Báo cáo Đề tài Nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược thị trường của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI  
------------o0o------------  
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG  
Nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lƣợc thị trƣờng của  
các doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam  
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hoàng Nam  
Hà Nội, năm 2017  
MC LC  
DANH MC BNG BIỂU, SƠ ĐHÌNH VẼ  
SƠ ĐỒ  
HÌNH  
DANH MC TVIT TT  
WTO (World Trade Organization): Tchức thương mi thế gii  
FTA (Free-trade area): hiệp định thương mi tdo  
ASEAN: Hip hi các quốc gia Đông Nam Á  
EU: Liên minh Châu Âu  
DNTMVN: Doanh nghiệp thương mi Vit Nam  
TMVN: Thương mi Vit Nam  
DNVN: doanh nghip Vit Nam  
DNTM: Doanh nghiệp thương mại  
DN: Doanh nghip  
TM: Thương mi  
DNXK: Doanh nghip xut khu  
DNNK: Doanh nghip nhp khu  
CP: CPhn  
KD: Kinh doanh  
TMĐT: Thương mại điện tꢁ  
TMQT: Thương mại quc tế  
XNK: Xut nhp khu  
NK: Nhp khu  
XK: Xut khu  
MTV: Mt thành viên  
VN: Vit Nam  
TQ: Trung Quc  
B2C: viết tt ca thut ngBusiness To Business - mô hình kinh doanh thương  
mại điện tꢁ trong đó giao dịch xy ra trc tiếp gia các doanh nghip vi nhau.  
B2B: viết tt ca thut ngBusiness To Business - mô hình kinh doanh thương  
mại điện tꢁ trong đó giao dịch xy ra trc tiếp gia các doanh nghip vi nhau.  
1
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết ca nghiên cứu đtài  
Vận hành kinh doanh dưới những tác động ca các yếu tố môi trường hi nhp  
quc tế tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, trin khau các hiệp định thương mại đa  
phương, các hiệp định thương mại thế hmới (FTA), đang và sẽ xác lp các yêu cu  
cp thiết có ý nghĩa quyết định đến sphát trin, nâng cao hiu lc tchc hthng  
và kết qukinh doanh ca cộng đồng DNVN nói chung, các DNTMVN nói riêng  
trong đó yêu cu có tính quyết định là “Phải trin khai hthống đồng bchiến lược  
kinh doanh vi chiến lược then cht là chiến lược thị trường” đây là giải pháp ng xꢁ  
dài hn nhm phát triển và định vthế trên thị trường trong nước, trên thị trường quc  
tế có mc cnh tranh gay gắt theo xu hướng tự do hóa thương mi toàn cu.  
Trong hơn 10 năm vừa qua, thị trường hàng tiêu dùng nội địa luôn được đánh  
giá là có quy mô và mc hp dn nhóm cao nht thế gii; thị trường xut khu các  
mt hàng chlực được mrộng quy mô… Tuy nhiên, hiệu qukinh doanh ca  
DNTMVN trên c2 nhóm thị trường này còn đạt trsthấp chưa tương xứng vi tim  
năng của sn xut và của kinh doanh thương mại, nhng biu hin chyếu gm:  
- Trong TM XNK: mặc dù có tăng về số lượng hàng hóa, kim ngạch XK nhưng  
ttrng xk nguyên liu thô còn khá ln, chất lượng hàng hóa xk thấp; chưa đáp ứng  
các yêu cu ca các rào cn kthut; sc cnh tranh sn phm xut khu thp chm  
đổi mi; giá trị gia tăng xk thấp, tốc độ tăng rất chm. Các hoạt động xk và qun lý nk  
còn có nhng hn chế và bt cp vn còn tình trng nhp siêu, hàng hóa nhp lu có  
chất lượng thấp không đảm bo các tiêu chun vệ sinh, không an toàn cho người sꢁ  
dng, thm chí nhp hàng gi, hàng nhái…  
- Trong thương mại nội địa: năng lực cnh tranh ca hàng tiêu dùng, ca  
DNTMVN còn thp, tốc độ đổi mi chm; hthng phân phi sn phm có sphân  
bố chưa hợp lý; các hoạt động truyn thông kinh doanh xúc tiến bán hàng có hiu lc  
thấp… Những vấn đề ngày càng trlên phc tp cn gii quyết trong điều kin mở  
ca thị trường dch vphân phi và xu thế tự do hóa thương mại vi sxut hin ca  
nhiều thương nhân nước ngoài có quy mô & vthế cao hơn tạo áp lc cnh tranh ln  
hơn.  
Nhng biu hin hn chế trong kinh doanh thương mại trên thị trường xnk và  
nội địa trên đây đã được các nhà quản lý nhà nước vKDTM, các nhà qun trị điều  
hành doanh nghip, các nhà khoa hc chuyên ngành nghiên cu và chra nhiu  
nguyên nhân khách quan, chủ quan trong đó nguyên nhân DNTM chưa xác định đꢀng  
tư duy quản trị theo định hướng thị trường và khách hàng trong xây dng và thc thi  
chiến lược thị trường chiến lược then cht trong hthng chiến lược kinh doanh ca  
   
2
DNTM là nguyên nhân trng yếu nht. Trong tình thế và điu kiện đó các DNTM cần  
thiết phi nghiên cu cp nht lý thuyết vthị trường, chiến lược thị trường theo tiếp  
cn qun trmc tiêu và qun trị theo quá trình qua đó vận dng và thc hiện để la  
chn, trin khai chiến lược thị trường phù hp nht vi tình thế môi trường kinh  
doanh, thị trường và năng lực thc tế ca DN đảm bo đạt hiu quchiến lược thị  
trường cao nht nhm mc tiêu phát trin thị trường trong nước và quc tế. Tlý do  
đó, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu lý thuyết và thc tin chiến lược thị trường ca  
các doanh nghiệp thương mại Việt Nam”.  
2. Tình hình nghiên cu các vấn đề có liên quan đến đề tài  
2.1. Ở nước ngoài  
Lý lun chung vqun trchiến lược ca DN và vtchc và hoạt động ca  
doanh nghiệp thương mại trong điều kin ca Hi nhp quc tế đã được nhiu nhà  
khoa hc chuyên ngành trên thế gii nghiên cu và công bố dưới dng là các giáo  
trình, sách tham kho, các bài báo khoa hc. Theo hiu biết còn gii hn ca tác gi,  
có mt scông trình nghiên cứu điển hình như sau:  
- A. Thompson & A. Strickland (2001), Strategic Management, McGraw-Hill  
- Fred R.David (2008), Khái lun vQun TrChiến Lược, NXB Thng kê.  
- I. Ansoff (2007), Strategic Management Classic Edition, Palgrave Macmillan  
Edition  
- H. Mintberg (1994), Rise and Fall of Strategic Planning, Free Press Edition.  
- C. Hill & G. Jones (2008), Strategic Management: An integrated approach,  
NXB Boston: Houghton Mifflin.  
- G. Johnson, K. Scholes (2008), Exploring Corporate Strategy, NXB Pearson  
Education  
- Alex Miller (1998), Strategic Management 3rd Ed. Irwin/McGraw-Hill  
- Ansoff. H.I (1965), Corporate Strategy, New York, McGraw-Hill  
- Gregory G.Dess, G.T Lumpkin, Marilyn L.Taylor (2004), Strategic  
Management, Irwin/McGraw-Hill  
- Peter Wright, Mark J. Kroll, John Parnell (1996), Strategic Management:  
Concepts and Cases 3rd Ed. Prentice Hall  
Các công trình trên đã cung cấp cho tác ginhng nguyên lý thị trường ca  
doanh nghip (khái nim, yếu tcu thành thông số đo lường thtrường ca DN…),  
khái nim chiến lược kinh doanh, khái nim chiến lược thị trường và các loi hình  
chiến lược thị trường (chiến lược thâm nhp thị trường, chiến lược phát trin thị  
trường, chiến lược phát trin sn phẩm,…). Những nguyên lý và lun cqun trchiến  
lược (các yếu tố ảnh hưởng, ni dung xây dng và trin khai chiến lược,…). Đây là  
những cơ sở lý thuyết chyếu để tác gixây dng khung lý thuyết của đề tài; xác định  
 
3
phạm vi; phương pháp khảo sát thc tế phân tích và đánh giá thực trng chiến lược thị  
trường ca DNTM và đề xut các gii pháp hoàn thin chiến lược thị trường ca  
DNTM.  
2.2. Ở trong nưc  
Trong những năm từ 2000 đến nay, đã có nhiều công trình được nghiên cu và  
công blà giáo trình, sách tham khảo, đề tài khoa hc công nghcác cp; lun án tiến  
s, luận văn cao học có liên quan đến đề tài. Mt số công trình điển hình mà tác giả  
được biết bao gm:  
- Fred R. David (2008), Khái lun vQun trchiến lược, NXB Thng Kê  
- Nguyn Hoàng Long & Nguyn Hoàng Vit (2015), Qun trchiến lược,  
NXB Thng Kê  
- Phạm Vũ Luận (2004), Qun trdoanh nghiệp thương mại, NXB Thng Kê  
- Nguyn Bách Khoa (1999), Chiến lược kinh doanh quc tế, NXB Thng Kê  
- Lê Thế Gii, Nguyn Thanh Liêm, Trn Hu Hi (2013), Qun trchiến lược,  
NXB Lao động Xã hi  
- Fred R. David (2014), Qun trchiến lược: Khái lun & Các tình hung,  
NXB Kinh tế TP.HCM  
- M. E. Porter (2008), Chiến lược cnh tranh, NXB Thng Kê  
- M. E. Porter (2008), Li thế cnh tranh, NXB Thng Kê  
- Bộ Công Thương (2011), Dtho chiến lược phát triển thương mại ca Vit  
Nam giai đoạn 2011-2020  
- Nguyn ThBích Loan (2012), Chính sách và gii pháp phát trin kết cu hạ  
tầng thương mại ở các khu đô thị mi thành phHà Nội đến năm 2015 tm nhìn 2020,  
Đề tài khoa hc công nghcp BGiáo dục & Đào tạo  
- Phạm Công Đoàn (2013), Nâng cao trách nhim xã hi ca các doanh nghip  
công nghip sn xut hàng tiêu dùng, Đề tài khoa hc công nghcp BGiáo dc &  
Đào tạo  
- Bùi Hữu Đức (2011), Mt svấn đề vphát trin thị trường thức ăn chăn  
nuôi ở nước ta hin nay, Tp chí Kinh tế và Dbáo s503  
- Trn ThHoàng Hà (2012), Mô hình trin khai qun trthị trường chiến lược  
ca doanh nghip nhvà va, Tp chí Khoa học Thương mại s47  
- Nguyn ThBích Loan (2011), Phát trin chiến lược cơ sở htầng thương  
mi trong nn kinh tế tri thc, Kyếu Hi tho quc tế: Qun trchiến lược da trên  
tri thc trong khu vực Đông Nam Á : Thách thức nhân tvà trin vng  
- Trn ThHoàng Hà (2012), Qun trthị trường chiến lược Mt sgii pháp  
nâng cao khả năng cạnh tranh ca các doanh nghip bán lquy mô va và nh, Kỷ  
yếu hi tho khoa hc quc tế ln thứ 2 : “Hội nhập: cơ hội và thách thức”  
4
- Nguyn Hoàng Vit (2012), Hoàn thin chiến lược thâm nhp thị trường  
Trung Quc mt hàng thy sản đông lạnh Nghiên cứu điển hình thị trường tnh  
Quảng Đông, Đề tài Khoa hc công nghcấp Trường Đi học Thương mi  
- Nguyn Hoàng Long (2011), Các loi hình chiến lược qun trtri thc doanh  
nghip theo phân loi ca CCCEEP, Tp chí Khoa học Thương mại s45  
- Nguyn Hoàng Long (2014), Tiêu chí đánh giá năng lực qun trchiến lược  
kinh doanh ca doanh nghiệp và phương pháp xác định, Tp chí Khoa học Thương  
mi s67  
- Nguyn Hoàng Vit (2012), Chiến lược chào hàng thị trường sn phm may  
Vit Nam Thc trng và gii pháp phát trin, Tp chí Kinh tế và Phát trin s180  
Các sách tham khảo, đề tài khoa hc công nghcác cp, các bài báo khoa hc  
trên đây cung cấp cho tác gi: (1) nhng nguyên lý qun trchiến lược kinh doanh ca  
DNTM trong điều kin hi nhp quc tế; Vit Nam (2) những cơ sở để xây dng  
khung lý thuyết vqun trchiến lược thị trường ca DNTM trong hi nhp quc tế;  
(3) phương pháp phân tích và đánh giá thực trng các yếu tcu thành thị trường và  
các yếu tngun lc của DNTMVN; (4) phương pháp xác định hiu sut chiến lược  
kinh doanh ca VN; (5) Thc tin và bài hc kinh nghim trong trin khai xâm nhp  
thị trường của DN…  
Như vậy theo hiu biết ca tác giả chưa có công trình nghiên cu toàn din  
hoàn thin chiến lược thị trường ca DNTM theo các ni dung và hiu sut chiến lược  
nhm to giá trcung ng cho khách hàng lớn hơn đối thcạnh tranh để duy trì, phát  
trin thị trường khẳng định vthế và đảm bo hiu lc kết qukinh doanh, kết quả  
phát trin thị trường.  
3. Mc tiêu và nhim vnghiên cu  
3.1. Mc tiêu nghiên cứu đề tài  
Trên cơ sở hthng hóa khung lý thuyết vchiến lược thị trường ca DNTM  
và thc trng chiến lược thị trường ca mt sdoanh nghiệp thương mại chn điển  
hình (về quy mô, lĩnh vực kinh doanh thương mại, phm vi mặt hàng kinh doanh). Đề  
tài đề xuất quan điểm & mt sgii pháp hoàn thin ni dung chiến lược thị trường và  
nâng cao hiu sut chiến lược thị trường ca các doanh nghiệp thương mại Vit Nam  
trong giai đoạn đến 2020, đây là giai đoạn vi sự tác động ln từ môi trường kinh  
doanh trong hi nhp quc tế và trin khai các hiệp định thương mại thế hmi FTA,  
tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN ca Vit Nam cũng như kiến nghvi hthng  
qun lý nhà nước vKDTM và kiến nghvn dng kết qunghiên cứu đề tài trong  
ging dy hc phn Qun trchiến lược ca bmôn qun trchiến lược.  
 
5
3.2. Nhim vnghiên cu  
- Trên cơ sở khái quát hóa đặc điểm tchc hoạt động kinh doanh, chiến lược  
kinh doanh ca DNTM hthng hóa và lun gii chi tiết các cơ sở lý lun vchiến  
lược thị trường ca doanh nghiệp thương mại  
- Phân tích & đánh giá thực trng chiến lược thị trường ca doanh nghip  
thương mại chọn điển hình trong giai đoạn t2010-2015, từ đó vni dung và hiu  
suất xác định nhng thành công, nhng hn chế và nguyên nhan.  
- Trên cơ sở xác định định hướng, mc tiêu phát triển TMVN đề xut hquan  
điểm và các gii pháp chyếu để hoàn thin ni dung và nâng cao chiến lược thị  
trường ca doanh nghiệp thương mại giai đoạn đến 2020, tm nhìn 2025.  
4. Đối tượng và phm vi nghiên cu  
4.1. Đối tưng nghiên cu  
Đề tài xác định đối tượng nghiên cu là lý thuyết và thc tin chiến lược thị  
trường ca các doanh nghiệp thương mại vi ni hàm nghiên cu là các nội dung cơ  
bn: (1) Phân tích tình thế chiến lược thị trường; (2) Đánh giá, lựa chn thị trưng mc  
tiêu vi cp mt hàng kinh doanh thị trường mc tiêu xác định và la chọn phương  
thức đáp ứng phù hp; (3) Xây dng và trin khai chiến lược cung ng giá trcho thị  
trường mc tiêu bng các công cchiến lược phù hp nhm phát trin thị trường ca  
DNTM; (4) Phát trin các yếu tngun lc và nâng cao năng lực khác bit ca doanh  
nghiệp thương mại; (5) Lãnh đạo & kim tra thc hin chiến lược thị trường ca doanh  
nghip và nghiên cu các yếu tngoi din các yếu tố ảnh hưởng đến thc thi chiến  
lược thị trường ca doanh nghiệp thương mại gm các yếu tố môi trường vĩ mô, các  
yếu tố môi trường ngành và các yếu tni ti ca doanh nghiệp thương mại Vit Nam.  
4.2. Phm vi nghiên cu  
- Vkhông gian: Do nhng gii hn về điều kiện và năng lực nghiên cu ca  
bn thân, tác gila chn nghiên cứu điển hình ti doanh nghiệp thương mại là các  
công ty thương mại có quy mô nhvà va, có trschính thành phHà Ni trc  
thuc Bộ Công thương và trực thuc y Ban Nhân Dân thành phHà Ni hiện đang  
thc hin hoạt động kinh doanh thương mại nội địa và xut nhp khu: Công ty MTV  
thc phm Hà Ni, Tng Công ty Xut nhp khu Tng hp 1, Công ty siêu thị  
Hapro…  
- Vthi gian: Các sliu và dliu khảo sát được thu thập trong giai đoạn từ  
2010-2015; các sliu phng vấn được thc hin cuối năm 2016 & đầu năm 2017.  
Các đề xuất, định hướng và gii pháp hoàn thin chiến lược thị trường phm vi áp  
dụng giai đon đến 2020, tm nhìn 2025.  
 
6
5. Phương pháp nghiên cứu  
- Thu thp các dliu lý lun tcác tài liu tham kho; hthống cơ sở lý lun  
và xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu sut trin khai chiến lược thị trường phù hp vi  
đặc điểm, đặc trưng và phạm vi hoạt động ca doanh nghiệp thương mại.  
- Các dliu & sliu thng kê vcác yếu tố môi trường kinh doanh trong hi  
nhp quc tế có tác động ti qun trchiến lược doanh nghiệp thương mại như: (1)  
Chính sách và các rào cản thương mại quc tế, chính sách & ltrình hi nhp quc tế  
về thương mại ca Vit Nam; (2) Cnh tranh và các yếu t, tác nhân từ môi trường  
ngành kinh doanh thương mại; (3) Các yếu tvà kết quphát trin tchc hthng  
doanh nghiệp thương mại Vit Nam; (4) Các kết quả đạt trong kinh doanh thương mại  
và hiu sut chiến lược thị trường ca doanh nghiệp thương mại.  
- Các dliệu sơ cấp được thu thp qua ngun: Phng vn mt schuyên gia  
qun lý và điều tra các nhà qun trị điển hình doanh nghiệp thương mại chọn điển hình  
bng bng hi, vi quy mô mu là 40/1 DNTM chn nghiên cứu điển hình. Mu hàng  
hóa qua phlc 1 của đề tài, các kết quxꢁ lý được trình bày và sdng chi tiết trong  
đánh giá thực trng.  
- Các phương pháp xꢁ lý dliệu được kết hp xlý dliu bằng phương pháp  
thng kê & bng shtrca các phn mm xlý.  
- Các phương pháp phân tích đề tài sdng là phân tích thng kê, so sánh; phân  
tích tng hợp có phê phán; phân tích định tính & định lượng qua các kết quphng  
vấn điều tra; mô hình hóa, sơ đhóa.  
6. Kết cu của đề tài nghiên cu  
Ngoài phn mở đầu, kết lun, tài liu tham kho, phlc ni dụng đề tài được  
kết quả ba chương như sau:  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN VTHỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC  
THỊ TRƯNG CA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MI  
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG CA  
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MI CHN NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH  
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GII PHÁP HOÀN THIN CHIN  
LƯỢC THỊ TRƯỜNG CA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN  
ĐẾN 2020, TM NHÌN 2025  
   
7
CHƯƠNG 1: CƠ SLÝ LUN VTHỊ TRƯNG VÀ CHIẾN LƯỢC THỊ  
TRƯỜNG CA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI  
1.1. Khái quát vthị trường và chiến lược kinh doanh ca DNTM  
1.1.1. Khái nim đặc điểm tchc và kinh doanh ca DNTM  
Theo luật DN năm 20, Doanh nghiệp là mt tchc có tên riêng, có tài sn, có  
trsgiao dch ổn định, được đăng ký theo quy định ca pháp lut nhm mục đích  
thc hin các hoạt động kinh doanh. Trong đó, kinh doanh là thực hin mt/ mt s/  
tt ccác khâu của quá trình đầu tư - sn xut tiêu thsn phm/cung ng các dch  
v, nhm mục đích tạo li nhun. Thut ngữ DN được nêu áp dng vi các DN thuc  
khu vc nông nghip, lâm nghip, thy sn. Các DN thuc khu vc công nghip và  
xây dng; các DN thuc khu vực thương mại và dch v.  
Tkhái nim chung vDN cho phép tác gixác lp khái nim DNTM: “DNTM  
là doanh nghip thc hin hoc chyếu thc hin các hoạt động thương mại nhm  
mc đích sinh lời; bao gm các hoạt động mua bán hàng hóa, cung ng dch vụ, đầu  
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động khác nhm mục đích sinh lời” (theo nghị  
định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính ph). DNTM  
được phân định chyếu theo quy mô ca DN hình thành các DNTM siêu nh, DN  
nh, DN va và DN ln.  
Những đặc điểm cơ bản vtchc và hoạt đng kinh doanh ca DNTM:  
- Vtchc, DNTM là một DN độc lập, được qun lý bng mt bmáy tổ  
chức lưu thông hàng hóa qua trao đổi mua bán, thc hin các chức năng cụ th: (1)  
chức năng chuyên môn kꢂ thut: tchc vận động hàng hóa tsn xut tiêu dùng và  
tiếp ththc hin mt shoạt động mang tính sn xut (phân loi, báo giá chính lý  
hàng hóa… để chuyn mt hàng sn xut thành mt hàng thương mại); (2) chức năng  
thương mại: thương mại hóa hàng hóa thông qua mua bán thc hin giá trhàng hóa  
và biến giá trsdng hàng hóa thành giá trsdng hàng háo hin thc; (3) chc  
năng tài chính: đảm bo ngun tài chính, phân b& sdng có hiu ngun tài chính;  
(4) chức năng quản tr: phi hp hợp lý cơ cấu tchc, nhân lc và các hoạt động đảm  
bo thc hin mc tiêu.  
- Vhoạt đng kinh doanh:  
+ Quá trình lao động hàng hóa rất đa dạng gm tt ccác loi, tên, nhóm  
ngành hàng và các dch vhin tại và tương lai.  
+ Các hoạt động của DNTM có độ phân tán cao về không gian và được thc  
hin liên tục 24h/ngày và 365 ngày/năm  
+ Các hoạt động ca DNTM có tlệ lao động sng cao, khả năng tự động hóa  
không cao.  
     
8
1.1.2. Khái nim và cu trúc thị trường ca DNTM  
1.1.2.1. Khái nim và các thành tcu trúc thị trường ca DNTM  
Trên cơ sở các khái nim thị trường ca các tác giL.Rendos, T.Cannon,  
G.Audigier, J.U.Lorenz và ca các nhà khoa học trong nước GS Lương Xuân Quỳ, GS  
Phạm Vũ Luận, GS Nguyễn Bách Khoa… ở cấp độ vi mô “thị trường ca DNTM là  
tp hp khách hàng hin thc và tiềm năng, có nhu cầu, mong mun vi hàng  
hóa/dch vụ thưng mại hàng hóa mà DN có dán kinh doanh nhm mục đích cung  
ng giá trcho khách hàng trong mi quan hvi các yếu tcủa môi trường kinh  
doanh và điều kin cạnh tranh xác định”. Thị trường của DNTM được mô hình qua sơ  
đồ ở hình 1.  
Môi trường kinh doanh  
Người sn xut  
Thị trường  
Người môi gii  
mt mc  
giá mua xác  
định  
DNTM  
Người tiêu thtrung gian  
cui cùng  
Người phân phi  
Lĩnh vực cung  
X
Lĩnh vực cu  
Thị trường mt  
mức giá bán xác định  
Ngun: Nguyn Bách Khoa, Nguyễn Hoàng Long giáo trình Marketing thương mại (2005)  
Hình1. Mô hình thị trường ca DNTM  
Theo khái nim và mô hình thị trường của DNTM trên cho phép xác định 3  
thành tcấu trꢀc cơ bản gm:  
- Cu thị trường: tp hp nhu cu thị trường vhàng hóa hoc dch vụ thương  
mi vi hàng hóa. Cu thị trường ca DNTM luôn vận động và phát trin theo các quy  
luật và được gii hn bi: nhu cu vi danh mc hàng hóa; không gian thị trường; thi  
gian & quãng thi gian tn ti ca thị trường.  
- Cung thị trường là tp hp nhng nhà cung ng hin thc và tiềm năng cung  
ứng hàng hóa là đối thcnh tranh hin ti và tim n ca DNTM.  
     
9
- Giá thị trường: Giá hin thc thị trường để thhin hoạt động mua bán hàng  
hóa hin tại và tương lai trong khoảng thi gian tn ti ca thị trường.  
1.1.2.3. Cu trúc loi thị trường ca DNTM  
Vn hành kinh doanh trên thị trường, DNTM phi tiếp cn và khai thác hiu  
qu4 loi thị trường bao gm  
a. Thị trường mua  
Với DNTM, đó là thị trường mua sn phm. Hoạt động mua được tiến hành  
trên thương trường bán buôn theo nguyên tc ttìm kiếm và la chn ngun hàng,  
thương lượng và tha thun các thông slô hàng mua với phương châm tiếp thị “vì  
bán mà mua” và chi phí mua hàng cu thành vào tng chi phí tiếp thca DN. Vì vy,  
giá mua không phi chỉ ảnh hưởng đến chênh lch vi giá bán mà vấn đề chyếu là  
giá mua là tiền đề để giá bán hin thc có tính cạnh tranh và thꢀc đẩy tăng khối lượng  
bán.  
b. Thị trường lao động  
Hin nay, các doanh nghip tự xác định quy mô, cơ cấu chất lượng nhân lc,  
cu kinh doanh. Vì vy, các DN cn có tiêu chun cho các loại lao động để sdng có  
hiu qu, mnh dn sdng nhng chuyên gia giỏi, đãi ngộ xứng đáng. Có như vậy,  
DN mi tn ti, phát trin khẳng định đưc vthế ca DN.  
c. Thị trường tin và vn  
Thtrường tin và vốn là nơi mà các doanh nghiệp có ththu hút tạo được vn  
hoạt động. Khng hong tài chính toàn cu, thị trường tài chính trong nước thường  
xuyên biến động cho nên các DN phi có giải pháp đồng btiếp cn khai thác tt các  
thời cơ của thtrường và né tránh những đe dọa, ri ro thông qua lãi sut tin gi và  
cho vay ngân hàng.  
d. Thị trường bán (thị trưng tiêu th)  
Đây là thị trường quan trng nht ca DNTM. Trong hi nhp quc tế thị  
trường, hàng hóa vận động, phát trin phúc tạp đòi hỏi các DNTM dựa trên cơ sở  
nghiên cu kꢂ lưỡng nhn diện khách quan môi trường kinh doanh (quc tế, trong  
nước), động thái thị trường để la chn, quyết định thị trường mc tiêu (thị trường  
chiến lược, thị trường hin hu) và hoạch định, triển khai đồng bkhthi hiu quca  
hcác gii pháp kinh doanh.  
1.1.2.4. Cu trúc bc thị trường ca DNTM  
Khi tiếp cn vi mt thị trường sn phẩm xác định, các nhà qun trkinh doanh  
đều phải có được nhng nhn biết khái quát thị trường qua các bậc xác định sau:  
- Thị trường trọng điểm ca mt công ty là phn thị trường mà trong đó đang  
hoc sdin ra các quá trình kinh doanh ca mình và DN có dán khai thác trong thi  
gian trước mt.  
   
10  
- Dung lượng thị trường ca mt sn phm, mi thị trường đều được ấn định  
bi mt khối lượng hàng tiêu thụ xác định. Ở đây dung lượng thị trường được hiu là  
sc dung np khối lượng sn phm tối đa được mua bi toàn bthị trường mt mc  
giá xác định, trong mt thời gian xác định.  
- Thị trường tiềm năng của DN là mt tập xác định người tiêu dùng có biu hin  
mt vài mc quan tâm ti mt schào hàng thị trường nhất định nào đó của DN.  
- Thị trường khhiu lc ca DN là mt tập xác định người tiêu dùng có quan  
tâm, thu nhp và tiếp cn vói mt schào hàng thị trường chi tiết ca DN.  
- Thị trường hu hiu ca DN là mt tập xác định các khách hàng có quan tâm,  
thu nhp, có khả năng tiếp cận và điều kiện tham gia đối vi mt schào hàng thị  
trường chi tiết xác định ca DN.  
- Thị trường được cung ng ca DN là mt phn thị trường ca thị trường hu  
hiu mà DN quyết định theo đuổi.  
- Thị trường hin hu ca DN là mt tập xác định người tiêu dùng hiện đang  
mua sn phm ca DN.  
- Tp khách hàng tiềm năng của DN là bphn chênh lch gia tập người tiêu  
dùng ca thị trường tiềm năng và thị trường hin hu mà DN có khả năng tác động và  
chuyn hóa.  
1.1.3. Khái nim và các yếu tcu thành chiến lược kinh doanh ca DNTM  
1.1.3.1. Khái nim chiến lược kinh doanh  
Trên cơ sở khái nim ca Bruce Henderson, F. David, G. Johnson & K. Scholes  
và tp thtác gitrong giáo trình Qun trchiến lược xut bản năm 2015 của Trường  
đại học Thương mại, khái nim chiến lược ca DN: “chiến lược ca doanh nghip là  
hthống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các gii pháp, các  
chính sách nhm sdng mt cách tt nht các ngun lc, li thế, cơ hội ca doanh  
nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra trong mt thi hn nhất định.  
Trong DN tn ti 3 cp chiến lược: chiến lược DN, chiến lược kinh doanh,  
chiến lược chức năng trong đó chiến lược kinh doanh liên quan hơn tới khía cnh  
chiến thuật “tactical” và thực cht là vic làm thế nào để 1DN/1 hoạt động kinh doanh  
có thcnh tranh thành công trên 1 thị trường/1 đoạn thị trường cth. Chiến lược  
kinh doanh chỉ ra phương cách vận hành trong các ngành kinh doanh khác nhau, xác  
định vtrí cạnh tranh cho các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBUs) và phân bhp lý,  
hiu qucác ngun lc.  
1.1.3.2. Các yếu tcu thành chiến lược kinh doanh ca DNTM  
Theo Nguyn Hoàng Long & Nguyn Hoàng Vit (2015), Giáo trình qun trị  
chiến lược, NXB Thng kê chra rng các yếu tcu thành nên chiến lược gm: 6 yếu  
tố cơ bn, gm:  
     
11  
- Chiến lược đề cập đến định hướng trong dài hn ca doanh nghip. Các định  
hướng chiến lược ca doanh nghip là các quyết định trong dài hn và vic trin khai  
các quyết đnh này cn rt nhiu thi gian.  
- Chiến lược liên quan đến việc xác định phm vi hoạt động ca doanh nghip:  
doanh nghip stp trung vào mt hoạt động/mt ngành kinh doanh/mt thị trường  
(truyn thng) hay phát triển đa dạng hóa vào nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh  
mi?  
- Chiến lược có mục tiêu hướng ti vic mang li li thế cnh tranh hay "tính  
khác bit" cho doanh nghip. Nếu chiến lược không mang lại được mt li thế cnh  
tranh ca doanh nghiệp thì đó không phi là mt chiến lược hiu qu.  
- Chiến lược ca doanh nghiệp được hình thành tsbiến động liên tc ca  
môi trường cnh tranh. Vì vy, chiến lược phi cho phép xác lập được vthế ca  
doanh nghip trong mi quan hệ tương thích với môi trường và thị trường. Đối vi  
mt doanh nghip có quy mô nh, việc xác định vthế này đòi hỏi phi la chn mt  
hoc một vài đoạn thị trường ngách, tuy nhiên đối vi mt tập đoàn đa quốc gia vic  
xác định vthế chiến lược có thể đến tvic mua li nhng doanh nghiệp đã có được  
vthế mạnh trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau.  
- Chiến lược được hình thành tcác ngun lực và năng lực bên trong ca doanh  
nghip. Theo tiếp cn này, chiến lược không chcn thích nghi với môi trường bên  
ngoài, mà còn phi cho phép khai thác tối đa các năng lực bên trong ca doanh nghip  
để to lập được các năng lực cnh tranh bn vng.  
- Cui cùng, thc thi chiến lược đòi hỏi phải phương thức phân bcác ngun  
lc: tài chính, nhân lực, cơ sở htng, công ngh, marketing, ... mt cách tối ưu. Để  
thc thi chiến lược doanh nghip cn phi phân bcác ngun lc mt cách tối ưu cho  
các hoạt động kinh doanh nhiu tiềm năng nhất.  
1.2. Các loi hình chiến lược thị trường và ni dung hoàn thin chiến lược thị  
trường ca DNTM  
1.2.1. Khái nim và các loi chiến lưc thị trường ca DN  
1.2.1.1. Khái nim chiến lược thị trường ca DNTM  
Là mt bphn cn thành chiến lược kinh doanh,  
Chiến lược thị trường ca DNTM là mt cu trúc logic hình thc hoc phi hình  
thc tvic phân tích, nhn dạng, đề xut giá trị và định mc tiêu thị trường được  
chọn tương ứng vi sc mnh ca mỗi phân đoạn SBU – đơn vị kinh doanh chiến lược  
đến các phương thức, công cchiến lược la chn và cung ng giá trcho mi thị  
trường mc tiêu nhằm đạt ti vthế cạnh tranh và định vgiá trtrong dài hạn và đáp  
ng mc tiêu chiến lược kinh doanh thương mại trong mi quan hvới các đối thủ  
cnh tranh ca doanh nghip.  
     
12  
Tkhái nim cho phép khẳng định:  
- Chiến lược thị trường (thị trường nội địa & xut khu) là ht nhân ca chiến  
lược kinh doanh ca DNTM.  
- Chiến lược thị trường phản ánh “hành vi” kinh doanh của DNTM vi thị  
trường mc tiêu (thị trường xut nhp khu và thị trường nội địa) ca ngành nhóm  
hàng theo tiếp cn chu trình chuyn giá tr.  
- Mc tiêu chiến lược thị trường đáp ứng đồng thi các mc tiêu chiến lược  
kinh doanh (doanh thu, li nhun, thphần…) và mục tiêu phát trin vthế cnh tranh  
ca DN trong dài hn.  
- Trong thc thi các loi chiến lược và các công cchiến lược thị trường phi  
đảm bo thc hin các mc tiêu thị trường: mức độ xâm nhp, khai thác, bo vthị  
trường của DN và chꢀ ý đến định vgiá trcung ng cho tp khác hàng mc tiêu.  
1.2.1.2. Các loi hình chiến lược thị trưng ca DNTM  
A. Các loi chiến lược thị trường theo tương quan SBU và thị trường mc tiêu  
a1. Chiến lược phát trin thị trường  
- Mc tiêu ca chiến lược: DNTM mrng thị trường thông qua việc đưa sản  
phm hin ti vào các thị trường mi.  
- Chiến lược này được sdng khi: Các kênh phân phi mới đã có sẵn và có  
khả năng hoạt động mt cách hiu qu; DNTM rất thành công đối vi các hoạt động  
ca nó; có các thị trường mi (thị trường nội địa và thị trường nước ngoài) chưa được  
khai thác và chưa bão hòa; DNTM có đủ nhân lc và trang thiết bcn thiết để qun lý  
các hoạt động mrng DN; DN có công sut nhàn rỗi; Ngành hàng cơ bản ca DN  
phát trin nhịp điệu nhanh.  
a2. Chiến lược thâm nhp thị trường  
- Mc tiêu ca chiến lược: Giꢀp DNTM đạt được sự tăng trưởng trên thị trường  
hin hu vi sn phm hin ti.  
- Chiến lược này chỉ được thc hin khi: Thị trường sn phm hoc dch vụ  
hin tại chưa bão hòa; Có thể gia tăng tỷ lsdng ca khách hàng hin ti; Thphn  
của các đối thcnh tranh chyếu suy giảm; Gia tăng tính kinh tế theo quy mô cung  
cp các li thế cnh tranh chyếu.  
- Các phương thc thc hin:  
+ Tăng thị phn ca doanh nghip trên thị trường hin hu bằng cách như tăng  
sc mua sn phm, thu hút khách hàng của đối thcnh tranh, mua li thphn từ đối  
thcnh tranh.  
+ Tăng quy mô tổng thca thị trường bng cách tìm kiếm khách hàng mi  
chưa tng mua sn phm ca doanh nghip trên thị trường hin hu.  
a3. Chiến lược phát trin sn phm  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 100 trang yennguyen 26/03/2022 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn chiến lược thị trường của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_de_tai_nghien_cuu_ly_thuyet_va_thuc_tien_chien_luoc.pdf