kiện.  
(05/11 - 11/11)  
- Vẽ mạch in PCB.  
- Tiến hành thi công mạch.  
Tuần 7  
(12/11 - 18/11) - Kiểm tra mạch thi công.  
iv  
 
- Kiểm tra mạch thi công.  
Tuần 8  
- Viết chương trình và thử nghiệm kiểm tra  
hoạt động của mạch điều khiển.  
- Thiết kế và thi công máy phun sương và mô  
hình nhà nuôi yến  
(19/11 - 25/11)  
Tuần 9  
(26/11 - 02/12)  
- Viết chương trình điều khiển  
- Viết chương trình điều khiển.  
- Thiết kế website, cơ sở dữ liệu.  
Tuần 10  
(03/12 - 09/12) - Chạy thử nghiệm, kiểm tra lỗi và tối ưu hệ  
thống.  
- Thiết kế, lắp ráp mô hình nhà nuôi yến  
Tuần 11  
- Chạy thử nghiệm và chỉnh sửa hệ thống.  
(10/12 - 16/12)  
- Viết báo cáo.  
Tuần 12  
- Chỉnh sửa hệ thống chạy tối ưu.  
(17/12 - 23/12) - Viết báo cáo  
Tuần 13  
- Hoàn thiện báo cáo và gửi cho GVHD để  
(24/12 - 31/12) xem xét và góp ý.  
- Hoàn thiện báo cáo lần cuối trước khi in và  
Tuần 14  
tiến hành nộp cuốn báo cáo cho GVHD để xác  
nhận và ký tên.  
(01/01 - 06/01)  
- Nộp báo cáo về Bộ môn Điện tử Công  
nghiệp-y sinh.  
Tuần 15  
(07/0113/01) - Làm slide Power Point để bảo vệ đồ án tốt  
nghiệp.  
GV HƯỚNG DẪN  
(Ký và ghi rõ họ và tên)  
v
LỜI CAM ĐOAN  
Chúng tôi cam đoan đề tài đồ án tốt nghiệp do chính chúng tôi thực hiện dưới  
sự hướng dẫn của Ths. Phan Vân Hoàn, có tham khảo một số tài liệu liên quan và  
không sao chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó, nội dung - kết quả trong đề  
tài đồ án tốt nghiệp hoàn toàn trung thực.  
Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, chúng tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội  
dung đề tài của mình.  
Người thực hiện đề tài  
Huỳnh Lê Công Tú  
Phạm Như Sang  
vi  
 
LI CM ƠN  
  
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cm ơn các Thầy/Cô trong trường Đại  
học Sư phạm Kthut TPHCM nói chung và các Thầy/Cô trong khoa Điện-Điện tử  
nói riêng đã truyền đạt nhng kiến thc quý báu về các môn đại cương cũng như các  
môn chuyên ngành, nhng bui thc hành nhit tình ca các Thy/Cô giúp chúng em  
có được nhng kiến thc vững vàng để có tiền đề hoàn thành đề tài cũng như trong  
snghip sau này.  
Li tiếp theo, chúng em xin được phép gửi đến Thy Phan Vân Hoàn lòng  
biết ơn và lời cảm ơn chân thành sâu sắc nht, người đã tận tình hưng dẫn, giúp đỡ,  
tạo điều kin tt nht trong sut thời gian hoàn thành ĐÁn Tt Nghip.  
Cuối cùng, nhóm em cũng xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người  
cũng đã hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ và động viên trong sut quá trình hc tập cũng như  
hoàn thành Đồ Án Tt nghip. Mặc dù đã cố gng hoàn thành mục tiêu đề tài đặt ra  
nhưng do kiến thc còn hn chế nên chc chn không tránh khi nhng thiếu sót,  
mong quý Thy/Cô thông cm, mong nhận được nhng ý kiến chân tht và nhóm sẽ  
luôn hc hi và khc phục để được kết qutt nht.  
Nhóm em xin chân thành cm ơn!  
Sinh viên thc hin  
Huỳnh Lê Công Tú  
Phạm Như Sang  
vii  
 
MC LC  
viii  
 
ix  
x
xi  
 
LIT KÊ HÌNH  
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYT  
Chương 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ  
xii  
Chương 4: THI CÔNG HỆ THNG  
xiii  
TÓM TT  
Ngày nay, mô hình nhà nuôi chim yến không còn xa lvới chúng ta, đặc bit  
nhng mô hình này rt phát trin ti các tnh miền Trung và Đông Nam Bộ. Tuy nhiên  
vic xây nhà nuôi yến của tư nhân phần ln chda vào kinh nghiệm, chưa có một  
quy trình kthut cthể, do đó việc nuôi yến mi chlà tphát, không chuyên nghip  
dẫn đến nhiu thit hại, lãng phí đáng tiếc. Nhà nuôi chim yến cần đáp ứng được  
nhng tiêu chun kthut nhất đnh nếu chnhân muốn đầu tư vào loại hình này.  
Nhà chim yến cần được thiết lp các tiêu chun vánh sáng, nhiệt độ, độ  
m...phù hp với đặc tính làm tyến và sinh sn ca loài chim yến. Ngoài ra, hệ  
thống âm thanh để "Gi" yến về cũng cần phải được chú trọng để thu hút đủ lượng  
yến cn thiết. Hin nay, việc đưa máy móc, công nghệ hiện đại vào sn sut nông  
nghip trên thế gii rt phbiến, đặt bit là các nước phát trin. Tuy nhiên, so vi thế  
gii ngành nông nghiệp nưc ta còn khá lc hậu, trong đó có chăn nuôi, mô hình sản  
xut nhl, ít ng dng khoa hc, công nghhiện đại vào sn xut, dẫn đến năng  
sut thp, chất lượng kém. Chính vì vy, nhm góp phần đưa công nghệ kĩ thuật áp  
dụng vào chăn nuôi trong nước nhiều hơn, ứng dụng được thc tế hơn nên nhóm đã  
quyết định làm đề tài: “ THIẾT KVÀ THI CÔNG MÔ HÌNH NHÀ NUÔI CHIM  
YẾN ĐIỀU KHIN, GIÁM SÁT TỪ XA” sử dng Module Nano32. Dán này sẽ  
thay thế cho vic nuôi chim yến truyn thng bng chức năng tự động sn có. Nó sẽ  
giám sát những thay đổi vt lý của môi trường nuôi và duy trì cho các điều kin lý  
tưởng vi những thay đổi cn thiết. Ngoài ra, người sdng còn có thnm bt thông  
tin cũng như điu chnh mt sthông scho thiết bthông qua website.  
xvi  
 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
Chương 1. TỔNG QUAN  
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Từ những lợi ích của chim yến mà đem lại như: bổ phổi, bổ huyết, thanh nhiệt,  
tăng sức đề kháng của cơ thể, kích thích miễn dịch chống bệnh virus như cúm gà,...  
vì vậy yến sào được xem như là vị thuốc và thực phẩm quý báu mà thiên nhiên đã  
ban tặng cho chúng ta. Nên việc có rất nhiều mô hình nhà nuôi yến mọc lên, đặc biệt  
là ở các vùng Trung và Đông Nam Bộ, cũng đã không còn xa lạ. Không chỉ đáp ứng  
về mặt dinh dưỡng, mô hình nhà nuôi yến cũng rất có ý nghĩa về nhiều mặt như: đem  
lại kinh tế, bảo tồn sinh vật thuộc loại chim quý hiếm và khống chế sâu bệnh mà  
không gây ô nhiễm cho môi trường.  
Bên cạnh đó, việc xây dựng mô hình nhà nuôi yến cũng có những khó khăn  
nhất định. Một trong những khó khăn lớn nhất đó chính là người nuôi không thể giám  
sát thường xuyên vì những mô hình cần phải xây dựng cách xa hộ dân cư để đảm bảo  
vệ sinh và ô nhiễm tiếng ồn. Để duy trì môi trường nuôi yến cần kết hợp những yếu  
tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp với điều kiện sống của chim yến. Việc đó  
khiến nhiều người e ngại khi quyết định xây dựng. Đây cũng chính là vấn đề mà  
nhóm chúng em đang quan tâm.  
1.2. MỤC TIÊU  
- Thiết kế và thi công được mô hình nhà nuôi chim yến có các chức năng:  
Đo nhiệt độ và độ ẩm.  
Đo cường độ ánh sáng.  
Bật/tắt tự động và bằng tay hệ thống loa gọi chim yến.  
Hiển thị lên màn hình LCD tất cả các thông tin: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng  
và các trạng thái của thiết bị ngoại vi: loa, máy phun sương, máy sưởi, quạt  
tản nhiệt.  
Điều khiển tự động và bằng tay các thiết bị ngoại vi để điều chỉnh các thông  
số nhiệt độ, độ ẩm cho phù hợp môi trường nuôi chim yến như:  
+ Hệ thống tăng nhiệt độ: máy sưởi.  
+ Hệ thống tăng độ ẩm: máy phun sương.  
+ Hệ thống giảm nhiệt độ và độ ẩm: quạt tản nhiệt.  
Thiết kế Website bao gồm:  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
1
     
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
+ Trang chủ mô hình nhà nuôi yến.  
+ Trang nội dung gồm: Giới thiệu, Điều khiển và Giám sát, Lịch sử.  
+ Trang thông tin gồm: Phần cứng, Phần mềm.  
+ Trang liên hệ gồm: Thông tin Giáo Viên hướng dẫn và Sinh viên thực  
hiện đồ án.  
Thi công mô hình thực tế: Dựng mô hình nhà nuôi chim yến có kích thước  
60dài x 45rộng x 45cao cm bằng bìa Foam.  
1.3. NỘI DUNG THỰC HIỆN  
NI DUNG 1: Tìm hiểu đặc điểm điều kiện sinh trưởng ca chim yến và  
kho sát các nhà chim yến thc tế.  
NI DUNG 2: Tìm hiu mạch điều khin trong nhà yến và các thiết bị  
ngoi vi cn thiết cho chim yến.  
NI DUNG 3: Viết đề cương tóm tắt nội dung đtài.  
NI DUNG 4: Tiến hành vẽ sơ đồ khi, gii thích và la chn linh kin  
chính cho các khi.  
NI DUNG 5: Vẽ sơ đnguyên lý và gii thích hoạt động ca mch.  
NI DUNG 6: Thiết kế mạch điều khin các thiết bngoi vi.  
NI DUNG 7: Viết chương trình điều khin cho hthng.  
NI DUNG 8: Thiết kế website hin thị thông tin và điều khin các thiết  
b.  
NI DUNG 9: Thi công mô hình nhà nuôi chim yến và kết ni vi website.  
NI DUNG 10: Chy thnghim mô hình.  
NI DUNG 11: Điu chnh li hthng, mô hình.  
NI DUNG 12: Viết sách luận văn.  
NI DUNG 13: Báo cáo đề tài.  
1.4. GIỚI HẠN  
chế độ tự động, không thể điều chnh cùng lúc c2 thông số độ ẩm và  
nhiệt độ. Khi giá trị độ ẩm đã ổn định sau đó mới đến điều chnh nhiệt độ  
ổn định.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
2
   
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
Chỉ điu khin các thiết bngoi vi mt chiu tkhi xlý, nếu thiết bị  
ngoi vi có scố như hư hng không thhoạt động thì chưa thể gửi được  
trng thái thiết bcnh báo theo chiều ngược li ti khi xlý.  
Chthiết kế và thi công dng mô hình nhỏ chưa tháp dng vào thc tế.  
1.5. BỐ CỤC  
Chương 1: Tổng quan.  
Chương này trình bày đặt vấn đề lý do chọn đề tài, mục tiêu đạt được sau  
khi thực hiện đề tài các nội dung nghiên cứu và thực hiện, các giới hạn  
thông số và bố cục trình bày đồ án.  
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.  
Cơ sở lý thuyết là chương tìm hiểu đặc điểm sinh sống của chim yến, giới  
thiệu phần cứng, phần mềm, lựa chọn linh kiện thiết bị được sử dụng và  
giới thiệu khái quát về chức năng, thông số kĩ thuật của linh kiện đó, chuẩn  
giao tiếp sử dụng. Từ đó tạo cơ sở để tiến hành thi công hệ thống thực tiễn.  
Chương 3: Tính toán và thiết kế.  
Ở chương này, ta tính toán để lựa chọn các linh kiện phù hợp. Sau đó, trình  
bày và giải thích sơ đồ khối của hệ thống, sơ đồ nguyên lý.  
Chương 4: Thi công hệ thống.  
Là một chương quan trọng trong bài báo cáo, ta tiến hành thiết kế mạch in  
PCB, sau đó thi công mạch và lắp đặt các linh kiện vào board. Ngoài ra,  
viết chương trình hệ thống bằng Arduino IDE và thiết kế trang điều khiển  
giám sát trên Website.  
Chương 5: Kết quả, nhận xét và đánh giá.  
Chương này, ta trình bày kết quả đạt được sau khi tìm hiểu và thực hiện đề  
tài. Nêu rõ được khả năng hoạt động của thiết bị trong thực tế bằng các  
thống kê đo được. Cuối cùng, nhận xét – đánh giá những ưu – nhược điểm  
của hệ thống đạt được.  
Chương 6: Kết luận và hướng phát triển.  
Trong chương cuối này ta trình bày những kết luận rút ra được sau quá  
trình tìm hiểu và thực hiện đề tài, kết luận về khả năng hoạt động của thiết  
bị trong thực tế. Qua đó đưa ra những kiến nghị và đề xuất hướng phát triển  
của đề tài.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
3
 
CHƯƠNG 2. CƠ SLÝ THUYT  
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
2.1. KỸ THUẬT NUÔI CHIM YẾN  
2.1.1. Đặc điểm và điều kiện sống của chim yến  
Chim yến là loài chim sống thành quần đàn, làm tổ thành từng cặp riêng rẽ,  
thường sống ở gần nước (sông, hồ, biển), kiếm ăn ở các đồng ruộng, rừng cây thấp.  
Thức ăn ưa thích của chúng là những loại côn trùng nhỏ như ong bắp cày, kiến cánh,  
ruồi muỗi, cào cào,…do đó chim yến rất có ích đối với mùa màng và các vùng cây  
ăn quả vì thức ăn chủ yếu là các loại côn trùng gây hại. Phạm vi kiếm ăn của chúng  
khá rộng, khoảng 25 km.  
Trong tự nhiên, chim yến là loài vật rất trung thành. Một khi chúng đã lựa  
chọn được nơi ở và làm tổ thì chúng sẽ gần như ở lại suốt đời trừ khi có những yếu  
tố bất an như khai thác tổ không đúng cách hoặc bị phá hoại. Do đó, càng lâu năm,  
đàn yến càng đông.  
Về điều kiện môi trường, chim yến sống thích hợp ở nhiệt độ không khí từ 27  
- 310C, tuy nhiên tùy theo vùng miền, chúng vẫn có thế chấp nhận sống trong điều  
kiện nhiệt độ trung bình không đồng đều. Bên cạnh đó, độ ẩm không khí cũng rất  
quan trọng, độ ẩm tốt nhất là 74 – 85%, với độ ẩm cao hơn 88%, tổ yến có thể không  
đạt chất lượng tối ưu và với độ ẩm thấp hơn 74% chim yến sẽ không vào làm tổ.  
Thêm một yếu tố cũng khá quan trọng, đó là điều kiện ánh sáng, nó quyết định giai  
đoạn đẻ trứng, ấp trứng và chăm sóc nuôi con. Khi làm nhiệm vụ này, chúng chỉ cảm  
thấy an toàn trong điều kiện ánh sáng dưới 50 lux vào ban ngày và không bị ánh sáng  
mặt trời chiếu trực tiếp vào để tránh mối đe dọa như đại bàng, diều hâu, bồ câu. Ngoài  
ra, tần số âm thanh mà chim yến phát ra vào khoảng 1 – 16 kHz, tập trung nhất ở  
khoảng 2 – 5 kHz, hoàn toàn nằm trong khoảng tai người nghe được (20 Hz – 20  
kHz).  
2.1.2. Tập tính sinh sản của chim yến  
Chim yến sinh sản theo mùa, bắt đầu xây tổ vào giữa tháng 1, bắt đầu đẻ trứng  
vào khoảng cuối tháng 3. Chim yến đực và cái cùng nhau làm tổ, cùng ấp và nuôi  
chim con, sinh sống khá ổn định về giờ giấc cũng như phương hướng kiếm thức ăn  
hoặc bay về tổ. Thời gian chúng kiếm ăn cũng tùy theo mùa, khi mặt trời mọc cũng  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
4
       
CHƯƠNG 2. CƠ SLÝ THUYT  
là lúc chim yến bắt đầu kiếm ăn, đến khi mặt trời lặn khoảng 18h00 thì chim yến bắt  
đầu về tổ.  
Tiếp đến, chúng sẽ cùng nhau làm tổ từ lúc 20h00 đến 3h00 sáng hôm sau. Số  
lần làm tổ và thời gian làm tổ khác nhau qua từng giai đoạn. Giai đoạn đầu khi hình  
thành tổ trung bình khoảng 12 lần/ngày, khi sắp tới thời gian đẻ trứng thì cường độ  
tăng lên, khoảng 15 lần/ngày, đến khi hoàn thành mất tới 30 – 80 ngày. Sau đó sẽ là  
thời gian giao phối đẻ trứng khoảng 5 – 8 ngày, ấp trứng 23 – 30 ngày và từ lúc trứng  
nỏ tói khi chim non rời tổ khoảng 40 – 46 ngày.  
Ở môi trường thích hợp, mỗi cặp chim chỉ đẻ khoảng 3 lần. Một chu kì sinh  
sản khoảng 3 – 4 tháng trong đó 1 – 2 tháng là xây tổ, vì vậy chim yến có thể làm lại  
tổ vào mỗi chu kì.  
2.1.3. Xây mô hình nhà nuôi chim yến  
2.1.3.1. Phần xây  
Nên làm tường có 2 lớp, thông gió chéo, mái đỗ sàn có lớp đệm đảm bảo nhiệt  
độ, độ ẩm cho một quá trình lâu dài.  
Chống thấm và thoát nước mặt sàn tốt (như sử dụng lưới, nylon,…). Bố trí hồ  
nước trong nhà (tầng trệt) để duy trì nhiệt độ, độ ẩm ổn định, hỗ trợ hệ thống tạo ẩm.  
Độ cao mỗi tầng trung bình 3m đến 3.5m. Phòng lượn thông suốt, đảm bảo cho chim  
sải cánh thoải mái, diện tích tối thiểu 20m2, độ cao tối thiểu 2m tính từ mái sân  
thượng, bố trí thông gió, cách nhiệt.  
2.1.3.2. Lắp đặt hệ thống và trang thiết bị bên trong mô hình nhà nuôi chim  
yến  
Phần gỗ:  
- Là phần quan trọng do chim trực tiếp làm tổ, gắn trực tiếp lên trần nhà theo  
quy cách 30x90cm, 40x100cm, 40x120cm.  
- Loại gỗ sử dụng là loại gỗ chuyên dụng cho nhà yến đã qua sấy khô, bào  
rãnh cho chim bám. Mặt gỗ rộng 15x20cm, dày 2cm. Phần mặt dài của ô  
gỗ phải đặt vuông góc với hướng vào của chim (song song với miệng gỗ).  
- Lắp gỗ phải bảo đảm vuông góc, đều, không được hở trần.  
Phần âm thanh:  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
5
     
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 110 trang yennguyen 30/03/2022 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và thi công mô hình nhà nuôi chim yến điều khiển, giám sát từ xa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_thi_cong_mo_hinh_nha_nuoi_chim_yen_dieu_kh.pdf