Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Cách tiếp cận ngẫu nhiên về lãnh đạo

-1-  
Chương 3  
CÁCH TIP CN NGU NHIÊN VLÃNH ĐẠO  
MỞ ĐẦU  
Cách tiếp cn đặc đim và hành vi mc dù gii thích đuc khá nhiu điu vlãnh đạo,  
song hu như còn rt nhiu vn đề chưa được lý gii, và mi cách tiếp cn còn rt nhiu  
hn chế. Bi không phi nhà lãnh đạo nào cũng có ththành công trong mi hoàn cnh.  
Chương này đã khám phá được mi quan hgia khnăng lãnh đạo hiu quvà hoàn  
cnh mà các hat động qun trtn ti trong đó. Tri qua nhiu năm, các nhà nghiên  
cu đã quan sát thy các nhà lãnh đạo thường xuyên ng xtheo tình hung, nghĩa là  
họ điu chnh phong cách lãnh đạo ca hphù hp vi các nhân tkhác nhau trong các  
tình hung mà họ đối mt. Trong chương này, chúng ta stho lun vcác yếu tca  
nhà lãnh đạo, các nhân viên dưới quyn và tình hung, và stác động ca mi yếu tố  
lên các yếu tkhác. Chúng ta sln lượt nghiên cu nhng hc thuyết xác định các  
phong cách lãnh đạo, các đặc đim ca cp dưới và nhng đặc đim ca tchc phù  
hp vi nhau để đạt được slãnh đạo thành công. Trng tâm ca chương này là “cách  
tiếp cn lãnh đạo hiu qunht là phthuc vào nhiu yếu t”. Hiu được các cách tiếp  
cn lãnh đạo ngu nhiên sgiúp cho nhà lãnh đạo thích nghi hp lý các cách tiếp cn  
lãnh đạo ca h, tuy nhiên cn nhn thc rõ mt điu cc kì quan trng rng các nhà  
lãnh đạo phi không ngng phát trin năng lc để thích ng ddàng thông qua kinh  
nghim và thc tin  
Sau khi đọc chương này, bn s:  
hiu được cách mà slãnh đạo li thường xuyên ngu nhiên trên con người và  
các tình hung  
ng dng mô hình lãnh đạo ngu nhiên ca Fiedler vào các mi quan hchủ  
cht gia các phong cách lãnh đạo, mc độ thun li ca tình hung, và sthc  
hin nhim vnhóm.  
ging gii thuyết đường-mc tiêu ca slãnh đạo  
sdng mô hình ca Vroom-Jago để xác định chính xác mc độ tham gia ca  
các nhân viên trong các tình hung quyết định cth.  
Biết được cách để sdng sc mnh ca các biến stình hung để thay thế hoc  
vô hiu hóa các nhu cu cn slãnh đạo.  
-2-  
1. CÁCH TIP CN NGU NHIÊN  
Cách tiếp cn ngu nhiên hàm ý hiu lc ca lãnh đạo phthuc vào bi cnh din ra  
các hành vi lãnh đạo. Mt hành vi có thlà hiu lc trong mt strường hp này  
nhưng li có thtrnên không hiu lc dưới các điu kin khác. Do đó, tính hu hiu  
ca hành vi nhà lãnh đạo là ngu nhiên tùy theo tình hung ca tchc. Như vy, cách  
tiếp cn ngu nhiên vlãnh đạo lí gii mi quan hgia phong cách lãnh đạo và tính  
hu hiu trong các hoàn cnh cth.  
Ta có thso sánh cách tiếp cn phquát đã được miêu tả ở chương 2 vi cách tiếp cn  
ngu nhiên nói đến trong chương này thông qua hình 3.1. Trong chương trước, các nhà  
nghiên cu đã điu tra các đặc đim cũng như các hành vi lãnh đạo có thci thin  
được thành tích và stha mãn trong mt scũng như trong tt ccác trường hp. Họ  
cgng tìm kiếm nhng đặc đim cũng như hành vi chung cho tt ccác nhà lãnh đạo.  
“ Ngu nhiên” nghĩa là mt yếu tnày phthuc vào các yếu tkhác, và để cho nhà  
lãnh đạo qun lý mt cách hu hiu thì phi có sphù hp gia các hành vi và phong  
cách ca nhà lãnh đạo vi nhng điu kin trong tình hung lãnh đạo đó. Mt phong  
cách lãnh đạo có thphát huy tác dng trong tình hung này nhưng li không phát huy  
tt trong tình hung khác. Không có mt phong cách lãnh đạo nào là tuyt đối và luôn  
ti ưu. Ngu nhiên nghĩa là “nó phthuc”.  
Hình 3.1  
SO SÁNH CÁCH TIP CN LÃNH ĐẠO PHQUÁT VÀ NGU NHIÊN  
Các đặc  
đim,hành vi  
lãnh đạo  
Các kết quả  
(thành tích, stha mãn..)  
Cách tiếp cn  
phquát  
Nhà lãnh đạo  
Phong cách,  
đặc đim,  
hành vi,  
Cách tiếp cn  
ngu nhiên  
Các kết quả  
(thành tích, stha mãn..)  
Địa vị  
Nhu cu, tính  
thun thc,  
đào to,  
Môi trưurng  
các hthng  
cu trúc công  
vic  
sckết  
Nhũng  
Tình hung  
người phc  
tùng  
Nhng biến sngu nhiên quan trng nht đối vi lãnh đạo là tình hung và nhng  
người phc tùng. Như vy, các biến tình hung chng hn như công vic, cu trúc, bi  
-3-  
cnh và môi trường là rt quan trng đối vi phong cách lãnh đạo. Bn cht ca nhng  
người phc tùng cũng được xác định như mt biến sngu nhiên quan trng. Do đó,  
các nhu cu, khnăng thun thc, sckết gia nhng người phc tùng cũng to ra sự  
khác nhau cơ bn đối vi phong cách lãnh đạo.  
Cho đến nay đã có mt smô hình lãnh đạo tình hung khác nhau. Trong chương này  
sln lượt mô tmô hình lãnh đạo ngu nhiên ca Fiedler, hc thuyết lãnh đạo tình  
hung ca Hersey và Blanchard, hc thuyết đường-mc tiêu, và mô hình tham gia  
quyết định ca Vroom-Jago và các thay thế cho quan nim lãnh đạo. Các cách tiếp cn  
ngu nhiên cgng tìm kiếm để phác ha nhng đặc đim ca tình hung, ca người  
phc tùng cũng như xem xét các phong cách lãnh đạo nào có thvn dng mt cách  
hiu qu. Giả định rng mt nhà lãnh đạo có khnăng đoán biết được tình hung mt  
cách hp lý và linh hot hành động phù hp vi phong cách sẽ đạt kết qustt nht.  
Hai hành vi lãnh đạo cơ bn mà chúng ta đã nghiên cu trong chương trước, đó là,  
hành vi định hướng theo công vic hành vi định hướng theo mi quan h, mt khi  
điu chnh chúng các mc độ khác nhau thì sdn đến các kết qungu nhiên khác  
nhau. Như vy, chúng ta có thhình dung vmt không gian có hai chiu để xác định  
các loi hành vi lãnh đạo phù hp trong các tình hung và nhng giai đọan khác nhau.  
Hình 3.2 đã minh ha không gian vi bn cách tiếp cn hành vi lãnh đạo có thtn ti  
là: định hướng công vic cao-định hướng mi quan hthp, định hướng công vic cao-  
định hướng mi quan hcao, định hướng mi quan hcao-định hướng công vic thp,  
định hướng công vic thp-định hướng mi quan hthp. Mô hình này đã mô tả  
nhng hành vi hành vi định hướng công vic và quan hcăn bn khác nhau. Các hành  
vi định hướng công vic cao bao gm các vic hoch định các hoch định các hot  
động ngn hn, phân loi nhim v, các kvng, giám sát hot động và thành tích. Các  
hành vi định hướng mi quan hcao bao gm cung cp nhng shtrvà stha  
nhn, phát trin kĩ năng cũng như sttin ca nhng người phc tùng, và tư vn và  
trao quyn hành cho nhng phc tùng trong vic ra quyết định và gii quyết vn đề. Cả  
mô hình lãnh đạo ngu nhiên ca Fiedler và hc thuyết lãnh đạo tình hung ca Hersey  
-Blanchard, đều sdng không gian hành vi lãnh đạo này nhưng vi các bbiến số  
ngu nhiên khác nhau.  
2. MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO NGU NHIÊN CA FIEDLER  
Ý tưởng cơ bn hết sc đơn gin trong mô hình ca Fiedler là to sphù hp gia  
phong cách lãnh đạo vi tình hung, để được nhng điu kin tt nht cho thành  
công ca h. “Mô hình lãnh đạo ngu nhiên ca Fielder” cho phép các nhà lãnh đạo có  
thể đoán biết được cách lãnh đạo ln tình hung tchc.  
-4-  
Hình 3.2 Hành vi và các phong cách lãnh đạo  
Công vic cao-mi quan hệ  
thp  
Công vic cao-mi quan hcao  
Kết hp công vic và thái  
độ các mi quan hệ  
Kế hoch các hat động  
ngn hn  
Hành vi  
định  
hướng  
Làm rõ công vic, mc  
tiêu, và vin cnh  
Giám sát hot động và  
thành tích  
công vic  
Công vic thp-mi quan hệ  
thp  
Mi quan hcao-công vic thp  
Cung cp sự ủng hvà  
khuyến khích  
Ít quan tâm đến ccông  
vic và các mi quan hệ  
Phát trin kĩ năng và stự  
tin ca các nhân viên  
Tham kho ý kiến ca  
nhân viên khi ra quyết định  
và gii quyết vn đề  
Hành vi định hướng  
quan hệ  
Nn tng trong thuyết ca Fiedler là mc độ đạt được ca mi phong cách lãnh đạo.  
Chúng ta đã biết đến hai phong cách lãnh đạo cơ bn là định hướng theo mi quan hệ  
định hướng theo công vic. Người lãnh đạo định hướng quan hthì quan tâm đến  
con người. Nhng người lãnh đạo định hướng quan hthiết lp stin tưởng và tôn  
trng ln nhau và thường lng nghe các nhu cu ca nhân viên. Trái li, người lãnh đạo  
định hướng theo công vic, chyếu quan tâm đến hoàn thành công vic. Tương tnhư  
kiu cu trúc khi xướng mt người lãnh đạo định hướng theo công vic cung cp  
nhng chdn rõ ràng và thiết lp các tiêu chun thành tích.  
Để đo lường mc độ phong cách lãnh đạo ta có thsdng bng câu hi sp xếp mc  
độ đồng nghip ít được ưa thích nht (LPC). Bng sp xếp mc độ LPC đã thiết lp 16  
cc tính theo thang đim 8 đim. Ví dnhư Fieldler đã sdng các cc tính ttrên  
bng sp xếp mc độ LPC như sau:  
Mở  
…………………………thn trng  
Bt đồng,ác cm…………………………hòa hp,thin cm  
Hiu quả  
Ququyết  
m đạm  
…………………………không hiu quả  
………………………….lưỡng lự  
…………………………vui vẻ  
Nếu nhà lãnh đạo sdng các khái nim tích cc, lc quan để mô tcác đồng nghip ít  
được ưa thích thì người này được nhìn nhn là người định hướng theo mi quan h, đó  
là người lãnh đạo luôn quan tâm và nhy cm vi các cm nhn ca nhân viên. Ngược  
li, nếu mt nhà lãnh đạo sdng các khái nim tiêu cc để miêu tvề đồng nghip ít  
được ưa thích nht, thì người này được nhìn nhn như là người định hướng theo công  
vic, đó là người lãnh đạo mà luôn xem nhng người khác góc độ tiêu cc và thường  
đặt giá trca vic thc thi công vic cao hơn là con người.  
-5-  
2.1. Tình hung  
Mô hình ca Fieldler đã đưa ra tình hung có thlà thun li hoc không thun li đối  
vi nhà lãnh đạo lãnh đạo. Trong mi tình hung đều bao gm ba thành phn chính:  
Cht lượng quan hgia lãnh đạo-thành viên, cu trúc công vic, và vtrí quyn lc.  
Cht lượng quan hgia nhà lãnh đạo-thành viên đề cp đến bu không khí ca  
nhóm, thái độ các thành viên hướng đến và stha nhn ca nhà lãnh đạo. Khi nhng  
người dưới quyn tin cy, mong đợi và có stin tưởng vào nhà lãnh đạo thì mi quan  
hlãnh đạo-thành viên được xem như là tt. Khi nhng người phc tùng không tin  
tưởng, không mong đợi cũng như ít tin tưởng vào nhà lãnh đạo thì mi quan hnhà  
lãnh đạo-thành viên coi như là ti.  
Cu trúc công vic đề cp đến mc độ thc hin các công vic bi các nhóm đã  
được xác định, bao gm các thtc cth, và có mc tiêu rõ ràng, dt khoát. Các công  
vic được xác định rõ và theo thtc chng hn như các công nhân trong dây chuyn  
lp ráp, có cu trúc cp độ cao. Các công vic mang tính sáng to và xác định kém,  
như hot động nghiên cu và phát trin hay các kế hoch chiến lược thì li có cu trúc  
công vic cp độ thp. Khi cu trúc công vic cao thì tình hung được xem như là  
thun li đối vi nhà lãnh đạo, ngược li nếu thp thì tình hung được xem như là  
không thun li.  
Quyn lc vtrí là mc độ quyn hành chính thc ca lãnh đạo đối vi nhng  
người phc tùng. Quyn lc vtrí cao khi nhà lãnh đạo có quyn hoch định, trc tiếp  
làm vic vi cp dưới, đánh giá công vic và khen thưởng cũng như trng pht  
h.Quyn lc vtrí thp khi nhà lãnh đạo có ít quyn hành đối vi cp dưới và không  
thể đánh giá công vic hay khen thưởng h. Khi quyn lc vtrí cao thì tình hung  
được xem như là thun li đối vi nhà lãnh đạo, ngược li khi thp thì được xem như là  
không thun li.  
Kết hp ba đặc trưng tình hung cơ bn vi nhau đã to ra mt danh mc gm tám tình  
hung lãnh đạo (hình 3.3). Nhà lãnh đạo trong tình hung thI là thun li nht vì mi  
quan hlãnh đạo-thành viên là tt, cu trúc công vic cao, vtrí quyn lc ca nhà lãnh  
đạo là mnh. Tình hung VIII là không thun li nht đối vi nhà lãnh đạo vì quan hệ  
lãnh đạo- nhân viên là ti, cu trúc công vic thp và vtrí quyn lc ca nhà lãnh đạo  
là yếu. Các vtrí khác chcác cp độ trung gian ca mc thun li đối vi nhà lãnh đạo.  
2.2. Thuyết ngu nhiên  
Khi Fiedler kho sát mi quan hgia các phong cách lãnh đạo, mc độ thun li ca  
tình hung, và các nhóm công vic thc hin, ông đã xây dng nên mt mô thc được  
biu din phn đầu hình 3.3. Các nhà lãnh đạo định hướng theo công vic thì hiu quả  
hơn trong tình hung rt thun li hoc rt bt li. Các nhà lãnh đạo định hướng mi  
quan hthì hiu quhơn trong các tình hung mc độ thun li trung bình.  
-6-  
Hình 3.3 SPHÂN LAI CA FIEDLER :CÁCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHÙ HP VI TÌNH  
HU
NG  
Định hướng công vic  
Cao  
Định hướng quan hệ  
Thp  
Rt thun li Trung bình  
Tt Tt Tt Tt Ti  
Rt bt li  
Ti Ti  
Các mi  
quan hệ  
Ti  
lãnh đạo-  
nhân viên  
Cu trúc  
công vic  
Có cu trúc Không có  
cu trúc  
Có cu trúc Không có cu  
trúc  
Quyn lc Mnh Yếu Mnh Yếu Mnh Yếu Mnh Yếu  
vtrí ca  
Các nhà lãnh đạo định hướng theo công vic xut sc trong các tình hung thun li bi  
vì mi người đều hòa thun vi nhau, công vic rõ ràng, và nhà lãnh đạo có quyn lc,  
tt cnhng gì nó cn là có mt người đứng ra đảm đương, chu trách nhim và cung  
cp phương hướng. Mt nhà lãnh đạo gii thì có thxác định được cu trúc công vic  
và có ththiết lp được quyn hành đối vi cp dưới. Dù sao chăng na mi quan hệ  
lãnh đạo-thành viên là nghèo nàn, nên vic định hướng công vic tt skhông có sự  
khác bit đối vi tính đại chúng ca nhà lãnh đạo.  
Nhà lãnh đạo định hướng theo mi quan hlàm vic tt hơn trong các tình  
hung nm mc độ thun li trung bình, bi vì kĩ năng quan hcon người rt quan  
trng để làm vic nhóm hiu qucao. Trong các tình hung này, nhà lãnh đạo có thể  
được yêu thích mc độ trung bình, có mt squyn lc, và giám sát nhng công vic  
có smơ hvà không rõ ràng. Mt nhà lãnh đạo vi kĩ năng cá nhân tt có thto ra  
mt môi trường nhóm tích cc, chúng sthúc đẩy các mi quan h, làm thông tcác  
cu trúc công vic, và thiết lp các quyn lc vtrí.  
Để áp dng thuyết lãnh đạo ngu nhiên ca Fiedler, nhà lãnh đạo cn phi biết hai điu:  
Thnht, hphi hiu được chính bn thân hthuc phong cách định hướng theo mi  
quan hhay công vic.  
Thhai nhà lãnh đạo phi đoán biết được tình hung và định rõ các mi quan h, cu  
trúc công vic và vtrí quyn lc là thun li hay bt li.  
Đóng góp quan trng trong nghiên cu ca Fiedler là đã đi bao quát các ý nim vcác  
phong cách lãnh đạo nhm cgng chra cách thc phong cách lãnh đạo phù hp vi  
tình hung như thế nào. Nhiu công trình nghiên cu đã được thc hin để kim tra mô  
hình ca Fiedler và hu hết mi nghiên cu đều đưa ra nhng kết lun ng hcho mô  
hình này.  
Tuy nhiên, mô hình này vn không tránh khi bmt sphê phán. Fieldler đã đơn gin  
hóa quá mc khi sdng bng đim LPC làm thước đo cho hành vi lãnh đạo định  
hướng theo công vic hay mi quan h. Các đại lượng dùng để quyết định tính thun  
li ca tình hung còn mang tính tùy tin, cm tính.  
Cui cùng, mô hình lãnh đạo ca Fiedler và nhiu nghiên cu sau này đã phm sai lm  
trong vic suy xét các nhà lãnh đạo ít được đồng nghip ưa thích( LPC) mc trung  
-7-  
bình- là đạt hiu ququn lý cao nht so vi các nhà lãnh đạo LPC cao hoc thp  
trong hu hết các tình hung. Các nhà lãnh đạo này nm mc trung bình trong bng  
xếp hng LPC dường như có thcân bng được mc độ quan tâm đối vi các mi quan  
hvi thành tích công vic hiu quhơn so vi mu nhà lãnh đạo có mc độ LPC cao  
hoc thp, làm cho hddàng thích nghi vi các hoàn cnh khác nhau.  
Các nghiên cu mi vn đang tiếp tc ci thin mô hình ca Fiedler và nó vn được  
nhìn nhn là mt đóng góp rt quan trng đối vi vic nghiên cu vlãnh đạo. Dù sao  
chăng na nhng tác động to ln ca nó đã kích thích nhng nhà nghiên cu khác đi  
đến chnhìn nhn vcác yếu ttình hung mt cách nghiêm túc và sâu sc hơn.  
3. THUYT LÃNH ĐẠO TÌNH HUNG CA HERSEY VÀ BLANCHARD  
Thuyết lãnh đạo tình hung do Hersey và Blanchard phát trin là mt smrng đáng  
quan tâm ca bn phác tho lưới điu khin qun trị được đề cp chương 2. Cách tiếp  
cn này tp trung chyếu vào các đặc đim ca nhng người phc tùng và coi đây  
chính là thành phn quan trng ca tình hung, do đó nó quyết định hành vi nh hưởng  
ca nhà lãnh đạo.  
Đim ni bt trong thuyết ca Hersey và Blanchard chính là nhng người phc tùng  
khác nhau mc độ sn sàng. Nhng người có mc độ sn sàng trong công vic thp  
đó là nhng người có năng lc kém, ít được đào to hay cm thy không an toàn, cn  
mt phong cách lãnh đạo khác so vi nhng người sn sàng cao và có năng lc cao, có  
kĩ năng, ttin và nhit tình làm vic.  
Theo thuyết này, mt nhà lãnh đạo có thchn ra mt trong bn phong cách lãnh đạo,  
da trên skết hp gia thái độ vi công vic và các mi quan h, đã được mô tả ở  
hình 3.2 . Bn phong cách là chhuy, thuyết phc, tham gia y thác.  
Phong cách chhuy phn ánh mi quan tâm cao đối vi công vic và ít quan tâm đến  
con người và các mi quan h. Đây chính là phong cách qun tr. Nhà lãnh đạo đưa ra  
các chdn rõ ràng và dt khoát vcông vic cn phi hoàn thành.  
Phong cách thuyết phc(selling) thì quan tâm nhiu đến ccông vic và các mi quan  
h. Nhà lãnh đạo gii thích các quyết định và cho người phc tùng cơ hi để đặt câu hi  
và luôn đạt được srõ ràng trong nhim vcông vic.  
Phong cách lãnh đạo tham gia có các đặc đim là hành vi quan tâm nhiu đến các mi  
quan hvà ít quan tâm đến công vic. Nhà lãnh đạo chia scác ý kiến vi nhng người  
phc tùng, khuyến khích stham gia và to thun li cho vic ra quyết định.  
Phong cách lãnh đạo y thác, phn ánh mc độ quan tâm ít đối vi ccông vic và các  
mi quan h. Nhà lãnh đạo này cung cp rt ít schdn cũng như shtrbi vì  
trách nhim vcác quyết định và sthi hành được đẩy ngược vcho nhng người phc  
tùng.  
Bn cht thuyết lãnh đạo tình hung ca Hersey và Blanchard là chn ra mt phong  
cách lãnh đạo phù hp vi mc độ sn sàng ca người phc tùng, chng hn như trình  
độ hc vn và kĩ năng, kinh nghim, sttin, và thái độ làm vic ca h. Mi quan hệ  
gia phong cách lãnh đạo và mc độ sn sàng ca người phc tùng đã được tng kết  
trong hình 3.4.  
-8-  
Hình 3.4 THUY
T LÃNH
ĐẠ
O TÌNH HU
NG C
A HERSEY VÀ BLANCHARD  
Các đặc trưng ca người phc tùng  
Phong cách lãnh đạo phù hp  
Chhuy (định hướng công vic  
cao- quan hê thp)  
Mc độ sn sàng thp  
Thuyết phc (định hướng công vic  
cao- quan hê cao)  
Mc độ sn sàng trung  
bình thp  
Tham gia (định hướng công vic  
thp- quan hcao)  
Mc độ sn sàng cao  
Mc độ sn sàng rt  
y thác (định hướng công vic  
thp- quan hê thp)  
Mc độ sn sàng thp Người phc tùng mc độ sn sàng thp nghĩa là hcó năng  
lc hoc kĩ năng kém, ít kinh nghim, không đảm bo, và không nhit tình để nhn ly  
trách nhim cho hành vi công vic ca chính h. Trong tình hung này phong cách chỉ  
huy là phù hp. Khi đó, nhà lãnh đạo càng cn phi cth, tm, nói cho nhng người  
phc tùng biết chính xác điu hcn làm, làm như thế nào và khi nào.  
Mc độ sn sàng trung bình. Người phc tùng mc trung bình, ví dnhư hcó thể  
kém vtrình độ hc vn và kinh nghim đối vi công vic nhưng hli hết sc ttin,  
có khnăng, thích thú và nhit tình hc hi. Trong tình hung này phong cách lãnh đạo  
thuyết phc sphát huy hiu qu. Bi vì, vi phong cách thuyết phc, nhà lãnh đạo đưa  
ra mt schdn nhưng đồng thi cũng phi tìm kiếm thêm đầu vào tnhng cái khác  
đắp cho nhng thiếu ht tphía người phc tùng, và chn lc nhim vcông vic  
cho người phc tùng chkhông phi đơn thun là chgii thiu sơ qua và công vic  
được thc hin.  
Mc độ sn sàng cao Khi người phc tùng có mc độ sn sàng cao, phong cách tham  
gia trnên vô cùng hiu qu. Người phc tùng có thể đã có trình độ hc vn, kĩ năng và  
kinh nghim đạt yêu cu nhưng có thhcòn cm thy chưa hoàn toàn ttin đối vi  
khnăng ca mình, chưa có nhng tri nghim cn thiết và cn có sdìu dt ca nhà  
lãnh đạo. Bng cách sdng phong cách tham gia, nhà lãnh đạo có thhướng dn sự  
phát trin ca người phc tùng và đóng vai trò như thlà người đưa ra các li khuyên  
và strgiúp.  
Mc độ sn sàng rt cao. Là khi nhng người phc tùng có trình độ hc vn cao, có nhiu  
kinh nghim, và sn sàng nhn ly trách nhim đối vi vic làm ca h. Nhà lãnh đạo có thể  
giao phó trách nhim đối vi các quyết định và sthi hành đầy đủ cho người phc tùng -  
nhng người có đủ kĩ năng, năng lc và thái độ tích cc để thc hin. Phong cách lãnh đạo  
như vy được gi là phong cách uthác. Nhà lãnh đạo sẽ đưa ra nhng mc tiêu chung và  
quyn hành đủ thm quyn để các cp dưới có ththc hin nhim vcông vic. Các nghề  
nghip chuyên môn cao như: các lut sư, ging viên đại hc, nhng người làm công tác xã hi  
có thlà nhng đối tượng đin hình nm trong nhóm người phc tùng này. Trong hu hết mi  
tchc đều có nhng người phc tùng có mc độ sn sàng cao. Ví dnhư rt nhiu ca hàng  
thc ăn nhanh thu được thành công ln trong vic thuê nhng người đã vic hưu làm vic bán  
-9-  
thi gian. Các nhân viên ln tui này thường có mc độ sn sàng cao do bi kinh nghim dày  
dn cũng như thái độ làm vic tích cc ca hvà các nhà lãnh đạo thường sdng hiu quả  
phong cách lãnh đạo y thác.  
Nói tóm li, phong cách chhuy hot động hiu qunht khi nhng người phc tùng  
có mc sn sàng thp, phong cách thuyết phc và tham gia khi nhng người phc tùng  
mc độ sn sàng ttrung bình đến cao, còn phong cách y thác thì phù hp khi các  
nhân viên mc sn sàng cao.  
Mô hình lãnh đạo ngu nhiên này dhiu hơn so vi mô hình ca Fiedler bi vì nó chỉ  
tp trung vào đặc đim người phc tùng, không phi chú trng trên các tình hung trên  
bình din rng hơn. Nhà lãnh đạo nên đánh giá nhng người phc tùng và từ đó chn ra  
phong cách lãnh đạo phù hp.  
Sphù hp gia phong cách lãnh đạo vi nhng người phc tùng tương tnhư thuyết  
trao đổi lãnh đạo-người phc tùng được đề cp chương 2. Nếu mt người phc tùng ở  
mc độ sn sàng thp thì nhà lãnh đạo phi rt cth, tm, nói cho hbiết mt cách  
chính xác nhng gì cn làm, làm như thế nào, và khi nào làm. Đối vi người phc tùng  
mc độ sn sàng cao thì nhà lãnh đạo chcung cp mc tiêu chung và trao va đủ  
thm quyn để nhân viên có thhòan thành nhim v. Các nhà lãnh đạo có thxác định  
được mc độ sn sàng ca nhân viên và từ đó mà chhuy,thuyết phc, tham gia hay y  
thác.  
4. THUYT ĐƯỜNG MC TIÊU  
Mt cách tiếp cn ngu nhiên khác trong lãnh đạo là thuyết đường mc tiêu.1 Theo  
thuyết đường mc tiêu, nhà lãnh đạo có trách nhim phi gia tăng động cơ thúc đẩy ca  
người phc tùng để đạt được mc tiêu cá nhân cũng như ca toàn tchc. Như đã được  
minh ha trong hình 3.5 nhà lãnh đạo phi gia tăng động cơ thúc đẩy ca nhân viên  
bng cách hoc là chn lc ra nhng đường dn khthi cho người phc tùng để đạt  
được mc tiêu, hoc là gia tăng phn thưởng mà nhng người phc tùng coi trng và  
mong mun. Schn lc đường dn nghĩa là các nhà lãnh đạo làm vic vi người phc  
tùng và giúp hnhìn nhn ra và hc hi nhng hành vi đứng đắn có thdn dt hhoàn  
thành công vic cũng như đạt được phn thưởng ca tchc. Gia tăng phn thưởng  
nghĩa là các nhà lãnh đạo trò chuyn vi cp dưới để biết được phn thưởng nào là  
quan trng đối vi h- đó là hmong mun có được phn thưởng bên trong xut phát  
tchính công vic hay là phn thưởng bên ngoài như svươn lên hay thăng tiến. Công  
vic ca nhà lãnh đạo là gia tăng vic thưởng pht đối vi nhân viên để đạt được mc  
tiêu và to ra nhng đường dn đến nhng sthưởng pht này mt cách rõ ràng và dễ  
dàng thc hin theo.  
Mô hình này được gi là thuyết ngu nhiên bi vì nó bao gm ba biến sngu nhiên, đó là,  
phong cách lãnh đạo, nhng người phc tùng và tình hung, và phn thưởng phi thomãn vi  
nhng gì mà người phc tùng mong mun.2 Nếu thuyết ca Fiedler đưa ra giả định là khi tình  
hung thay đổi cn có các nhà lãnh đạo mi tiếp qun công vic, thì trong thuyết đường mc  
tiêu các nhà lãnh đạo phi thay đổi hành vi ca mình để phù hp vi tình hung.  
4.1. Hành vi lãnh đạo  
Thuyết đường - mc tiêu đưa ra githuyết rng hành vi lãnh đạo được phân ra làm bn  
loi. Sphân loi này là các kiu hành vi mà nhà lãnh đạo có thchn và bao gm  
phong cách htr, hướng dn, định hướng thành tích, và tham gia.  
Lãnh đạo htrcoi mi quan tâm đối vi người phc tùng và các nhu cu cá nhân là  
trng tâm. Thái độ lãnh đạo ci m, thân thin và dtiếp xúc, và nhà lãnh đạo to ra  
môi trường làm vic nhóm, và đối xcông bng vi cp dưới. Lãnh đạo ng htương  
1 16  
2 18  
-10-  
tnhư lãnh đạo mi quan tâm và định hướng theo con người đã được đề cp trước  
HÌNH 3.5 VAI TRÒ CA NHÀ LÃNH ĐẠO TRONG MÔ HÌNH ĐƯỜNG-MC TIÊU  
Làm sáng rõ đường dn  
gia tăng các phn thưởng  
Nhà lãnh đạo xác định nhng  
gì người phc tùng phi làm  
để đạt đựơc kết qucông vic  
Nhà lãnh đạo nm bt nhu cu  
ca người phc tùng  
Nhà lãnh đạo làm sáng tvai  
trò công vic ca người phc  
tùng  
Nhà lãnh đạo đưa ra phn  
thưởng phù hp vi nhu cu  
ca người phc tùng khi kết  
qucông vic được hoàn  
thà h  
Nhng người phc tùng gia  
tăng kiến thc và sttin để  
đạt được kết qu.  
Nhà lãnh đạo gia tăng giá trị  
ca kết qucông vic đối vi  
cp dưới.  
Nhng người phc tùng gia  
tăng kiến thc và sttin để  
đạt được kết qu.  
Các kết quca công vic tổ  
chc được hòan thành.  
Lãnh đạo chhuy nói cho cp dưới biết chính xác cái mà hcn làm. Hot  
động lãnh đạo bao gm vic hoch định, lp bn kế hoch, thiết lp mc tiêu công vic,  
và tiêu chun hot động, và tôn trng trit để các lut lvà quy định. Hot động lãnh  
đạo chhuy tương tnhư phong cách lãnh đạo khi xướng cu trúc hay định hướng  
công vic được đề cp trước.  
Lãnh đạo tham gia, hi ý vi người phc tùng vcác quyết định. Hot động  
lãnh đạo bao gm hi ý kiến và các đề xut, khuyến khích stham gia trong vic ra  
quyết định và gp gnhng người phc tùng ti nơi làm vic. Nhà lãnh đạo tham gia  
khuyến khích stho lun nhóm và các kiến nghị được đề xut, tương tnhư phong  
cách thuyết trong mô hình Hersey và Blanchard.  
Lãnh đạo định hướng thành tích thiết lp các mc tiêu rõ ràng và có tính thử  
thách cho nhng người phc tùng. Hot động lãnh đạo nhn mnh vào thành tich cht  
lượng cao và cũng như sci thin vượt bc công vic hin ti. Nhà lãnh đạo định  
hướng thành tích mang li sttin cho cp dưới và htrhhc hi để biết cách đạt  
được các mc tiêu cao.  
Bn kiu trong hot động lãnh đạo không bnhìn nhn pha ln các đặc đim cá  
nhân như trong thuyết đặc đim lãnh đạo phn trước, hơn na, nó phn ánh các kiu  
hành động mà mi nhà lãnh đạo đều có thchn la, điu đó phthuc vào tình hung.  
4.2. Các biến sngu nhiên tình hung  
Hai biến sngu nhiên tình hung quan trng trong thuyết đường-mc tiêu, đó là (1)  
các đặc trưng cá nhân ca các thành viên nhóm và (2) môi trường làm vic. Các đặc  
trưng cá nhân ca nhng người phc tùng tương tnhư mc độ sn sàng ca Hersey và  
Blanchard, nó bao gm các yếu tnhư: năng lc, kĩ năng, nhu cu, và động cơ thúc  
đẩy. Ví dnhư: nếu mt nhân viên có năng lc hoc kĩ năng kém, nhà lãnh đạo cn  
-11-  
phi cung cp sự đào to hoc hướng dn bsung để cho người đó có thci thin công  
vic. Còn nếu mt nhân viên mà thc dng, thì nhà lãnh đạo nên dùng phn thưởng tin  
bc để thúc đẩy h. Nhng người phc tùng mun hoc cn phương hướng và quyn  
lc rõ ràng đòi hi phi có mt nhà lãnh đạo chhuy để nói cho hbiết chính xác  
nhng gì phi làm. Các công nhân kĩ thut, kĩ năng hay chuyên nghip, chuyên môn  
cao, tuy nhiên li mun có nhiu stdo và tchhơn và slàm vic hiu qunht  
dưới phong cách lãnh đạo tham gia.  
Các biến sngu nhiên ca môi trường làm vic bao gm cp độ ca cu trúc công  
vic, tính cht ca hthng quyn hành chính thc, và bn thân nhóm làm vic. Cu  
trúc công vic tương tnhư khái nim này đã được nói đến trong thuyết lãnh đạo ngu  
nhiên ca Fiedler, nó bao gm phm vi mà công vic được xác định và có bn miêu tả  
công vic rành mch và các thtc công vic. Hthng quyn hành chính thc bao  
gm slượng quyn hành chính thc mà nhà lãnh đạo sdng và phm vi mà các  
chính sách và các quy tc bt buc hành vi ca nhân viên. Các đặc trưng nhóm làm vic  
công vic bao gm trình độ hc vn ca cp dưới, và cht lượng các mi quan hgia  
chúng.  
4.3. Sdng các phn thưởng  
Nên nhc li rng trách nhim ca nhà lãnh đạo là làm sáng tỏ đường dn đến phn  
thưởng cho các cp dưới hay gia tăng slượng phn thưởng để làm tăng tính thomãn  
và hp dn cũng như thành tích công vic.  
HÌNH 3.6 CÁC TÌNH HUNG ĐƯỜNG DN - MC TIÊU VÀ HÀNH VI LÃNH ĐẠO  
Tình hung  
Hành vi lãnh đạo  
Tác động đến người  
phc tùng  
Kết quả  
Lãnh đạo  
htrợ  
Người phc tùng  
kém ttin  
Gia tăng sttin để  
đạt kết quả  
Gia tăng  
nlc  
ci thin  
stha  
mãn và  
thành  
Lãnh đạo  
Chhuy  
Công vic mơ hồ  
Làm rõ đường dn  
đến phn thưởng  
tích  
Lãnh đạo  
Định  
hướng  
Công vic ít thách  
thc  
Thiết lp và cgng  
đạt mc tiêu cao  
thành tích  
Lãnh đạo  
Định  
hướng  
Phn thưởng không  
phù hp  
Làm rõ nhu cu ca  
người phc tùng để  
thay đổi phn  
thành tích  
thưởng  
Hình 3.6 đã minh ha bn ví dvcách hành vi lãnh đạo được la chn tương ng vi  
tình hung. Trong tình hung đầu tiên, các nhân viên thiếu ht sttin, do đó, phong  
-12-  
cách lãnh đạo htrcung cp các ng hmang tính xã hi và khuyến khích các nhân  
viên thc hin các hành vi cn thiết để hoàn thành công vic và nhn các phn thưởng.  
Trong tình hung hai, khi công vic là mơ hvà các nhân viên không làm vic mt  
cách hiu qu. Hành vi lãnh đạo chhuy thường dùng để đưa ra các chdn và làm sáng  
tnhim vụ để mà cp dưới có thbiết cách để hoàn thành nó và nhn được phn  
thưởng. Trong tình hung thba, nhim vkhông mang tính ththách đối vi các  
nhân viên, do đó thường dùng hành vi định hướng-thành tích để thiết lp ra các mc  
tiêu cao hơn. Nó scung cp cho nhân viên đường dn đến phn thưởng. Trong tình  
hung thtư, nhng người phc tùng hưởng các phn thưởng không thomãn nhu cu  
ca hvà thường dùng “phong cách lãnh đạo tham gia” để thay đổi điu đó. Nhà lãnh  
đạo có thxác định đúng phn thưởng dành cho nhân viên để hoàn thành nhim vụ  
thông qua vic tho lun các nhu cu ca nhân viên. Trong cbn trường hp, kết quả  
ca vic to sphù hp gia hành vi lãnh đạo vi tình hung đã làm cho nhân viên có  
snlc cao hơn bng cách hoc làm sáng tcách mà các nhân viên có thnhn được  
phn thưởng hoc là thay đổi phn thưởng để phù hp vi nhu cu ca h.  
5. MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO NGU NHIÊN CA VROOM-JAGO  
Mô hình lãnh đạo ngu nhiên ca Vroom-Jago cũng có chung mt snguyên lý cơ bn  
vi các mô hình trước, nhưng nó khác tm quan trng. Mô hình này đặc bit tp trung  
vào các mc độ ca lãnh đạo tham gia, và mi mc độ tham gia nh hưởng đến cht  
lượng và trách nhim gii trình ca các quyết định như thế nào. Mt syếu ttình  
hung đóng vai trò định hướng hàm ý rng vi nhng điu sp xy ra thì cách tiếp cn  
tham gia hay chuyên quyn sẽ đưa ra được nhng kết qutt nht.  
Mô hình này bt đầu vi ý tưởng rng nhà lãnh đạo phi đối mt vi nhng khó khăn  
cn được gii quyết. Nhà lãnh đạo có thtmình đưa ra các quyết định để gii quyết  
vn đề hoc thông qua sự đóng góp ca cp dưới.  
Mô hình Vroom-Jago có tính ng dng cao vì nó cho nhà lãnh đạo biết chính xác mc  
độ tham gia ca cp dưới, để sdng trong vic ra các quyết định quan trng. Mô hình  
này do ba thành phn ln cu thành: các kiu tham gia ca nhà lãnh đạo, mt bcác  
câu hi chn đoán để phân tích mt tình hung ca quyết định, hay mt lot các quy tc  
ca quyết định.  
5.1. Các phong cách tham gia ca nhà lãnh đạo  
Căn cvào mc độ ca stham gia ca cp dưới trong vic ra quyết định ta có thsp  
xếp tchuyên quyn cao (nhà lãnh đạo tquyết định) đến dân chcao (nhà lãnh đạo  
phân quyn cho nhóm), như minh ha hình 3.7. Từ đó có thhình thành năm kiu  
quyết định bao gm: quyết định; tư vn riêng l; tư vn nhóm; to điu kin; y thác.  
Phong cách ra quyết định nghĩa là nhà lãnh đạo tmình ra quyết định không có sự  
tham gia ca người phc tùng. Đây là phong cách lãnh đạo có stham gia thp nht,  
thc cht là mang tính chuyên quyn cao, mang nng phong cách qun tr. Phong cách  
tư vn riêng l, nghĩa là người lãnh đạo đặt vn đề cho tng người để thu thp các ý  
kiến đề xut, và sau đó ra lãnh đạo ra quyết định. Phong cách tư vn nhóm nghĩa là  
người lãnh đạo đặt vn đề cho nhng nhóm người phc tùng, thu thp các ý kiến và các  
đề xut tp th, và sau đó ra quyết định. Phong cách to điu kin tc là người lãnh đạo  
chia scác vn đề vi người phc tùng theo nhóm và đóng vai trò như là người to  
thun li để giúp đỡ nhóm đi đến quyết định. Phong cách y thác là phong cách có mc  
độ tham gia rt cao, khi đó người lãnh đạo đặt các vn đề và cho phép các nhóm được  
ra quyết định trong gii hn cho phép. Năm kiu này đi theo mt thliên tc, và nhà  
lãnh đạo nên da vào tình hung và la chn mt kiu phù hp.  
-13-  
HÌNH 3.7 NĂM KIU QUYT ĐỊNH CA NHÀ LÃNH ĐẠO  
Vùng tdo ca nhóm  
Vùng nh hưởng ca nhà lãnh đạo  
quyết định  
bn đưa  
ra vn  
đề đến  
các  
bn đưa  
bn đưa ra vn  
đề đến nhóm  
cuc hp,bn  
đóng vai trò như  
thlà người to  
bn cho phép  
nhóm quyn ra  
quyết định trong  
gii hn cho  
bn ra quyết  
định mt  
mình và thông  
báo hoc gii  
thích  
ra vn  
đề đến  
nhóm  
trong  
cuc  
thành  
viên  
nhóm  
mt  
nhóm nhn  
thun li,xác định dng&chn đóan  
đến  
hp  
thu  
vn đề để gii  
quyết và phm  
vi ca quyết  
định,mc tiêu  
vn đề,pháttrin  
các gii pháp và  
quyết định da  
trên các gii pháp  
nhóm.Bn  
da vào trình  
cách  
thp các  
đề xut,  
và sau  
đó  
quyết  
định.  
độ  
chuyên  
riêng  
l,thu  
thp các  
đề xut  
ca họ  
và ra  
môn  
để thu thp  
thông  
quy ca bn phi đó.trong khi bn  
da trên quyêt  
định,mc tiêu  
sự đồng tình ca  
quyết định.da  
không đóng vai  
trò trc tiếp trong  
các cuc tranh cãi  
ca nhóm trphi  
tin và gii  
quyết  
tha  
đáng cácvn  
đề tnhóm và  
các nơi khác.  
quyết  
định  
trên đó, bn phi được yêu cu,vai  
chú trng lượng  
bình đẳng như  
mi người khác.  
trò ca bn quan  
trng sau mt  
vin cnh, và  
cung  
c
p các ngu
n  
5.2. Các câu hi dự đoán  
Làm thế nào mà mt nhà lãnh đạo có thquyết định được là nên sdng hình thc nào  
trong snăm kiu quyết định đó? Cp độ phù hp ca stham gia các quyết định phụ  
thuc vào slượng các nhân ttình hung như mc độ yêu cu cht lượng ca quyết  
định, trình độ chuyên môn ca nhà lãnh đạo hoc ca cp dưới, và tm quan trng ca  
vic buc cp dưới phi cam kết vi các quyết định ca h. Nhà lãnh đạo có thphân  
tích cp độ thích hp ca stham gia bng cách trli by câu hi chn đoán.  
1) Ý nghĩa ca quyết định. Ý nghĩa ca quyết định này đối vi dán và tchc  
như thế nào? Nếu quyết định này là cc kì quan trng và có nh hưởng to ln  
đối vi thành công ca dán và tchc, thì nhà lãnh đạo phi tích cc để hết  
tâm trí vào nó.  
2) Squan trng ca cam kết Scam kết ca cp dưới trong vic đưa ra các  
quyết định thì quan trng như thế nào? Nếu vic thc thi công vic đòi hi mc  
độ cam kết cao đối vi quyết định, thì nhà lãnh đạo cn phi kéo nhân viên vào  
các tiến trình quyết định.  
3) Sam hiu ca nhà lãnh đạo Mc độ tinh thông ca nhà lãnh đạo vvn đề  
như thế nào? Nếu nhà lãnh đạo không có nhiu thông tin, kiến thc, sthông  
-14-  
tho vvn đề, thì nhà lãnh đạo nên thu hút cp dưới quan tâm vào để thu hiu  
hơn vnó.  
4) Các khnăng xy ra ca cam kết Nếu nhà lãnh đạo ra quyết định mt mình,  
thì nhân viên scam kết vi quyết định cao hay thp? Nếu đin hình chung ca  
cp dưới là tiến trin theo nhng gì mà nhà lãnh đạo quyết định, thì vic quan  
tâm ca hvào tiến trình ra quyết định trnên kém quan trng hơn.  
5) Sự ủng hnhóm cho các mc tiêu Sự ủng hca cp dưới đối vi các mc  
tiêu ca đội hoc ca tchc trong các quyết định nm mc độ nào? Nếu cp  
dưới ít ng hcác mc tiêu ca tchc thì nhà lãnh đạo không nên cho phép  
nhóm ra quyết định mt mình.  
6) Sam hiu mc tiêu Trình độ kiến thc và am hiu ca các thành viên nhóm  
trong mi quan hvi vn đề như thế nào? Nếu cp dưới có sam hiu sâu về  
vn đề thì nên y thác trách nhim cho hvcác quyết định.  
7) Năng lc nhóm Mc độ kĩ năng cũng như tính cam kết ca các thành viên  
trong đội khi làm vic chung vi nhau gii quyết vn đề như thế nào? Nếu cp  
dưới có kĩ năng cao và mong mun làm vic hp tác cùng nhau để gii quyết  
vn đề thì nhà lãnh đạo càng y thác cho hnhiu trách nhim trong vic ra  
quyết định.  
Các câu hi này dường như là rt cn k, tm, nhưng người ta đánh giá rng by  
yếu ttình hung này có ththu hp nhanh chóng các la chn và chra cp độ  
thích hp ca stham gia nhóm trong vic ra quyết định.  
5.3. La chn mt kiu quyết định  
Mô hình ca Vroom-Jago đã có sphát trin xa hơn khi thêm vào mi quan tâm vsự  
thúc ép thi gian và mi quan tâm vsphát trin ca nhng người phc tùng như là  
các tiêu chun rõ ràng để xác định mc độ ca stham gia. Đó là, nhà lãnh đạo cân  
nhc tm quan trng tương đối gia thi gian và sphát trin ca người phc tùng  
trong vic la chn mt kiu quyết định. Điu này dn đến sphát trin ca hai ma trn  
quyết định đó là ma trn quyết định da vào thi gian và ma trn quyeté định da vào  
sphát trin. Ma trn quyết định da vào thi gian sdng khi bsc ép vthi gian,  
ví dnhư mt tchc đối mt vi khng hong, mt quyết định phi được đưa ra ngay  
lp tc. Mô hình da trên sphát trin, được dùng khi thi gian và tính hiu qulà các  
tiêu chun kém quan trng hơn so vi cơ hi để phát trin li tư duy và các kĩ năng ra  
quyết định ca các nhân viên. Tuy nhiên, khi vn đề thi gian không còn là yếu tố  
quyết định. Nhà lãnh đạo lúc này tdo suy xét xem tm quan trng ca vic thu hút các  
công nhân sn xut trong vic ra quyết định để phát trin ca kĩ năng ca h. Do đó,  
nhà lãnh đạo đi theo mô hình da trên sphát trin bi vì lúc này thi gian không còn  
là mi quan tâm then cht.  
Hình 3.8 và hình 3.9 đã minh ha hai ma trn quyết định- mt “mô hình da trên  
thi gian” và “mt mô hình da trên sphát trin”- điu đó cho phép nhà lãnh đạo chn  
ra mt kiu stham gia bng cách trli các câu hi chn đoán theo mt chui liên tc.  
Câu hi đầu tiên slà : Quyết định này có ý nghĩa đối vi dán hay tchc như thế  
nào? Nếu câu trli li là “cao” thì nhà lãnh đạo đến squan trng ca cam kết : Sự  
cam kết ca cp dưới quan trng như thế nào để ra quyết định? Nếu câu trli là  
“cao” thì câu hi tiếp theo nói đến stinh thông ca nhà lãnh đạo. Mc độ tinh thông  
ca nhà lãnh đạo vvn đề đó như thế nào? Nếu kiến thc và stinh thông ca nhà  
lãnh đạo là cao thì tiếp theo nhà lãnh đạo ssuy xét đến các khnăng xy ra ca sự  
cam kết. Nếu nhà lãnh đạo ra quyết định mt mình, thì mc độ mc độ cp dưới scam  
kết đối vi quyết định như thế nào? Nếu nhng người phc tùng scam kết cao, thì ma  
trn quyết định sdn trc tiếp đến phn “kiu quyết định ca vic ra quyết định” là  
nhà lãnh đạo sra quyết định mt mình hay đưa nó đến nhóm.  
-15-  
Như đã lưu ý ttrước, ma trn này cho rng thi gian và hiu qulà hai tiêu chun  
quan trng nht.  
Cn chú ý rng mô hình da trên thi gian slàm cho nhà lãnh đạo đến vi kiu  
quyết định đầu tiên, chúng đảm bo cho cht lượng ca quyết định và sự đồng tình ca  
nhân viên, nhưng ngược li mô hình hướng theo sphát trin làm cho nhng ssuy xét  
sang hướng tài chính. Vic ra mt quyết định độc đoán (phong cáh quyết định) thì sẽ  
tiêu tn ít thi gian hơn so vi vic phi lôi kéo stham gia ca nhân viên trong phong  
cách to điu kin hoc y thác. Tuy nhiên, trong nhiu trường hp, thi gian và tính  
hiu quli kém quan trng hơn so vi yếu tcơ hi để cp dưới có thphát trin xa và  
cao hơn. Ngày nay, trong nhiu tchc htôn trng schia stri thc và stham gia  
coi đó như là yếu tchcht mang li thành công, thì nhà lãnh đạo cn chuyn hướng  
chú trng hơn vào “sphát trin ca nhân viên”, và khi đó thi gian không phi là yếu  
tố đóng vai trò then cht.  
Các nhà lãnh đạo có thbiết được cn phi chn mô hình nào để phong cách ca  
hcó ththích nghi phù hp vi tình hung. Tuy nhiên, các nhà nghiên cu cũng đang  
phát trin “chương trình máy tính”, nó chú ý đến tính phc tp và độ chính xác cao  
hơn trong mô hình ca Vroom-Jago và kết hp cht chgiá trca thi gian và sphát  
trin ca cp dưới như là các yếu ttình hung hơn là miêu tchúng trong phn các ma  
trn quyết định riêng r.  
Mc dù, mô hình Vroom-Jago bphê phán vì vn chưa thc shoàn thin nhưng nó  
tht shu ích đối vi người ra quyết định, nhưng nhng nghiên cu ng hnó vn  
không ngng phát trin. Các nhà lãnh đạo có thnhn biết được nên sdng mô hình  
nào để ra quyết định đúng lúc và có cht lượng cao.  
HÌNH 3.8  
MÔ HÌNH THI GIAN ĐỂ XÁC ĐỊNH MT KIU RA QUYT ĐỊNH CÁC VN ĐỀ CA NHÓM  
cao  
-
-
-
Quyết định  
y thác  
cao  
cao  
cao  
cao  
Thp  
Thp  
Tư vn nhóm  
Thp  
-
-
cao  
Thp  
-
To thun li  
cao  
cao  
Thp  
cao  
Tư vn riêng lẻ  
Thp  
-
Thp  
-
-
cao  
Thp  
cao  
To thun li  
Tư vn nhóm  
cao  
Thp  
Thp  
cao  
Thp  
Thp  
Thp  
-
Thp  
-
-
-
cao  
-
-
-
-
Quyết định  
cao  
To thun li  
cao  
cao  
Thp  
Thp  
Tư vn(riêng l)  
Thp  
-
Thp  
-
-
-
cao  
-
Quyết định  
y thác  
cao  
-
-
cao  
Thp -  
-
-
Thp  
Thp To thun li  
- Quyết định  
Thp  
-
-
Hướng dn: Ma trn này hat động ging như mt ng phu, bn có thbt đầu tbên trái vi  
mt vn đề quyết định cthca bn. Ct đầu biu thcác yếu ttình hung, mà có thcó  
hoc không có trong vn đề. Bn tiến hành bng cách chn ra “cao” hoc thp” cho mi nhân  
ttình hung tha đáng. Tiến hành xung theo hình phu, chỉ đánh giá nhng nhân ttình  
.
-17-  
HÌNH 3.9 MÔ HÌNH PHÁT TRIN ĐỂ XÁC ĐỊNH MT KIU RA QUYT  
ĐỊNH THÍCH HP  
cao  
thp  
-
y thác  
cao  
cao  
thp  
cao  
to thun li  
cao  
thp  
Tư vn (nhóm)  
uthác  
-
-
cao  
-
cao  
thp  
cao  
thp  
to thun li  
cao  
thp  
-
-
-
thp  
Tư vn (nhóm)  
uthác  
cao  
cao  
thp  
-
to thun li  
cao  
thp  
-
-
thp  
Tư vn nhóm  
thp  
-
-
-
-
-
-
-
-
Cao  
thp  
-
-
-
-
quyết định  
uthác  
cao  
-
-
thp  
thp  
quyết định  
6. THAY THCHO SLÃNH ĐẠO  
Các phương lãnh đạo ngu nhiên đều xem xét tp trung vào phong cách lãnh đạo, đặc  
trưng ca các nhân viên, và các đặc đim ca tình hung. Cách tiếp cn ngu nhiên  
cui cùng đã đề xut các biến stình hung có tác động ln và thm chí chúng có thể  
thay thế hoc vô hiu hóa nhu cu ca slãnh đạo. Cách tiếp cn này đã phác tho nên  
sbtrí tchc mà ở đây cphong cách lãnh đạo định hướng theo con người hay định  
hướng theo công vic đều trnên không còn quan trng hay không còn cn thiết.  
Hình 3.10 đã cho thy các biến stình hung mà chúng có khuynh hướng thay thế hoc  
vô hiu hóa các đặc trưng ca lãnh đạo. Thay thế cho slãnh đạo chính là làm cho  
phong cách lãnh đạo không còn cn thiết hay dư tha. Ví dnhư, các nhân viên có  
trình độ hc vn cao, chuyên môn nhng người đều biết nhim vca mình mà không  
cn đến mt nhà lãnh đạo đứng ra khi xướng cu trúc cho hvà nói cho hbiết cn  
phi làm gì. Thêm na, sgiáo dc dài hn, thường xuyên, phát trin tgiác, các cá  
-18-  
nhân tthúc đẩy. Do đó, slãnh đạo định hướng theo công vic hay định hướng theo  
con người đã bthay thế bi nn giáo dc chuyên nghip và sxã hi hóa.  
Yếu tvô hiu hóa tác dng ca phong cách lãnh đạo và ngăn chn nhà lãnh đạo thể  
hin các hành vi đương nhiên. Ví dnhư, nếu nhà lãnh đạo nếu thông thường khá xa  
cách vi nhân viên, thì năng lc ca các nhà lãnh đạo để đưa ra phương hướng đến cp  
dưới sbgim bt mnh m.  
HÌNH 3.10 CÁC THAY THVÀ LÀM VÔ HIU HOÁ TÁC DNG CA  
SLÃNH ĐẠO  
Biến số  
Lãnh đạo định  
hướng công vic  
Thay thế cho  
Lãnh đạo định hướng  
con người  
Thay thế cho  
Các biến sckết nhóm  
stổ  
chc  
shình thc hoá  
không linh hot  
quyn hành vtrí thp  
stách bit cơ hc  
Không tác động lên Không tác động lên  
Vô hiu hoá tác dng Không tác động lên  
Vô hiu hoá tác dng Vô hiu hoá tác dng  
Vô hiu hoá tác dng Vô hiu hoá tác dng  
các đặc  
trưng  
công  
Công vic được cu trúc cao Thay thế cho  
Không tác động lên  
Không tác động lên  
strli tự động  
Thay thế cho  
sthomãn tht sự  
Không tác động lên Thay thế cho  
vic  
Các đặc Tính chuyên nghip  
Thay thế cho  
Thay thế cho  
Thay thế cho  
Không tác động lên  
Vô hiu hoá tác dng  
trưng  
ca  
Đào to/kinh nghim  
Giá trca phn thưởng thp Vô hiu hoá tác  
dng  
người  
phc  
tùng  
Khi công vic được cu trúc cao và theo chương trình như là kim tra sổ  
sách,tin bc, nhà lãnh đạo nên quan tâm và sự ủng hcá nhân chu không quá chú  
tâm vào công vic. Tương tnhư vy, đối vi khía cnh bn thân tchc, sckết  
nhóm đã thay thế cho chai phong cách lãnh đạo.  
Giá trca các tình hung được miêu ttrong hình 3.10 đã giúp cho các nhà lãnh  
đạo tránh được slm dng quá mc vic lãnh đạo. Các nhà lãnh đạo nên chn ra mt  
kiu mà có thbsung cho tình hung tchc. Ví dnhư, tình hung công vic ca  
người thu ngân ngân hàng đã cung cp mc độ cao ca shình thc hóa, ít tính linh  
hot, và công vic cu trúc cao. Người phát ngôn đứng đầu không nên chn phong cách  
định hướng theo công vic bi vì bn thân tchc đã cung cp cu trúc và phương  
hướng, schdn. Người đứng đầu nên tp trung vào phong cách định hướng theo  
cong người. Trong các tchc khác, nếu sckết nhóm hay sự đào to ttrước nm  
bt được nhng nhu cu xã hi chung ca nhân viên, thì nhà lãnh đạo tdo tp trung  
vào hành vi định hướng theo công vic. Nhà lãnh đạo có thla chn mt phong cách  
bsung cho các tình hung tchc để đảm bo rng cnhu cu công vic và nhu cu  
con người ca nhân viên đều được nm bt.  
Nhng nghiên cu gn đây đã kim tra các thay thế cho slãnh đạo (tình hung)  
đã được thiết kế như thế nào để có tác động ln hơn so vi hành vi ca nhà lãnh đạo  
trên các kết qunhư : stha mãn ca các nhân viên. Sthúc đẩy cho nghiên cu này  
chính là ý tưởng rng nhng thay thế cho slãnh đạo có thể được thiết kế trong tchc  
bng cách bsung slãnh đạo hin ti, hat động khi không có slãnh đạo và mt  
khác cung cp các gii pháp lãnh đạo toàn din hơn. Ví dnhư, Paul Reeves, mt qun  
đốc ti Harmon Auto Parts, thường dành ra na ngày làm vic chung vi các nhân viên,  
điu này giúp ông thu hiu các nhân viên và thc hin tt công vic lãnh đạo ca ông.  
-19-  
Sau sthúc đẩy ca Reeves đến gia giai đọan qun tr, nhóm ca ông không còn cn  
đến người qun đốc. Các nhân viên được đào to để tlp làm vic. Do đó, mt tình  
hung mà ở đó năng lc và vic đào to ca nhân viên được phát trin mnh sto nên  
mt sthay thế cho slãnh đạo.  
Năng lc dùng để tn dng các thay thế để lp đầy lhng ca slãnh đạo thường là  
thun li đối vi tchc. Qutht, giả định cơ bn ca thay thế cho slãnh đạo ca  
các nhà nghiên cu rng “lãnh đạo hiu qu” nghĩa là năng lc để nhn din và cung  
cp sự ủng hvà hướng dn mà không được cung cp bi công vic, nhóm hay tchc.  
TNG KT  
Đim quan trng nht trong chương này là nhng biến stình hung tác động đến  
kết qulãnh đạo. Các cách tiếp cn ngu nhiên đã được phát trin để chra mt cách có  
hthng mi quan hgia nhà lãnh đạo và tchc. Các cách tiếp cn ngu nhiên tp  
trung vào nhng thành phn ca phong cách lãnh đạo, các đặc trưng ca cp dưới, và  
nhng nhân ttình hung tác động ln nhau ra sao. Mô hình ngu nhiên ca Fiedler,  
quan đim tình hung ca Hersey và Blanchard, lý thuyết đường mc tiêu, mô hình  
Vroom-Jago, và khái nim sthay thế slãnh đạo, mi quan đim đều kim tra xem  
nhng tình hung khác nhau thì đòi hi nhng phong cách lãnh đạo khác nhau như thế  
nào.  
Theo Fiedler, nhà lãnh đạo có thquyết định liu tình hung có phù hp vi phong  
cách lãnh đạo ca hhay không. Nhà lãnh đạo định hướng công vic có khuynh hướng  
làm tt hơn trong nhng hoàn cnh rt thun li hoc rt khó khăn, trong khi nhà lãnh  
đạo định hướng con người làm tt nht trong nhng tình hung bình thường. Hersey và  
Blanchard khng định rng lãnh đạo có thể điu chnh công vic và mi quan hca họ  
để tăng cường ssn sàng trong công vic ca cp dưới. Lý thuyết đường mc tiêu  
nhn định rng nhà lãnh đạo có thsdng mt phong cách vch rõ  
con đường đi đến nhng phn thưởng mong mun mt cách thích hp. Mô hình  
Vroom-Jago cho rng nhà lãnh đạo có thchn la phong cách tham gia quyết định  
da trên sngu nhiên như nhu cu cht lượng, nhu cu giao phó, hoc thông tin ca  
lãnh đạo. Thêm vào đó, vn đề vthi gian ( yêu cu ra quyết định nhanh) đối đầu vi  
sphát trin nhân viên được đưa vào tính toán. Nhà lãnh đạo có thphân tích mi tình  
hung và trli mt chuI nhng câu hi có thgiúp hquyết định mc độ tham gia  
thích hp ca cp dưới. Cui cùng, khái nim thay thế cho lãnh đạo gi ý rng lãnh đạo  
có thể điu chnh phong cách ca mình để cung cp nhng ngun lc không có trong  
tình hung tchc.  
Bng cách phân bit nhng đặc đim ca công vic, cp dưới, và tchc, nhà lãnh  
đạo có thquyết định phong cách mà có thgia tăng khnăng lãnh đạo thành công. Vì  
vy, lãnh đạo hiu qulà vsphát trin knăng phán đoán và trnên linh hot trong  
hành vi lãnh đạo ca bn.  
Câu hi tho lun  
1. Xem quan đim ca Fiedler được miêu ttrong hình 3.3. Bn nghĩ nhng tình hung  
đặc bit phù hp, bình thường, hoc đặc bit không phù hp xut hin vi tn snhư  
thế nào trong cuc sng thc? Tho lun.  
2. Bn nghĩ phong cách lãnh đạo là cố định và không ththay đổi hay là linh hot và có  
tính thích ng? Ti sao?  
3. Xem như bn đang đảm nhn mt vtrí lãnh đạo ca hi đồng qun trtrong mt  
hãng lut. Công vic, cp dưới, và nhân ttchc nào có thhot động như là sthay  
thế cho lãnh đạo trong trường hp này?  
-20-  
4. So sánh mô hình ngu nhiên ca Fiedler và thuyết đường mc tiêu. Nêu nhng đim  
ging và khác nhau? Bn thích quan đim nào hơn?  
5. Nghĩ vtình hung mà bn đang làm vic trong đó. Bn đánh giá như thế nào về  
mc độ sn sàng trong công vic ca mình và đồng nghip? Lãnh đạo ca bn đã sử  
dng đúng phong cách lãnh đạo theo mô hình ca Hersey và Blanchard hay không?  
6. Nghĩ vnhng giáo viên dy bn, và nhn biết nhng người phù hp vi phong cách  
lãnh đạo htr, hướng dn, tham gia, và định hướng thành tu theo thuyết đường mc  
tiêu. Phong cách lãnh đạo nào bn thích nht? Ti sao?  
7. Bn có nghĩ rng lãnh đạo nên quyết định chn phong cách lãnh đạo tham gia da  
trên cách hiu qunht để đạt được mc tiêu hay không? Lãnh đạo có nên để mi  
người tham gia vào quyết định?  
8. Xem xét nhng đặc đim tình hung ca sgn kết nhóm, schính thc hóa tổ  
chc, và sphân phia tnhiên. Làm thế nào mi yếu tthay thế này trung hòa lãnh đạo  
định hướng công vic và định hướng con người? Gii thích  
pdf 20 trang yennguyen 06/04/2022 3920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 3: Cách tiếp cận ngẫu nhiên về lãnh đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_3_cach_tiep_can_ngau_nh.pdf