Đồ án Thiết kế và thi công hệ thống giám sát trang trại chăn nuôi

BGIÁO DỤC & ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KTHUT TP. HCHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
---------------------------------  
ĐỒ ÁN TT NGHIP  
NGÀNH CÔNG NGHKTHUẬT ĐIỆN TTRUYN THÔNG  
ĐỀ TÀI:  
THIT KVÀ THI CÔNG HTHNG  
GIÁM SÁT TRANG TRẠI CHĂN NUÔI  
GVHD: PGS Ts. Nguyn Minh Tâm  
SVTH: Nghiêm STú  
SVTH: Bùi Hi Phong  
MSSV: 15141325  
MSSV: 13141235  
Tp. HChí Minh - 12/2019  
TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH  
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC  
----o0o----  
Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2019  
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
Họ tên sinh viên: Bùi Hải Phong  
MSSV: 13141235  
Nghiêm Sỹ Tú  
MSSV: 15141325  
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử truyền thông Mã ngành: 41  
Hệ đào tạo:  
Đại học chính quy  
Mã hệ: 1  
Lớp: 13141DT1B  
15141DT2C  
Khóa: 2015  
I. TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT  
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI  
II. NHIỆM VỤ  
Nội dung thực hiện:  
Nội dung 1: Tìm hiểu PLC S7 1200.  
Nội dung 2: Tìm hiểu cách kết nối của cảm biến nhiệt ẩm với PLC S7-1200.  
Nội dung 3: Thiết kế mô hình hệ thống chuồng trại chăn nuối heo có giám sát.  
Nội dung 4: Thiết kế mô hình toàn hệ thống.  
Nội dung 5: Thi công mô hình hệ thống cơ khí, hệ thống điện.  
Nội dung 6: Viết chương trình điều khiển cho hệ thống.  
Nội dung 7: Thiết kế giao diện giám sát SCADA, giao diện hiển thị dữ liệu  
cảm biến online.  
Nội dung 8: Đánh giá kết quả thực hiện, cải tiến mô hình.  
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/08/2019  
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/12/2019  
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS Ts. Nguyễn Minh Tâm  
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  
BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH  
i
 
TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HỒ CHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH  
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC  
----o0o----  
Tp. HCM, ngày… tháng … năm 2019  
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
Họ tên sinh viên 1: Bùi Hải Phong  
Lớp: 13141DT1B  
Họ tên sinh viên 2: Nghiêm Sỹ Tú  
Lớp: 15141DT2C  
MSSV: 13141235  
MSSV: 15141325  
Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TRANG  
TRẠI CHĂN NUÔI  
Tuần/ngày  
Tuần 1  
(26/08/2019-  
01/09/2019)  
Tuần 2  
(02/09/2019-  
08/09/2019)  
Tuần 3  
(09/092019-  
15/09/2019)  
Tuần 4  
(16/09/2019-  
22/09/2019)  
Tuần 5,6  
(23/09/201-  
06/10/2019)  
Tuần 7,8  
(07/10/2019-  
20/10/2019)  
Tuần 9,10,11,12  
(21/10/2019 -  
17/11/2019)  
Nội dung  
Xác nhận GVHD  
Nhận đồ án, tìm hiểu đề tài  
Tìm hiểu nội dung và hướng làm đề tài của  
việc điều khiển một hệ thống bằng PLC.  
Tìm hiểu PLC S7 – 1200  
Tìm hiểu cách kết nối truyền nhận dữ liệu  
giữa cảm biến và PLC S7-1200  
Tiến hành thiết kế phần cứng cho toàn hệ  
thống.  
Tiến hành thiết kế và thi công hệ thống  
điện.  
Tiến hành lập trình cho hệ thống.  
Tuần 13,14  
Thiết kế giao diện giám sát SCADA, giao  
diện hiển thị dữ liệu cảm biến trên web.  
(18/11/2019-  
01/12/2019)  
Tuần 15 (02/12 -  
08/12/2019)  
Viết báo cáo, kiểm tra các phần cứng, hiệu  
chỉnh.  
Hoàn thành nhiệm vụ đồ án.  
20/12/2019  
GV HƯỚNG DẪN  
(Ký và ghi rõ họ và tên)  
ii  
 
LỜI CAM ĐOAN  
Đề tài này là do chúng tôi tự thực hiện dựa vào một số tài liệu và không sao  
chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào chúng  
tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung đồ án của mình.  
Ngưꢀi thực hiện  
Bùi Hải Phong  
Nghiêm Sỹ Tú  
iii  
 
LỜI CẢM ƠN  
Lꢀi đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trưꢀng  
Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM nói chung, các thầy cô và sinh viên trong khoa  
Điện – Điện Tử nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như  
các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện  
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.  
Em cũng xin gửi li tri ân và biết ơn sâu sắc đến PGS Ts. Nguyễn Minh Tâm  
ngưꢀi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm khoá luận.  
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,  
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá  
luận tốt nghiệp.  
Sinh viên thực hiện đồ án  
Bùi Hải Phong  
Nghiêm Sỹ Tú  
iv  
 
MỤC LỤC  
v
 
4.2.3. Phn mm lp trình cho PLC...................................................................41  
Chương 5. KẾT QUẢ - NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ ...........................................49  
5.1. KẾT QUẢ ..............................................................................................49  
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................................54  
6.1. KẾT LUẬN............................................................................................54  
6.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN..........................................................................54  
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................55  
PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................................56  
vi  
LIỆT KÊ HÌNH VẼ  
vii  
 
vii  
LIỆT KÊ BẢNG  
Bảng  
Trang  
Bảng 2. 3: Một vài thông số của Arduino UNO R3………………………………...23  
vii  
 
TÓM TẮT  
Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện  
tử mà trong đó điều khiển tự động đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực  
khoa học kỹ thuật, quản lý, công nghiệp tự động hóa… Do đó chúng ta cần phải nắm  
bắt và vận dụng điều khiển tự động một cách hiệu quả nhằm đóng góp vào sự phát  
triển khoa học kỹ thuật của thế giới nói chung và trong sự phát triển của kỹ thuật điều  
khiển tự động nói riêng.  
Xuất phát từ những lần tham quan các doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất,  
các trang trại chăn nuôi công nghiệp, chúng em đã được thấy nhiều khâu tự động hóa  
trong qui trình chăn nuôi tạo ra các sản phẩm chăn nuôi chất lượng cao. Một trong đó  
là các trang trại chăn nuôi giám sát các nhu cầu cơ bản của vật nuôi sử dụng bộ điều  
khiển lập trình PLC Siemens.  
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu về các đề tài và công trình trước đây, nhóm quyết  
định chọn đề tài: “THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT  
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI”.  
Với đề tài này, nhóm hy vọng sẽ làm cơ sở nghiên cứu cho các nhóm sau có  
thể mở rộng, phát triển nữa. Nếu được điều chỉnh tốt, ý tưởng này kết hợp với hệ  
thống làm sạch trang trại chăn nuôi, thu gom và xử lí chất thải … sẽ tạo ra một hệ  
thống phân trang trại thông minh hoàn thiện.  
x
 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
Chương 1. TỔNG QUAN  
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện  
tử mà trong đó điều khiển tự động đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực  
khoa học kỹ thuật, quản lý, công nghiệp tự động hóaDo đó chúng ta cần phải nắm  
bắt và vận dụng điều khiển tự động một cách hiệu quả nhằm đóng góp vào sự phát  
triển khoa học kỹ thuật của thế giới nói chung và trong sự phát triển của kỹ thuật điều  
khiển tự động nói riêng.  
Xuất phát từ những lần tham quan các doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất,  
chúng em đã được thấy nhiều khâu tự động hóa trong quá trình sản xuất. Một trong  
những ứng dụng đó là áp dụng vào quy trình chăn nuôi bằng hệ thống cho ăn, uống  
và giám sát các nhu cầu khác của heo một cách tự động sử dụng bộ điều khiển lập  
trình PLC Siemens.  
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu về các đề tài và công trình trước đây, nhóm quyết  
định chọn đề tài: “THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT  
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI”.  
Đã có khá nhiều đề tài thực hiện việc chăm sóc các loại vật nuôi khác nhau như  
cá, bò. Nhưng với mỗi loại vật nuôi lại có những môi trưꢀng chăm sóc khác nhau  
thì lại cần có những mô hình khác nhau. Vì vậy ta cần một hướng xử lí phù hợp hơn  
với từng loại vật nuôi mà ở đây đối tượng chăn nuôi là heo.  
Với hệ thống chăn nuôi theo mô hình truyền thống thì việc giám sát chưa chặt  
sẽ vì môi trưꢀng sống của vật nuôi chưa được giám sát và theo dõi chặt chẽ. Vì vậy  
chúng ta cần xây dựng việc giám sát hệ thống theo dõi nhiệt độ, độ ẩm để phù hợp  
với từng vật nuôi.  
1.2. MỤC TIÊU  
Với đề tài này mục tiêu mà nhóm đề ra là tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn và  
PLC S7 – 1200 và các ứng dụng trong thực tế. Từ đó thiết kế và thi công mô hình  
trang trại chăn nuôi tự động. Bên cạnh đó là điều khiển và giám sát hoạt động của  
mô hình trên máy tính.  
1
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
     
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  
NỘI DUNG 1: Nghiên cứu tài liệu về PLC S7 -1200, cảm biến nhiệt độ-độ  
ẩm, bơm điện để bơm nước relay trung gian.  
NỘI DUNG 2: Dựa trên các dữ liệu nhiệt độ - độ ẩm thu thập được, tiến  
hành lựa chọn giải pháp thiết kế và thi công mô hình. Kết nối các ngoại vi với PLC.  
NỘI DUNG 3: Thiết kế lưu đồ giải thuật và viết chương trình điều khiển cho  
PLC. Thiết kế giao diện điều khiển, giám sát hệ thống, giao diện hiển thị dữ liệu  
web online.  
NỘI DUNG 4: Thử nghiệm và điều chỉnh phần mềm, phần cứng để mô hình  
được tối ưu, sử dụng dễ dàng. Đánh giá các thông số của mô hình so với thông số  
thực tế, hiệu suất hoạt động của hệ thống so với tính toán.  
NỘI DUNG 5: Viết báo cáo thực hiện.  
NỘI DUNG 6: Đánh giá kết quả thực hiện.  
1.4. GIỚI HẠN  
Mô hình quy mô còn nhỏ.  
Mô hình còn chưa tối ưu, hình dáng còn thô kệch.  
Độ chính xác tương đối.  
Tốc độ còn chậm do là điều khiển tuần tự.  
1.5. BỐ CỤC  
Chương 1: Tổng Quan.  
Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.  
Chương 3: Tính Toán Và Thiết Kế.  
Chương 4: Thi Công Hệ Thống.  
Chương 5: Kết Quả - Nhận Xét - Đánh Giá.  
2
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
     
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển.  
Chương 1: Tổng Quan.  
Chương này trình bày vấn đề dẫn nhập, lý do chọn đề tài, mục tiêu, nội dung  
nghiên cứu, các giới hạn và bố cục đồ án.  
Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.  
Giới thiệu các linh kiện, thiết bị sử dụng thiết kế hệ thống, các chuẩn truyền, giao  
thức.  
Chương 3: Tính Toán Và Thiết Kế.  
Tính toán thiết kế, đưa ra sơ đồ nguyên lí của hệ thống.  
Chương 4: Thi Công Hệ Thống.  
Thi công hệ thống, lưu đồ, đưa ra giải thuật và chương trình.  
Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét, Đánh Giá.  
Đưa ra kết quả đạt được sau một thꢀi gian nghiên cứu, một số hình ảnh của hệ  
thống, đưa ra những nhận xét, đánh giá toàn bộ hệ thống.  
Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Triển.  
Trình bày những kết luận về hệ thống những phần làm rồi và chưa làm, đồng  
thꢀi nêu ra hướng phát triển cho hệ thống.  
3
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THEO DÕI VÀ GIÁM SÁT TRANG  
TRẠI CHĂN NUÔI.  
Môi trưꢀng sống là vô cùng quan trọng với từng loại vật nuôi, việc giám sát  
nhiệt độ - độ ẩm, cung cấp thức ăn nước uống và vệ sinh chuồng trại thể thực  
hiện bởi con ngưꢀi nhưng như vậy đối với một trang trại lớn thì sẽ tốn nhiều nhân  
công và việc quản lí các số liệu về nhiệt độ - độ ẩm cho môi trưꢀng sống của heo  
cũng trở nên khó khăn hơn, vì thế một hệ thống quản lí thông tin và số liệu về môi  
trưꢀng sống của heo là vô cùng cần thiết.  
2.2. TỔNG QUAN VỀ PLC VÀ PLC S7-1200  
2.2.1. Tổng quan về PLC  
2.2.1.1. Giới thiệu  
Kỹ thuật điện tử đã phát triển đến trình độ kỳ diệu và sẽ có những tiến bộ vượt  
bật trong tương lai. Nó góp phần không nhỏ và sản xuất công nghiệp. Nhất là trong  
giai đoạn hội nhập hiện nay. Các doanh nghiệp không ngần ngại hạ giá thành sản  
phẩm tăng sức cạnh tranh với các công ty khác. Một trong những giải pháp về trang  
thiết bị hiện đại này là PLC. PLC có khả năng vận hành tự động theo một quy trình  
định sẵn mà không cần có sự tham gia của con ngưꢀi lúc vận hành. Bởi tất cả những  
cần thiết cho ra đꢀi một loạt sản phẩm đã tích hợp tất cả trong một thiết bị nhỏ gọn  
đó là PLC. Hệ thống tự động này gần như tối ưu khi kết hợp với máy vi tính để điều  
khiển và kiểm soát quá trình sản xuất hoàn toàn chỉ trên máy vi tính.  
Thật ra hệ thống điều khiển tự động này đã xuất hiện từ năm 1970 và nhanh  
chóng trở thành sự lựa chọn cho việc sản xuất. Nhưng ở Việt Nam, còn khá nhiều  
công ty hoàn toàn xa lạ với PLC. Tại sao như vậy? Về giá thành? Đúng là PLC còn  
khá đắt nhưng chỉ với một công ty sản xuất thì giữa đầu tư ban đầu đó với những lợi  
ích nó đem lại thì giá thành không đáng quan tâm lắm. Thật ra là do ngại thay đổi, do  
chưa hiểu nhiều về PLC nên khi vận hảnh, bảo trì, bảo dưỡng, thay đổi chương trình  
gặp không ít khó khăn cho ngưꢀi sử dụng. vậy cần chủ động tiếp cận, khi nắm bắt  
được rồi vấn đề chuyển giao công nghệ không còn đáng lo và PLC có thể hiện tính  
4
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
     
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
ưu việt nhꢀ sự hiểu biết của ngưꢀi sử dụng. Vậy PLC là gì? Hy vọng nội dung được  
đề cập trong đồ án này giúp ngưꢀi đọc hiểu hơn về PLC.  
2.2.1.2. PLC là gì?  
PLC là viết tắt của Programmable Logic Controller có nghĩa là thiết bị điều khiển  
logic khả trình. Sự phát triển của PLC đã mang lại nhiều thuận lợi và làm cho các  
thao tác máy trở nên nhanh, nhạy, dễ dàng và tin cậy hơn. Nó có khả năng thay thế  
hoàn toàn cho các phương pháp điều khiển truyền thống dùng relay (loại thiết bị  
phức tạp và cồng kềnh), khả năng điều khiển dễ dàng và linh hoạt dựa trên việc lập  
trình trên các lệnh logic cơ bản; khả năng định thꢀi, đếm, giải quyết các vấn đề toán  
học và công nghệ; khả năng tạo lập, gởi đi, tiếp nhận những tín hiệu nhằm mục đích  
kiểm soát sự kích hoạt hoặc đình chỉ những chức năng của máy hoặc một dây chuyển  
công nghiệp.  
Như vậy những đặc điểm làm cho PLC có tính năng ưu việt và tích hợp trong  
môi trưꢀng công nghiệp:  
Khả năng kháng nhiễu tốt.  
Cấu trúc dạng module rất thuận tiện cho việc thiết kế, mở rộng, cải tạo nâng  
cấp.  
Có những module chuyên dụng để thực hiện chức năng đặc biệt hay những  
module truyền thông để kết nối PLC với mạng công nghiệp hoặc qua mạng  
internet.  
Khả năng lập trình được, lập trình dễ dàng cũng là đặc điểm quan trọng để xếp  
hạng một hệ thống điều khiển tự động.  
Thuộc vào hệ sản xuất linh hoạt do tính thay đổi được do chương trình hoặc  
thay đổi trực tiếp các thông số mà không cần thay đổi lại chương trình.  
2.2.1.3. Cấu trúc phần cứng của PLC  
Các thành phần cơ bản của một PLC thưꢀng có các module phần cứngsau:  
Module nguồn.  
Module đơn vị xử lý trung tâm.  
Module bộ nhớ chương trình và dữ liệu.  
5
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
Module đầu vào.  
Module đầu ra.  
Module chức năng (để hỗ trợ cho vấn đề truyền thông mạng).  
2.2.1.4. Cấu trúc bộ nhớ PLC  
Bộ nhớ chia làm 3 vùng chính  
Vùng chứa chương trình ứng dụng: Vùng chứa chương trình được chia làm  
miền:  
Organisation block: Miền chứa chương trình tổ chức, chứa chương trình chính,  
các lệnh trong khối này luôn được quét.  
Subroutine (Chương trình con): Miền chứa chương trình con, được tổ chức thành  
hàm và có biến hình thức để trao đổi dữ liệu, chương trình con này sẽ được thực  
hiện khi nó được gọi trong chương trình chính.  
Interrup (Chương trình ngắt): Miền chứa chương trình ngắt được tổ chức thành  
hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất cứ một khối chương trình nào khác.  
Chương trình này sẽ được thực hiện khi có sự kiện ngắt xảy ra. Có rất nhiều sự  
kiện ngắt như: Ngắt thꢀi gian, ngắt xung tốc độ cao.  
Vùng chứa tham số của hệ điều hành: chia thành miền khác nhau:  
I (Process Image Input): Miền dữ liệu các cổng vào số, trước khi bắt đầu thực  
hiện chương trình, PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các cổng đầu vào và cất giữ  
chúng trong vùng nhớ I. Thông thưꢀng chương trình ứng dụng không đọc trực  
tiếp trạng thái logic của công vào số mà chỉ lấy dữ liệu của cổng vào từ bộ đệm I.  
Q (Process Image Output): Miền bộ đệm các dữ liệu cổng ra số. Kết thúc giai  
đoạn thực hiện chương trình, PLC sẽ chuyển giá trị logic của bộ đệm Q tới các  
cổng ra số. Thông thưꢀng chương trình không trực tiếp gán giá trị tới tận cổng ra  
mà chỉ chuyển chúng tới bộ đệm Q.  
M (Miền các biến cꢀ): Chương trình ứng dụng sử dụng những biến này dể lưu  
giữ các tham số cần thiết và có thể truy nhập theo bit (M), byte (MB), từ (MW)  
hay từ kép (MW).  
6
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
T (Timer): Miền nhớ phục vụ bộ thꢀi gian (Timer) bao gồm việc lưu giữ giá trị  
thꢀi gian đặt trước (PV- Preset Value), giá trị đếm thꢀi gian tức thꢀi (CV-  
Current Value) cũng như giá trị Logic đầu ra của bộ thꢀi gian.  
C (Counter): Miền nhớ phục vụ bộ đếm bao gồm việc lưu giữ giá trị đặt trước  
(PV- Preset Value), giá trị đếm tức thi (CV- Current Value) và giá trị logic đầu  
ra của bộ đệm.  
Vùng dữ liệu.  
Vùng dữ liệu một vùng nhớ động. Nó có thể được truy cập theo từng bit, từng byte,  
từng từ đơn (word) hay từ kép (double word) và được sử dụng làm miền lưu trữ dữ  
liệu cho các thuật toán, các hàm truyền thông, lập bảng, các hàm dịch chuyển, xoay  
vòng thanh ghi, con trỏ địa chỉ…  
2.2.1.5. Xử lý chương trình  
PLC thực hiện chương trình theo chu kỳ lặp. Mỗi vòng lặp được gọi một vòng  
quét (Scan). Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng việc đọc dữ liệu từ các cổng vào cùng  
bộ đệm ảo, tiếp theo giai đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét chương  
trình thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc bằng lệnh kết thúc. Sau giai đoạn thực  
hiện chương trình là giai đoạn truyền thông và kiểm tra lỗi, vòng quét được kết thúc  
bằng giai đoạn chuyền các nội dung của bộ đệm ảo đến cổng ra.  
2.2.1.6. Cấu trúc chương trình  
Chương trình trong S7-1200 được lưu trong bộ nhớ PLC vùng dành riêng cho  
chương trình và có thể được lập với 2 dạng cấu trúc khác nhau:  
Lập trình có cấu trúc: chương trình được chia thành những phần nhỏ và mỗi  
phần thực thi những nhiệm vụ riêng biệt của nó, từng phần này nằm trong những  
khối chương trình khác nhau. Loại hình cấu trúc này phù hợp với những bài toán  
điều khiển nhiểu nhiệm vụ và phức tạp. PLC S7-1200 có 3 loại khối cơ bản sau:  
Loại khối organization Block: khối tổ chức quản chương tình điều khiển. khối  
này luôn được thực thi và luôn được quét trong mỗi chu kì quét.  
hình thức). Một chương trình ứng dụng nhiểu khối chương trình con và các khối  
7
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
Lập trình tuyến tính: toàn bộ chương trình nằm trong một khối bộ nhớ. Loại hình  
cấu trúc tuyến tính này phù hợp với những bài toán tự động nhỏ. Không phức  
tạp. Khối được chọn phải khối organization Block mà PLC luôn quét và thực  
hiện tổng các lệnh đó thưꢀng xuyên. Từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối và quay lại  
lệnh đầu tiên.  
Loại khối chương tình ngắt: là khối chương trình đặc biệt có khả năng trao đổi 1  
lượng lớn với các khối chương trình khác. Chương trình sẽ được thực thi mỗi khi  
có sự kiện ngắt xảy ra.  
2.2.2. Giới thiệu về PLC S7- 1200  
2.2.2.1. Khái niệm chung PLC S7- 1200  
Năm 2009, Siemens ra dòng sản phẩm S7-1200 dùng để thay thế dần cho S7-  
200. So với S7-200 thì S7-1200 có những tính năng nổi trội:  
-
S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểm soát  
nhiều ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh mạnh  
làm cho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7-  
1200 -S7-1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp sẵn,  
các đầu vào/ra (DI/DO).  
-
Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chương  
trình điều khiển:  
+ Tất cả các CPU đều cung cấp bảo vệ bằng password chống truy cập vào PLC  
+ Tính năng “know-how protection” để bảo vệ các block đặc biệt của mình.  
S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.  
-
Ngoài ra có thể dùng các module truyền thông mở rộng kết nối bằng RS485 hoặc  
RS232.  
8
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT  
- Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 là Step7 Basic. Step7 Basic hỗ trợ ba  
ngôn ngữ lập trình là LAD, FBD và STL. Phần mềm này được tích hợp trong TIA  
Portal của Siemens.  
- Vậy để làm một dự án với S7-1200 chỉ cần cài TIA Portal vì phần mềm này đã  
bao gồm cả môi trưꢀng lập trình cho PLC và thiết kế giao diện HMI.  
Hình 2. 1 : Tổng quan PLC S7-1200  
Chú thích:  
1: Bộ phận kết nối nguồn.  
2: Các bộ phận kết nối nối dây của ngưꢀi dùng có thể tháo được (phía sau  
các nắp che).  
2: Khe cắm thẻ nhớ nằm dưới cửa phía trên.  
3: Các LED trạng thái dành cho I/O tích hợp.  
4: Bộ phận kết nối PROFINET (phía trên của CPU.  
Các kiểu CPU khác nhau cung cấp một sự đa dạng các tính năng và dung lượng  
giúp cho ngưꢀi dùng tạo ra các giải pháp có hiệu quả cho nhiều ứng dụng khác nhau.  
Bảng 2. 1. Bảng phân loại chức năng của các dòng PLC S7- 1200.  
Chức năng  
CPU 1211C  
CPU 1212C  
CPU 1214C  
Kích thước vật lý (mm)  
90 x 100 x 75  
110 x 100 x 75  
9
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 76 trang yennguyen 30/03/2022 6961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế và thi công hệ thống giám sát trang trại chăn nuôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_thi_cong_he_thong_giam_sat_trang_trai_chan.pdf