Bài giảng Tạo động lực làm việc cho nhân viên (Mới)

TẠO ĐỘNG LỰC  
LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN  
Nội dung  
- Những vấn đề cơ bản Động lực làm việc.  
- Các thuyết động viên.  
- Những giải pháp tạo động lực.  
- Vị trí của người lãnh đạo trong việc tạo động  
lực làm việc.  
- Bài học kinh nghiệm.  
1 - Tổng quan về  
Động lực làm việc  
Khái niệm:  
“Là một động lực có ý thức hay vô thức,  
khơi dậy và hướng hành động vào việc  
đạt được một mục tiêu mong đợi”.  
(Theo từ điển tiếng Anh Longman).  
Hoặc: “Động lực làm việc là một tác động  
có ý thức hay vô thức khơi dậy và  
hướng hành động vào việc đạt được  
mục tiêu mong đợi”.  
Bản chất của động lực  
Nó ở dạng có ý thức hoặc vô thức và rất  
khó phát hiện.  
Nó thôi thúc khiến người ta hành động và  
vì vậy có thể ảnh hưởng xấu hoặc tốt.  
Nó khơi dậy và định hướng hành động  
theo một cách thức riêng của họ.  
Vì vậy, nhà quản lý phải hướng “Mục tiêu  
mong muốn của cá nhân” phù hợp với  
“Mục tiêu của doanh nghiệp”.  
Hãy thông qua thái độ của họ  
Đó là một việc rất quan trọng của  
nhà Quản trị, vì đây là cách duy nhất  
để biết được nhân viên của bạn cần  
động viên đến mức nào.  
Mối quan hệ  
Thái độ chịu sự chi phối của tập hợp các  
giá trị, lòng tin, nguyên tắc mà họ tôn  
trọng (Chuẩn mực đạo đức).  
Thái độ điều khiển hành vi con người, đó  
là các dấu hiệu để nhận biết bản chất từng  
cá nhân.  
Trong những môi trường làm việc khác  
nhau, động lực của từng cá thể được biểu  
hiện khác nhau.  
Chán nản khi  
Mất phương hướng hoặc sự kiểm soát  
mọi mặt.  
Khi nguyện vọng không đạt được.  
Bị tước mất trách nhiệm.  
Bất đồng với cấp trên hay đồng nghiệp.  
Chính sách hoặc quy định của Doanh  
nghiệp không theo ý của họ.  
Sự an toàn trong công việc bị đe doạ.  
Bị phản bội từ các phía.  
Bị xa lánh và mất lòng tin.  
Phấn chấn khi  
Đã đạt được một việc sau khi đã cố gắng  
và hy vọng nhiều.  
Được tán dương ở nhiều nơi.  
Được thăng chức, tăng lương.  
Được sự cảm ơn và công nhận từ cấp  
trên.  
Thái độ của đồng nghiệp nể phục và tin  
tưởng.  
Môi trường làm việc thân thiện  
…  
Đặc điểm tâm lý nữ giới  
Nhậy cảm, giàu lòng vị Mơ mộng và giầu  
tha. Trọng tình.  
tưởng tượng.  
Nhiều ham muốn đầy  
Tinh tế dịu dàng, dễ bị  
đủ theo thời gian.  
tổn thương,  
Hiếu kỳ, thích tò mò  
(Bản năng thiên chức  
làm mẹ).  
Thích tâm sự, thích  
được quan tâm  
Kiên trì và nhẫn nại,, e  
Hay so bì, ghen tức.  
dè ,  
Thích chưng diện, phô Ưa sạch sẽ...  
trương.  
Các vấn đề nhà  
quản lý cần quan tâm  
Tính bị động và hay ỷ lại - Khơi dậy sự tự  
tin.  
Hay suy bì , so sá nh - Hãy giáo dục và thể  
hiện sự công bằng.  
Nhậy cảm - Tính minh bạch, rõ ràng.  
Bảo thủ - Học tập.  
Kiên trì - Công việc thời gian dài,  
Hãy ứng xử  
Lịch sự, văn minh và tôn trọng.  
Nói năng thận trọng, không hỏi nhiều về  
quá khứ (Tuổi tác, thời gian công tác...).  
Phải nghiêm túc, không để họ hiểu khác.  
Không coi thường và gây hằn thù với nữ  
giới.  
“Đừng bao giờ làm đau người phụ nữ, kể cả bằng  
một cánh hoa”.  
Đặc điểm tâm lý  
lao động nam giới  
Các yếu tố dẫn dến sự khác biệt:  
- Năng lực tri giác mạnh.  
- Về mặt ngôn ngữ: Lập luận khúc triết, ý  
tưởng mới...  
- Về tư duy: Óc tưởng tượng lớn, tư duy  
trừu tượng, lô gic.  
- Về sáng tạo: Mang nặng tính kinh nghiệm.  
- Dễ ngạo mạn, chủ quan.  
Các đặc điểm tâm lý chính  
Khao khát quyền lực và của  
cải.  
Ưa chinh phục, khám phá.  
Thích được âu yếm, chiều  
chuộng...  
Các vấn đề nhà  
quản lý cần quan tâm  
Tạo ra những nấc thang cụ thể.  
Phương pháp động viên linh hoạt.  
Luôn luôn đòi hỏi cao ở họ.  
Cho họ những cơ hội thể hiện.  
Luôn có phương án yểm hộ ngầm.  
Cần minh bạch và cao thượng.  
2 – Các thuyết động viên  
- Nghệ thuật động viên người khác xuất  
phát từ việc học cách gây ảnh hưởng lên  
cá c hành vi cá nhâ n.  
- Tham khảo các thuyết động viên cho việc  
quản lý và điều hành doanh nghiệp là hết  
sức cần thiết.  
- Tuy nhiên vận dụng linh hoạt phù hợp với  
doanh nghiệp của bạn mang lại hiệu quả là  
điều khó.  
Tính tham lam  
Sự sợ hãi.  
Những yếu tố chủ yếu  
tác động tới hành vi  
của người lao động.  
Sự quyến rũ  
ước mơ.  
Thuyết nhu cầu  
cấp bậc  
của Abraham  
Maslow  
Thuyết E-R-G của Clayton  
Alderfer.  
(Existence, Relatednees, Growth needs)  
Con người cùng một lúc phải thoả  
mãn 3 nhu cầu cơ bản, Nếu một nhu cầu  
nào đó bị cản trở và không được thoả  
mãn thì con người dồn nỗ lực sang thoả  
mãn nhu cầu khác.  
- Nhu cầu tồn tại.  
- Nhu cầu quan hệ.  
- Nhu cầu phát triển.  
Thuyết X - Thuyết Y  
của Mc Gregor (1957)  
Thuyết X: Con người vốn không thích làm việc,  
và sẽ tìm cách trốn tránh nó khi có thể.  
- Vì vậy để họ muốn làm việc thì cần phải  
thưởng và nếu họ không làm việc thì đe dọa  
họ.  
- Họ không tự giác, ít hoài bão và luôn muốn  
sự ổn định.  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 70 trang yennguyen 06/04/2022 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tạo động lực làm việc cho nhân viên (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tao_dong_luc_lam_viec_cho_nhan_vien_moi.ppt