Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học qua các truyện sinh hoạt trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5  
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HC SINH TIU HC QUA CÁC TRUYN  
SINH HOT TRONG SÁCH GIÁO KHOA TING VIT TIU HC  
Nông ThTrang, Trường Đại học Sư phạm - Đại hc Thái Nguyên  
Ngày nhn bài: 20/10/2018; ngày sa cha: 23/11/2018; ngày duyệt đăng: 11/12/2018.  
Abstract: In Vietnamese primary textbooks, along with other types of childrens stories such as  
modern ancient stories, celebrity stories, science stories... then the life story is a type of stories that  
are put into teaching with a large number of works and excerpts. The life story is the one that  
revolved around the childrens life, labor, study and childrens psychology. With simple, clear,  
easy-to-understand language, rich content refers to many different issues in their daily life, work,  
and study. The works and excerpts of the life story have played an important role in educating  
primary students to become people with comprehensive development of personality and morality.  
Keywords: Moral education, life story, Vietnamese, primary school student, lesson.  
khoa TV tiu hc và cũng là thể loi truyện có ý nghĩa  
quan trng trong vic giáo dục đạo đc cho các em.  
1. Mở đầu  
Trong sách giáo khoa Tiếng Vit (TV) tiu hc, hệ  
thng truyn thiếu nhi được đưa vào giảng dy rt phong 2. Ni dung nghiên cu  
phú và đa dạng, trong đó tập trung chyếu vào 5 thloi  
truyn sau: truyn sinh hot, truyện đồng thoi, truyn  
danh nhân, truyn chiện đại, truyn khoa hc. Mi thể  
loi truyện đều có nhng tác phẩm, đoạn trích tiêu biu  
được tuyn chọn để gii thiu cho hc sinh tiu hc  
(HSTH). Các tác phẩm, đoạn trích đó không chỉ có vai  
trò quan trng trong vic bồi dưỡng tâm hn mà còn có  
tác dụng định hướng cho các em.  
2.1. Khái nim  
Truyn sinh hoạt trong chương trình TV tiểu hclà  
thloi truyn viết vnhng hoạt động trong cuc sng  
hàng ngày ca các em như học tập, vui chơi, giao lưu kết  
bn..., qua đó hình thành, phát triển nhng phm cht tt  
đẹp, hoàn thin nhân cách cho hc sinh (HS), góp phn  
quan trng cùng với nhà trường, gia đình và xã hội trong  
vic giáo dc HS cp tiu hc.  
Trong bài viết này, chúng tôi đề cp truyn sinh hot  
- mt thloi truyn chiếm số lượng ln trong sách giáo  
2.2. Thng kê các tác phẩm, đoạn trích thuc loi truyn  
sinh hoạt trong chương trình Tiếng Vit tiu hc  
Bng thng kê các tác phẩm, đoạn trích thuc loi truyn sinh hoạt trong chương trình TV tiu hc  
Lp  
STT  
1
Tên tác phm  
Ai ngoan sẽ được thưng  
Ai có li ?  
Tác gi(ngun trích)  
Theo Tuý Phương và Thanh Tú  
A-mi-xi  
Trang  
100  
12  
2 (Tp 2)  
3 (Tp 1)  
2
3
Chiếc áo len  
TNguyên Thch  
Đặng Ái  
20  
4
Người lính dũng cảm  
Bài tập làm văn  
38  
5
Pi-vô-na-rô-va  
Nguyn Minh  
46  
6
Trận bóng dưới lòng đường  
Các em nhvà cgià  
Nắng phương Nam  
Giọng quê hương  
Người liên lc nhỏ  
li vi chiến khu  
Cun stay  
54  
7
Xu-khôm-lin-xki  
Trần Hoài Dương  
Thanh Tnh  
62  
8
94  
9
76  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
Tô Hoài  
112  
13  
3 (Tp 2)  
4 (Tp 1)  
Phùng Quán  
Nguyn Hoàng  
Tuc-ghê-nhép  
Truyn dân gian Khmer  
Liên Hương  
118  
30  
Người ăn xin  
Nhng ht thóc ging  
Chem tôi  
46  
59  
Thưa chuyện vi mẹ  
Nam Cao  
85  
16  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
Bàn chân kì diu  
Theo Truyện đọc 3 (1995)  
Xuân Yến  
107  
120  
129  
85  
Vtrng  
Văn hay chtt  
Theo Truyện đọc 1 (1995)  
Trnh Mnh  
5 (Tp 1)  
5 (Tp 2)  
Cái gì quý nht ?  
Người gác rng tí hon  
Buôn Chư Lênh đón cô giáo  
Người công dân sMt  
Thái sư Trn Thủ Độ  
Nghĩa thầy trò  
Nguyn ThCm Châu  
Hà Đình Cn  
124  
144  
4
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng  
Trích “Đại Vit skí toàn thư”  
Hà Ân  
15  
79  
2.3. Giáo dục đạo đức cho hc sinh tiu hc qua các  
truyn sinh hoạt trong chương trình Tiếng Vit tiu hc  
Hai chem về đến nhà, tôi mng em gái dám nói di  
ba bhọc đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp  
li sgin dca tôi, nó chthng thng:  
Đạo đc là nhng phm cht tốt bên trong con người,  
được biu hin ra bên ngoài bng lời nói và hành động  
cthể. Đạo đức là gc ca hành vi, li nói bên ngoài và  
chi phi nhng hành vi và lời nói bên ngoài đó.  
- Em đi tập văn ngh.  
- Mày tập văn nghệ ở rp chiếu bóng à?  
Nó cười, gibộ ngây thơ:  
Con người để có đạo đức tt thì phi có nhn thc tt,  
đúng đắn vthế gii svt, hiện tượng xung quanh.  
Mun có nhn thức đúng thì phải tri qua mt quá trình  
giáo dục. Như vậy, đạo đức con người không phi là thứ  
có sn mà phi qua giáo dc mà thành. Sinh thi, Bác Hồ  
kính yêu ca chúng ta luôn quan tâm ti công tác giáo  
dc. Cùng vi vic nhn mạnh đến vấn đề hc tp ca  
thanh, thiếu niên, Người đặc bit chú trọng đến vic giáo  
dục đạo đức. Người đã khẳng định vtm quan trng ca  
vic giáo dục đạo đức cho mỗi người qua câu thơ:  
- a, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chbảo đi học nhóm  
mà!  
Tôi sng sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi  
đợi mttrncuồngphong. Nhưngba tôichỉ bun ru bo:  
- Các con ráng bo ban nhau mà học cho nên người.  
Từ đó, tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa.  
Thnh thong, hai chem lại cười phá lên khi nhc li  
chuyn nó rbn vào rp chiếu bóng chc tc tôi, làm  
cho tôi tnh ngộ” [2].  
Như vậy là nhờ mưu trí của cô em đã giúp cô chị tnh  
ngvà không bao ginói di na. Các em nhỏ khi đọc  
câu chuyn này chc hn mt phần cũng cảm thấy như  
có mình trong đó bởi các em cũng đã từng nói di bm?  
Cũng đã từng bhọc đi chơi? Câu chuyện mang đến cho  
Hin dphải đâu là tính sẵn  
Phn nhiu do giáo dc mà nên[1]  
(Nửa đêm  
- Nht kí trong )  
Bác cho rng, để mỗi con ngưi trthành một người  
thin, mt công dân tt, có ích cho xã hi thì sự tác động các em bài hc vlòng trung thực. Đây là một đức tính  
rt cn thiết trong cuc sng ca các em.  
ca xã hội, đặc bit là quá trình giáo dc có một ý nghĩa  
to lớn. Trong đó, giáo dục đạo đức là mt bphn quan  
trọng trong nhà trường phthông, có vtrị đặc bit trong  
snghip giáo dục con ngưi.  
Câu chuyn Nhng ht thóc ging cũng kể vmt  
cu bé trung thực và dũng cảm. Nhà vua đã tìm người để  
truyn ngôi bng mt phép thkhá thú v. Vua cho luc  
kĩ thóc giống, xong ban phát cho mỗi người dân mt  
thúng thóc vgieo trng, giao hnrằng: ai thu được nhiu  
thóc nht sẽ đưc truyn ngôi, ai không có thóc np sbị  
trng phạt. Đến vthu hoch mọi người ai ai cũng nô  
nc chthóc vkinh thành nộp cho nhà vua. Điều bt  
ngca câu chuyn là vcu bé mcôi tên Chôm.  
Hthng truyn sinh hoạt trong chương trình TV tiểu  
hc thông qua nhng câu chuyn, những đoạn trích về  
hoạt đng sinh hot hàng ngày của con người đã giáo dục  
nhng chun mực đạo đức tốt đẹp, đã góp phần định hình  
nhân cách cho các em. Đó là:  
2.3.1. Lòng trung thực, dũng cm, ngay thng  
Chôm lo lắng đến trước vua, qutâu:  
Tác phm Chem tôi là câu chuyn kvhai chem  
gái trong một gia đình. Người chị gái đã bao lần nói di  
ba, mi lần như vậy đều cm thy ân hận nhưng vẫn  
không chu sửa đổi. Trong mt lần đi xem phim, tình cờ  
gp em gái mình trong rp chiếu bóng, người chvô cùng  
tc gin và vmách ti vi ba.  
-uBh!Conkhônglàmsaochotcnymmđược.  
Mọi người đều sng svì li thú ti ca Chôm.  
Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dy. Ngài hi còn ai  
để chết thóc ging không. Không ai trli. Lúc y, nhà  
vua mi ôn tn nói:  
17  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5  
- Trưc khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lthy giáo tt nguyền nhưng sáng ngời ý chí và nghlc  
nào thóc y còn mọc được? Những xe thóc đầy p kia ấy đã truyền la cho biết bao thế hHS. Câu chuyn về  
đâu phải thu được tthóc ging ca ta!  
người thầy giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký được gii thiu  
cho HSTH qua bài kchuyn Bàn chân kì diu TV 4  
(
,
Ri vua dõng dc nói tiếp:  
tp 1). Qua câu chuyện trên, HS được giáo dc vlòng  
ham hc, ý chí, nghlực vượt khó, vươn lên trong học  
tập. Đó thực sự là điều cn thiết đối vi mi HS không  
chtrong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường mà  
còn cả quãng đời sau này ca các em.  
- Trung thực là đức tính quý nht của con người. Ta sẽ  
truyn ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này[2].  
Thật vậy, trung thực là đức tính quý báu nhất của một  
con người và chú bé Chôm của chúng ta về sau đã trở  
thành một ông vua hiền minh, mang lại ấm no, hạnh phúc  
cho đất nước của mình nhờ có sự trung thực và lòng dũng  
cảm. Từ câu chuyện của cậu bé Chôm, các em sẽ rút ra  
cho mình bài học về tính thật thà, dũng cảm và các em sẽ  
không bao giờ nói dối nữa. Đây một sự tác động tự  
nhiên, một con đường giáo dục hết sức nhẹ nhàng, thông  
qua con đường cảm xúc, tình cảm chứ không phải bởi  
con đường giáo huấn.  
HSTH là la tui thích noi gương, chính vì vy,  
nhng câu chuyn sinh hot đã mang đến cho các em  
nhng hình nh đẹp, cao thượng, nhng tm lòng nhân  
ái, nhng tm gương nlc vượt khó vươn lên trong hc  
tp và lao động... để các em ngưỡng m, từ đó biết hc  
hi nhng điều hay lphi và trthành ngưi có ích  
trong cuc sng.  
2.3.3. Đạo lí Uống nước, nhngunvà truyn thng  
tôn sư trọng đạo  
2.3.2. Ý chí, nghlực vượt khó vươn lên trong học tp và  
lao động  
Truyn thống tôn sư trọng đạo đã trở thành mt nét  
đẹp văn hóa từ bao đời nay của người Vit Nam. Ngay từ  
những ngày đầu tiên cp sách đến trường, các em đã được  
các thầy, các cô chăm sóc, dạy bo những điều hay, lẽ  
phi. Thầy cô như những người cha, người mthhai  
luôn sát cánh bên các em trên con đường hc tp gian khổ  
và cnhững quãng đường sau này. Tác phm Nghĩa thầy  
trò là một thông điệp về tình nghĩa thầy trò mà tác giHà  
Ân mun gi ti các em. Trong tác phm, có nhng chi  
tiết chng thc trò rt tôn kính cụ giáo Chu như: my  
học trò cũ txa vdâng biếu thy nhng cun sách quý;  
khi nghe cgiáo Chu nói thì tt ccác môn sinh “đồng  
thanh dran. Sau khi cảm ơn các môn sinh, cụ giáo Chu  
mi htới thăm một người mà c“mang ơn rất nng.  
Trên đường đi sang thôn Đoài thăm thầy đồ xưa, cgiáo  
Chu đi trước, hc trò theo sau, các anh có tuổi đi ngay  
sau thầy, người ít tui hơn nhường bước, cui cùng là  
mấy chú tóc để trái đào”[3]. Vn nhnhà thầy giáo cũ,  
cgiáo Chu dn học trò đi về cui làng, sang tn thôn  
Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, m  
cúng. Đến nơi cụ giáo Chu chp tay cung kính váithy  
và dùng li nói cung kính ân tình Ly thy! Hôm nay  
con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy[3]. Tiếng con”  
ct lên nghe tht chân thành, cảm động.  
Giáo dc ý chí, nghlực vượt qua khó khăn, vươn lên  
trong hc tp, trong cuc sống cũng là một ni dung quan  
trng trong vic giáo dục đạo đức cho HS, đặc bit là la  
tui HSTH.  
Câu chuyn về tài năng văn chương và viết chữ đẹp  
của Cao Bá Quát đã gây ấn tượng mnh cho các em bi  
skiên trì và cquá trình khluyn viết chca ông.  
Văn bản truyn Văn hay chtt được gii thiu trong  
TV 4 (tp 1) đã giáo dục cho HS vskiên trì và ý chí  
nlc rèn luyn qua tấm gương Cao Bá Quát. Thuở còn  
đi học, Cao Bá Quát tuy viết văn hay nhưng vẫn luôn bị  
điểm kém chvì chquá xu. Mt ln, Cao Bá Quát nhn  
li viết hbà cụ hàng xóm lá đơn để trình lên quan xét  
nỗi oan cho bà. Lá đơn viết lí lrõ ràng, nhng vì chữ  
ông quá xu, quan không đọc được nên đuổi bà cra khi  
huyện đường. Khi nghe câu chuyn, Cao Bá Quát vô  
cùng ân hn. Ông nhn thức được rằng, văn hay đến đâu  
nhưng chữ xấu thì cũng chẳng được ích gì. Từ đó, ông  
dc sc luyn viết chữ đẹp: Sáng sáng, ông cm que  
vch lên ct nhà luyn chcho cng cáp. Mi bui ti,  
ông viết xong mười trang vmi chịu đi ngủ. Chviết  
đã tiến b, ông lại mượn nhng cun sách chviết đẹp  
làm mẫu để luyn nhiu kiu chkhác nhau. Kiên trì  
luyn tp sut mấy năm, chữ ông mi ngày một đẹp. Ông  
ni danh khắp nước là người văn hay chữ tt[2].  
Hc trò ca cgiáo Chu rt tôn trng thy ca mình  
và cgiáo Chu mặc dù đã trở thành một người thy ni  
tiếng vi rt nhiều môn sinh nhưng với người thầy đã dạy  
ông, ông vn cung kính, lễ phép đúng đạo hc trò. Câu  
chuyn cho các em thấy tình nghĩa thầy trò là thtình  
Qua quá trình luyn chvt v, khnhọc như thế,  
Cao Bá Quát đã trở thành người văn hay chữ tốt. Đó là  
mt tấm gương sáng cho HS hc tp, noi theo.  
Thy giáo Nguyn Ngc Ký là mt tấm gương sáng cảm thiêng liêng, nó được tiếp ni qua các thế hệ và đó  
ngi vnghlực vượt lên sphn. Dù blit chai tay, là truyn thng quý báu ca dân tc ta. Bài học đạo lí  
nhưng Ký vn có lòng ham hc và bng mt scgng Nht tự vi sư, bán tự vi sư” là hành trang không thể  
tuyt vời, sau này Ký đã trở thành mt thy giáo. Ngưi thiếu ca mỗi con người khi bước vào đời.  
18  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5  
Lòng biết ơn đối vi công lao dy dca thy cô  
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão  
không chbiu hin li nói mà phải được thhin ri. Ông lão nói bng ging khản đặc.  
nhng việc làm, hành động cth. Dthy nht chính là  
kết qu, thành tích hc tp ca mỗi người.  
Khi y, tôi cht hiu rng: ctôi nữa, tôi cũng vừa  
nhận đưc chút gì ca ông lão[2].  
Tấm gương Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong truyn Vẽ  
trng là mt ví d:  
Đọc đến đây, HS mới đu scòn phi suy lun, phán  
đoán xem: Cậu bé đã “choông lão cái gì? Và cậu bé đã  
nhận được gì ở ông lão ăn xin? Rõ ràng là họ không cho  
nhau được bt kì mt thvt cht nào. Họ đều là nhng  
con người nghèo kh, bt hnh, cần được giúp đỡ. Nhưng  
thmà hnhận được ca nhau chính là tình người. Tình  
người đã sưởi m tâm hn họ trong đêm đông giá rét.  
Ông lão nhận được ở “tôiscảm thông, yêu thương và  
tôn trng. Còn tôinhận được ông lão sự đồng cm,  
yêu thương. Quan trọng đối với người giáo viên ở đây là  
giúp cho HS hiu được cái chonhngia ông lão  
ăn xin đáng thương với cu bé. Chính tình yêu thương,  
scm thông và chia schính là món quà vô giá mà họ  
nhận được ca nhau và dành cho nhau.  
Trong cuc sống hàng ngày, đi qua một con phhay  
ngay mt góc cổng trường, các em cũng có thể bt gp  
những người ăn xin già cả, đau yếu tương tự như ông lão  
trong truyn trên. Vic cho HS tìm hiu câu chuyn trên  
sgiáo dc, bồi dưỡng cho các em vlòng nhân ái, tình  
yêu thương con người. Qua đó, các em sẽ có nhng nhn  
thức và hành động đúng đắn, thhiện tình yêu thương,  
cm thông, chia svi những người bt hạnh. Đôi khi chỉ  
cn mt mẩu bánh mì lúc đói lòng, một ngụm nước khi  
khát, hay thm chí chlà mt li hỏi thăm, động viên,  
quan tâm chân thật cũng làm cho người khác m lòng.  
Đôi khi niềm hạnh phúc được bt ngun tchính nhng  
điều gin dị ấy.  
“Con đừng tưởng vtrng là d! Trong mt nghìn  
qutrứng xưa nay không có lấy hai quhoàn toàn ging  
nhau đâu. Muốn thhin thật đúng hình dáng của tng  
qutrứng, người họa sĩ phi rt khcông mới được.  
Thy li nói: Tp vẽ đi vẽ li qutrng tht nhiu ln,  
con sbiết quan sát svt mt cách tmvà miêu tnó  
trên giy vmột cách chính xác. Đến lúc y, con mun  
vbt cứ cái gì cũng đu có thvẽ như ý”.  
Không phụ công ơn dạy dca thy giáo, sau nhiu  
năm khổ luyn Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành nhà  
danh ha kit xut. Các tác phm của ông được trân  
trọng trưng bày ở nhiu bo tàng ln trên thế gii, là  
nim thào ca toàn nhân loi. Không nhng thế, Lê-ô-  
nác-đô đa Vin-xi còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư  
và là nhà bác hc ln ca thời đại Phục hưng” [2].  
2.3.4. Lòng nhân ái, yêu thương con người  
Từ nghìn xưa, lòng nhân ái, yêu thương con người đã  
trthành mt truyn thng quý báu, cao c, tốt đẹp ca  
dân tc Vit Nam. Giáo dục lòng nhân ái, yêu thương  
con người là mt ni dung quan trọng trong chương trình  
giáo dc phthông nói chung và giáo dc tiu hc nói  
riêng. Cùng vi nhng môn học như Đạo đức, thut,  
Tnhiên và Xã hi..., môn TV có vai trò quan trng trong  
vic giáo dc lòng nhân ái cho HSTH. Các tác phm,  
đoạn trích thuc thloi truyn sinh hoạt như mt bài ca  
du ngt, như mt dòng sui mát lành tưới vào tâm hn  
trẻ thơ giúp các em biết yêu cái đẹp, yêu điều thin và  
yêu con ngưi.  
Tình yêu thương con người làm cho mỗi người cm  
thy vui v, hnh phúc, làm cho xã hi trnên tốt đẹp  
hơn. Vì vậy, giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương con  
người cho HSTH là mt ni dung không ththiếu trong  
vic giáo dc nhng phm chất đạo đức tốt đẹp cho HS.  
Tác phm Người ăn xin của nhà văn người Nga -  
Tuc-ghê-nhép đã mở ra khung cnh mt dãy phvi  
hình nh một ông lão ăn xin đáng thương tội nghip:  
“Đôi mắt ông lão đỏ dc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi  
tái nht, áo qun tả tơi thảm hi... Ông già chìa trước  
mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thu. Ông rên rcu xin  
cu giúp.  
Tht không may, tôi” cũng chẳng có gì c, ngay cả  
một đồng xu dính túi cũng không: Tôi lc tìm hết túi nọ  
túi kia, không có tin, không có đồng h, không có cmt  
chiếc khăn tay. Trên người tôi chng có tài sn gì.  
Tôi nm cht ly bàn tay run ry kia:  
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông c.  
Người ăn xin nhìn tôi chằm chm bằng đôi mắt ướt  
đẫm. Đôi môi tái nhợt nnụ cười và tay ông cũng xiết  
ly tay tôi:  
3. Kết lun  
HSTH là lứa tuổi mà ý thức đang hình thành, nhân  
cách đang được định hình, tâm hồn đang trong sáng, tư  
duy còn gắn liền với liên tưởng tưởng tượng thì không  
gì gây tác động mạnh mẽ tới các em bằng những vần thơ,  
những áng văn giàu chất nhân văn lấp lánh giá trị của  
nghệ thuật ngôn từ. Thông qua những tác phẩm, đoạn  
trích viết về cuộc sống sinh hoạt, lao động, học tập, tâm lí  
lứa tuổi của thiếu nhi trong chương trình TV tiểu học, rất  
nhiều bài học về đạo đức đã được chuyển tải tới các em.  
Mỗi câu chuyện, mỗi đoạn trích thuộc loại truyện sinh  
hoạt trong sách giáo khoa TV tiểu học đều được như  
một “người thầy” không chỉ bồi dưỡng tâm hồn mà còn  
có vai trò định hướng cho các em. Tình yêu thiên nhiên,  
(Xem tiếp trang 5)  
19  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 1-5  
chc bồi dưỡng GV và nhân viên kiến thức chăm sóc,  
nuôi dưỡng; 5) Xây dựng môi trường chăm sóc, nuôi  
dưỡng; 6) Kim tra hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ  
trong trường MN.  
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH...  
(Tiếp theo trang 19)  
yêu con người, yêu quê hương, làng xóm cũng từ đó mà  
đâm chồi nảy lộc. Cảm nhận cuộc sống, thu thập kiến  
thức qua văn học chính là con đường tích cực nhẹ  
Tài liu tham kho  
[1] BGD-ĐT (2017). Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT nhàng để giáo dục HSTH trở thành những con người có  
ngày 24/01/2017 Ban hành Chương trình giáo dục sự phát triển toàn diện về nhân cách và đạo đức.  
mm non.  
[2] Trn ThNgc Trâm - Lê Thị Thu Hương - Lê Thị  
Ánh Tuyết (2011). Chương trình Tổ chc thc hin  
chương trình giáo dục mm non. NXB Giáo dc  
Vit Nam.  
Tài liu tham kho.  
[1] HChí Minh (1990). Nht kí trong tù. NXB Văn học.  
[2] Nguyn Minh Thuyết (chbiên, 2018). Tiếng Vit  
lp 4 (tp 1). NXB Giáo dc Vit Nam.  
[3] Phm Mai Chi - Vũ Yến Khanh - Nguyn ThHng  
Thu (2012). Các hoạt động giáo dục dinh dưỡng -  
sc khe cho trmm non theo Chương trình giáo  
dc mm non mi. NXB Giáo dc Vit Nam.  
[3] Nguyn Minh Thuyết (Chbiên, 2018). Tiếng Vit  
lp 5 (tp 2). NXB Giáo dc Vit Nam.  
[4] Cao Đức Tiến (chbiên, 2005). Văn học. Dán Phát  
trin giáo viên tiu hc, BGD-ĐT.  
[4] Lê Mai Hoa (2009). Dinh dưỡng trem. NXB Đại  
học Sư phạm.  
[5] Lã ThBc Lý (2003). Giáo trình Văn học trem.  
NXB Đại học Sư phạm.  
[5] Thu Hin - Hng Thu - Anh Sơn (2014). Cm nang  
chăm sóc sc khe trẻ em trong trường mm non.  
NXB Giáo dc Vit Nam.  
[6] Levitov A.D. (2004). Tâm lí hc trem và tâm lí hc  
sư phạm. NXB Giáo dc.  
[7] Nguyn Quang Ninh (2009). Giáo trình Phương  
pháp dy hc Tiếng Vit tiu hc. NXB Giáo dc  
Vit Nam.  
[6] Nguyn ThKim Anh - Trn ThQuc Minh -  
Huỳnh Văn Sơn - Bùi ThVit - Võ Thị Tường Vy  
- Cao Văn Thống (2013). Bcông cụ theo dõi, đánh  
giá sphát trin ca tr5 tui (Theo bchun phát [8] Lê Phương Nga (chủ biên, 2012). Phương pháp dạy  
trin trem 5 tui). NXB Giáo dc Vit Nam. hc tiếng Vit 1. NXB Đại học Sư phm.  
[7] Hoàng Thị Phương (2009). Giáo trình Vsinh tr[9] Lê Phương Nga (chủ biên, 2012). Phương pháp dạy  
em. NXB Đại học Sư phm. hc tiếng Vit 2. NXB Đại học Sư phm.  
5
pdf 5 trang yennguyen 16/04/2022 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học qua các truyện sinh hoạt trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_tieu_hoc_qua_cac_truyen_sinh_h.pdf