Đào tạo kiến trúc sư tại trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
ÑAØO TAÏO KIEÁN TRUÙC SÖ TAÏI TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KIEÁN  
TRUÙC TP. HCM TRONG BOÁI CAÛNH HOÄI NHAÄP QUOÁC TEÁ  
TS.KTS. PHAÏM PHUÙ CÖÔØNG  
TS.KTS. VUÕ THÒ HOÀNG HAÏNH  
ThS. KTS. DÖÔNG TROÏNG BÌNH  
Tröôøng ÑH Kieán truùc TP. HCM  
Việt Nam đang trên tiến trình phát trin theo xu thế hi nhp và toàn cu hóa  
vi nhiu thun lợi và khó khăn thách thức. Những tác động ca tiến trình nêu trên vào  
kiến trúc Vit Nam, xét trên cả hai phương diện đào tạo và thc tin, là mt hiện tưng  
dthy, nếu như không muốn nói là tt yếu.  
Hi nhp là quá trình tìm kiếm li ích phát trin trong khuôn khhp tác và  
cnh tranh, vì vậy, để có ththam gia hi nhp mt cách chủ động, những đối tượng  
đang tham gia vào quá trình đào tạo và hành nghkiến trúc ti Vit Nam (ging viên  
đại hc, kiến trúc sư, sinh viên kiến trúc) đều phi có squan tâm và chun bkỹ  
lưỡng trong knguyên toàn cu hóa.  
Trong khuôn khbài viết này, chúng tôi mong muốn được đề xut nhận định  
ca mình vhai vấn đề sau:  
1. Đào to kiến trúc sư trong bi cnh hi nhp: Các thun li và thách thc.  
2. Quan điểm hi nhp và mt số định hướng trong công tác đào tạo kiến  
trúc sư tại trường Đại hc Kiến trúc Tp.HChí Minh.  
A. ĐÀO TẠO KIẾN TRÚC SƯ TRONG BỐI CNH HI NHP: CÁC THUN  
LI VÀ THÁCH THC  
1. Nhận diện các tác nhân mới ảnh hưởng đến đào tạo thiết kế kiến trúc tại  
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập  
1.1. Xu thế phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ hội nhập  
Hi nhp quc tế thông qua các hoạt động liên kết đào tạo, kiểm định cht  
lượng, xây dng hthống tiêu chí đánh giá của khu vc theo chun giáo dc ASEAN,  
các tha thun công nhận văn bằng, tín ch, chng chhành ngh,.... trong cộng đồng  
các nước thành viên.  
Hi nhp quc tế thông qua hp tác giữa các trường đại hc, vin nghiên cu,  
chuyên gia ca Vit Nam với các đối tác nước ngoài trong hoạt động nghiên cu khoa  
67  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
hc, thc hiện các đề tài, dán, ... nhằm trao đổi kinh nghim, công nghmi phc vụ  
mc tiêu phát trin khoa hc công nghệ và đào tạo.  
Hi nhp quc tế thông qua các hoạt động trao đổi ging viên, sinh viên, to  
điều kiện giao lưu, học hi ln nhau qua các hi thảo, chương trình workshops, nghiên  
cu, tham quan thc hành  
Hi nhp quc tế thông qua xu hướng hp tác liên ngành, hp tác gia nhà  
trường và doanh nghip, khuyến khích quá trình tương tác, tổng hp kiến thc ca  
nhiều lĩnh vực, giữa môi trưng giáo dc và hành ngh, tạo cơ hội vic làm, v.v.  
1.2. Các xu hướng thiết kế  
1.2.1. Các trào lưu phong cách kiến trúc mi  
Sphát trin ca mi mt thời đại văn minh đều to ra nhng ảnh hưởng căn  
bản đến kiến trúc. Nếu như văn minh Công nghiệp đã là động lc cho sphát trin ca  
phong trào kiến trúc Hiện đại, thì văn minh Hậu Công nghiệp đã và đang tạo ra tiền đề  
cho schuyn biến ca nn kiến trúc nhân loi vi sphát trin ca khoa hc kthut,  
công nghsvà sgiao thoa ca các nền văn hóa. Một số trào lưu kiến trúc mi:  
phong cách Hiện đại mi (New Modernism), phong cách Bản địa (Vernacular), phong  
cách Ti gin (Minimalism)...  
Chúng ta cũng đang chứng kiến nhng tìm kiếm mang tính thách thức đối vi  
mi nguyên lý truyn thng ca kiến trúc, đại din cho nó là phong cách Gii toCu  
trúc (Deconstruction). Khuynh hướng này thoát ly khi các nguyên tc vốn được xem  
là cơ bản ca to hình kiến trúc như tỷ l, bcc, hình hc.v.v. Nó phnhn các khái  
nim truyn thng vcác thành phần cơ bản của công trình (tường, sàn, ct, ca.v.v.).  
Nó có khuynh hướng cá nhân và thiên nhiu vbiu hin. Các tác giả đang được quan  
tâm nht có thkể đến Frank Ghery, Libeskind, Hadid, Mayne…Thiết kế ca hthể  
hin rõ nét du n cá tính, mi tác gicó thpháp ca riêng mình, mi công trình có  
sc biu hin riêng bit tùy thuc vào vị trí và công năng. Điều đáng lưu ý hiện nay là  
phong cách Deconstruction đang to ảnh hưởng mạnh đến sinh viên kiến trúc và cả  
kiến trúc sư tại Vit Nam.  
1.2.2. Xu hướng phát trin bn vng  
Với định hướng lng ghép quá trình phát trin vi bo tn tài nguyên và nâng  
cao chất lượng môi trường, đáp ứng các nhu cu ca hin ti mà không phương hại  
đến các nhu cu ca thế hệ tương lai. Điển hình là xu hướng “kiến trúc xanh”, hay gọi  
cách khác là “kiến trúc bn vững” hoặc xu hướng “kiến trúc tiết kiệm năng lượng và  
hiu quả”...  
1.2.3. Xu hướng thiết kế hướng ti bn sắc địa phương  
68  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
Trong xu thế hi nhp, hiện tượng quc tế hóa trong thiết kế kiến trúc là không  
thtránh khi. Tuy nhiên, vic tôn trng tính chất đa dạng ca các nền văn hoá, hướng  
đến khả năng hội nhập và giao lưu văn hoá đang dần chiếm ttrng thay thế. Điểm ni  
bt là skế tha truyn thng trong kiến trúc hiện đại, được thhin thông qua vic  
thích ng với điều kiện thiên nhiên, môi trường khí hậu, được to nên tli sng, tp  
quán, văn hóa ứng xvới môi trường tnhiên và xã hi.  
1.3. Xu hướng ứng dụng công nghệ và vật liệu mới trong thiết kế và xây  
dựng công trình  
Sxut hin ca vt liu và công nghmới làm tăng khả năng sáng tạo cho  
người thiết kế, đặc bit khả năng tạo dng bmt nhcông nghvvt liu vbao  
che (curtain wall) như kính, các tấm hp kim phmặt ngoài (alucobond…).  
Song song với đó, một svt liu truyn thống như gỗ, tre na, gch, gốm, đá,  
vt liu ốp lát... đã và đang được nghiên cu phát trin vi nhiu cách thc chế to  
mi theo xu thế kiến trúc sinh thái, thân thiện môi trường, mang li nhiều nét đặc trưng  
trong thiết kế ứng dng.  
Sxut hin ca các hthng kthuật cơ điện (MEP) hiện đại cho phép vic  
trao đổi thông tin, qun lý và giám sát các hthng kthut công trình, cnh báo scố  
và ri ro,.... hình thành các công trình có hiệu năng cao, tòa nhà thông minh, tòa nhà  
xanh, đáp ứng các yêu cu vtiết kiệm năng lượng trong công trình.  
Quá trình chuyn giao công ngh, shtrvkthut và cnh tranh vgiá  
thành ca các nhà cung cp sn phm, vt liu mới, đã góp phần cho vic ng dụng đa  
dạng hơn các tiến bvkhoa hc kthut, công nghvt liu xây dng mi vào thiết  
kế và xây dựng công trình. Điển hình là trong nhiều năm gần đây, các loại hình nhà  
khung lp ghép nhiu tng, công nghbetong nh, sàn dự ứng lc, sàn rng  
BubbleDeck,... đang ngày càng được ng dng rng rãi.  
1.4. Công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thông  
Các nguồn tài nguyên thông tin, cơ sở dliu mvà khả năng truy cập thông  
tin mi vkiến trúc qua sdụng internet và các phương tiện tuyền thông đã và đang  
giúp sinh viên kiến trúc, kiến trúc sư tiếp cn gần hơn và đầy đủ hơn với stiến bca  
thế gii.  
Sphát trin ca các phn mm tin hc htrthiết kế và qun lý thông tin xây  
dng liên tc cp nht, ci tiến và sdng trong các văn phòng kiến trúc sư trên toàn  
thế gii.  
1.5. Các dự án đầu tư và các công ty tư vấn nước ngoài  
Trong bi cnh nn kinh tế mca tại nước ta hin nay, với môi trường đầu tư  
hp dẫn, đã và đang xuất hin ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoài. Phn ln  
69  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
các chủ đầu tư nước ngoài vi tim lc tài chính mnh mẽ đều có khả năng đầu tư cao  
cho xây dng công trình. Nhận định này thhin rõ vi sxut hin ngày càng nhiu  
các dự án công trình thương mại, khách sạn, resort, văn phòng cao tầng, chung cư cao  
cấp… tại các đô thị lớn như Hà Nội, Đà nẵng, thành phHồ Chí Minh… với kiến trúc  
phong cách đa dạng và các yêu cầu cao đối vi chất lượng thiết kế. Đây là điều kin  
thun lợi để thúc đẩy phát trin, hòa nhp kiến trúc thế giới nhưng đồng thời cũng là  
thách thc ln cho kiến trúc Vit Nam.  
Ở góc độ khác, shin din của các công ty tư vấn nước ngoài đến tcác quc  
gia phát triển như Nhật Bn, Singapore, Hàn Quốc, Pháp, Đức, M... trong nhiều năm  
gần đây đang cho thấy scnh tranh gia lực lượng kiến trúc sư trong và ngoài nước.  
Vi nhiu li thế về tài chính và năng lực hành ngh, nhiều công ty nước ngoài đã và  
đang khẳng định vthế trong thị trường thiết kế. Ngoài ra, yêu cu dán phi "có yếu  
tố nước ngoài" ca không ít chủ đầu tư sẽ khiến quá trình cnh tranh này nhiều đòi hỏi  
phc tạp hơn với các kiến trúc sư Việt Nam trong thi gian ti.  
2. Các thuận lợi và thách thức  
2.1. Thuận lợi  
Quá trình hi nhập đòi hỏi những đối tượng đang tham gia vào quá trình đào tạo  
và hành nghkiến trúc ti Vit Nam phi tnhìn nhn slc hậu trong tư duy kiến  
trúc cũng như những bt cp trong vic tiếp cn với các xu hướng kiến trúc mi, tự  
thay đổi, hoàn thiện mình để tnâng tầm tư duy và triết lý trong công tác đào tạo và  
thiết kế, đáp ứng được yêu cu hòa nhp toàn cầu cho đào tạo kiến trúc nói riêng và  
thiết kế kiến trúc Vit Nam nói chung.  
Quá trình hi nhp giúp kiến trúc sư, giảng viên và sinh viên kiến trúc nâng cao  
kiến thc, cp nht nhanh chóng các nhân tmi tnhiu ngun thông tin khác nhau,  
phát huy ý tưởng sáng to, ng dng vt liu và công nghtiên tiến trong thiết kế các  
dng công trình mi, công trình cao tầng, công trình đòi hỏi kthuật cao, và đặc bit là  
tiếp cận được các xu hướng thiết kế tiên tiến ca thế giới trong giai đon hin nay.  
Quá trình hi nhập, thông qua giao lưu văn hóa, giúp kiến trúc sư và sinh viên  
kiến trúc định vị đúng mức hơn và khai thác được nhiều hơn các yếu tố văn hóa Việt  
Nam và phương Đông vào thiết kế kiến trúc.  
Quá trình hi nhp tạo điều kin cho sliên kết vi các doanh nghip, nhà sn  
xuất, tăng cường yếu tố đào tạo theo hướng ng dng, thc hành, chủ động đưa được  
các công nghmi vi nhng yếu tcông ngh, kthut... thc tin nht vào hot  
động đào to.  
Ở góc độ khác, các trường đào tạo kiến trúc sư được đòi hi phải thường xuyên  
thay đổi nội dung giáo trình và phương cách đào tạo, điều chnh và kiểm định chương  
70  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
trình theo các chun ca khu vc và quc tế để bng cp kiến trúc sư Việt Nam phi  
được thế gii công nhn.  
Quá trình hi nhp tạo điều kin cho sinh viên, ging viên tham gia các hot  
động giao lưu, hội tho, workshop... vi các chuyên gia, nhà khoa hc, ging viên,  
sinh viên của các trường đào tạo chuyên ngành kiến trúc trong và ngoài nước.  
2.2. Thách thức  
Vmt chquan, trong quá trình hi nhp, vic tiếp nhn các phong cách kiến  
trúc mới đã diễn tiến phn ln thông qua cm tính, thiếu phân tích. Quá trình này dn  
đến hiện tượng tiếp nhn hình thc thuần tuý. Người tiếp nhận, đặc bit là sinh viên,  
rt ít khi quan tâm toàn diện đến triết lý thiết kế mi mà chyếu là vay mượn các bộ  
vhình thc. Thi gian gần đây qua đánh giá đồ án sinh viên, chúng tôi nhn thy có  
hiện tượng nhiều sinh viên thoát ly công năng, không quan tâm đến nhim vthiết kế,  
mà chyếu chphô din hình khi bên ngoài mt cách lch lc. Nhiều trường hp  
thm chí sao chép hình thc, bt kể công năng, quy mô và vị trí công trình. Hiện tượng  
này cũng đã thấy xut hin mt scông trình thc tế do kiến trúc sư Việt Nam thiết  
kế.  
Vmt khách quan, vic phát huy cá tính thông qua con đường “Giải tocu  
trúc” thiếu kiểm soát vô hình chung đã đưa người thiết kế đi lạc rt xa khi nhng kiến  
thức căn bản ca nghnghip, giống như một người hc vtự ảo tưởng vgiá trca  
những ‘tác phẩm” trừu tượng ca mình, trong khi họ chưa có được căn bản vnguyên  
tc hin thc.  
Nhiều người thiết kế blthuc quá nhiu vào các phm mm CAD, xem CAD  
là mc tiêu, trong khi vbn chất đó chỉ là phương tiện htrthiết kế. Xét dưới góc  
độ đào tạo, theo đánh giá của nhiều chuyên gia nước ngoài thì sinh viên kiến trúc Vit  
Nam hiện đang có thế mnh vphác tho trong quá trình tìm ý. Khả năng phác thảo là  
phương tiện quan trng giúp sinh viên tôi luyn cách nhìn và xây dng ý thc vtlệ  
những căn bản cn thiết ca một người thiết kế. Nếu đánh mất các kỹ năng này,  
người kiến trúc sư tương lai phải blthuộc vào máy tính, và do đó sẽ chu gii hn về  
sáng to.  
Nhiều người thiết kế blthuc vào nhà cung cp sn phm, giao phó nhim vụ  
thp, to hình và cthiết lập công năng của kiến trúc sư cho các nhà sản xut. Cn  
lưu ý rằng, tại các văn phòng thiết kế toàn cầu như SOM, HOK, KPF, chính kiến trúc  
sư mới là người nghiên cứu đề xut gii pháp vbao che, còn nhà sn xut chỉ là đơn  
vị tư vấn kthut và thc hin thi công.  
Vi các trang thiết bMEP hiện đại, mà đặc bit là hthống điều hòa nhiệt độ  
và thông gió nhân to, slm dng vào khả năng trang thiết bnhiều khi đã khiến  
người thiết kế không quan tâm đúng mức đến các yếu tkhí hu Vit Nam. Trong  
nhiều trường hp, gii pháp thiết kế không phù hp, không dự trù được khả năng  
71  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên trong điều kin khí hu nhiệt đới nóng m ti  
nước ta. Trong mt số trường hp khác, vic sdng các trang thiết bị không được dự  
trù trước trong quá trình thiết kế, dẫn đến hu qulà nhiu công trình bị cơi nới, chp  
vá khi lắp đặt thiết bphát sinh, gây phn cm vthm mảnh hưởng đến môi  
trường.  
Vic xut hin công trình cao tng tại các đô thị ln là mt thách thc ln cho  
nhu cầu lưu giữ ức đô thị và đặt ra các bài toán nan gii vgiao thông và môi  
trường.  
Nhiu dự án đầu tư nưc ngoài, và gần đây có ccác dán Vit Nam vi ngun  
vốn tư nhân, có xu hướng sdng thiết kế nước ngoài, hn chế khả năng tham gia của  
kiến trúc sư Việt Nam. Hiện tượng này đặt ra thách thc ln mang tính cạnh tranh, đòi  
hỏi các cơ sở đào tạo và các đơn vị thiết kế trong nước phi có kế hoch nâng cao cht  
lượng thiết kế và chiến lược phát trin phù hp.  
B. QUAN ĐIỂM HI NHP VÀ MT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO KTS TI  
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HCHÍ MINH  
1. Tổng quan về đào tạo kiến trúc sư tại trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí  
Minh trong bối cảnh hội nhập  
Tiếp ni truyn thống đào tạo kiến trúc sư của trường Kiến trúc Sài Gòn (giai  
đoạn từ năm 1951 - 1975), trường đại hc Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh được thành lp  
theo quyết định s426/TTg ngày 27/10/1976 theo quyết định ca Thủ tướng Chính  
phủ, đến nay đã được 40 năm.  
Trong quá trình 65 năm đào tạo kiến trúc sư, trải qua nhiều thăng trầm và thay  
đổi, vi vai trò là một trong các đơn vị chlực trong công tác đào tạo kiến trúc sư,  
trường đại hc Kiến trúc TP.Hồ Chí Minh đã góp phần quan trng trong vic thc hin  
nhim vụ đào tạo ngun nhân lc hoạt động trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoch cho  
khu vc phía Nam và các tnh min Trung, Tây Nguyên. Vi gn 10.000 sinh viên  
chuyên ngành kiến trúc ra trường, đội ngũ kiến trúc sư này đã và đang góp phần tích  
cc trong vic phc vsnghip xây dng và phát triển đất nước.  
Tuy nhiên cn nhìn nhn rng, lực lượng kiến trúc sư được đào tạo ti các  
trường đại học trong nước, trong đó có đại hc Kiến trúc TP.HChí Minh, số lượng  
nhiều nhưng chất lượng không đồng đều. Mt phần là do không có môi trường hành  
nghphù hp, các tchức tư vấn kiến trúc nhiều nhưng manh mún, nhỏ lvà hành  
nghchyếu ở các đô thị ln. Phn khác là do chất lượng đào tạo kiến trúc sư tại  
nhiều cơ sở đào tạo chưa theo kịp vi xu thế hi nhp. Ở góc độ đào tạo kiến trúc sư  
tại trường đại hc Kiến trúc TP.HChí Minh, có thkhái quát bi mt snguyên nhân  
cơ bản sau:  
72  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
Về chương trình đào tạo: dù đã có nhiều thay đổi vi nhiều ưu điểm rõ nét về  
cu trúc và ni dung so với chương trình trước đây, nhưng ở nhiu chuyên ngành vn  
còn thiếu nhng yêu cu cn thiết vchuẩn đầu ra để đáp ứng mc tiêu và nhu cu  
đào tạo chất lượng cao trong thi khi nhp khu vc và thế gii.  
Về đội ngũ giảng viên: được đào tạo tnhiu nguồn khác nhau trong nước và  
nước ngoài như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, B, Hà Lan, Nga, Nht Bn, Hàn Quc,  
Singapore, Trung Quc, v.v., kiến thc nhìn chung sâu và rng nhiều lĩnh vực, tiếp  
cận được sphát trin ca thế gii. Tuy nhiên, stri nghim thc tế chưa nhiều, đây  
là hn chế quan trọng đối vi ging viên ging dạy các chuyên ngành đào tạo vthc  
hành.  
Về phương pháp đào tạo: đã có nhiều đổi mới, người học được chú trọng đào  
to và phát trin vi nhiu kỹ năng toàn diện hơn. Tuy nhiên, các hoạt động trao đổi  
ging viên, sinh viên, tạo điều kiện giao lưu, học hi ln nhau thông qua các hi tho,  
chương trình workshops, nghiên cứu, tham quan thực hành, .v.v.. chưa thực sự có điều  
kiện để đẩy mnh. Việc tăng cường các hoạt động hc thut thông qua vic tchc  
hoc tham gia các cuc thi có tính cht quc tế như ArchiCad BIM Competition,  
World Architecture Festival, FuturArc, Asian Contest of Architectural Rookie's  
Award... do nhiu rào cn vngoi ngvà thời gian nên chưa được đông đảo sinh viên  
tham gia.  
Vvấn đề hi nhp quc tế thông qua các chương trình hợp tác với các đối tác  
nước ngoài nhằm trao đổi về chương trình đào tạo, kinh nghim, công nghmi phc  
vmc tiêu phát trin khoa hc công nghệ và đào tạo vn còn mt shn chế nht  
định. Trong những năm gần đây, một số chương trình tiên tiến được xây dng theo  
chun ca khu vc và châu Âu, liên kết đào tạo với các trường đại hc trên thế gii  
như Đại hc Kthut Swinburne - Australia, Đại hc Katholike Leuven – Vương  
Quc Bỉ, Đại hc Bắc Đan Mạch (UCN), Hc vin Công nghchâu Á (AIT) - Thái  
Lan, ... đã được trin khai hoc chun btrin khai. Tuy nhiên, phm vi hp tác vn  
còn gii hn mt schuyên ngành nhất định như Thiết kế đô thị, Quy hoạch vùng và  
đô thị, Quản lý đô thị, Thiết kế Công nghip, Thiết kế Ni ngoi tht, Công nghkiến  
trúc và Qun lý xây dựng v.v., chưa được mrộng cho các chuyên ngành đào tạo kiến  
trúc sư khác của trưng.  
Về cơ sở vt cht phc vụ đào tạo: tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng vẫn  
chưa thể đáp ứng được yêu cu, nht là nhng trang thiết bphc vging dy các  
môn hc ng dng thc nghim, thc hành...  
Nhiều năm trước đây, việc đẩy mnh liên kết vi doanh nghip trong hoạt động  
đào tạo vn còn nhiu hn chế. Vì vy, vic ng dng các tiến bkhoa hc kthut,  
tn dng shtrtphía doanh nghip vkhai thác sdụng cơ sở vt cht, phòng thí  
73  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
nghim, nm bt các yêu cu công vic thc tế sau khi ra trường,.. vn còn nhiu khó  
khăn và bất cp.  
Shn chế về năng lực ngoi ngữ, đặc bit là khả năng sử dng tiếng Anh  
chuyên ngành đã dẫn đến hn chế vkhả năng hội nhp trong hoạt động nghnghip  
và đào tạo.  
Nhìn nhn thc tế trong bi cnh hi nhập, trường đại hc Kiến trúc TP. HChí  
Minh đã và đang có nhiều schuyển mình, thay đổi trong cách nhìn và quan điểm đào  
tạo, thay đổi trong các chính sách đầu tư về cơ sở vt chất, đào tạo đội ngũ giảng viên,  
mrng quan hhợp tác,... Và điểm nhn ni bt nht chính là sự thay đổi về chương  
trình đào tạo vi nhng mc tiêu phù hợp hơn, hướng tới đạt chun khu vc theo  
chun giáo dc ASEAN. Kết quca nhng sự thay đổi này tuy chưa có những tng  
kết rõ ràng nhưng đã phản ánh nhng nhận định và hướng đi tích cực trong công tác  
đào tạo kiến trúc sư giai đoạn hi nhp hin nay.  
2. Quan điểm hội nhập  
Việt Nam đang ngày càng phát triển theo xu thế hi nhp khu vc và quc tế.  
Trong lĩnh vực thiết kế kiến trúc, xét trên chai phm vi thực hành và đào tạo, thì vic  
tiếp thu vn dng các yếu tngoại sinh để phát trin là xu thế tt yếu. Vấn đề đặt ra là,  
sphát triển đó cần thiết phi da trên nn tảng các điều kiện đặc thù ca Vit Nam,  
mà đặc bit là yếu ttự nhiên môi trường và các giá trị văn hóa.  
Xu thế phát trin không cho phép những đối tượng đang tham gia vào quá trình  
đào tạo và hành nghkiến trúc ti Vit Nam (giảng viên đại hc, kiến trúc sư, sinh  
viên kiến trúc) thu mình vào các li mòn quen thuc, cvề tư duy không gian, tư duy  
công nghệ, phương pháp giảng dy ln cung cách quản lý. Nhưng sự phát trin bn  
vững cũng đồng thi không chp nhn cách tiếp cn cái mi theo kiu lai căng, bản  
năng và cm tính.  
Vì vy, tiếp thu và gn lc các tác nhân ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến  
trúc sư, chúng tôi nhìn nhận tng thể và khách quan đến mi ngun lực, trong đó nhấn  
mnh triết lý đào tạo ngun nhân lc chất lượng cao, đạt tính cnh tranh cao cho  
hin tại và tương lai.  
3. Định hướng đào tạo kiến trúc sư tại trường ĐH Kiến trúc TP. HChí Minh  
Nhn din các thun li và thách thc trong bi cnh hi nhập và để có thể  
tham gia hi nhp mt cách chủ động, trường đại hc Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh đang  
hướng ti mc tiêu xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ kiến trúc sư mới, đáp ứng  
các nhu cu của môi trường xây dng hiện đại Việt Nam cũng như quốc tế, schun  
bcn thiết cho ngành xây dng ca Việt Nam trong giai đoạn hi nhp. Cthhóa  
mục tiêu nêu trên, trường đại hc Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh đang định hướng xây  
74  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
dựng các chương trình đào tạo ngun nhân lc Kiến trúc sư với các chuẩn đầu ra như  
sau:  
Về kiến thức  
Có kiến thức nền tng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hi và nhân văn để  
tiếp thu vng vàng kiến thc giáo dục chuyên ngành và phát triển tư duy khoa học,  
phát triển các giá trị nhân văn trong thiết kế kiến trúc.  
Có kiến thc vng vàng vlý thuyết chuyên ngành, lch skiến trúc, các  
nguyên lý cơ bản trong thiết kế kiến trúc, nm vng các vấn đề kthut công trình,  
thiết kế bn vng...  
Có kiến thc mrng vquy hoch, thiết kế đô thị, cnh quan, ni tht, kết cu,  
kthuật công trình, môi trường, qun lý dự án,... các chuyên ngành có liên quan đến  
ngành kiến trúc.  
Có năng lực tư duy nghiên cứu khoa hc vng vàng.  
Về kỹ năng  
Kỹ năng cứng  
Có khả năng vững vàng để sáng tác, lp hồ sơ và quản lý thiết kế các công trình  
kiến trúc dân dng và công nghiệp trong nước và quc tế (thông qua thc tp chuyên  
ngành các tchức tư vn thiết kế, giám sát, thi công kiến trúc - xây dng.)  
Có khả năng dẫn dắt (leadership) và làm việc nhóm, điều phi, phi hp các bộ  
môn kthut trong quá trình thiết kế.  
Có khả năng tham gia tư vấn, lp, thẩm định và giám sát thc hin dán xây  
dng các công trình dân dng và công nghip.  
Có khả năng thể hin tốt đồ án thiết kế kiến trúc bng bn vvà mô hình, sử  
dng tt các phn mm htrthiết kế kiến trúc.  
Có khả năng vững vàng để tham gia nghiên cu khoa hc.  
Kỹ năng mm  
Có khả năng đc lp nghiên cu, sáng to và làm vic nhóm.  
Có khả năng tìm kiếm và biết xlý, ng dng các kiến thc khoa hc công  
nghtiên tiến vào quá trình thiết kế kiến trúc.  
Có năng lực trình bày các vấn đề chuyên môn mt cách khoa hc bng hai ngôn  
ngtiếng Vit và tiếng Anh. Năng lực ngoại ngữ: Tiếng Anh đạt mức 600 điểm  
TOEIC hoặc các chứng chỉ khác tương đương. Sử dng thành tho tiếng Vit trong các  
vấn đề chuyên môn và xã hi.  
75  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
Về thái độ  
Thượng tôn pháp luật. Có đạo đức nghnghip vng vàng.  
Có trách nhim cao vi cộng đồng và môi trưng.  
Có tinh thn hc tp, nghiên cứu nâng cao trình độ sau đại hc.  
Về khả năng thꢀch nghi với môi trường lảm vic  
Xây dng tác phong làm vic khoa hc, tinh thn klut, hòa nhp nhanh  
chóng vào các môi trường làm việc khác nhau.  
Có năng lực thọc để hoàn thin, bổ sung, nâng cao trình độ chuyên môn  
nghip v.  
Có năng lực tự hoàn thiện các kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm, nâng cao  
năng lực cạnh tranh trong quá trình hành nghề trong nước và quc tế.  
Vi những định hướng và mc tiêu nêu trên, nhng schun bvni dung  
chương trình đào tạo, so sánh với các chương trình đào tạo kiến trúc sư ở các nưc tiên  
tiến, đối chiếu vi các chuẩn đào tạo ca khu vc, tiếp nhn các ý kiến phn bin ca  
các chuyên gia và xã hội, đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, những đầu tư  
về cơ sở vt cht trang thiết bphc vụ đào tạo,... đã và đang là những nhim vtrng  
tâm của trường đại hc Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hin nay.  
Thun li và thách thc trong bi cnh hi nhp hoàn toàn không phi là rào  
cn cho sphát triển, mà chính là động lực thúc đẩy những đối tượng đang tham gia  
vào quá trình đào tạo và hành nghkiến trúc ti Vit Nam ttìm hiu, khám phá và  
sáng tạo, là cơ hội cho kiến trúc Việt Nam vươn ra tầm quc tế. Tuy nhiên, để hin  
thc hóa nhng mục tiêu được đề ra trong quá trình hi nhp, chúng tôi rt cn nhn  
được squan tâm htrtcác cấp lãnh đạo, Hi ngành ngh, shp tác tcác  
trường đại hc, các chuyên gia đầu ngành và sliên kết htrtcác doanh nghip...  
trong và ngoài nước..., chúng tôi xác định, đó là yếu tquan trọng giúp Đại hc Kiến  
trúc TP. Hồ Chí Minh cũng như các đơn vị đào tạo kiến trúc sư tại Việt Nam có đủ sc  
hòa nhp và cnh tranh trong bi cnh hi nhp hin nay.  
76  
pdf 10 trang yennguyen 19/04/2022 1420
Bạn đang xem tài liệu "Đào tạo kiến trúc sư tại trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdao_tao_kien_truc_su_tai_truong_dai_hoc_kien_truc_thanh_pho.pdf