Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - Nguyễn Thị Thúy Hằng

TRƢỜNG ĐẠI HC PHẠM VĂN ĐỒNG  
KHOA KINH TẾ  
BÀI GING  
MÔN: PHÁT TRIN KỸ NĂNG QUN TRỊ  
Dùng cho đào tạo Tín ch- Bậc Cao đẳng  
Người biên son: Th.S Nguyn ThThúy Hng  
Lưu hành ni b- Năm 2019  
1
MC LC  
2
4
CHƢƠNG 1: TỰ NHẬN THỨC  
1.1.Tầm quan trọng của sự tự nhận thức  
Nhn thc đề cập đến bn thể, hành động và suy nghĩ của chính chúng ta, vi vic hiu  
biết tt vcách chúng ta liên hvi ngƣời khác, chúng ta có thể điều chnh hành vi ca chúng ta  
để chúng ta đi phó với ngƣời khác mt cách tích cc. Bng shiu biết điu làm chúng ta khó  
chu, chúng ta có thci thin khả năng tự chca mình. Và bi hiểu đƣợc điểm yếu ca chúng  
ta, chúng ta có thhc cách qun lý chúng và đạt đƣợc mc tiêu ca chúng ta. Do đó, tự nhn  
thc có tm quan trng nhất định. Trong phn này sẽ trình bày định nghĩa nhn thc và tm quan  
trng ca tnhn thc.  
1.1.1. Định nghĩa tnhn thc  
Dourish (1992) định nghĩa tnhn thc là mt shiu biết vcác hoạt động ca ngƣời  
khác, trong đó cung cấp mt bi cnh cho hoạt động ca riêng mình (trích trong Reinhardt và  
cng s, 2012).  
Kegan (1982, 1994), Thomas Jordan (2002) mô tstnhn thc (Self-awareness) là  
―nhận thc vthói quen hành vi, cm xúc, ham muốn, suy nghĩ và sthu hiu bn thân chúng ta  
(trích trong Hanssen, 2009).  
Tnhn thc (Self-awareness) là cách mà chúng ta khám tính cách cá nhân, nim tin, hệ  
thng giá trị, khuynh hƣớng tnhiên ca mình1. Thông thƣờng, tnhn thc là khởi điểm cho  
vic làm chbn thân và to ra nhng gì ta mun.  
Tnhn thc là mt khả năng hiểu biết mnh mt, mt yếu, giá trị, quan điểm, tính khí,  
nhu cầu, ƣớc vng, cm xúc, shãi. Những suy nghĩ về chính mình (tôi thông minh, tôi tháo vát,  
tôi là ngƣời chm chp, tôi là trcột trong gia đình, tôi là nhân viên công tác xã hội, tôi ân cn,  
tôi không kthvà phân biệt ngƣời có H…) nhằm vnên mt bc chân dung vchính h. Bc  
tranh này không chmô thình dáng bên ngoài mà còn mô tcảm xúc, năng lực, vai trò, trách  
nhim ca họ đối với ngƣời khác.  
1 http://www.canyons.edu/committees/leap/team1/15tips/tip13.asp  
5
Tóm li, tnhn thc là mt kỹ năng mà qua đó mỗi cá nhân hình dung, khám phá chính  
mình là ngƣời nhƣ thế nào và thƣờng soi theo đó để hành động.  
1.1.2. Tm quan trng ca tnhn thc  
- Phát trin stnhn thc là quan trng cho các mi quan htt hơn và cho mt cuc  
sng hoàn thin hơn, cả ở nơi làm vic và trong gia đình.  
- Có stnhn thc cho phép bn thấy đƣợc suy nghĩ của mình và cm xúc dn dt bn.  
Khi bn phát trin stnhn thc, bn có thể thay đổi những suy nghĩ và cách diễn gii mà bn  
thc hiện trong tâm trí mình. Thay đổi cách din gii trong tâm trí ca bn cho phép bạn thay đổi  
cm xúc ca mình.  
- Nó có thgiúp chúng ta nhn ra khi chúng ta bị căng thng hoc chu áp lc.  
- Để bn có thể thay đổi cuc sng ca mình theo bt kcách nào bn cn biết trƣớc khi  
bn có thể hành động.  
1.2. Điều thầm kín của tự nhận thức  
1.2.1. Điu thm kín ca tnhn thc  
Carl Rogers (1961) đã phát biểu rng: stnhn thc và sttha nhn (self –  
acceptance) đƣợc xem là những điều kin tiên quyết đối vi vic phát trin thcht tâm lý, phát  
trin cá nhân, khả năng hiểu biết và chp nhn những ngƣời khác.  
Chúng ta không thci thin chính mình hoc phát trin nhng khả năng mi trkhi và  
cho đến khi chúng ta biết mức độ vnhng khả năng hiện thi mà mình đang nắm gi. Nhng  
bng chng da vào kinh nghiệm đã chứng tcho ta thấy đƣợc rằng: ―những cá nhân ngƣời mà  
càng nhn thc rõ vchính bn thân mình bao nhiêu thì hcàng cm thy khoẻ hơn, thực hin  
công vic tốt hơn trong vai trò qun trị và lãnh đạo và hiệu năng hơn trong công việc‖.  
Tuy nhiên, thiu biết vmình (Self-Knowledge) có thsẽ ngăn chặn nhng sci thin  
ca bn thân thay vì to ra nhng sci thiện nhƣ ta đã nghĩ. Lý do của điều này là do nhng cá  
nhân thƣờng tránh nhìn nhn nhng sphát trin ca bn thân mình và nhng shiu biết mi  
vchính bn thân mình. Chúng ta kháng cli vic đạt đƣợc nhiều thông tin hơn nhằm bo vệ  
lòng ttrng và nhng smc cm ca chính bn thân mình. Nếu họ có đƣợc nhng thông tin  
mi vchính bn thân mình thì hstrnên xấu đi, những thông tin đó schng li ta, to ra  
cho ta mt cm giác thấp kém, vì đó là những thông tin vnhững điều xu, những điểm  
6
yếu, những điều kinh khng và xu xa. Vì vậy, chúng ta thƣờng tránh để đối din vi chính  
mình. Nhƣ Maslow đã phát biểu rằng: ―Chúng ta có khuynh hướng e ngi mt sthông tin về  
chính chúng ta vì nó slà nguyên nhân khiến chúng ta trở nên xem thường chính chúng ta hoc  
làm chúng ta cm thy thua kém, yếu đi, ngại ngùng hơn, ghê tm chính mình. Chúng ta bo vệ  
chính chúng ta và nhng hình nh chân tht ca chính chúng ta bng cách thhin nhng sự  
ngăn chặn cùng vi nhng biu hin khác, cách mà chúng ta sdụng để trn tránh nhng cái có  
nguy cơ làm hi ta và gây nguy him cho chính chúng ta.‖  
Nhƣ vậy, chúng ta tránh sphát trin cá nhân, vì chúng ta lo snhững điều đƣợc làm  
sáng tra từ chính chúng ta, có nghĩa chúng ta che dấu những đặc điểm ca mình. Nếu đây là  
mt cách tốt hơn, hiểu biết vbn thân mình slàm cho trƣờng hp hin ti ca chúng ta bmt  
cân bng và bhthp xung. Rt khó để chp nhn những điều đó. Tuy nhiên hãy nghĩ lại rng  
vic kháng cvà không chp nhn hiu biết vmình slàm cho tình trng chúng ta xu thêm.  
Freud cũng khẳng định rằng ―chúng ta nên chân thật vi chính chúng ta là cách tt nhất để chp  
nhn những điu ca chính chúng ta, bi vì chcó lòng chân tht ca chúng ta mi có thể đạt  
đƣợc và tìm đƣợc nhiều hơn những thông tin vmình và mi có thci thiện đƣợc chính mình‖.  
1.2.2. Đim nhy cm  
Một câu nói thƣờng liên quan đến nhng khái nim có tính dbị tác đng, đó đƣợc xem là  
những ―điểm nhy cảm‖ (sensitive line), cũng có thể đƣợc xem là nhng mc cm ca bn thân.  
Khái niệm này có hàm ý đề cập đến một điểm, mà ở đó những cá nhân thƣờng sẽ đƣa ra một sự  
phòng thhoc mt scảnh giác đối vi nhng thông tin mà ta chạm đến những điểm đó,  
thƣờng đó là những thông tin vchính bn thân h, nhng khái nim mà mâu thun vi chính  
―những quan nim ca chính bn thân họ‖ (Self-concept), hoặc cũng có thể đó là những điều mà  
ta yêu cu họ thay đổi nhng hành vi ca h.  
Mt khác, nếu càng đƣa ra những thông tin có tính trái ngƣợc, hoặc đƣa ra những điều có  
hàm ý có tính nghiêm trọng hơn đối vi nhng quan nim ca chính bn (Self-concept), thì nó sẽ  
càng dễ để thăm dò những điểm nhy cm ca bn thân bn, và bn scm thy srt là cn  
thiết để nhn ra rng cn phi da vào chính bn thân ca mình, chkhông da vào bt cngun  
nào hết. Ví d, có một đồng nghip nói bn rng bn chng có một tƣ cách, trình độ gì ca mt  
nhà qun trcả, điều này có thể đã đụng đến ―điểm nhạy‖ của bn nếu bạn nghĩ là bạn có thlàm  
7
tt công vic ca mt nhà qun trị. Điều này sẽ đƣợc xem là mt stht nếu nhƣ ngƣời đồng  
nghip này là một ngƣời có ảnh hƣởng mạnh đối vi bn. Nhng câu trli ca bn scó thể  
phthuc vào chính bn thân bn, tc bn sphn xli bng nhng thông tin có tính bo vệ  
bn, bo vhình nh ca chính bn.  
Những cá nhân cũng sẽ trnên có ý thức tâm lí hơn và phản ng cng rn hơn khi đụng  
phi những thông tin có tính đe doạ đến nhng quan nim ca chính h. Họ có khuynh hƣớng  
làm tăng cƣờng thêm nhng scgng ca họ để bo vcái mà hxem là thoi mái và thân  
thiết vi mình. Khi nhng skhác nhau trong nhng stnhn thc (Self-image) bị đụng chm,  
tính cht hp lí ca thông tin hoc nhng ngun ca nó là bphnhn thì nhng loi kxo  
phòng thsẽ đƣợc sdụng để đảm bo cho nhng khái nim ca chính hvẫn đƣợc vng chc.  
Nhƣ vậy, khi đụng đến những điểm nhy này sto ra mt skhông linh hot và bn năng tự  
bo vstri dy trong mỗi ngƣời.  
Đối vi nhng tính cách phòng thnày, chúng ta có thể đƣa ra một câu hi: Phi làm thế  
nào để có thể gia tăng hiệu quca vic thiu mình (self-knowledge) và nhng sự thay đổi  
nhn thc cá nhân nào cn phi tiến hành để đạt đƣợc điều đó. Ở đây có ít nhất hai câu trli:  
Mt là, nhng thông tin ttìm hiu mình (self-knowledge) phi là nhng thông tin có thể  
xác minh đƣợc, có thể đoán trƣớc đƣợc và có thkiểm soát đƣợc và do đó nó rất ít đụng chm  
đến những điểm nhạy hơn so với nhng thông tin mà không có những đặc điểm trên. Nếu mt cá  
nhân có thkim soát tính hiu lc ca những thông tin trái ngƣợc nhau, nhng thông tin là  
không nhƣ mong đợi hoc ngoài vùng kim soát ca bn thân mình thì bn snhận đƣợc nhng  
thông tin phn hồi để mà nghe mà chp nhn.  
Mt câu trli thứ hai đối vi vấn đề này đó là, việc vƣợt qua nhng strngại để tự  
xem xét li nhng thông tin không tht trong vai trò ca những ngƣi khác. Và hầu nhƣ, chúng ta  
cũng không thể phát trin nhng kỹ năng này trong vic tnhn thc trkhi chúng ta mnh dn  
đối mt vi nó và vch trn nhng điều của chính chúng ta trƣớc những ngƣời khác. Trkhi  
chúng ta sn sàng tha nhn những điều đó trƣớc những ngƣời khác, để từ đó có thể thoi mái  
hơn trong vic tho lun vi nhng chuyên gia hoc những ngƣời bên cnh vnhững điều mà  
bản thân mình còn mơ hồ hoc không biết, có nhƣ vậy thì chúng ta mi có thphát trin bn thân  
8
đƣợc. Vic tvch trn (Self-disclosure) bản thân mình đƣợc xem là chìa khóa để ci thin vic  
tnhn thc (Self-awareness).  
Điều cn thiết đầu tiên là bn cn ci mở đối vi những ngƣời khác khi bn gp phi  
nhng khái niệm có tính mơ hồ. Bạn hãy nghĩ rằng nếu bạn đứng trƣớc gƣơng và thấy rõ mình  
hơn trong đó nhƣng bạn schng nhn thấy đƣợc gì c, nhƣng nếu bn bày tvi những ngƣời  
khác thì bn snhận đƣợc nhiều điều bổ ích hơn thế. Đó là bởi vì cơ bản chúng ta là mt con  
ngƣời trong xã hi, mt thành viên trong tchc, chkhông phi lẻ loi, cô đc một mình…‖  
1.3. Hiểu rõ và chấp nhận sự khác biệt giữa các cá nhân  
Việc tự hiểu biết về mình sẽ giúp bạn có cơ hội để xem xét lại những giả định mà bạn cho  
là đúng, những điểm mặc cảm, những điểm nhạy, những điểm mạnh cũng nhƣ những điểm yếu  
của bạn,… Những thông tin nhƣ vậy nó sẽ rất hữu dụng cho tất cả chúng ta, không phải bởi vì  
chúng ta có thể hoặc nên thay đổi những thƣớc đo, những cách xác định cơ bản mà đã đƣợc hình  
thành theo cách nhìn nhận của chính chúng ta, mà bởi vì nó giúp chúng ta có thể đƣa ra  
những cách tác động đến những ngƣời khác một cách có hiệu quả và sâu sắc hơn. Nó cũng giúp  
chúng ta có thể hoàn thiện khả năng nhìn nhận diện vấn đề của chúng ta, từ đó đóng góp vào việc  
xây dựng những giá trị của vai trò nghề nghiệp tƣơng lai của chúng ta và những điểm mạnh đặc  
biệt của chúng ta so với những ngƣời khác. Và lịch sử cũng đã chứng minh đƣợc rằng những anh  
hùng, những danh nhân là những ngƣời đã có những sự khác biệt đó và họ đã biết cách sử  
dụng những điểm mạnh đó để có thể làm nên những điều phi thƣờng, họ thành công vì đƣợc cho  
là uy tín, thông minh và cá tính. Việc tự hiểu biết về mình sẽ cho phép chúng ta nhận ra những  
điểm đặc biệt và những điểm mạnh trong chúng ta, để từ đó ta có thể lợi dụng nó cùng với những  
năng lực vốn có của chúng ta.  
Phán đoán đƣợc những điểm khác nhau cơ bản ở những khác nhau đƣợc xem là một phần  
quan trọng để cấu thành nên một nhà quản trị hiệu quả. Sự nhận thức, khuynh hƣớng đồng cảm,  
những viễn cảnh khác nhau, nhu cầu và những ―độ lệch‖ của những ngƣời khác nhau là khác  
nhau, đây đƣợc xem là một phần quan trọng để có thể nắm bắt đƣợc những cảm xúc và tính chân  
thật giữa các cá nhân với nhau. Tuy nhiên, hầu hết mọi ngƣời đều có khuynh hƣớng tác động lẫn  
nhau, để từ đó nhận ra những nguời có những sự giống về mặt tâm lí với mình, rồi chọn những  
9
ngƣời đó cùng làm việc nhóm với mình, còn những ngƣời dƣờng nhƣ có những sự khác nhau về  
một vài điểm nào đó thì ta loại trừ họ ra.  
Mặc dầu chúng ta khuyến khích những sự giống nhau, những sự hợp nhau để chúng ta có  
thể tác động, giao tiếp với họ một cách dễ dàng hơn, đặc biệt là làm việc nhóm, tuy nhiên để có  
thể tạo ra những sự sáng tạo, giải quyết đƣợc những vấn đề phức tạp thì buộc chúng ta phải chấp  
nhận sự khác nhau đó, chấp nhận sự thay đổi cách ứng xử của chính chúng ta để đi đến những sự  
thống nhất.  
Ngoài ra, đây cũng là chìa khoá giúp chúng ta có thể thu thập đƣợc những ý kiến và  
những ý tƣởng khác nhau từ những ngƣời khác nhau nhờ việc chia sẻ cho nhau những lời cam  
kết, những ý kiến khác nhau (Differences), chứ không phải là một sự phân biệt (Distinction).  
Chúng ta quan sát những sự khác nhau, chúng ta tạo ra những sự phân biệt. Những sự khác nhau  
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ đƣợc những nguồn nguy cơ của những sự hiểu lầm giữa mọi ngƣời và  
nó sẽ cung cấp cho chúng ta những đầu mối, những cách để chúng ta có thể làm việc với  
nhau một cách hiệu quả hơn. Sự phân biệt (Distinction) tạo ra một rào cản trong xã hội giữa mọi  
ngƣời với nhau, bên cạnh đó nó cũng đã tạo ra những thuận lợi và những khó khăn cho chúng ta.  
1.4. Các yếu tố cốt lõi của tự nhận thức  
Có nhiều thƣớc đo có ý nghĩa để chn nhm kho sát mt cách tmvic tnhn thc.  
Trong phn trình bày này sgii thiu bn vùng then cht nht ca vic tnhn thức, đƣợc xem  
là chìa khóa để phát trin sthành công ca nhà qun trị, đó là: giá trị cá nhân, phong cách hc,  
định hƣớng đối vi sự thay đổi và định hƣớng mi quan hgia các cá nhân vi nhau.  
1.4.1. Giá trcá nhân  
Nhng giá trị cá nhân đƣợc đề cập đầu tiên bi cái ct yếu nht ca việc đƣa ra những  
khả năng ứng xử năng động vmặt hành vi và nó cũng là phần quan trng nht trong vic hình  
thành nhân cách ca mỗi chúng ta‖. Vy, giá trcá nhân là gì?  
Gía trị đề cập đến những điều tốt và đúng đắn, đề cập đến giá trị thƣờng mô tgiá trcá  
nhân và tp thể nhƣ quốc gia, tchc và tôn giáo. Gía trtp thể (thƣờng đƣợc gi là giá trị văn  
hóa) đại din cho mc tiêu mà các thành viên ca tp thxã hội đƣợc khuyến khích theo đuổi và  
phc vụ để biện minh cho hành động ca tp thể và nhà lãnh đạo trong việc theo đuổi mc tiêu  
10  
này. Gía trcá nhân là mục tiêu ao ƣớc trong tƣ tƣởng thúc đẩy hành động của con ngƣời và phc  
vụ nhƣ nguyên tắc hƣớng dn cuc sng.  
Schwartz (1992) xác định 10 giá trị cơ bản làm nn tng cho hành vi hƣớng đến mc tiêu.  
Bng 1.1 Mƣời loi giá trca Schwartz và 45 mc giá trcấp cá nhân đƣợc liên kết  
Định nghĩa loại giá trị  
Mc giá trcho mi loi giá trị  
Quyn lc: Tình trng xã hi và uy tín, kim  
soát hay thng trị đối với con ngƣời và ngun lc. có.  
Thành tích: Thành công cá nhân thông qua  
Quyn lc xã hi, cm quyn, sgiàu  
Thành công, có khả năng, đầy tham  
chng minh năng lc theo tiêu chun xã hi.  
Chủ nghĩa khoái lạc: Nim vui và stha mãn  
cm xúc cho chính mình.  
vng, có ảnh hƣởng.  
Nim vui, tận hƣởng cuc sng, tự  
nuông chiu bn thân.  
Kích thích: Kích động, mi lvà thách thc  
trong cuc sng.  
Yêu mến, mt cuc sống đa dạng, mt  
cuc sng thú v.  
Tự định hƣớng: Tƣ duy độc lp và hành động  
la chn, sáng to, khám phá.  
Sáng to, tò mò, tự do, độc lp,  
chn mc tiêu riêng.  
Chủ nghĩa phổ quát: Hiu biết, đánh giá cao,  
Bình đẳng, mt thế gii hòa bình, công  
khoan dung và bo vquyn li ca tt cmi bng xã hi, thông sut, khôn ngoan. Bo  
ngƣời và cho thiên nhiên.  
vệ môi trƣờng, mt thế gii của cái đẹp,  
sthng nht vi thiên nhiên  
Lòng nhân t: Bo tn và nâng cao phúc li ca  
Hu ích, trung thc, tha th, trung  
những ngƣời mà ngƣời đó thƣờng xuyên liên lc cá thành, có trách nhim.  
nhân.  
Truyn thng: Tôn trng, cam kết và chp nhn  
Khiêm tn, thành kính, chp nhn phn  
phong tục và ý tƣởng mà văn hóa hoặc tôn giáo ca mình trong cuc sng, tôn trng  
truyn thng cung cp.  
truyn thng, tiết chế.  
Sphù hp: Hn chế hành động, khuynh hƣớng  
Slch s, vâng li, tôn vinh cha mvà  
và các xung động có khả năng gây khó chịu hoc ngƣời ln tui, tklut.  
làm hại ngƣời khác và vi phm các kvng hoc  
định mc xã hi.  
An ninh: An toàn, hài hòa và ổn định ca xã hi,  
ca các mi quan hvà ca bn thân.  
An ninh quc gia, trt txã hi, sch  
sẽ, an ninh gia đình, đáp lại ân hu.  
( Ngun: Lee và cng s, 2010)  
Các nhóm khác nhau snm gicác giá trkhác nhau, trong nhng nghiên cu khác nhau  
đã so sánh các giá trị trong những nhà lãnh đạo thành công cao, bình thƣờng và tht bi. Về căn  
bn, các nhà qun trthhin ý thc trách nhim, lòng ttrng, cuc sng tiện nghi và độc lp.  
Các giá trị cá nhân định hƣớng sự thành đạt hơn hẳn giá trxã hi. Mt nghiên cứu khác đã xác  
định các giá trschân thành, sphi hp nhn mạnh đến sự khoan dung, giàu trí tƣởng tƣợng,  
11  
tự do và kích thích đối lp vi các giá trvschp nhn, vâng li và tuân thngtrtrong số  
đông chúng ta.  
Mt snghiên cu tranh cãi vhành vi thhin ca mi cá nhân là sn phm vmức độ  
trƣởng thành vnhng giá trca h. Các cá nhân khác nhau vmức độ phát trin giá trca h.  
Con ngƣời trƣởng thành tmức độ giá trị này đến mức độ giá trkhác, vì thế thtự ƣu tiên cho  
các giá trị cũng thay đổi.  
1.4.2. Phong cách hc  
Phong cách hc ám chnhững định hƣớng ca mỗi ngƣời trong việc lĩnh hội, làm sáng tỏ  
và đáp lại nhng thông tin mt cách chc chn. Phong cách hc về cơ bản da trên hai loại thƣớc  
đo chính: (1) Cách mà bạn thu thập thông tin, (2) Cách đánh giá và sử dng thông tin cn thiết.  
Lý thuyết học tập của Kolb (1974) đề xuất bốn phong cách học tập khác nhau, dựa trên  
chu trình học bốn giai đoạn. Kolb giải thích rằng mỗi ngƣời có một phong cách học tập riêng.  
Các yếu tố khác nhau ảnh hƣởng đến phong cách của một ngƣời. Ví dụ, môi trƣờng xã hội, kinh  
nghiệm giáo dục, hoặc cấu trúc nhận thức cơ bản của cá nhân. Dù điều gì ảnh hƣởng đến sự lựa  
chọn phong cách, đặc trƣng của phong cách học tập thực sự là sản phẩm của hai cặp đối lập,  
hoặc hai ‗lựa chọn‘ riêng biệt mà chúng ta tạo ra. Kolb trình bày chúng dƣới dạng các trục, mỗi  
trục có chế độ ‗xung đột‘ ở hai đầu: Một diễn giải điển hình về hai chu trình của Kolb là trục dọc  
đƣợc gọi là Hành động chuyển hóa (cách chúng ta tiếp nhận một nhiệm vụ) và trục ngang đƣợc  
gọi là Nhận thức chuyển hóa (phản hồi về cảm xúc của chúng ta, cách chúng ta tƣ duy hoặc  
cảm nhận về nó).  
Hình 1.1 Chu trình học tập qua trải nghiệm Kolb  
12  
Kolb tin rằng chúng ta không thể thực hiện cùng lúc cả hai lựa chọn trên một trục (ví dụ,  
suy nghĩ và cảm nhận). Phong cách học tập của chúng ta là một sản phẩm của hai lựa chọn này.  
Thƣờng thì sẽ dễ dàng hơn nếu xem xét việc xây dựng các phong cách học tập của Kolb  
trong ma trận kép. Mỗi phong cách học tập đại diện cho sự kết hợp của hai phong cách ƣa thích.  
Ma trận cũng nhấn mạnh thuật ngữ của Kolb cho bốn phong cách học tập (phân kỳ, đồng hóa,  
hội tụ, thích nghi):  
Bảng 1.2 Bốn phong cách học tập của Kolb  
Thử nghiệm tích cực  
Quan sát có tƣ duy  
Phong cách học  
(Làm)  
(Quan sát)  
Thích nghi  
(Trải nghiệm cụ thể + Thử  
nghiệm)  
Phân kỳ  
(Trải nghiệm cụ thể + Quan sát có  
tƣ duy)  
Trải nghiệm cụ thể  
(Cảm giác)  
Khái niệm hóa vấn  
đề trừu tƣợng  
(Tƣ duy)  
Hội tụ  
Đồng hóa  
(Khái niệm hóa vấn đề trừu tƣợng  
+ Quan sát có tƣ duy)  
(Khái niệm hóa vấn đề trừu  
tƣợng + Thử nghiệm)  
Mô tả phong cách học tập  
Biết đƣợc phong cách học tập của một ngƣời (và của riêng bạn) cho phép học tập đƣợc  
định hƣớng theo phƣơng pháp ƣa thích. Điều đó nói rằng, mọi ngƣời phản ứng và cần yếu tố dẫn  
dắt của tất cả các kiểu học tập ở mức độ này hay cách khác – đó là vấn đề sử dụng sự nhấn mạnh  
phù hợp nhất với tình huống cụ thể và sở thích phong cách học tập của một ngƣời. Dƣới đây là  
các mô tả ngắn gọn về bốn kiểu học:  
- Phân kỳ (cảm giác và xem – CE / RO)  
+ Những ngƣời này có thể nhìn mọi thứ từ những quan điểm khác nhau. Họ rất nhạy cảm.  
Họ thích xem hơn là làm, chăm sóc để thu thập thông tin và sử dụng trí tƣởng tƣợng để giải  
quyết vấn đề. Họ xem xét tình huống cụ thể từ một số quan điểm khác nhau rất tốt.  
+ Kolb gọi phong cách này là ‗phân kỳ‘ bởi vì những ngƣời này thể hiện tốt hơn trong  
những tình huống yêu cầu tạo ra ý tƣởng, ví dụ nhƣ động não. Những ngƣời có phong cách học  
tập này quan tâm về các vấn đề văn hóa đa dạng và muốn thu thập thông tin.  
+ Họ quan tâm đến mọi ngƣời, thƣờng giàu trí tƣởng tƣợng và tình cảm, và giỏi trong  
nghệ thuật. – Những ngƣời có phong cách này thích làm việc theo nhóm, lắng nghe với tâm trí  
cởi mở và nhận phản hồi cá nhân.  
13  
- Đồng hóa (xem và suy nghĩ – AC / RO)  
+ Phong cách học tập đồng hóa bao gồm một cách tiếp cận gãy gọn, logic. Ý tƣởng và  
khái niệm quan trọng hơn mọi ngƣời.  
+ Những ngƣời này đòi hỏi những giải thích rõ ràng hơn là một cơ hội thực tế.  
+ Họ nổi trội trong việc hiểu thông tin trên phạm vi rộng và tổ chức nó theo một định  
dạng rõ ràng, hợp lý.  
+ Những ngƣời có phong cách học tập đồng hóa ít tập trung vào con ngƣời và quan tâm  
nhiều hơn đến ý tƣởng và khái niệm trừu tƣợng. Những ngƣời có phong cách này bị thu hút bởi  
lý thuyết nghe hợp lý hơn là các phƣơng pháp dựa trên giá trị thực tế.  
+ Phong cách học tập này rất quan trọng đối với hiệu quả trong lĩnh vực thông tin và khoa  
học. Trong các tình huống học tập chính thức, những ngƣời có phong cách này thích nghiên cứu,  
nghe giảng, khám phá các mô hình phân tích và có ngẫm nghĩ kỹ càng.  
- Hội tụ (làm và suy nghĩ – AC / AE)  
+ Những ngƣời có phong cách học tập hội tụ có thể giải quyết vấn đề và sẽ sử dụng việc  
học của họ để tìm ra giải pháp cho các vấn đề thực tế. Họ thích các nhiệm vụ kỹ thuật, và ít quan  
tâm đến mọi ngƣời và các khía cạnh giữa các cá nhân.  
+ Những ngƣời có phong cách học tập hội tụ tìm kiếm ứng dụng thực tế cho các ý tƣởng  
và lý thuyết rất tốt. Họ có thể giải quyết vấn đề và đƣa ra quyết định bằng cách tìm giải pháp cho  
các câu hỏi và vấn đề.  
+ Những ngƣời có phong cách này bị thu hút nhiều hơn vào các tình huống có vấn đề,  
nhiệm vụ kỹ thuật hơn là các vấn đề xã hội hoặc cá nhân. Một phong cách học tập hội tụ cho  
phép khả năng chuyên môn và công nghệ.  
+ Những ngƣời có một phong cách hội tụ thích thử nghiệm những ý tƣởng mới, để mô  
phỏng, và làm việc với các ứng dụng thực tế.  
- Thích nghi (làm và cảm nhận – CE / AE)  
+ Phong cách học tập phù hợp là ‗thực hành‘, và dựa vào trực giác hơn là logic. Những  
ngƣời này sử dụng phân tích của ngƣời khác và thích sử dụng phƣơng pháp tiếp cận thực tế, kinh  
nghiệm hơn. Họ bị thu hút bởi những thử thách và kinh nghiệm mới, và để thực hiện các kế  
hoạch.  
14  
+ Họ thƣờng hành động theo bản năng hơn là phân tích logic.  
+ Những ngƣời có một phong cách học tập này sẽ có xu hƣớng dựa vào những ngƣời khác  
để có thông tin hơn là thực hiện phân tích riêng của họ. Phong cách học tập này phổ biến trong  
dân số nói chung.  
1.4.3. Thái độ đối vi sự thay đổi  
Hu hết không có mt ai phn đối sự gia tăng những thay đổi xảy ra trong tƣơng lai, nó  
không chỉ làm thay đổi trình tca những bƣớc đi mà cả ở nhng mc tiêu và phm vi. Khi sự  
thách thc din ra, chúng ta rất khó khăn để dự đoán những thay đổi do chda trên kinh nghim  
quá kh. Khi bchi phi bi nhịp độ ca sự thay đổi, thì nhn thc vsự thay đổi đƣợc xem nhƣ  
là điều kin tiên quyết cho sthành công ca chúng ta trong cuc sống. Hai thƣớc đo vkhuynh  
hƣớng ca sự thay đổi là khả năng chịu đựng sự mơ hồ và nơi tiến hành skim soát.  
1.4.3.1. Khả năng chịu đựng sự mơ hồ  
Tính mơ hồ ở đây đƣợc định nghĩa nhƣ một sự thay đổi xut hin mt cách liên tc hoc  
có tính không thdự đoán đƣợc, những thông tin có tính mơ hồ có đặc điểm nhƣ không tƣơng  
xứng, không đầy đủ, không rõ ràng hoc tn ti mt phc hp, rc ri xung quanh nhng thông  
tin đó. Nó tạo ra một môi trƣờng giàu các tác nhân kích thích và squá ti thông tin. Khi gp  
những trƣờng hợp đó ngƣời ta bắt đầu gii quyết thông tin da trên shiu biết và kinh nghim,  
từ đó những năng khiếu ca họ cũng bị lãng quên trong việc đƣa ra cách giải quyết vi mt  
trƣờng hp và tình hung.  
Và đối vi mi ngƣời thì nó tn ti mt phm vi chịu đựng khác nhau, mt phạm vi ngăn  
cách gia nhng sự suy nghĩ cn thn vi mt sphán xét mt cách vô thức. Đó cũng chính là  
mt phm vi để hcó thể đƣơng đầu vi vi nhng tình hung có tính mơ hồ, không đầy đủ,  
không theo mt cu trúc nào cvà có tính linh hot (tính hai mt). Nhng cá nhân có khả năng  
chịu đựng mt smơ hồ cao cũng chính là những ngƣời có khuynh hƣớng nhn thc phc tp.  
Hlà nhng ngƣời có khuynh hƣớng nhận ra đƣợc nhiều điểm mu cht của thông tin để từ đó  
hcó thể khai thác đƣợc nhiu thông tin hơn, tìm ra đƣợc nhiều đầu mi hơn, cũng nhƣ có đƣợc  
một đầu óc minh mn hơn nhng ngƣời có ít khả năng nhận thc phc tp. Trong mt cuc  
nghiên cu gần đây ngƣời ta đã chứng minh đƣợc rng nhng ngƣời có khả năng nhận thc phc  
tp là nhng ngƣời có đƣợc mt slƣu truyn và xử lý thông tin trong đầu óc hmt cách sâu  
15  
sc và nhanh nhy hơn nhng ngƣời khác, từ đó làm hiệu qucông vic ca họ đƣợc nâng cao  
hơn, họ đƣa ra nhng hành vi hp lý hơn và mm do hơn khi đối mt vi những điều kin có  
tính mơ hvà quá ti so vi nhng ngƣời khác. Hu hết các nhà qun trị đạt đƣợc điểm scao về  
khả năng chịu đựng smơ hlà nhng ngƣời đạt đƣợc nhng thành công trong hoạt động qun  
trca mình, hcó khả năng sàng lọc nhng thông tin trong nhng môi trƣờng phc tp, họ cũng  
có thlà nhng ngƣời có khả năng nhận ra những nét đặc trƣng ca nhng nghnghip ca họ  
để từ đó họ có thhƣớng đến nhng nhim vcó tính linh hot hơn. Bên cạnh đó là những ngƣời  
đạt đƣợc hiu quả cao cũng nhƣ nhng sự thành công khi đối mt vi nhng sự thay đổi trong  
tc hc, sự căng thẳng cũng nhƣ nhng cuộc xung đột trong công vic. Trong mt môi trƣờng có  
quá nhiu thông tin, khả năng chịu đựng và snhn thc phc tp là càng thích hp hơn vi  
nhng trƣờng hp có những đặc đim khá trái ngƣợc nhau.  
1.4.3.2. Nơi kim soát  
Thƣớc đo thứ hai trong nhng khuynh hƣớng thay đổi đó là nơi tiến hành skim soát  
(Locus of Control). Nó là mt trong nhng chủ đề đƣợc xem là quan trọng và đáng quan tâm  
nht (trong Phn nhng khuynh hƣớng thay đổi). Chủ đề này schra cho chúng ta thy rõ  
những quan điểm ca mi ngƣời trong vic phát triển cách đánh giá về phm vi, mức độ kim  
soát và làm chsphn mi chúng ta. Khi mt cá nhân nhận đƣợc nhng thông tin kết quvề  
sthành công hay tht bi ca nhng hoạt động mà hthc hin hoc khi mà mt vài thbthay  
đổi trong môi trƣờng xung quanh h, và tutheo quan điểm mi ngƣời sẽ đƣa ra nhng li gii  
thích khác nhau cho nhng kết quvà nhng sự thay đổi đó. Phần ln hsẽ đƣa ra nhng li  
bin hcho nhng kết quả đó để bênh vc cho mình, bên cnh stha nhn còn có cnhng li  
phnhận đối vi nhng kết quả đó, hcgắng để thay đổi chúng. Nếu nhng cá nhân có khuynh  
hƣớng đƣa ra nhng li gii thích vnhng kết quhọ đạt đƣợc hôm nay là phthuc vào nhng  
hành động ngày hôm qua, thì gọi đó là những ngƣời có khuynh hƣớng kim soát bên trong  
(―Chính tôi là nguyên nhân quyết định đến sthành công hay tht bi ca mi sự thay đổi‖). Còn  
nếu những cá nhân đƣa ra nhng li gii thích hàm ý sphthuc vào nhng thế lc bên ngoài,  
thì đƣợc gi là nhng ngƣời có khuynh hƣớng kiểm soát bên ngoài (―Thành công hay tht bi  
còn phi tuthuc vào ý trời‖). Bên cạnh đó, ngƣời ta cũng đang dần hình thành cho mình mt  
―sự trông chờ có tính chung chung‖ trong nhận thc ca mình vnhng thế lc có thể ủng h,  
16  
khuyến khích và bênh vc h. Htrnên chờ đợi vào skim soát bên ngoài và ngay cbên  
trong khi môi trƣờng thay đổi.  
Nhn thc vnơi kim soát (bên trong hoc bên ngoài) sgiúp chúng ta có thnhn biết  
đƣợc nhng mt mnh và mt yếu mi chúng ta, cthhơn, khuynh hƣớng nhn thc skim  
soát nếu ta đặt đúng chỗ ở tng tình hung cthsẽ giúp đỡ chúng ta rt nhiu trong công vic,  
và các bạn cũng hãy nhớ mt điu rng khuynh hung kim soát bên ngoài không phi là mt  
khuynh hƣớng xấu, và nó cũng không thể là nguyên nhân để ngăn cản các bn trthành mt nhà  
lãnh đạo nhng vtrí cao trong tchc ca mình. Bi vy, chng có vấn đề gì phi lo lng cả  
về điểm sbạn đã đạt đƣợc trong bài đánh giá về khuynh hƣớng kim soát bên trong - bên ngoài  
ca bn. Bn hoàn toàn có thtrthành mt nhà qun trị thành đạt, có thla chn cho riêng  
mình khuynh hung kim soát bên trong hay bên ngoài. Chúng ta sthành công khi chúng ta biết  
làm chvà kiểm soát đƣợc mi thtrong hoàn cnh nào thuc bt cnền văn hoá nào.  
1.4.4. Định hƣng giao tiếp gia các cá nhân  
Khía cnh thứ tƣ ca vic tnhn thức đó là những định hƣớng gia các cá nhân vi  
nhau. Đối vi khía cnh này, nó khác vi ba khía cạnh trƣớc đó là nó có mối quan htrc tiếp  
đến nhng khuynh huớng hành vi và đến nhng mi quan hvi nhng ngƣời khác, tuy nhiên nó  
li không có mi liên hệ gì đến những khuynh hƣớng và nhng thuc tính tâm lý ca mỗi ngƣời.  
Bi vì công vic ca mt nhà qun trị đƣợc xem là điển hình tiêu biu cho nhng mi quan hệ  
gia các cá nhân vi nhau, những định hƣớng gia các cá nhân vi nhau, hoc là những định  
hƣớng về hành vi cƣ xử đối vi những ngƣời xung quanh, và đây cũng chính là những thuc tính  
điển hình quan trng ca tnhn thc. Nhng nhà qun lý là những ngƣời bt buc phi giao  
tiếp, tiếp xúc vi những ngƣời khác, và tính cách ca hmà không tích cực hƣớng đến nhng  
hành động ng xvi những ngƣời khác tht dgây stht bi trong hoạt động ca mình. Hiu  
quvà nhng loi ca hoạt động giao tiếp có thbiến đổi trong mt phm vi khá ln, không thể  
lƣờng trƣớc đƣợc. Do đó, thật rt quan trng cho bạn để nm rõ những xu hƣớng giao tiếp và  
những khuynh hƣớng để cực đại hoá đến mc có thsthành công trong giao tiếp.  
Sự định hƣớng giao tiếp gia các cá nhân không phn ánh nhng mu hành vi có thc  
trên thc tế đƣợc trình bày nhng tình hung giữa cá nhân. Đúng hơn, nó cũng chỉ ra nhng  
khuynh hƣớng cơ bản để đƣa ra những hành vi cthtrong nhng tình hung cth, bt chp sự  
17  
tác động ca những ngƣời nào hoc hoàn cnh nào. Nói chung, sự định hƣớng giao tiếp gia các  
cá nhân với nhau đƣợc kích thích xut hin xut phát tnhu cầu cơ bn ca ca mỗi cá nhân để  
to mi quan hvi những ngƣời khác.  
Mt thuyết khá ni tiếng đã đƣợc nghiên cu bi Schutz, mt giả định cơ bn trong mô  
hình của ông đó là ―mọi ngƣời luôn cần nhau‖ (People need people) và tất cả các cá nhân đều cố  
gng tìm kiếm cho mình nhng mi quan hệ tƣơng thích với nhng cá nhân khác trong nhng  
hoạt động giao tiếp xã hi. Và khi hto dựng đƣợc nhng mi quan hệ đó và cố gng phấn đấu  
givng sự tƣơng thích đó, từ đó, 3 nhu cầu giao tiếp gia các cá nhân sphải đƣợc thomãn  
nếu nhƣ mỗi cá nhân đều cgng thc hin nó mt cách hiu quvà tránh nhng mi quan hệ  
không tƣơng thích.  
Đầu tiên, đó là nhu cầu cho skết hp. Mọi ngƣời đều rt cn duy trì mt mi quan hvi  
ngƣòi khác, để đƣợc bao gm nhng hoạt động của chính mình, và để bao gm htrong nhng  
hoạt động ca những ngƣời khác. mt mức độ nào đó, tất các cá nhân đều mun mình trở  
thành mt thành viên trong một nhóm nào đó, muốn kiểm soát, hƣớng dn mọi ngƣời khác và  
cũng cần bảo đảm rng những ngƣời khác không lãng quên họ, trong khi đó họ cũng lại muốn để  
mình đƣợc tdo. Ở đây, có một stn ti gn kết ngu nhiên giữa hai khuynh hƣớng: đó là sự  
hƣớng ngoi và sự hƣớng ni. Gia các cá nhân có mt skhác nhau vnhững điểm mnh về  
nhu cu quan hca họ đó là: (1) nhu cầu để gn kết mọi ngƣời li vi nhau (2) nhu cầu để đƣợc  
gn kết vi những ngƣời khác  
Nhu cu thhai, đó là nhu cầu cho skiểm soát: Đây là nhu cầu để duy trì mt sự cân đối  
thoả đáng về quyn lc và uy thế trong các mi quan h. Tt ccác cá nhân rt cần để nm giữ  
đƣợc mt mức độ kiểm soát nào đó, một schhuy, mt sự điều khin những ngƣòi khác trong  
khi đó họ cũng mong muốn mình đƣợc độc lp (không bai kim soát). Tt cmọi ngƣời cũng  
đều có nhu cầu để đƣợc kiểm soát, đƣợc chỉ huy, đƣợc điều khin bi những ngƣời khác, nhƣng  
đồng thi hli muốn để duy trì mt stdo làm theo ý mình. Về cơ bản thì đây là một skết  
hp gia sphthuc và stdo. Skhác nhau gia các cá nhân xut hiện, do đó, nhu cầu để  
đƣợc kim soát bi những ngƣời khác hoc mun kim soát.  
Nhu cu thba, đó là nhu cầu vsự ảnh hƣởng: Hoc nhu cu vsthiết lp mt mi  
quan hthân thiết vi nhng ngui khác. Nhu cu này bao gm nhng thuộc tính nhƣ: sự nhit  
18  
tình, squen thân, và có mt sự đồng thun tng phn nhca hành vi ca nhau. Tt ccác cá  
nhân đều mong muốn để xây dng mt mi quan hthân thiết với ngƣời khác, nhƣng đồng thi  
hli rt muốn để tránh trnên tn tâm quá mc hay cht chquá mc. Tt cmọi ngƣời đều  
muốn để có một ngƣời nào đó cùng sẻ chia tâm svi mình, luôn thhin snhit tình, ng hộ  
vi mình và có mt sự ảnh hƣởng nhất định đến mình nhƣng đồng thi hlại cũng cần để duy trì  
mt vài khong cách nhất định nào đó. Đây là một skết hp gia nhu cu sáp nhp cao vi nhu  
cầu độc lập cao. Do đó mọi ngƣời thƣờng có nhu cầu khác nhau: đó là muốn thhin khuynh  
hƣớng nh huởng đến những ngƣời khác và muốn để nhng ngƣời khác ảnh hƣởng đến mình.  
Nhƣ vy, mi loi nhu cầu nêu trên đều đƣợc thhin hai mt, mt mặt đƣợc thiết kế để  
thhin nhu cu và mt mặt đƣợc thiết kế để thhin vic nhận đƣợc những hành vi tác động li  
tnhững ngƣời khác. Qua 3 loại thƣớc đo về nhu cu sẽ xác định khuynh hung giao tiếp ca  
mi cá nhân. Và mi cá nhân sto cho mình mt skhác bit vmức độ nhu cu giao tiếp vi  
những ngƣòi khác, trong việc đƣa ra hoặc nhận đƣợc nhng hành vi khi sự tƣơng tác với nhng  
ngƣời khác đƣc din ra.  
19  
CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ SỰ CĂNG THẲNG  
2.1. Quản trị stress  
2.1.1. Các nguồn gây stress  
2.1.1.1. Stress là gì?  
Stress là một khái niệm khó giải thích và chƣa có một định nghĩa nhất quán về nó. Dƣới  
đây là một số khái niệm hoặc định nghĩa về Stress:  
Stress là stri nghiệm khi chúng ta đối mt vi tình hung mà việc đối phó đầy thách  
thc và chúng ta thƣờng mt kim soát trong tình huống đó (Richard S. Lazarus).  
Stress là phản ứng của cơ thể với mọi tác động của môi trƣờng, do đó nó là phản ứng  
không thể thiếu đƣợc ở động vật nói chung cũng nhƣ ở con ngƣời nói riêng (Hans. Selye).  
Stress là trạng thái căng thẳng về tâm lý xuất hiện ở ngƣời trong quá trình hoạt động ở  
những điều kiện thách thức, khó khăn.  
2.1.1.2. Các ảnh hƣởng của Stress  
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), các rối loạn (hay bệnh tật) liên quan  
đến Stress đang gia tăng rất nhanh, tỷ lệ chung trong dân số có thể từ 5% - 10% và thậm chí ở  
một số nƣớc phát triển con số này còn lên đến 15% -20%. Stress có thể ảnh hƣởng đáng kể đến  
toàn bộ cuộc sống của bạn, nó có thể gây ra:  
- Nỗi đau tinh thần  
- Sự than phiền về sức khoẻ cơ thể  
- Sự thay đổi thái độ ứng xử  
- Những rắc rối trong mối quan hệ với những ngƣời khác  
- Những rắc rối tại nơi làm việc  
Tuy nhiên, những ảnh hƣởng của Stress tùy thuộc vào nhận thức của bạn đối với tình  
huống là tích cực hay tiêu cực (Hanse Selye).  
2.1.1.3. Nguồn gây stress  
Có 4 nhóm nguồn stress chính gây stress.  
Thứ nhất, stress thời gian, nói chung là có quá nhiều việc phải làm trong khoảng thời gian  
ít ỏi. Loại stress này đã đƣợc xác định nhƣ nguồn stress phổ biến và thông thƣờng nhất mà những  
nhà quản lý gặp phải trong các tổ chức của Hoa Kỳ (Mintzberg, 1973; Carlson, 1951;  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 85 trang yennguyen 06/04/2022 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - Nguyễn Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phat_trien_ky_nang_quan_tri_nguyen_thi_thuy_hang.pdf