Đồ án Thực hiện tổng quan hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
THC HIN TNG QUAN HTHỐNG ĐIỆN TỬ  
CÔNG SUẤT CHO HTHỐNG TUABIN GIÓ  
ĐỒ ÁN TT NGHIỆP ĐẠI HC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
THC HIN TNG QUAN HTHỐNG ĐIỆN TỬ  
CÔNG SUẤT CHO HTHỐNG TUABIN GIÓ  
ĐỒ ÁN TT NGHIP ĐẠI HC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
Sinh viên: Phm Viết Huy  
Người hướng dn: GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn  
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  
Độc lp TDo Hạnh Phúc  
----------------o0o-----------------  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Sinh viên : Phm Viết Huy MSV : 1412102097  
Lp : ĐC1802- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp  
Tên đề tài : Thc hin tng quan hthống điện tử công suất cho hthng tuabin  
gió  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI  
1. Nội dung và các yêu cầu cn gii quyết trong nhim vụ đề tài tốt nghip ( về lý luận, thc  
tiễn, các số liu cần tính toán và các bn v).  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.......................................................................................................................................... ..........  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
2. Các số liu cn thiết để thiết kế, tính toán  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
......................................................................................................................................... ...........  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................. ......................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
......................................................................................................................................................  
3. Địa điểm thc tp tt nghip:  
.......................................................................... .........................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
.....................................................................................................................................................  
CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Người hướng dn thnht:  
Họ và tên  
:
:
Thân Ngọc Hoàn  
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học  
Trường Đại học dân lập Hải Phòng  
Toàn bộ đề tài  
:
Nội dung hướng dn :  
Người hướng dn thhai:  
Họ và tên  
:
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
:
:
Nội dung hướng dn :  
Đề tài tt nghiệp được giao ngày  
tháng năm 2018.  
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày......tháng.......năm 2018  
Đã nhận nhim vụ Đ.T.T.N  
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N  
Sinh viên  
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N  
Phm Viết Huy  
GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn  
Hải Phòng, ngày........tháng........năm 2018  
HIỆU TRƯỞNG  
GS.TS.NGƯT TRẦN HU NGHỊ  
PHN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DN  
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghip.  
...........................................................................................................................................................  
............................................................................................................................................................  
............................................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................................  
............................................................................................................................................................  
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhim vụ Đ.T.T.N,  
trên các mặt lý luận thc tiễn, tính toán giá trị sdng, chất lượng các bn v..)  
..............................................................................................................................................................  
..............................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
3. Cho điểm của cán bộ hướng dn  
( Điểm ghi bng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2018  
Cán bộ hướng dẫn chính  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHM PHN BIN  
ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghip về các mặt thu thập và phân tích số liệu ban đầu, cơ sở lý  
lun chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thc  
tiễn đề tài.  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
................................................................................................................................................................  
2. Cho điểm của cán bộ chm phn bin  
( Điểm ghi bng số và chữ)  
MC LC  
LI MỞ ĐẦU  
Ngày nay vai trò của điện năng là rất quan trọng vì nó phải đáp ứng nhu  
cu cung cấp điện liên tục cho tt cả các nghành công nghiệp sn xut và đời  
sống xã hội của con người. Hơn thế na, vic sn xut nguồn điện năng ngày  
nay người ta còn đặc bit chú trọng đến môi trường. Trong khi các nhà máy  
thuỷ điện không hoạt động hết công suất của mình thì các nhà máy nhiệt điện  
lại gây ra ô nhiễm môi trường và nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.  
Cho nên vấn đề hàng đầu được đặt ra là phát triển xây dựng phi đảm bo vn  
đề vvệ sinh môi trường. Trên thực tế đó, cần phải tìm ra nguồn năng lượng  
tái sinh để thay thế.  
Năng lượng gió là nguồn năng lượng thiên nhiên vô tận, nguồn năng  
lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường, vì vậy chúng ta có thể tn dng  
nguồn năng lượng đó để biến thành nguồn năng lượng điện phc vnhu cu  
của con người. Việc xây dựng nhà máy điện gió góp phần đáp ứng nhu cu  
tiêu thụ điện và tạo ra cnh quan du lch. Vi nhng tiềm năng vô cùng lớn đó,  
việc nghiên cứu phát triển, ci tiến công nghệ chế tạo tuabin gió thực sự là rất  
cn thiết. Do vy em đã chọn đề tài: “Thc hin tng quan hthống điện tử  
công suất cho hthống tuabin giódo GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn hướng  
dn. Đề tài gồm các nội dung sau:  
Chương 1: Tng quan về năng lượng gió và hệ thống tuabin gió  
Chương 2: Bbiến đổi nguồn điện trong hthống tuabin gió  
Chương 3: Điu khin hthống điện tử công suất cho hthống tuabin gió  
1
 
CHƯƠNG 1.  
TNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ HỆ THỐNG TUABIN GIÓ  
1.1. GII THIU VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ  
Năng lượng gió là ngun năng lượng thiên nhiên mà con người đang  
chú trọng đến cho nhu cầu năng lượng trên thế giới trong tương lai. Hin nay,  
năng lượng gió đang mang đến nhiu ha hn cho tương lai năng lượng ca  
nhân loại, tuy nhiên nếu muốn đẩy mnh nguồn năng lượng này trong tương  
lai, chúng ta cần phải hoàn chỉnh thêm công nghệ cũng như làm thế nào để  
đạt được năng suất chuyển động năng của gió thành điện năng cao để từ đó có  
thhạ giá thành và cạnh tranh được vi nhng nguồn năng lượng khác. Hình  
1.1 và 1.2 dưới đây là những hình ảnh vnhng trang trại gió quy mô lớn ở  
Tuy Phong- Bình Thuận- Việt Nam và tại Hà lan.  
Hình 1.1: Cánh đồng điện gió Tuy Phong - Bình Thuận  
2
     
Hình 1.2: Tuabin gió tại Hà Lan  
Hiện nay, trên thế gii, việc phát triển phong điện đang là một xu thế  
ln, thhin mức tăng trưởng cao so với các nguồn năng lượng khác. Năng  
lượng điện gió là nguồn năng lượng có triển vọng và phát triển trong thi gian  
gần đây. Có rất nhiu nhiu quốc gia đã phát triển với quy mô lớn như Đức,  
Hà Lan, Mỹ, Anh …. và đã thành lập cơ quan năng lượng quc tế (CEA) vi  
14 nước thành viên hợp tác nguyên cứu các kế hoạch trao đổi thông tin kinh  
nghim vviệc phát triển năng lượng điện gió. Các quốc gia này là : Úc,  
Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Tây Ban Nha, Phần Lan, Đức, Ý,  
Nhật, Hà Lan, New Zealand, Thụy Sĩ, Anh, Mỹ. Vào năm 1995 các nước  
thành viên có khoảng 25000 tuabin được kết ni vi mạng lưới điện và đang  
vận hành tốt. Tổng công sut của các tuabin này là 3500MW và hằng năm sản  
xut ra 6 triệu MWh. Năng lượng điện gió đã trở thành nguồn năng lượng tái  
sinh phát triển nhanh nhất trên thế giới đặc biệt là ở châu Âu đang chiếm 70%  
tổng công suất này.  
Theo BTM consult[1] năng lượng gió cho đén nay đã đạt mức tích lũy  
trên toàn thế giới là 200 GW và gần 40 GW đã được lắp đặt vào năm 2010,  
3
cho thấy điện gió thực sự là một phn quan trọng trong nghành công nghiệp  
năng lượng ca thế giới trong tương lai. Điện gió chiếm 1,8% tng sản lượng  
điện trên toàn thế giới và dự đoán cho tới năm 2019 là hơn 8% hoặc 1 TW.  
Trung Quốc đang là thị trường ln nhất trong năm 2010, đồng thời cùng với  
EU và Mỹ chiếm mt phn ba tng sthị trường điện gió trên toàn thế gii.  
Dưới đây hình 1.3 thhiện năng lc lắp đt năng lượng gió toàn cầu :  
Hình 1.3: Năng lực lắp đặt năng lượng gió toàn cầu từ năm 1996 đến 2010  
Thun li ln nht ca Việt Nam khi phát triển điện gió là nước ta có  
tiềm năng năng lượng gió tương đối ln. Theo kết quả điều tra, đánh giá của  
Ngân hàng thế gii, Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ được đánh giá là  
tốt và rất tốt để xây dựng các trạm điện gió cỡ ln, tập trung và có tới 41%  
diện tích nông thôn có thể phát triển trạm điện gió cỡ nh. Đây là những số  
liu cho chúng ta tin vào tiềm năng phát triển nguồn năng lượng vô tận và  
thân thiện với môi trường này.  
1.2. TNG QUAN VHTHỐNG TUABIN GIÓ  
1.2.1. Gii thiu chung vhthống tuabin gió  
Hthống tuabin gió đã được sdng nhiu ở các nước châu Âu, Mỹ và  
các nước công nghiệp phát triển khác. Nước Đức đang dẫn đầu thế gii về  
4
   
công nghệ phong điện. Ti nay hu hết vẫn là các trạm phong điện trc ngang,  
gm một máy phát điện có trục quay nm ngang, vi rotor (phn quay) gia,  
liên hệ vi một tua bin 3 cánh đón gió. Máy phát điện được đặt trên một tháp  
cao hình côn. Trạm phát điện kiểu này mang dáng dấp nhng cối xay gió ở  
châu Âu từ nhng thế kỷ trước, nhưng rất thanh nhã và hiện đại. Các trạm  
phong điện trc đứng gm một máy phát điện có trục quay thẳng đứng, rotor  
nằm ngoài được ni với các cánh đón gió đặt thẳng đứng. Trạm phong điện  
trục đứng có thể hoạt động bình đẳng vi mọi hướng gió nên hiệu qa cao  
hơn, lại có cấu tạo đơn giản, các bộ phận đều có kích thước không quá lớn  
nên vận chuyển và lắp ráp dễ dàng, độ bn cao, duy tu bo dưỡng đơn giản.  
Loại này mới xut hin từ vài năm gần đây nhưng đã được nhiều nơi sử dng.  
Hiện có các loại máy phát phong điện với công suất rất khác nhau, từ 1  
kW tới hàng chục ngàn kW. Các trạm phong điện có thể hoạt động độc lp hoc  
cũng có thể ni vi mạng điện quốc gia. Các trạm độc lp cần có một bnp, bộ  
c-quy và bộ đổi điện. Khi dùng không hết, điện được tích trữ vào ắcquy. Khi  
không có gió sẽ sdụng điện phát ra từ ắc-quy. Các trạm ni vi mạng điện  
quốc gia thì không cần bnạp và ắc-quy. Các trạm phong điện có thể phát điện  
khi tốc độ gió từ 3 m/s (11 km/h), và tự ngừng phát điện khi tốc độ gió vượt quá  
25 m/s (90 km/h). Tốc độ gió hiu qa t10 m/s ti 17 m/s, tùy theo từng thiết  
bị phong điện. Dưới đây hình 1.4 là mô hình tham khảo ca mt hthống máy  
phát sức gió có thể gồm các thành phần cơ bản sau đây :  
5
Hình 1.4: Mô hình hthống tuabin gió điển hình  
Cánh gió: Các Tuabin gió hiện đại thường có hai hoặc ba cánh gió. Gió  
thi qua các cánh quạt và là nguyên nhân làm cho các cánh quạt chuyển động  
quay.  
Thiết bYaw: Thiết bị yaw có hai chức năng. Khi tốc độ gió nhỏ hơn  
tốc độ gii hn theo thiết kế, nó giữ cho roto đối din vi nguồn gió khi  
hướng gió thay đổi. Nhưng khi tốc độ gió vượt qua gii hn theo thiết kế, đặc  
biệt là khi có gió bão, nó dịch rotor ra khỏi hướng bão.  
Pitch: Cánh gió được lt hoặc xoay để điều chnh tốc độ của rôto. Cánh  
được tin hoặc làm nghiêng một ít để gicho roto quay trong gió không quá  
cao hay quá thấp để to ra điện.  
Chong chóng gió (vane): Phát hiện hướng gió và kết hp vi thiết bị  
Yaw để gicho tuabin phn ứng phù hợp vi tốc độ gió cth.  
6
Bộ đo tốc độ gió (anemometer): Đo tốc độ gió rồi chuyn dliệu đến  
bộ điều khin.  
Phanh hãm (brake): Phanh dạng đĩa, được dùng như phanh cơ khí,  
phanh điện hoc phanh thy lực để dừng roto trong các tình huống khn cp  
bng điện, bng sức nước hoc bằng động cơ.  
Hp s(gear box): Hp số được đặt gia trc tốc độ thấp và trục tc độ  
cao để gia tăng tốc độ quay tkhoảng 20 đến 60 vòng/phút lên khoảng 1200  
đến 1500 vòng/phút, đây là tốc độ quay mà hầu hết các máy phát cần để sn  
sinh ra điện năng. Tốc độ quay là yêu cầu ca hu hết các máy phát để sn  
xut ra điện. Bộ bánh răng này rất đắt tiền nó là một phn của động cơ và  
Tuabin gió. Các máy phát có tốc độ thấp hơn thì không cần bộ này.  
Máy phát (generator): Thường dùng các máy phát điện đông bộ nam  
châm vĩnh củu(PMSG) hoặc máy phát điện không đồng b(DFIG) để phát  
điện năng xoay chiu.  
Tháp (tower): Tháp được làm từ thép phiến hoặc các thanh thép bắt  
chéo nhau vi kết cu vững vàng và chịu va đập cơ học, ăn mòn, và có tính  
đàn hồi hợp lý. Vì tốc độ gió tỷ lvới độ cao nên tháp càng cao thì tuabin  
càng lấy được nhiều năng lượng và sản sinh ra được càng nhiều điện  
năng.Tốc độ gió tăng ở trên cao nên tuabin được gắn trên tháp cao giúp cho  
tuabin sn xut được nhiều điện. Tháp cũng đưa tuabin lên cao trên các luồng  
xoáy không khí có thể có gần mặt đất do các vật cn trở không khí như đồi  
núi , nhà, cây cối.  
Một nguyên tắc chung là lắp đặt một tuabin gió trên tháp với đáy của  
cánh rotor cách các vật cn trti thiu 9m, nm trong phạm vi đường kính  
90m của tháp. Số tiền đầu tư tương đối ít trong việc tăng chiều cao của tháp  
có thể đem li lợi ích lớn trong sn xuất điện. Ví dụ, để tăng chiều cao tháp từ  
18m lên 33m cho máy phát 10kW sẽ tăng tổng chi phí cho hệ thng 10%,  
nhưng có thể tăng lượng điện sn xut 29%.  
7
1.2.2. Gii thiu các bộ phn trong hthng tuabin gió[1]  
1.2.2.1. Máy phát điện trong hthng tuabin gió  
a. Máy phát đin đồng bộ nam châm vĩnh cu(PMSG) [2]  
Vì tốc độ gió luôn thay đổi theo thi gian, để tuabin vận hành tối ưu vi  
vn tốc gió nhất định thì hệ thng rotor phải có chức năng tự điu chnh theo  
sthay đổi ca vn tc và hướng gió. Máy phát đin đồng bộ nam châm vĩnh  
cu(PMSG) hoàn toàn đáp ứng được điều này, vì từ thông luôn tồn ti sn  
nhhthống nam châm vĩnh cửu trên bề mặt rotor. Máy phát đin hot động  
vi tc độ vòng quay thấp nhưng ngun đin năng sn xut cao. Đây là những  
ưu điểm chính khi tuabin gió sử dụng máy phát đin đồng bộ nam châm vĩnh  
cu. Vì vậy, hiện nay, máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu(PMSG)  
đang trở thành công nghệ được sdng rt rộng rãi trong những hthng  
tuabin gió.  
- Cu to chung của máy điện đồng b:  
Hình 1.5: Cu to máy phát đin đồng bộ  
loại động cơ này cực tto bởi nam châm vĩnh cửu bng hp kim  
đặc biệt có độ từ dư rất lớn ( 0,5 ÷ 1,5 T ) . Cực từ có dạng cc lồi và đặt ở  
rôto khoảng cách giữa các cực có đổ nhôm kín và toàn bộ rôto là một khi tr.  
Nếu dùng làm động cơ điện thì cần đặt dây quấn mở máy kiểu lồng sóc. Vì  
khó gia công rãnh trên hợp kim nam châm nên thường chế to lồng sóc như  
động cơ không đồng bộ và đặt hai đĩa nam châm ở hai đầu. Vi kết cấu như  
vy stn vt liệu hơn và thường chế to với công suất : 30 ÷ 40 W. Trong  
trường hợp dùng như máy phát không có dây quấn mở máy, công suất có thể  
8
   
lên tới 5 ÷ 10 KW đôi khi đến 100KW. Động cơ đồng bộ nói chung, động cơ  
đồng bộ nam châm vĩnh cửu nói riêng là những máy điện xoay chiều có phần  
cảm đặt ở roto và phần ng là hệ đây quấn 3 pha đặt stator. Với động cơ  
đồng bộ nam châm vĩnh cửu thì phn cảm được kích thích bằng nhng phiến  
nam châm bố trí trên bề mt hoặc dưới bmặt roto. Các thanh nam châm  
thường được làm bằng đất hiếm ví dụ như samariu - cobalt (SmCO5 –  
SmCO17) hoc Neodymium ion – boron (NdFeb) là các nam châm có suất  
năng lượng cao và tránh được hiu ng khtừ thường được gắn trên bề mt  
hoặc bên trong của lõi thép roto để đạt dược đbền cơ khí cao, nhất là khi tốc  
độ làm việc cao thì khe hở gia các thanh nam châm có thể đắp bng vt liu  
dn từ sau đó bọc bng vt liu có độ bền cao, ví dụ như sợi thy tinh hoc  
bắt bulon lên các thanh nam châm. Ngoài ra còn có nam châm gốm có độ bn  
cao. Vì rotor không cần nguồn kích thích nên động cơ loại này có thể hot  
động mnh mẽ và đáng tin cậy hơn. Những động cơ này có công suất t100w  
đến 100kw. Momen tối đa của máy được thiết kế không vượt quá 150%  
momen định mc.Nếu máy hoạt động quá momen max thì sẽ mất tính đồng  
bộ và sẽ hoạt động như một động cơ cảm ng hoặc ngưng hoạt động. Nhng  
động cơ này đa số là khởi động trc tiếp. Công suất và hệ số công suất ca  
mỗi động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu thường tốt hơn 5 đến 10 lần động  
cơ từ trở tương ng.  
Ưu điểm: Động cơ không có chổi than hoặc vành trượt trên rotor thì  
không sinh ra tia lửa điện khi hoạt động, lúc này công việc bảo dưỡng chi  
than được bài tr. Những động cơ này có thể kéo vào đồng bộ các tải có mức  
quán tính lớn hơn quán tính rotor của chúng nhiều ln.  
- Máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu:  
Các máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu có bốn cc t, phn ct  
ngang của nó được mô tả trong hình 8. Các nam châm được gn chặt trên  
lõi thép rô to. Không gian giữa các nam châm được lấp đầy bằng các lá thép  
9
hình đặc biệt, các bộ phận đó tạo ra một dòng điện đóng cho từ trường. Nam  
châm vĩnh cửu đã được sdng rộng rãi để thay thế các cuộn kích từ trong  
các máy đồng b, vi những ưu điểm là thiết kế rô to không cần cuộn dây  
kích thích, vành trượt và bộ kích từ máy phát có thể giúp tránh gây nhiệt trong  
các cánh quạt và cung cấp hiu qutng thca hthống cao hơn.  
Hình 1.6: Mt ct ngang của máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu  
- Nguyên lý làm việc máy phát đông bộ nam châm vĩnh cửu :  
Nguyên lý hoạt động của máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu cũng  
giống như nguyên lý hoạt động của máy điện đồng b, chỉ khác nhau ở chỗ ở  
máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu thì cuôn kích từ trên rô to được thay  
thế bng nam châm vĩnh cửu.  
PMSG là máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu do đó hoạt động ca  
nó như sau: khi cấp 3 dòng điện hình sin vào 3 cuộn dây stator sẽ xut hin từ  
trường quay vi tốc độ ntt = 60f/p, trong đó f- tn sbiến thiên của dòng điện,  
p số đôi cc. Do từ trường của nam châm vĩnh cửu là từ trường không đổi  
không quay, sự tác động gia từ trường quay vi từ trường không đổi tạo mô  
men dao động, giá trị trung bình của mô men này có giá trị 0. Để máy điện có  
thể làm việc được phải quay nam châm vĩnh cu ti tốc độ bng tốc độ từ  
trường, lúc này mô men trung bình của động cơ sẽ khác 0. Việc đưa nam  
10  
châm vĩnh cửu ti tốc độ từ trường là phương pháp khởi động động cơ đồng  
bộ thường mà ta đã nghiên cứu trước đây. Do đó khởi động bằng máy lai  
ngoài, phương pháp này đắt tin, cng kềnh nên rất ít khi sdụng. Phương  
pháp hay dùng nhất đó là phương pháp khởi động db. Lúc này mới đặt ti  
lên động cơ. Như vậy máy đồng bộ nam châm vĩnh cửu có nam châm quay  
đồng bvi từ trường quay, hoc quay vi tc độ đồng b.  
Với máy điện đồng bộ 3 pha, dây quấn phn ng ni sao (Y) hoc ni  
tam giác (Δ). Khi máy làm việc dòng điện phn ng Iư chạy trong dây quấn 3  
pha stạo nên một từ trường quay. Từ trường này quay với tốc độ đồng bn1  
= 60.f1/p.  
b. Máy điện dbcp ngun từ hai phía (DFIG) [2]  
Hthống phát điện trong điều kin tốc độ máy phát thay đổi ngày càng  
cn thiết cho nhng ng dụng công nghệ cao trong đó đặc biệt là công nghệ  
tuabin gió. Ngoài giải pháp sử dụng máy điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu thì  
giải pháp sử dụng máy điện dbcp ngun từ hai phía (DFIG) với những ưu  
điểm riêng cũng được sdng rt rộng rãi trong công nghệ chế tạo tuabin gió.  
Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, có tốc độ rôto khác  
tốc độ stato. Từ trường quay có thể là 1 pha, 2 pha hoặc 3 pha, tuthuộc vào  
cu tạo dây quấn ở stato là 1 pha, 2 pha hoặc 3 pha. Theo cu tạo dây quấn  
rôto , động cơ không đồng bộ được chia làm 2 loại: Rôto lồng sóc và rôto dây  
quấn động cơ không đồng blồng sóc có cấu to đơn giản, vận hành và bảo  
qun dễ dàng , độ tin cậy cao , giá thành rẻ , nên được ng dng rộng rãi trong  
thc tế. Động cơ không đồng bộ rôto dây quấn có cấu to phc tp vận hành  
và bảo quản khó hơn, độ tin cây kém hơn, giá thành cao hơn nhưng nó có ưu  
điểm là có thể đưa điện trphụ ở ngoài vào để ci thiện tính năng mở máy và  
điều chnh. Tốc độ do đó nó không được sdng cho những nơi nào có cầu  
dao vmở máy về điều chnh tốc độ mà động cơ lồng sóc không đáp ứng  
được. Tuy nhiên động cơ không đồng bộ có nhược điểm là điều chnh tc độ  
11  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 62 trang yennguyen 30/03/2022 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thực hiện tổng quan hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_thuc_hien_tong_quan_he_thong_dien_tu_cong_suat_cho_he.pdf