Đồ án Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí

Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
THUYẾT MINH  
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY  
ĐỀ SỐ 37  
thiết kế hệ thống dẫn động khí  
1. Động cơ  
2. Khớp nối  
3. Hộp giảm tốc  
4. Bộ truyền đai  
5. Tang tải  
1
2
3
Lực chịu tải  
F
V
D
9400  
0.2  
N
Vận tốc tang tải  
m/s  
mm  
Đường kính tang tải  
330  
4
5
Thời gian phục vụ  
L
t1  
6
4
Năm  
Thời gian làm việc t1  
h
6
7
Thời gian làm việc t2  
Chu kỳ làm việc  
t2  
3
8
h
h
tck  
8
9
Momen xoắn ở t1  
Momen xoắn ở t2  
T1  
T2  
T1  
0,6 T1  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 2  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
I_Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền  
1. Chọn động cơ  
1.1. Xác định công suất đặt trên trục động cơ  
a) Xác định công suất đặt lên trục động cơ.  
P .b  
lv  
P =  
ct  
h
Trong đó:  
F.v  
Plv=  
1000  
Trong đó  
Pct : Công suất trên trục động cơ  
: Hệ số tải trọng tương đương  
: Hiệu suất của bộ truyền  
Theo đề bài :  
Lực kéo của băng tải : F=9400 (N)  
Vận tốc băng tải : v=0,2 (m/s)  
Do đó công suất trên trục công tác :  
9400´ 0,2  
F.v  
Plv=  
=
= 1,88 (kw)  
1000  
1000  
Ta có:  
-
: hiệu suất truyền động  
h= hk .hb2r.ho3l .hd  
k : hiệu suất nối trục đàn hồi  
k 0,99  
br=0,97  
ol=0,99  
đ=0,95  
br : hiệu suất của một cặp bánh răng  
ol : hiệu suất của một cặp ổ lăn  
d : hiệu suất của bộ truyền đai  
(Tra bảng 2.3/19 [I] )  
Vậy hiệu suất chung của bộ truyền  
= 0,99.0,972.0,993.0,95=0,86  
-Hệ số tải trọng tương đương  
2
2
æ ö  
P
ti  
4
3
2
=
.
= 12. + 0,6 . = 0,8  
÷
i
ç
÷
ç
( )  
å
÷
ç
÷
ç
P
t k  
8
8
i=1 è ø  
1
Vậy công suất trên trục động cơ là :  
P ´ b 1,88´ 0.8  
lv  
(kW)  
P =  
=
= 1,75  
dc  
h
0,86  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 3  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
1.2. Xác định tốc độ quay đồng bộ của động cơ :  
Vận tốc băng tải v=0,2 m/s  
Đường kính tang D=330 mm  
Tốc độ quay đồng bộ của động cơ tính theo công thức  
nsb nct .usb  
Với tốc đquay của trục công tác:  
60000.v 60000.0,2  
nlv =  
=
= 11,9  
(v/phút)  
p.D  
p.320  
Chọn tỉ số truyền sơ bộ usb  
ut = u1.u2  
Trong đó u1 : tỉ số truyền sơ bộ của hộp giảm tốc  
u2 : tỉ số truyền sơ bộ của bộ truyền ngoài (đai)  
2.4  
Tra bảng  
[I] ta có :  
21  
Với truyền động bánh răng trụ hai cấp : uh= 8¸ 40  
Truyền động đai : u n g = 2 ¸ 4  
Chọn u1 = 25, uđ =3,15 do đó ut = 25.3,15= 78,75  
Suy ra nsb = nlv.ut = 937 (v/phút)  
Tra bảng 1.3 TL [I] ta chọn động cơ loai 4A100L6Y3  
Với các thông số cơ bản nsau:  
+ Công suất động cơ : Pdc=2,2 kW  
+ Tốc độ quay  
: v=950 vòng/phút  
Kiểm tra điều kiện mmáy ta có :  
Tmm 1,4T1  
Tk  
1,4  
;
2,0 > 1,4  
T1  
T1  
Tdn  
Kết luân : động cơ 4A100L6Y3 đáp ứng được yêu cầu công suất , tốc độ và  
điều kiện mở máy.  
2. Phân phối tỉ truyền  
Xét tỉ số truyền chung  
ndc 950  
ut =  
=
= 79,8  
nlv 11,9  
Ta có  
Dựa vào bảng 2.4/21 [I] ta chọn được tỉ số truyền ung của đai:  
ut 79,8  
ut = uh.ung  
ung = 3,15  
uh =  
=
= 25,3  
ung 3,15  
uh unh .uch u1.u2  
Trong hộp giảm tốc  
unh u1 : tỉ số truyền cấp nhanh  
uch u2 : tỉ số truyền cấp chậm  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 4  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
Do hộp giảm tốc sử dụng bánh răng trụ với sơ đkhai triển nên thuận lợi cho  
việc bôi trơn cho các bộ phận truyền bánh răng trong HGT bằng phương pháp  
ngâm dầu:  
Khi đó u1=(1,2  
Ta lấy u1=1,3 u2  
1,3) u2  
2
Uh=u1u2=1,3 u2 =25,3  
u2= 4,41, ; u1=5,73  
ut 78,75  
u1u2 4,41.5,73  
Tính chính xác lại ung  
ung =  
=
= 3,1  
+ Tính toán các thông số động học  
Công suất trên trục công tác(trục tang) P =1,88 kW  
lv  
9,55.106.P  
9,55.106.1,88  
lv  
T =  
=
= 1508,74  
Mô men trên trục tang :  
(kNmm)  
nlv  
11,9  
+ Công suất trên các trục:  
- Công suất trên truc III  
P
1,88  
lv  
(kW)  
P =  
=
= 2  
3
hd .hol 0,95.0.99  
-Công suất trên trục II  
-Công suất trên trục I  
P
2
3
P =  
=
= 2,08(kW)  
2
hbrhol 0,97.0,99  
P
2,08  
2
P =  
=
= 2,16(kW)  
1
hbrhol 0,97.0,99  
- Công suất trên trục động cơ:  
P
2,17  
1
P =  
=
= 2.19 (kW)  
dc  
hk 0,99  
Ta có ndc=950 (v/phút)  
-Tỉ số truyền cấp nhanh : u1=5,73  
-Tỉ số truyền cấp chậm : u2=4.41  
Ta có n1=950 (v/phút)  
-Tốc độ quay trục 2: n2=n1/u1=950/5,73=165,8(v/phút)  
-Tốc độ quay trục 3: n3=n2/u2=165,8/4,41=37,6(v/phút)  
-Tốc độ quay trục tang :  
n lv = n 3 / n n g = 3 7 , 6 / 3 ,1 = 1 2 ,1 3  
(v/phút)  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 5  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
+ Tính mô men xoắn trên các trục  
- áp dụng công thức  
9,55.106.P  
i
Ti   
i=1,2,3  
ni  
-Ta có  
9,55.106.2,16  
(Nmm)  
= 21713,7  
T =  
1
950  
9,55.106.2,08  
T2 =  
T3 =  
= 119807 (Nmm)  
165,8  
9,55.106.2  
= 507978,7(Nmm)  
37,6  
9,55.106.2,2  
T =  
= 22115,8(Nmm)  
dc  
950  
Động cơ Truc I  
Trục II  
Trục III  
Trục Tang  
U
Uk=1  
2,2  
U1=5,73  
U2=4,41 Uđ=3,1  
P (kW)  
2,16  
2,08  
2
1,88  
N(v/phút) 950  
T(Nmm) 22115,8  
950  
21713,7  
165,8  
119807  
37,6  
507978,7  
12,13  
1508740  
PHẦN II. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI  
TiÕt diÖn A.  
S¬ ®å bé truyÒn ®ai  
b
a : lµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai trôc b¸nh ®ai.  
 : lµ gãc «m ®ai trªn b¸nh nhá vµ lín..  
: lµ gãc gi÷a hai nh¸nh d©y ®ai.  
1
2
h
: lµ chiÒu dµy cña d©y ®ai thang..  
b : lµ chiÒu réng cña ®ai thang.  
a
2.1. Chọn loại đai.  
- Dựa vào đặc tính làm việc êm với vận tốc nhỏ ta chọn đai thang thường  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 6  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
2.2. Xác định thông số của bộ truyền.  
- Dựa vào bảng 4.13 và dãy kích thước tiêu chuẩn ta chọn đường kính bánh đai  
nhỏ d1 = 250 mm  
Ta có vận tốc đai:  
pd1n3  
3,14´ 37,6´ 250  
V =  
=
=0,5m/s  
60000  
60000  
- Dễ thấy v  
vmax = 25 (đai thang thường). Vậy thể lấy giá trị của d1 = 250  
mm  
- Tính d2 theo CT 4.2 ta có:  
1
1
d2 = d1 u  
=
250´ 3,1´  
=790 mm  
1  
0,98  
-
= 0,01  
0,02 : hệ số trượt  
- u = 3,1 tỉ số truyền đai  
- Theo bảng 4.21 với dãy kích thước tiêu chuẩn của đường kính bánh đai lớn  
chọn d2 =800 mm  
-Tính lại u’ theo d2 vừa chọn  
0,98´ 800  
1d2  
u’=  
- Sai lệch của u’ so với u  
=
= 3,136  
d1  
250  
u utt  
800  
d2  
1  
utt =  
=
=3,26  
u   
=1,9 < 4%  
d1  
u
0,98´ 250  
- Ta thấy  
u lằm trong giới hạn sai lệch cho phép (umax =4%) nên các kích  
thước của d1 d2 đạt yêu cầu  
- Khoảng cách trục:  
- Khoảng cách trục a của 2 bánh đai được tính theo CT  
a= a / d2 = 1Þ a = 800  
- Với điều kiện 0,55  
d1 d2  
+ h  
a
2
d1 d2 chọn a=800 mm  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 7  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
- Chiều dài dây đai:  
- Chiều dài dây đai L được xác định dựa theo khoảng cách trục a bởi CT:  
2
d1 d2  d2 d1  
   
L = 2a +  
= 3343 mm  
2
4a  
- Dựa vào bảng 4.13 ta chọn trị stiêu chuẩn của chiều dài đai là L=3350 mm  
- Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ  
vđ  
i
=
imax 10  
với vđ = 0,5 m/s  
L=3350m  
L
0,5  
i =  
= 0,17 < imax 10 m/s  
3,35  
- Góc ôm 1  
:
Góc ôm 1 được tính theo CT 4.7 với điều kiện (1200  
)
1
1 =1800   
d2 d1  
570 = 1410 thảo mãn điều kiện 1200  
a
2.3. Xác định số đai.  
- Số đai Z được tính theo CT:  
P Kđ  
3
Z =  
P C C C C  
[ ]  
z
(
)
0
a
1
u
Với: - P3: công suất trục bánh đai chủ động (P3= kW)  
- Po : công suất cho phép, với v= 0,5m/s và d1 = 250 mm chọn Po = 2,3  
- Kđ : hệ số tải trọng động theo bảng 4.7 ta chọn Kđ = 1,2  
- C: hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1  
C= 10,0025  
180 1 = 0,9  
- C1 : hệ số ảnh hưởng đến chiều dài đai, theo bảng 4.16 chọn C1 =0,95  
- Cu : hệ số ảnh hưởng của tỉ số truyền, theo bảng 4.17 chọn Cu =1,14  
- C z : hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không dều tải trọng, theo bảng  
4.18 chọn C z =0,95  
Vậy số đai  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 8  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
2.1,2  
Z=  
= 1,017  
2,3.0,9.1,14.1  
Lấy Z=1 đai  
- Từ số đai Z có thể xác định chiều rộng bánh đai B theo CT 4.17  
B =  
Với e= 17 ; t= 25,5 ứng với đai bảng 4.21  
Chiều rộng bánh đai B = 2.17=34 mm  
- Đường kính ngoài của bánh đai:  
da = d1 +2ho với ho = 5,7(bảng 4.21)  
da = 250 +2.5,7= 261,4 mm  
Z 1 t 2e  
2.4. Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục .  
- Lực căng trên 1 đai được xác định theo CT 4.19  
æ
ö
P Kđ  
÷
3
ç
÷
F = 780  
+ F  
ç
o
v
÷
ç
÷
ç
v.C Z  
è
ø
a
Trong đó: F = qm.v2 = 0,3.(0,5)2 = 0.075 : lực căng do lực li tâm sinh ra  
v
æ
ç
ö
2.1,2  
÷
F =780  
+0,075=4160N  
÷
ç
o
÷
ç
è0,5.0,9.1ø  
- Lực tác dụng lên trục theo 4.21 ta có:  
2
1   
F =2 F .Z.sin  
=7842  
r
o
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 9  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
Ta có các thông số kĩ thuật chính của bộ truyền đai thang như trong bảng:  
Thông số  
hiệu, đơn vị  
Đai thang thường  
d1 , d2 (mm)  
v (m/s)  
Giá trị  
Loại đai  
Đường kính bánh nhỏ, lớn  
Vận tốc đai  
250 và 800  
0,5  
3,1  
Tỉ số truyền  
uđ  
Khoảng cách trục  
Chiều dài dây đai  
Góc ôm  
a (mm)  
L (mm)  
800  
3350  
141  
1
o
1
   
Số đai  
Z( chiếc )  
Chiều rộng bánh đai  
Đường kính ngoài bánh đai  
B(mm)  
34  
da (mm)  
261,4  
III. Thiết kế bộ truyền trong hộp  
1.Bộ truyền cấp nhanh (Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng)  
1.1.Chọn vật liệu  
Theo bảng 6.1/92 [I] chọn:  
-
Bánh nhỏ : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241-285, có giới hạn  
bền b1 850MPa , giới hạn chảy ch1 580MPa  
.
-
Bánh lớn : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192-240 , có giới hạn  
bền b2 750MPa ,giới hạn chảy ch2 450MPa  
.
1.2.Xác định ứng suất cho phép  
* ứng suất tiếp xúc cho phép  
Sơ bộ ta có  
[H ] H0 lim KHL / SH  
Trong đó H0 lim : là ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với schu kì cơ sở  
Lấy độ rắn bánh răng nhỏ HB1=245, bánh lớn HB2=230 khi đó ta có:  
H0 lim1 2HB1 70 2.245 70 560(MPa)  
H0 lim 2 HB2 70 2.230 70 530 (MPa)  
-SH : Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc SH1=SH2=1,1  
-KHL : Hệ số tuổi thọ  
NHO  
6
KHL  
NHE  
Với NHO : số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc  
NHO=30HB2,4  
Do đó NHO1=30.2452,4=1,6.107 , NHO2=30.2302,4=1,39.107  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 10  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
- Số chu kì ứng suất tương đương  
NHE 60c (T /T  
)3 niti  
max 1  
i
Với c : số lần ăn khớp trong một vòng quay ,lấy c=1 .  
Số vòng quay bánh nhỏ : n1=950 (v/ph),bánh lớn n2=215,42(v/ph)  
Do đó ta có:  
4
3
NHE1 = 60.1.35040.950(13 + 0,63. ) = 116.107  
8
8
4
3
NHE2 = 60.1.35040.215,42.(13. + 0,63. ) = 26,3.107  
8
8
Ta thấy NHE1>NHO1 ; NHE2>NHO2 do đó ta chọn KHL1=KHL2=1.  
Ta tính được  
H lim1 H0 lim1.KHL1 560.1 560 (MPa)  
H lim 2 H0 lim 2 .KHL2 530.1 530 (MPa)  
Vậy ta tính được  
[H1 ] 560.1/1,1 509,10 (MPa)  
[H 2 ] 530.1/1,1 481,82 (MPa)  
Với bánh răng trụ răng thăng ta có:  
[H ] min{[H1 ],[H 2 ]} 481,82(MPa)  
*ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải  
[sH ]max = 2,8sch2 = 2,8.450 = 1260(MPa)  
*ứng suất uốn cho phép  
Sơ bộ ta có:  
[F ] F0 lim KFC KFL / SF  
Trong đó F0 lim : là ứng suất uốn cho phép ứng với schu kì cơ sở  
F0 lim1 1,8HB1 1,8.245 441(MPa)  
F0 lim 2 1,8HB2 1,8.230 414 (MPa)  
-
-
SF: hệ số an toàn khi tính về uốn SF1=SF2=1,75  
KFL : hệ số tuổi thọ  
NFO  
mF  
KFL  
NFE  
Với NF0: Số chu kì cơ sở khi uốn NF0=4.106  
MF : Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc, với vật liệu HB<350 ta  
có mF=6  
NFE : Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương  
Ta có  
F
m  
Ti  
NFE 60c  
niti  
  
Tmax  
4
3
NFE1 = 60.1.35040.950.(16. + 0,66. ) = 103.107 (MPa)  
8
8
4
3
NFE2 = 60.1.215,42.35040(16. + 0,66. ) = 213.106 (MPa)  
8
8
Ta thấy NFE1>NFO , NFE2>NFO , ta lấy NFL1=NFL2=1  
Bộ truyền quay một chiều, lấy giới hạn bền uốn KFC=1  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 11  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
Vậy ứng suất uốn cho phép:  
441.1.1  
[F1 ]   
252 (MPa)  
1,75  
414.1.1  
1,75  
[F 2 ]   
236,57 (MPa)  
* ứng suất uốn cho phép khi qtải  
[F1 ]max 0,8.ch1 0,8.580 464(MPa)  
[F 2 ]max 0,8.ch1 0,8.450 360(MPa)  
1.3.Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng  
a.Khoảng cách sơ bộ trục :  
T1KH  
3
aw1 Ka (u1 1)  
[H ]2 u1ba  
Theo bảng 6.6/97 [I] chọn ba 0,3 ;  
Theo bảng 6.5/96 [I] ta chọn Ka=49,5 ( răng thẳng)  
ybd = (u1 + 1)yba / 2 = (5,73+ 1).0,3 / 2 = 1  
KH: Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng  
Tra bảng 6.7/98 [I] suy ra KH=1,123  
Với T1=21713,7; u1= ta có :  
21713,7.1,123  
481,822.5,73.0,3  
3
aw1 49,5(5,731)  
111.72(mm)  
Chọn aw1 140(mm)  
b.Xác định các thông số ăn khớp  
Chọn môđun pháp theo công thức  
-
mn (0,010,02)aw1 (1,40 2,80)(mm)  
Chọn môđun theo bảng 6.8/99 [I] : mn 2,5(mm)  
2aw1 2.140  
m(u1 + 1) 2,5(5,73+ 1)  
z2=5,73.16=92 chọn z2=96  
Số bánh răng nhỏ 1: z1 =  
=
= 16,7  
Lấy z1 = 16  
Do đó aw1 = m(z1 + z2 ) / 2 = 2,5(16+ 96) / 2 = 140(mm)  
Do đó ta dùng dịch chỉnh chiều cao để đảm bảo chất lượng ăn khớp với x1=0,3;  
x2=-0,3  
Góc ăn khớp :  
cosatw = ztmcosa / (2aw1) = (16+ 96).2,5.cos20 / (2.140) = 0,939  
Suy ra atw = 190  
c.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc H  
H Zm ZH Z2T1KH (um 1) /(bw1um dw21  
Theo bảng Zm = 274(MPa)1/3  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 12  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
Do đó ZH = 2cosbb / sin2atw = 2.1/ sin(2.19) = 1,8  
Với bánh răng thẳng Z(4 ) /3 (4 1,669) /3 0,877  
1
1
Trong đó: e = 1,88- 3,2( + ) = 1,88- 3,2(1/16+ 1/ 96) = 1,69  
a
z1 z2  
đường kính vòng lăn bánh nhỏ  
dw1 = 2aw1 / (um + 1) = 2.140 / (5,73+ 1) = 41,6(mm)  
bw1 0,3.140 42(mm)  
pdw1n1 p.41,8.950  
Vận tốc vành răng: v =  
=
= 2,1(m / s)  
60000  
60000  
Theo bảng 6.13/106 [I] chọn cấp chính xác 8 , KH1,09 ; theo bảng 6.15,6.16 ta  
H 0,004; g0 56  
Suy ra uH = dH g0v aw1 / um = 0,004.56.2,58 140 / 5,73 = 2,325  
uHbw1dw1  
2,325.42.41,6  
Ta có KHV = 1+  
= 1+  
= 1,076  
2T KHb KHa  
2.21713,7.1,123.1,09  
1
KH = KHb KHa KHV = 1,123.1,09.1,076 = 1,318  
Ta tính được  
sH = 274.1,8.0,877 2.21713,7.1,38(5,73+ 1) / (42.5,73.41,62 ) = 425,6(MPa)  
Ta có hệ số ảnh hưởng của vận tỗc vòng: với v<5m/s, Zv 1  
Với cấp chính xác động học là 8 ta chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8  
ZR = 0,95  
da 700mm KHX 1  
Do đó [sH ]'= [s H ]ZV .ZRZXH = 481,82.1.0,95.1= 457,73(MPa)  
Do đó ta thấy H [H ]' nên bánh răng thoả mãn đk bền tiếp xúc  
d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn  
F 2T1KFYYYF1 /(bw1dw1m)  
Ta có yb = 0,812 tra bảng 6.7/97 [I] ta có KFb = 1,245Với vận tốc v=2,1 m/s  
,cấp chính xác 8 tra bảng 6.14/107 ta có KF1,27  
Ta có uF = dF g0v aw1 / um = 0,011.56.2,1 140 / 5,73 = 6,394  
Trong đó tra bảng 6.15,6.16 ta có dF = 0,011;g0 = 56  
Hệ số xét đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn :  
uFbw1d w1  
6,394.42.41,6  
KFV = 1+  
= 1+  
= 1,163  
2T KFb KFa  
2.21713,7.1,245.1,27  
1
Hệ số tải trọng khi tính về uốn:  
KF = KFb KFa KFV = 1,25.1,27.1,163= 1,85  
Với z1=16, z2=96, x1=0,3; x2=-0,3 theo bảng 6.18/109 [I] ta có  
YF1 = 3,72;YF 2 = 3,66  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 13  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Y1/1/1,69 0,59  
Với bánh răng thẳng ta có Y1  
Vậy sF1 = 2.21713,7.1,85.0,59.1.3,72 / (42.41,6.2,5) = 40,36 (MPa)  
sF 2 = sF1YF1 / YF 2 = 40,36.3,72 / 3,66 = 41,02 (MPa)  
Tính chính xác ứng suất uốn cho phép:  
[F ] [F ]YRYSYxF  
: Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng YR 1  
YR  
YxF : Hệ số xét đến kích thước bánh răng YxF 1  
YS : Hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu  
YS = 1,08- 0,0695lnm = 1,08- 0,0695ln2,5= 1,016  
Do đó [sF1]= 252.1.1,016.1= 256,03(MPa)  
[sF 2 ]= 236,57.1.1,016.1= 240,36(MPa)  
Vậy F1 [F1 ],F 2 [F 2 ]  
e. Kiểm nghiệm về quá tải  
Kqt Tmax /T 1,4  
Ta có sH max = sH Kqt = 425,6. 1,4 = 503,57(MPa) < [sH ]max  
sF1max = sF1Kqt = 252.1,4 = 352,8(MPa) < [sF1]max  
sF 2max = sF 2Kqt = 236,57.1,4 = 331,2(MPa) < [sF 2 ]max  
f. Các thông số của bộ truyền  
- Khoảng cách trục: aw1 140(mm)  
- Môđun pháp : m=2,5 (mm)  
- Chiều rộng vành răng bw1 = 42(mm)  
- Tỉ số truyền: u1=5,73  
- Số răng: z1=17 ; z2=96  
- Hệ số dịch chỉnh : x1=0,3; x2=-0,3  
Theo bảng 6.11/104 [I] ta có:  
+ Đường kính vòng chia: d1=mz1=2,5.16=40 (mm); d2=mz2=2,5.96=240(mm)  
+ Đường kính đỉnh răng:  
da2 243,5(mm)  
d
= 4 6 , 5 ( m m )  
a 1  
+ Đường kính chân răng: d f 1 35,25(mm)  
d f 2 232,25(mm)  
g. Tính các lực tác dụng  
2T  
2.21713.7  
41,6  
1
F =  
=
= 1043,9(N)  
t1  
dw1  
F = Ftga = 1043,9.tg19 = 359,5(N)  
r1  
t
2.Bộ truyền cấp chậm (Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng)  
2.1.Chọn vật liệu  
Theo bảng 6.1/92 [I] chọn:  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 14  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
-
Bánh nhỏ : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241-285, có giới hạn  
bền b1 850MPa , giới hạn chảy ch1 580MPa  
.
-
Bánh lớn : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192-240 , có giới hạn  
bền b2 750MPa ,giới hạn chảy ch2 450MPa  
.
2.2.Xác định ứng suất cho phép  
* ứng suất tiếp xúc cho phép  
Sơ bộ ta có  
[H ] H0 lim KHL / SH  
Trong đó H0 lim : là ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với schu kì cơ sở  
Lấy độ rắn bánh răng nhỏ HB3=260, bánh lớn HB4=245 khi đó ta có:  
H0 lim3 2HB3 70 2.260 70 590(MPa)  
H0 lim 4 HB4 70 2.245 70 560 (MPa)  
-SH : Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc SH3=SH4=1,1  
-KHL : Hệ số tuổi thọ  
NHO  
6
KHL  
NHE  
Với NHO : số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc  
NHO=30HB2,4  
Do đó NHO3=30.2602,4=1,9.107 , NHO4=30.2452,4=1,6.107  
- Số chu kì ứng suất tương đương  
NHE 60c (T /T  
)3 niti  
max 1  
i
Với c : số lần ăn khớp trong một vòng quay ,lấy c=1 .  
Số vòng quay bánh nhỏ : n2=165,8 (v/ph),bánh lớn n3=37,6(v/ph)  
Do đó ta có:  
4
3
NHE3 = 60.1.34560.165,8.(13. + 0,63. ) = 19,9.107  
8
8
4
3
NHE4 = 60.1.34560.37,6.(13. + 0,63. ) = 4,6.107  
8
8
Ta thấy NHE3>NHO3 ; NHE4>NHO4 do đó ta chọn KHL3=KHL4=1.  
Ta tính được  
H lim3 H0 lim3.KHL3 590.1 590 (MPa)  
sH lim4 = sH0 lim4.KHL4 = 560.1= 560 (MPa)  
Vậy ta tính được  
[H 3 ] 590.1/1,1 536,36(MPa)  
[H 4 ] 560.1/1,1 509,10 (MPa)  
Với bánh răng trụ răng nghiêng ta có:  
[sH ]= (sH 3 + sH 4 ) / 2 = (536,36+ 509,10) / 2 = 522,73(MPa)  
*ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải  
[sH ]max = 2,8sch2 = 2,8.450 = 1260(MPa)  
*ứng suất uốn cho phép  
Sơ bộ ta có:  
Trong đó F0 lim : là ứng suất uốn cho phép ứng với schu kì cơ sở  
[F ] F0 lim KFC KFL / SF  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 15  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
F0 lim3 1,8HB3 1,8.260 468(MPa)  
F0 lim 4 1,8HB4 1,8.245 441(MPa)  
-
-
SF: hệ số an toàn khi tính về uốn SF1=SF2=1,75  
KFL : hệ số tuổi thọ  
NFO  
NFE  
mF  
KFL  
Với NF0: Số chu kì cơ sở khi uốn NF0=4.106  
MF : Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc, với vật liệu HB<350 ta  
có mF=6  
NFE : Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương  
Ta có  
F
m  
Ti  
NFE 60c  
niti  
  
Tmax  
4
3
NFE3 = 60.1.215,42.35040(16. + 0,66. ) = 234.106 (MPa)  
8
8
4
3
NFE4 = 60.1.37,6.35040.(16. + 0,66. ) = 40,6.106 (MPa)  
8
8
Ta thấy NFE1>NFO , NFE2>NFO , ta lấy NFL3=NFL4=1  
Bộ truyền quay một chiều, lấy giới hạn bền uốn KFC=1  
Vậy ứng suất uốn cho phép:  
468.1.1  
[F3 ]   
267,43 (MPa)  
1,75  
441.1.1  
1,75  
[F 4 ]   
252(MPa)  
* ứng suất uốn cho phép khi qtải  
[F3 ]max 0,8.ch1 0,8.580 464(MPa)  
[F 4 ]max 0,8.ch1 0,8.450 360(MPa)  
2.3.Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.  
a.Khoảng cách sơ bộ trục :  
T2 KH  
3
aw2 Ka (u2 1)  
[H ]2 u2ba  
Theo bảng 6.6/97 [I] chọn ba 0,3 ;  
Theo bảng 6.5/96 [I] ta chọn Ka=37,5( răng nghiêng)  
ybd = (u2 + 1)yba / 2 = (5,73+ 1).0,3 / 2 = 1,01  
KH: Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng  
Tra bảng 6.7/98 [I] suy ra KH=1,15  
Với T2=119807; u2=5,73 ta có :  
119807.1,15  
522,732.5,73.0,3  
3
aw2 = 37,5.(5,73+ 1)  
= 177,8  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 16  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
Chọn aw2 = 180(mm) ; bw2 = 0,3.180 = 54(mm)  
b.Xác định các thông số ăn khớp  
-Chọn môđun pháp theo công thức  
mn = (0,01¸ 0,02)aw2 = (1,8¸ 3,6)(mm)  
Chọn môđun theo bảng 6.8/99 [I] : mn = 3(mm)  
Chọn sơ bộ góc nghiêng: 100 ,cos0,9848  
2aw2 cosb 2.180.0,9848  
Số bánh răng nhỏ 1: z3 =  
=
= 17,5  
m(u2 + 1)  
3.(5,73+ 1)  
chọn z4=100  
Lấy z3 = 17  
z4=5,73.17=97,4  
100  
Tỉ số truyền thực um =  
= 5,88  
17  
m(z3 + z4 ) 3(17 + 100)  
cosb =  
=
= 0,975Þ b = 12,840 = 12050'  
2aw2  
2.180  
c.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc H  
Z m Z H Z 2T2 K H (u m 1) /(bw 2 u m d w2 2  
H
Theo bảng 6.5/96, Zm 274Pa1/ 3  
Ta có tgbb = cosattgb = cos20,57.tg12,84 = 0,2359 Þ bb = 12,05  
Với at = atw = arctg(tga / tgb) = arctg(tg20 / tg14,84) = 20,57  
Do đó ZH = 2cosbb / sin2atw = 2.cos12,05 / sin(2.20,57) = 1,724  
Ta có hệ số dọc trục e = bw2 sinb / (pm) = 54sin14,84 / (p.3) = 1,47 >1  
b
Với bánh răng nghiêng Ze = 1/ e = 1/1,67 = 0,774  
a
Trong đó:  
1
1
e = 1,88- 3,2( + )cosb = 1,88- 3,2(1/17 + 1/100)cos14,84 = 1,67  
a
z3 z4  
+Đường kính vòng lăn bánh nhỏ  
dw2 = 2aw2 / (um + 1) = 2.180 / (5,73+ 1) = 53,5(mm)  
pdw2n2 p.165,8.53,5  
Vận tốc vành răng: v =  
=
= 0,46(m / s)  
60000  
60000  
Theo bảng 6.13/106 [I] với v=0,46 m/s ,chọn cấp chính xác 9, KH1,13; theo  
bảng 6.15,6.16 ta có H 0,002; g0 73  
Suy ra uH = dH g0v aw2 / um = 0,002.73.0,46 180 / 5,73 = 0,376  
uHbw2dw2  
0,376.54.53,5  
Ta có KHV = 1+  
= 1+  
= 1,003  
2T2KHb KHa  
2.119807.1,15.1,13  
KH = KHb KHa KHV = 1,15.1,13.1,001= 1,3  
Ta tính được  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 17  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
sH = 274.1,724.0,774 2.119807.1,13.(5,73+ 1) / (54.5,73.53,52 ) = 524,5(MPa)  
Ta có hệ số ảnh hưởng củavận tỗc vòng: với v<5m/s, Zv 1  
Với cấp chính xác động học là 9 ta chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 9 ,  
ZR 1  
da 700mm KHX 1  
Do đó [H ]'[H]ZV .ZR ZXH 522,73.1.1 522,73(MPa)  
Do đó ta thấy H [H ]' thoả mãn đk bền tiếp xúc  
d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn  
F3 2T2 KFYYYF3 /(bw2dw2m)  
Ta có ybd = 1,01 tra bảng 6.7/98 [I] ta có KFb = 1,32  
Với vận tốc v=0,1 m/s ,cấp chính xác 9 tra bảng 6.14/107 ta có KF1,37  
Ta có uF = dF g0v aw2 / um = 0,006.73.0,11 180 / 5,73 = 1,9  
Trong đó tra bảng 6.15,6.16 ta có F 0,006; g0 73  
Hệ số xét đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn :  
uFbw2d w2  
1,9.54.53,5  
KFV = 1+  
= 1+  
= 1,013  
2T2KFb KFa  
2.119807.1,32.1,37  
Hệ số tải trọng khi tính về uốn:  
KF = KFb KFa KFV = 1,32.1,37.1,013= 1,84  
zv1 = z3 / cos3 b = 17 / cos314,84 » 19  
zv2 = z4 / cos3 b = 100 / cos314,84 = 110  
Số răng tương đương  
Theo bảng 6.18/109 [I] ta có YF3 = 4,14;YF 4 = 3,6  
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Ye = 1/ e = 1/1,67 = 0,6  
a
Với bánh răng nghiêng ta có Yb = 1- b /140 = 1- 14,84 /140 = 0,894  
Vậy sF3 = 2.119807.1,84.0,6.0,894.4,14 / (53,5.54.3) = 113 (MPa)  
sF 4 = sF3YF3 / YF 4 = 113.4,14 / 3,60 = 130 (MPa)  
Tính chính xác ứng suất uốn cho phép:  
[F ] [F ]YRYSYxF  
: Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng YR 1  
YR  
YxF : Hệ số xét đến kích thước bánh răng YxF 1  
YS : Hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu  
YS = 1,08- 0,0695lnm = 1,08- 0,095ln3= 1,0036  
Do đó [sF3]= 267,43.1.1,0036.1= 268,4(MPa)  
[sF 4 ]= 252.1.1,0036.1= 253(MPa)  
Vậy F3 [F3 ] ,F 4 [F 4 ]  
e. Kiểm nghiệm về quá tải  
Kqt Tmax /T 1,4  
Ta có sH max = sH Kqt = 524,5. 1,4 = 620(MPa) < [sH ]max  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 18  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
sF3max = sF3Kqt = 113.1,4 = 158,2(MPa) < [sF3]max  
sF 4max = sF 4Kqt = 130.1,4 = 182(MPa) < [sF 4 ]max  
f. Các thông số của bộ truyền  
- Khoảng cách trục: aw2 = 180(mm)  
- Môđun pháp : m=3 (mm)  
- Chiều rộng vành răng bw2 = 54(mm)  
- Tỉ số truyền: u2=5,73  
- Góc nghiêng răng b = 14,840  
- Số răng: z3=17 ; z4=100  
- Hệ số dịch chỉnh : x1=0 ; x2=0  
Theo bảng 6.11/104 [I] ta có:  
+ Đường kính vòng chia:  
d3 mz3 / cos 3.17 / cos14,84 52,76(mm);d4 mz4 / cos 3.100 / cos14,84 310(mm)  
+ Đường kính đỉnh răng: da3 58,76(mm)  
+ Đường kính chân răng: d f 3 45,26(mm)  
da4 316(mm)  
d f 4 302,5(mm)  
g. Tính các lực tác dụng  
2T2 2.119807  
F =  
=
= 4478,76(N)  
t2  
dw2  
53,5  
F = F tgat = 4478,76.tg20,57 = 1680,7(N)  
r2  
t2  
Fa = F tgb = 4478,76tg14,84 = 1186,7(N)  
t2  
IV.Thiết kế trục  
1.Chọn vật liệu  
Chọn vật liệu chế tạo trục chế tạo trục trung gian và trục ra là thép C45 tôi cải  
thiện đạt độ rắn HB192..240, b 750MPa;ch 450MPa  
Vật liệu chế tạo trục vào là thép 4X tôi cải thiện đạt độ rắn HB260..280,  
b 950MMPa;ch 700MPa  
ứng suất xoắn cho phép [t ]= 15¸ 30MPa  
2.Xác định đường kính sơ bộ các trục  
3
dk Tk / 0,2[]  
Với trục vào lấy []1 15 MPa, trục trung gian []2 = 20 MPa, trục ra []3 30  
Mpa  
Do đó đk sơ bộ các trục là:  
3
3
d1 = T / 0,2[t ]1 = 21713,7 / (0,2.15) = 19,34(mm)  
1
3
3
d2 = T2 / 0,2[t ]2 = 119807 / (0,2.20) = 31(mm)  
3
3
d3 = T3 / 0,2[t ]3 = 507978,7 / (0,2.30) = 44(mm)  
Tra bảng P.1.7/242 [I] ta có đường kính động cơ là: ddc = 28(mm)  
Chọn d1=25 mm, d2=35mm, d3=45 mm  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 19  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
3.Sơ đồ chung (hình vẽ)  
- Các lực tác dụng lên các trục  
Ta có F = F = 1043,9(N);F = F = 359,5(N);  
t1  
t21  
r1  
r21  
F = F = 4478,76(N);F = F = 1680,7N);Fa2 = Fa3 = 1186,7(N)  
t22  
t3  
r22  
r3  
4.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ điểm đặt lực  
d1 + d2 + d3 25+ 35+ 45  
-Đường kính trục trung bình: d =  
=
= 35(mm)  
3
3
-Trục II:  
l22 0,5(lm22 b0 ) k1 k2  
l23 l22 0,5(lm22 lm23 ) k1  
l21 lm22lm23 3k1 2k2 b0  
Trong đó:  
Chiều dài may ơ bánh răng trụ: lm22 = lm23 = (1,2¸ 1,5)d = 42¸ 52,5(mm)  
Lấy lm22 = 52(mm);lm23 = 50(mm)  
Chiều rộng ổ lăn: b0 21(mm) (tra theo trị số d)  
Các khoảng cách: k1 10(mm);k2 15(mm)  
Do đó ta có: l22 = 61,5(mm);l23 = 122,5(mm);l21 = 183(mm)  
-Trục I:  
l11 = l21 = 183(mm)  
l12 = l23 = 122,5(mm)  
lc13 = 0,5(lm13 + b0 ) + k3 + hn  
Với lm13 chiều dài mayơ nửa khớp nối:  
lm13 = (1,4¸ 2,5)d = 49¸ 87,5(mm)  
Lấy lm1370(mm);k3 15(mm);hn 20(mm)  
Suy ra lc13 = 80,5(mm)  
-Trục III:  
l31 = l21 = 183(mm)  
l32 = l22 = 61,5(mm)  
lc33 = 0,5(lm33 + b0 ) + k3 + hn  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 20  
Đồ án chi tiết máy  
GVHD:Nguyễn Xuân Hành  
Với chiều dài mayơ đĩa xích: lm33 (1,2..1,5)d 42..52,5(mm)  
Lấy lm33 50(mm) lc33 70,5(mm)  
Sơ đồ đặt lực  
Fd  
SVTH:Trần Văn Qúy  
Page 21  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 41 trang yennguyen 28/03/2022 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docdo_an_thiet_ke_he_thong_dan_dong_co_khi.doc