Đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Marketing, trường Đại học Tài chính – Marketing kết quả nghiên cứu nhóm sinh viên tốt nghiệp

Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018  
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CA KHOA MARKETING,  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  
KT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM SINH VIÊN TT NGHIP  
TRAINING QUALITY ASSESSMENT OF MARKETING IN MARKETING -  
FINANCE UNIVERSITY: THE RESULTS FROM A SURVEY OF STUDENTS  
GRADUATED FROM THE FACULTY OF MARKETING  
Dư Thị Chung1  
Ngày nhận: 29/3/2018  
Tóm tt  
Ngày nhận bn sa: 12/4/2018  
Ngày đăng: 5/8/2018  
Đánh giá chất lượng đào tạo là mt trong nhng hoạt động quan trọng đi vi một cơ sở đào tạo  
đi hc nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm  
xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của khoa Marketing, trường Đại học Tài  
chính – Marketing dựa trên kết qukhảo sát 320 sinh viên tốt nghiệp. Nghiên cứu này sử dng  
phn mềm SPSS 22.0 để xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thy  
rằng có bảy nhân tố với 25 tiêu chí được xác định và có ý nghĩa tác động đến sự hài lòng về cht  
lượng đào tạo ngành Marketing, trong đó nhân tố Chương trình đào tạo có tác động mnh nht.  
Kết qukhảo sát sẽ là cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ti Khoa  
Marketing.  
Từ khóa: Đánh giá chất lượng, chất lượng đào tạo, đào tạo đi hc.  
Abstract  
Quality assessment of higher education has been playing an important role in the university for  
the sake of improving training quality. The main purpose of this research is to identify the factors  
affecting faculty of Marketing’s training quality assessment, university of Finance and Marketing  
basing on a survey of 320 students graduated from the faculty of Marketing. SPSS version 22.0  
has chosen for processing and analyzing the data. The empirical findings show that seven groups  
of factors representing for 25 items have expressed their significant effects to perceived  
training quality for the discipline of Marketing, in which the most affected factor is the training  
program. As the result from this work, some solutions proposed to upgrade faculty of  
Marketing’s quality of training.  
Keywords: Quality assessment, training quality, higher education.  
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing  
37  
1. Gii thiu  
Chất lượng đào tạo là một trong nhng  
nht tại văn bản hp nht s06/VBHN-  
BGDĐT ngày 04/03/2014 của Bộ giáo dục  
và Đào tạo. Trong những năm gần đây,  
trường Đại học Tài chính – Marketing nói  
chung và khoa Marketing nói riêng cũng  
đã từng bước áp dụng các mô hình đánh  
giá chất lượng đào tạo, điển hình như mô  
hình đánh giá chất lượng AUN (ASEAN  
University Network) và Kiểm định ca Bộ  
Giáo dục và Đào tạo. Xuất phát từ thc  
tiễn đào tạo và nhu cầu nâng cao chất  
lượng đào tạo đối vi khoa Marketing,  
nghiên cứu này được tiến hành với mc  
đích trọng tâm là đánh giá phản hi ca  
sinh viên tốt nghip vchất lượng đào tạo  
ca Khoa. Mục tiêu cụ thcủa nghiên cứu:  
(i) Xác định các nhân tố đánh giá chất  
lượng đào tạo ca Khoa Marketing, (ii) Đo  
lường mức độ tác động của các nhân tố  
chất lượng đào tạo đến sự hài lòng của  
sinh viên tốt nghiệp và (iii) Nghiên cứu đề  
xut giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo  
ca khoa Marketing.  
vấn đề đáng quan tâm nhất của các cơ sở  
giáo dục và đào tạo, nhất là các cơ sở giáo  
dc đại hc. Nhim vquan trng của các  
trường đại học, cao đẳng là đào tạo ngun  
nhân lực đáp ứng nhu cu của xã hội và  
người hc. Việc đánh giá chất lượng đào  
tạo là vô cùng cần thiết cho việc đổi mi  
và nâng cao chất lượng đào tạo, đặc bit  
trong bi cnh cạnh tranh và hội nhp hin  
nay.  
Trong dch vụ giáo dục đào tạo thì các  
trường đại học là nhà cung cấp còn người  
học là khách hàng. Elliott & Shin (2002)  
cho rằng các trường đại học cũng thuộc  
ngành dịch vụ mà nhiệm vụ chính là đáp  
ng nhu cầu và mong đợi của sinh viên.  
Đối với người hc, chất lượng đào tạo  
được xem như một trong yếu tố đầu tiên  
tác động đến vic chọn trường đại hc  
cũng như sự hài lòng của sinh viên trong  
quá trình học tập và sau khi hoàn thành  
khóa học. Elliott & Shin (2002) cũng đã  
chra rng sự hài lòng của sinh viên có tác  
động tích cực đến ý định hc tiếp trong  
tương lai của sinh viên và các nỗ lc tuyn  
dng của nhà trường vì thế các nghiên cứu  
vphn hi của người học là rất cn thiết.  
Hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo là  
mt xu hướng tt yếu trên thế giới cũng  
như ở Việt Nam, vì thế ngày 01/11/2007,  
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành  
Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT liên  
quan đến các tiêu chuẩn đánh giá chất  
lượng giáo dục trường đại học và được bổ  
sung theo thông tư số 37/2012/TT-  
BGDĐT ngày 30/10/2012 và được hp  
2. Tổng quan nghiên cứu, khung lý  
thuyết và phương pháp nghiên cu  
2.1 Khái niệm vchất lượng đào to  
Chất lượng luôn là vấn đề quan trong  
nht ca tt cả các trường đại hc, và việc  
phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao  
giờ cũng được xem là nhiệm vquan  
trng nht ca bt kỳ cơ sở đào tạo đại hc  
nào. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy  
nhưng chất lượng đào tạo vẫn là một khái  
niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo  
lường, và có nhiều cách hiểu khác nhau  
cũng như rt nhiu tranh lun xung quanh  
vấn đề này đã diễn ra tại các diễn đàn về  
chất lượng đào tạo.  
38  
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018  
Chất lượng đào tạo trong giáo dục đại  
được đánh giá bằng đầu vào, đây chính là  
trình độ của sinh viên được tuyn chn  
vào trường. Thhai, chất lượng giáo dục  
được đánh giá bằng đầu ra hay chính là  
sn phm của giáo dục đại học được thể  
hin bng mức độ hoàn thành công việc  
của sinh viên tốt nghip hay khả năng  
cung cấp các hoạt động đào tạo của trường  
đó. Thứ ba, chất lượng giáo dục được đánh  
giá bằng giá trị gia tăng: “Giá trị gia tăng”  
được xác đnh bằng giá trị ca “đầu ra” trừ  
đi giá trị của “đầu vào”, kết quả thu được  
là “giá trị gia tăng” mà trường đại học đã  
đem lại cho sinh viên và được đánh giá là  
chất lượng giáo dục đại hc. Thứ tư, chất  
lượng giáo dục được đánh giá bằng giá trị  
hc thut: chyếu dựa vào sự đánh giá  
của các chuyên gia về năng lực hc thut  
của đội ngũ cán bộ ging dy trong tng  
trường trong quá trình thẩm định công  
nhn chất lượng đào tạo đại học. Điều này  
có nghĩa là trường đại học nào có đội ngũ  
giáo sư, tiến sĩ đông, có uy tín khoa học  
cao thì được xem là trường có chất lượng  
cao. Thứ năm, chất lượng giáo dục được  
đánh giá bằng văn hóa tổ chức riêng: “Văn  
hoá tổ chức riêng” hỗ trợ cho quá trình  
liên tục ci tiến chất lượng. Vì vậy mt  
trường được đánh giá là có chất lượng khi  
nó có được “Văn hoá tổ chc riêng” với  
nét đặc trưng quan trọng là không ngừng  
nâng cao chất lượng đào tạo. Cuối cùng,  
chất lượng giáo dục được đánh giá bằng  
kim định: Quan điểm này xem trọng quá  
trình bên trong trường đại học và nguồn  
thông tin cung cp cho vic ra quyết định.  
Nếu kiểm toán tài chính xem xét các tổ  
chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính  
hợp lý không, thì kiểm định chất lượng  
học theo định nghĩa của Harvey & Green  
(1993) được thhin ở năm khía cạnh: sự  
xut sc, sự hoàn hảo, sự phù hợp vi mc  
tiêu, sự đáng giá với chi phí bỏ ra, và sự  
chuyển đổi vcht. Trong khi đó, tổ chc  
quc tế về đảm bo chất lượng giáo dục  
đại học (INQAHE) đưa ra một định nghĩa  
khác về chất lượng đào tạo, cth: Cht  
lượng đào tạo đại hc (hay giáo dục đại  
học) là tuân theo các chuẩn quy định, hoc  
nếu chưa có bộ tiêu chí chuẩn quy định về  
chất lượng thì tổ chức giáo dục phải “đạt  
được mục tiêu đề ra. Nhng chun quy  
định hay mục tiêu đề ra được xây dựng bi  
cơ quan quản lý giáo dc dựa trên các điều  
kin kinh tế, xã hội đặc thù của địa  
phương. Chất lượng đào tạo cũng có thể  
hiểu là đạt được mục tiêu và đáp ứng  
mong đợi của các bên liên quan (Lê Thị  
Linh Giang, 2014). Bộ Giáo dục và Đào  
to (2007) đã ban hành bộ tiêu chuẩn đánh  
giá chất lượng đào tạo ở trường đại hc  
với tên gọi “Quy định về tiêu chuẩn đánh  
giá chất lượng giáo dục trường đại học”.  
Trong đó, chất lượng giáo dục đại hc  
được định nghĩa cụ thể như sau: “Chất  
lượng giáo dục ở trường đại học là sự đáp  
ng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm  
bảo các yêu cầu vmục tiêu giáo dục đại  
hc ca Luật Giáo dục, phù hợp với yêu  
cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát  
trin kinh tế – xã hội của địa phương và cả  
nước”.  
Cc Khảo thí và kiểm định chất lượng  
giáo dục ti Việt Nam đã đúc kết sáu quan  
điểm vchất lượng trong giáo dục đại hc  
như sau: Thứ nht, chất lượng giáo dục  
39  
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018  
quan tâm xem các trường đại học có thu  
Hướng thứ hai, các nhà nghiên cứu đánh  
giá mối quan hgia chất lượng đào tạo  
với các yếu tố khác ví dụ chất lượng đào  
tạo và sự hài lòng của học viên (Diamantis  
và Benos, 2007; Bùi Ngọc Ánh và Đào  
ThHồng Vân, 2013; Nguyn ThBo  
Châu và Thái Thị Bích Châu, 2013; Phan  
ThThanh Hng, 2014; Trần Xuân Kiên,  
2006) hay chất lương đào tạo và cảm nhn  
vchất lượng đào tạo (Clemenz, 2001;  
Huỳnh Trường Huy và Nguyễn Nht  
Khiêm, 2012). Diamantis và Benos (2007)  
đã nghiên cứu vsự hài lòng của sinh viên  
Khoa Quc tế và Châu Âu. Kết quả nghiên  
cu cho thy sự hài lòng của sinh viên bị  
ảnh hưởng bi c4 yếu tố: chương trình  
đào tạo, yếu thữu hình, hỗ trợ hành  
chính và hình ảnh ca Khoa. Clemenz  
(2001) với đề tài “Đo lường cm nhn về  
chất lượng dch vụ trong đào tạo các  
nghip vụ khách sạn”, sdụng mô hình  
SERQUAL. Kết quả nghiên cứu cho thy  
được 9 nhóm nhân tố ảnh hưởng đế cht  
lượng đào tạo ngành du lịch, bao gm:  
môi trường đào tạo, tchức đào tạo, sự  
đồng cm, tính thực tế, sự tương tác, tính  
hữu hình, trách nhiệm, stin cậy và sự  
thoải mái. Nghiên cứu của Bùi Ngọc Ánh  
và Đào Thị Hồng Vân (2013) cho thấy  
thành phần chất lượng đào tạo tác động  
đến sự hài lòng của sinh viên, theo thứ tự  
tcao xung thấp, đó là: Chương trình  
đào tạo, cơ sở vt cht, năng lực phc vụ  
và nhân tố giảng viên.  
thập đủ thông tin phù hợp và những người  
ra quyết định có đủ thông tin cn thiết hay  
không, quá trình thực hiện các quyết định  
vchất lượng có hợp lý và hiệu quả  
không.  
Dựa trên những khái niệm khác nhau  
vchất lượng đào tạo Việt Nam cũng  
như trên thế giới, có thể nhn thy rng  
đánh giá chất lượng đào tạo là hoạt động  
nhằm xác định li vic thc hiện đào tạo  
có đáp ứng được mục tiêu đào tạo do cơ sở  
đào tạo đề ra hay không. Một trong các  
mục tiêu quan trọng của cơ sở giáo dục đại  
học là đáp ứng được nhu cầu và mọng đợi  
của người hc vchất lượng đào tạo, vì  
thế nghiên cu vphn hồi, đánh giá của  
người học là một hoạt động cn thiết ca  
cơ sở đào tạo đại hc. Khoa Marketing,  
trường Đại học Tài chính – Marketing là  
mt trong những khoa đang tham gia vào  
đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu  
chun mạng lưới các trường đại học Đông  
Nam Á (AUN-QA), vì thế nghiên cứu về  
phn hi của sinh viên tốt nghip vcht  
lượng đào tạo là một vấn đề cn thiết. Kết  
quả nghiên cứu vừa là minh chứng cho  
công tác kiểm định và là cơ sở để khoa  
Marketing có thể nâng cao chất lượng đào  
to trong thi gian ti.  
2.2 Mt số nghiên cu vchất lượng  
đào tạo  
Các nghiên cứu liên quan đến cht  
lượng đào tạo tập trung vào các nhóm, thứ  
nhất là các nghiên cứu nhằm khái niệm  
hóa và xây dựng các tiêu chí đánh giá chất  
lượng đào tạo (Lê Thị Linh Giang, 2014;  
Phạm Lê Hồng Nhung và cộng s, 2012).  
Nguyn ThBảo Châu và Thái Thị  
Bích Châu (2013) thực hiện đề tài “Đánh  
giá mức độ hài lòng của sinh viên khối  
ngành Kinh tế đối vi chất lượng đào tạo  
40  
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018  
ca Khoa Kinh tế & Qun trKinh doanh,  
ngũ giảng viên, (iv) khả năng thực hin  
cam kết, và (v) sự quan tâm của nhà  
trường. Tác giả đã sử dụng phương pháp  
phân tích nhân tố để sàng lọc và nhóm các  
nhân tố có tác động đến sự hài lòng về  
chất lượng đào tạo. Kết quả phân tích cho  
thy rằng thành phần nhân tố vsnhit  
tình của giảng viên đóng vai trò quan  
trng nht dẫn đến sự hài lòng của sinh  
viên.  
Trường Đại hc Cần Thơ”. Kết quả nghiên  
cứu đã chỉ ra 2 nhóm có ảnh hưởng đến sự  
hài lòng của sinh viên, đó là: tác phong,  
năng lực ca giảng viên và cơ sở vt cht  
trong đó, sự ảnh hưởng của nhóm tác  
phong, năng lực ca giảng viên có ảnh  
hưởng mạnh hơn.  
Phan ThThanh Hng (2014) vi đề  
tài “Sự hài lòng của hc sinh – sinh viên  
vchất lượng chương trình đào tạo ti  
trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại” được  
thc hiện trên cơ sở mô hình chất lượng  
dch vcủa Parasuraman & ctg (1998) và  
mô hình sự hài lòng của sinh viên theo  
Diamantis và Benos (2007). Kết quả đề tài  
cho thy sự hài lòng của sinh viên về cht  
lượng chương trình đào tạo ti bị tác động  
nhiu nht bởi nhóm giảng viên và chương  
trình đào tạo hơn là nhóm yếu tố cơ sở vt  
chất và các hoạt động htr.  
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tng  
hợp và đánh giá các đề tài nghiên cứu liên  
quan, nhóm nghiên cứu nhận xét thấy mc  
dù có nhiều đề tài khác nhau sử dụng các  
nhóm nhân tố khác nhau nhưng hầu hết  
các thang đo chất lượng đào tạo đều có  
chung đặc điểm, đó là các nhân tố đều  
xoay quanh hoc thhiện được 5 nhân tố  
của thang đo chất lượng dch vca  
Parasuraman và cộng s(1988), bao gm:  
hữu hình, đáp ứng, đảm bo, tin cậy và  
đng cảm. Các nhân tố này được điều  
chỉnh và đặt tên lại trong các nghiên cứu  
vchất lượng đào tạo, cũng như bổ sung  
thêm các nhân tố khác dựa trên các nghiên  
cứu trước đây. Từ cơ sở này, mô hình  
nghiên cứu được đề xuất như sau bao gồm  
bảy nhân tố: Cơ sở vt cht, Sự đồng cm,  
Stin cy, Sbảo đảm, Chương trình đào  
to, Kết quả mong đợi và nhân tố Ging  
viên.  
Trong nghiên cứu về đánh giá sự hài  
lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo  
tại trường đại hc kinh tế và quản trkinh  
doanh, Đại học Thái Nguyên, Trần Xuân  
Kiên (2006) đã khảo sát 260 sinh viên tại  
trường và sử dụng công cụ thang đo  
SERVQUAL, kết qubiến thể qua năm  
thành phần: (i) cơ sở vt cht, (ii) snhit  
tình của giảng viên, (iii) trình độ của đội  
41  
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018  
Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xut  
Cơ sở vt cht  
H1(+)  
Sự đồng cm  
Stin cy  
H2(+)  
H3(+)  
Sự hài lòng về  
chất lượng đào to ca  
Khoa Marketing  
H4(+)  
Sự đảm bo  
H5(+)  
H6(+)  
Chương trình đào tạo  
Kết quả mong đợi  
Giảng viên  
H7(+)  
2.3 Khung lý thuyết và phương pháp  
nghiên cứu  
SERVQUAL gồm năm thành phần chính –  
tin cậy, đáp ứng, đảm bảo, đồng cảm, và  
phương tiện hữu hình. Một biến thca  
SERVQUAL chính là công cụ đo lường  
chất lượng dch vdựa trên cảm nhn ca  
khách hàng SERVPERF được đề xut bi  
Cronin và Taylor (1992). Mô hình này  
cũng dựa trên năm thành phần chính của  
công cụ (Parasuraman và cộng s, 1988).  
Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa hai công  
cụ đó là cách thức đo lường. Parasuman và  
cng sự (1988) đo lường chất lượng dch  
Xây dựng thang đo  
Chất lượng dch vụ nói chung và chất  
lượng đào tạo (giáo dục) nói riêng từ lâu  
đã trở thành chủ đề được nhiều nhà nghiên  
cứu quan tâm và đánh giá với nhiu  
phương pháp khác nhau. Điển hình nhất  
trong số đó là mô hình chất lượng dch vụ  
do Parasuraman và cộng sự (1988) đề  
xuất, thường được biết đến với công cụ  
42  
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 46, tháng 8/2018  
vdựa vào sự khác biệt gia cm nhn và  
Nghiên cứu sơ bộ: Sdụng phương  
pháp nghiên cứu định tính với kthut  
tho luận nhóm bao gồm 8 sinh viên tốt  
nghip từ hai chuyên ngành Quản trị  
marketing và Quản trị thương hiệu. Giai  
đoạn nghiên cứu này nhằm điều chỉnh và  
bsung biến quan sát cho thang đo chất  
lượng đào tạo theo quan điểm ca cu  
sinh viên.  
kvng, trong khi đó Cronin và Taylor  
(1992) đo lường chdựa vào cm nhn ca  
đối tượng tham gia đánh giá. Cho đến nay,  
cả hai phương pháp trên có thể được sử  
dụng đồng thời và chưa có bằng chng  
nào cho thấy phương pháp thứ nht tối ưu  
hơn phương pháp thứ hai. Tuy nhiên,  
trong thc tế người tham gia đánh giá  
thường gặp khó khi phân biệt gia cm  
nhận và kỳ vọng. Điều này dẫn đến sự  
khác biệt giữa hai tiêu chí này dường như  
không đáng kể. Trong trường hợp như thế,  
công cụ SERVPERF có vẻ phù hợp hơn  
do đặc điểm đơn giản của nó. Vì vậy, công  
cSERVPERF sẽ được chọn và kế tha  
các nghiên cứu trước vchất lượng đào  
tạo để tiến hành đánh giá chất lượng đào  
tạo đối với ngành Marketing. Thang đo sơ  
bsẽ được đưa vào thảo luận nhóm với  
các sinh viên tốt nghiệp để điều chỉnh các  
thang đo, làm cơ sở thiết kế bảng câu hỏi.  
Trong bng câu hỏi, các thành phần thang  
đo thể hiện qua các phát biểu được hi vi  
thang Likert với năm mức độ tương ứng 1:  
Rất không đồng ý đến 5: Rất đồng ý.  
Thang đo Sự hài lòng của sinh viên về  
chất lượng đào tạo được kế tha từ nghiên  
cu ca Phan ThThanh Hng (2014) gm  
3 biến quan sát và sử dụng thang đo Likert  
(5 mức độ) để đặt câu hi.  
Nghiên cứu chính thức: Sdng  
phương pháp nghiên cứu định lượng vi  
qui mô mẫu là 320, mẫu được chn theo  
phương pháp thuận tin, kthut thu thp  
dliệu thông qua bảng câu hỏi bằng cách  
phát bảng hi trc tiếp. Thi gian tiến  
hành khảo sát từ ngày 14/07 đến  
21/07/2017 trong đợt sinh viên tập trung  
nhn bng tt nghip tại trường. Dliu  
sau khi thu thập được nhp liệu, làm sạch  
và phân tích độ tin cy của thang đo bằng  
phương pháp xác định hsố Cronbach’s  
Alpha và phân tích nhân tố khám phá  
EFA. Phân tích tương quan và hồi quy đa  
biến được sdng nhm kiểm định các giả  
thuyết nghiên cứu và đánh giá mức độ tác  
đng của các nhân tố độc lập đến biến phụ  
thuộc. Tiêu chuẩn chn hsố Cronbach’s  
Alpha lớn hơn hoặc bng 0.6 (Slater,  
1995), hsố tương quan biến tng phải đạt  
trên 0.3 (Nguyễn Đình Thọ và Nguyn Thị  
Mai Trang, 2011). Phân tích nhân tố khám  
phá (EFA) phải thỏa điều kin hsố  
KMO: 0.5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa  
kiểm định Barlett ≤ 0.05. Phương pháp  
trích nhân tố sdụng là Principal  
Component và phép xoay là Varimax. Số  
lượng nhân tố snhn tại điểm dng Eigen  
–value tối thiểu bằng 1, yêu cầu về tổng  
Phương pháp nghiên cứu  
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu đánh  
giá của sinh viên tốt nghip vcht  
lượng đào tạo ca khoa Marketing  
(ngành Marketing), trường Đi học Tài  
chính – Marketing được thc hiện thông  
qua hai giai đoạn:  
43  
pdf 7 trang yennguyen 16/04/2022 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá chất lượng đào tạo của khoa Marketing, trường Đại học Tài chính – Marketing kết quả nghiên cứu nhóm sinh viên tốt nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_chat_luong_dao_tao_cua_khoa_marketing_truong_dai_ho.pdf