Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 6: Tổng hợp phần cứng và phần mềm - Bài 12: Công nghệ thiết kế

CHƢƠNG 6: TỔNG HỢP PHẦN CỨNG  
VÀ PHẦN MỀM  
Bài 12: Công nghệ thiết kế  
1
Tổng quan  
• Tự động: tổng hợp  
• Kiểm thử: đồng mô phỏng phần cứng/phần mềm  
• Sử dụng lại: nền tảng dựa trên sở hữu trí tuệ  
intellectu
• Mô hình quá trình thiết kế  
2
Giới thiệu  
• Nhiệm vụ thiết kế  
– Định nghĩa chức năng của hệ thống  
– Biến đổi các chức năng thành việc thực hiện vật lý, trong khi phải  
• Đảm bảo các thông số ràng buộc  
• Tối ƣ
• Thiết kế hệ thống nhúng là một việc khó  
– Phức tạp về chức năng  
• Hàng triệu điều kiện làm việc khác nhau  
• Nhiều ràng buộc  
– Khoảng 
• Khoảng 10 dòng code hoặc 100 transistors đƣợc sản xuất mỗi ngày  
3
Cải thiện tính sản xuất  
• Thiết kế các công nghệ để tăng tính sản xuất  
• Chúng ta tập trung vào các công nghệ để đồng thiết kế phần  
cứng/phần mềm  
Specification  
– Tự động  
Automation  
• Các chƣơng trình thay thế cho việc  
thiết
Verification  
Reuse  
Implementation  
• Tổng hợp  
– Tái sử dụng  
• Các bộ phần đƣợc thiết kế trƣớc  
Các lõi (Cores)  
• Bộ xử
– Kiểm thử  
• Đảm bảo tính đúng đắn, tính hoàn thiện của mỗi bƣớc thiết kế  
• Đồng mô phỏng phần cứng/phần mềm  
4
Tự động: tổng hợp  
• Các thiết kế trƣớc chủ yếu là phần cứng  
• Độ phức tạp về phần mềm tăng cùng  
với sự ra đời của bộ xử ý chức năng  
chung  
Đồng thiết kế  
Sequential program code (e.g., C, VHDL)  
• Các kỹ thuật khác nhau cho thiết kế  
phần cứng và 
Behavioral synthesis  
(1990s)  
Compilers  
(1960s,1970s)  
– Tạo ra sự phân biệt giữa hai lĩnh vực  
Register transfers  
• Lĩnh vực thiết kế phần cứng và phần  
mềm tái hợp lại  
RT synthesis  
(1980s, 1990s)  
Assembly instructions  
Logic equations / FSM's  
– Cả hai có thể đƣợc bắt đầu từ mức mô  
tả trạng thái của hệ thống nhúng  
Assemblers, linkers  
(1950s, 1960s)  
Logic synthesis  
(1970s, 1980s)  
– Quá trình
Machine instructions  
Logic gates  
Microprocessor plus  
program bits  
VLSI, ASIC, or PLD  
implementation  
Implementation  
5
Tiến hóa song song của phần cứng và phần mềm  
• Tiến hóa thiết kế phần mềm  
– Các lệnh máy  
Assemblers  
Đồng thiết kế  
• Biến đổi chƣơng trình assembly thành mã  
máy  
Sequential program code (e.g., C, VHDL)  
Compilers  
• Biến đ
Behavioral synthesis  
(1990s)  
Compilers  
(1960s,1970s)  
• Tiến hóa thiết kế phần cứng  
Register transfers  
– Các cổng logic đƣợc kết nối  
RT synthesis  
– Tổng hợp logic  
Assembly instructions  
(1980s, 1990s)  
• Biến đổi phƣơng trình logic thành các cổng  
Logic equations / FSM's  
– Tổng hợp mức chuyển đổi thanh ghi  
Assemblers, linkers  
(1950s, 1960s)  
Logic synthesis  
(1970s, 1980s)  
(Register-transfer: RT)  
• Biến đ
Machine instructions  
Logic gates  
logic, các thành phần RT đƣợc thiết kế trƣớc  
(thanh ghi, bộ công, vv…)  
Microprocessor plus  
program bits  
VLSI, ASIC, or PLD  
implementation  
Implementation  
– Tổng hợp trạng thái  
• Biến đổi chƣơng trình tuần tự thành FSMDs  
6
Tổng hợp logic  
• Trạng thái mức logic sang cấu trúc thực hiện  
– Phƣơng trình logic và/hoặc FSM sang các cổng logic  
• Tổng hợp logic tổ hợp  
– Tối ƣu hai mức (Tổng các tích/tích các tổng)  
• Chất lƣợng tốt nhất có thể  
ổng AND)  
• Kích cỡ tối thiểu  
– Tổi thiểu đầu vào/ra  
– Tối ƣu nhiều mức  
• Bù chất lƣợng và kích thƣớc  
• Tối ƣu  
• Tổng hợp FSM  
– Tối ƣu trạng thái  
– Mã hóa trạng thái  
7
Tối ƣu hai mức  
• Diễn tả hàm logic dạng tổng của  
tích (hoặc tích của tổng)  
– Cổng AND cho mỗi tích  
Tổng các tích  
F = abc'd' + a'b'cd + a'bcd + ab'cd  
– Cổng OR cho mỗi tổng  
Thực hiện trực tiếp  
• Chất lƣợng tốt nhất có thể  
– Trễ tối đa qua hai cổng  
a
b
c
F
• Mục tiêu: tối thiểu kích thƣớc  
d
– Tối thiểu số cổng AND (tổng của các  
tích)  
4 4-input AND gates and  
1 4-input OR gate  
– Tối thiểu số đầu vào của mỗi cổng  
AND (tổng của các tích)  
40 transistors  
8
Tối thiểu: Phƣơng pháp Karnaugh  
• Bản đồ Karnaugh (K-map)  
K-map: sum of products  
cd  
K-map: minimum cover  
cd  
1 diễn tả minterm  
00 01 11 10  
00 01 11 10  
ab  
ab  
00  
00  
0 0 1 0  
0 0 1 0  
– Vòng tròn diễn tả các nhóm  
01  
01  
0 0 1 0  
0 0 1 0  
11  
11  
• Tối thiểu  
1 0 0 0  
1 0 0 0  
10  
0 0 1 0  
Hình bê
Minimum cover  
F=abc'd' + a'cd + ab'cd  
Minimum cover implementation  
2 4-input AND gate  
b
c
1 3-input AND gates  
1 4 input OR gate  
F
28 transistors  
d
9
Tối ƣu logic nhiều mức  
• Cân bằng chất lƣợng và kích thƣớc  
– Vùng màu xám diễn tả các giải pháp có  
thể thực hiện  
– Hình tròn với dấu X diễn tả giải pháp  
tối ƣu  
• Thông thƣờng không thể thực hiện  
đƣợc  
– Thiết kế hai mức đạt chất lƣợng tốt nhất  
• Trễ cực đại = 2 gates  
• Giải bài toán kích thƣớc nhỏ nhất  
– Tối ƣu nhiều mức  
2-level minim.  
size  
• Trễ nhỏ nhất với kích thƣớc cho trƣớc  
• Kích thƣớc nhỏ nhất với trễ cho trƣớc  
10  
Ví dụ  
• Tối thiểu hàm logic hai mức:  
2-level minimized  
F = adef + bdef + cdef + gh  
– Yêu cầu 5 cổng với tổng số 18 đầu vào cổng  
4 AND và 1 OR  
a
d
b
e
c
F
• Sau khi biến đổi đại số:  
F = (a +
g
h
– Chỉ yêu cầu 4 cổng với tổng số 11 đầu vào  
cổng  
2 AND và 2 OR  
– Ít đầu vào/cổng hơn  
– Giả sử mỗi đầu vào cổng = 2 transistors  
• Giảm 
multilevel minimized  
a
b
e
– 36 (18 * 2) xuống còn 22 (11 * 2)  
f
F
g
– Hy sinh chất lƣợng để đạt kích thƣớc  
h
• Đầu vào a, b, và c có mức trễ 3 cổng  
11  
Tổng hợp FSM  
• Chuyển FSM sang cổng  
• Tối thiểu trạng thái  
– Giảm số trạng thái  
• Nhận dạng và ghép các trạng thái tƣơng đƣơng  
vào  
– Dùng bảng  
• Lập bảng tất cả các cặp trạng thái có thể  
• Nếu có n trạng thái, bảng có n2 tham số  
• Mã hóa trạng thái  
– Tuần tự bit duy nhất cho mỗi trạng thái  
– Nếu có n trạng thái, cần log2(n) bits  
– n! phƣơng pháp mã hóa  
12  
Mô phỏng  
• Tạo ra mô hình máy tính cho thiết kế  
– Cung cấp đầu vào mẫu  
– Kiểm tra đầu ra  
• Ví dụ kiểm tra tính đúng đắn  
ALU  
• Cung cấp tất cả các đầu vào có thể (kết hợp)  
• Kiểm tra tính đúng đắn của kết quả đầu ra  
• Ví dụ về tính hoàn thiện  
– Cửa thang máy đóng khi di chuyển  
• Cung cấp tất cả các đầu vào tuần tự có thể  
• Kiểm tra cửa luôn đóng khi thang máy di chuyển  
13  
Tái sử dụng: Sử dụng các sản phẩm sở hữu trí tuệ  
(intellectual property IP)  
• Các thành phần có sẵn (COST)  
– Đƣợc thiết kế trƣớc, IC đƣợc đóng gói trƣớc  
– Thực hiện GPP hoặc SPP  
– Giảm t
• Hệ on-chip (SOC)  
– Tất cả các thành phần của hệ đƣợc thực hiện trên một chip  
đơn  
– Làm 
14  
Các thách thức với nhà cung cấp bộ xử lý  
• “Lõi đã làm thay đổi đáng kể mô hình kinh doanh  
Mô hình giá  
• Quá khứ  
– Các nhà sản xuất bán sản phẩm IC cho ngƣời thiết kế  
– Nhà thiết kế phải mua thêm các bản copy  
• Hiện 
– Các nhà sản xuất bán sản phẩm là các IP  
– Nhà thiết kế có thể tạo nhiều bản copy  
• Các nhà sản xuất có thể dùng mô hình giá khác nhau  
– Mô hình dựa trên bản quyền  
• Tƣơng tự mô hình IC cũ  
– Mô hình giá cố định  
• Giá duy nhất cho IP và các bản copy cần thiết khác  
– Nhiều mô hình khác  
15  
Các thách thức với ngƣời sử dụng bộ xử lý  
• Đàm phán về cấp phép  
– Không đơn giản nhƣ mua IC  
– Mô hình giá và bảo vệ IP  
• Yêu cầu trợ giúp của pháp luật, bản quyền  
• Nỗ lực thiết kế bổ sung  
– Đặc biệt v
• Phải đƣợc tổng hợp và kiểm tra  
• Sự thay đổi nhỏ trong thiết kế có thể gây vấn đề lớn  
• Yêu cầu kiểm tra khó khăn hơn  
Extensive testing for synthesized soft cores and soft/firm cores mapped to particular  
technology  
Ensur
Timing and power vary between implementations  
Early verification critical  
Cores buried within IC  
Cannot simply replace bad core  
16  
Tóm tắt  
• Công nghệ thiết kế nhằm giảm khoảng cách giữa khả  
năng của IC và tính sản xuất  
• Quá trình tổng hợp đã thay đổi thiết kế số  
• Tăng khả ần sw/hw  
cùng tồn tại trên một chip  
• Quá trình thiết kế dịch chuyển sang thiết kế dựa trên  
“lõi”  
• Mô phỏng là cần thiết nhƣng rất khó  
• Thiết kế quá trình xoắn ốc là phổ biến  
17  
pdf 17 trang yennguyen 19/04/2022 1400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng - Chương 6: Tổng hợp phần cứng và phần mềm - Bài 12: Công nghệ thiết kế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_he_thong_nhung_chuong_6_tong_hop_phan_cun.pdf