Bài giảng mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh ABS - Nghề: Công nghệ ô tô

UBND TNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐNG LÀO CAI  
BÀI GING  
Mô đun: Bảo dưỡng và sa cha hthng phanh ABS  
NGH: CÔNG NGHÔ TÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
LƯU HÀNH NỘI BỘ  
NĂM. 2017  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYN  
Tài liu này thuc loại sách giáo trình được biên soạn dựa vào các loại sách  
tham khảo,và tài liệu của một số hãng xe như huyndai,Toyota….  
nên trong quá trình biên soạn có sai sót mong có sự góp ý của mọi người.  
MÃ TÀI LIU: MĐ 30  
2
LỜI GII THIỆU  
Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng slượng và chủng loi ô tô nước ta  
khá nhanh. Nhiu kết cu hiện đại đã trang bcho ô tô nhằm tha mãn càng nhiu nhu  
cu ca giao thông vn ti. Trong đó có hthng phanh chống bó cứng, phanh ABS  
(Anti-lock Braking System) nằm trong hthống an toàn chủ động ca ô tô hin đại.  
Nó có tác dng giảm thiu các nguy hiểm bng sự điều khin quá trình phanh mt  
cách ti ưu.  
Để phc vcho hc viên học nghvà thsa cha ô tô nhng kiến thc  
bn cvlý thuyết và thc hành bảo dưỡng, sa cha hthống phanh ABS. Với  
mong mun đó giáo trình được biên son, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài:  
Bài 1. Hthng phanh ABS  
Bài 2. Tháo - lp hthống phanh ABS  
Bài 3. Kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hthng phanh ABS  
Bài 4. Bảo dưỡng, sa cha hthống phanh ABS  
Kiến thc trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tng cc Dạy  
nghề, sp xếp logic tnhiệm vụ, cu to, nguyên lý hot động ca hthống phanh  
ABS đến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiểm tra và quy trình thc hành  
sửa cha. Do đó người đọc có thhiểu mt cách ddàng.  
Xin trân trng cảm ơn Tổng cc Dạy nghề, trường CAO ĐẲNG LÀO CAI  
khoa: Cơ khí - Động lực, trung tâm CÔNG NGHỆ CAO công ty ô tô cũng như sự  
giúp đỡ quý báu ca đồng nghip đã giúp tác gihoàn thành giáo trình này.  
Mặc đã rất cgng nhưng chắc chắn không tránh khi sai sót, tác girt  
mong nhn được ý kiến đóng góp ca người đọc để ln xuất bn sau  
giáo trình được hoàn thin hơn.  
Tham gia biên son  
3
MỤC LC  
ĐỀ MỤC  
TRANG  
Lời gii thiu  
1
2
Mc lục  
Thut ngchuyên môn  
Bài 1. Hthng phanh ABS  
3
5
Bài 2. Tháo - lp hthống phanh ABS  
Bài 3. Kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hthng phanh ABS  
Bài 4. Bảo dưỡng, sa cha hthống phanh ABS  
Tài liệu tham khảo  
52  
76  
105  
141  
4
THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN  
ABS - Antilock Brake System: hthống phanh chng bó cng.  
ECU - Engine Control Unit: hp điều khiển  
BAS - Brake Assist System: hthống htrphanh gấp  
EBD - Electronic Brake Distribution: hthng phân phi lc phanh  
điện t.  
TRC - Traction control: hthống kiểm soát lc kéo  
DTC - Diagnostic Trouble Code: mã chẩn đoán hư hng  
DLC - Data link connector: gic ni liên kết giliu  
ESP - hthống n định ô tô bng đin t.  
5
BO DƯỠNG VÀ SA CHA HTHỐNG PHANH ABS  
đun: MĐ 30  
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:  
- đun được btrí dy sau các môn học/mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09,  
MH 10, MH 11, MH 12, MH 13, MH 14, MH 15, MH 16, MH 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ  
20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29.  
- Là mô đun chuyên môn nghtrang bcho người hc kiến thc vhthống  
phanh ABS.  
- Tài liu được dùng cho hc viên nghcông nghô tô trình độ cao đẳng và  
trung cp.  
Mục tiêu của đun:  
- Trình bày đúng các yêu cầu, nhiệm vvà phân loại hthống phanh trong ô tô  
- Giải thích được cu to và nguyên lý hoạt động ca hthng phanh ABS  
trong ô tô.  
- Nhận dng được các bphận ca hthng phanh ABS.  
- Phân tích được nhng hin tượng, nguyên nhân sai hng ca các bphn hệ  
thng phanh ABS trong ô tô.  
- Trình bày được phương pháp bo dưỡng, kiểm tra và sa cha nhng sai  
hng ca các bphận hthống phanh.  
- Sử dụng đúng các dng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sa cha đảm bảo chính  
xác và an toàn.  
- Chp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghcông nghô tô.  
- Rèn luyện tính klut, cn thn, tmca học viên.  
Nội dung chính của đun  
6
BÀI 1: HỆ THỐNG PHANH ABS  
Giới thiệu chung  
Phanh ABS được giới thiệu ln đầu tiên vào năm 1960 trên các máy bay  
thương mi. Điểm bất li ca máy tính thp niên 60 là rt lớn và cồng knh.  
Năm 1969 hthống ABS lần đầu tiên được lp trên ô tô.  
Năm 1970 hthống ABS đã được nhiu công ty sản xuất ô tô nghiên cu và  
đưa vào ứng dng.  
Năm 1971 Công ty Toyota sử dụng ln đầu tiên cho các xe tại Nht  
đây là hthng ABS 1 kênh điu khiển đng thời hai bánh sau.  
Năm 1980 hthống này phát trin mnh nhhthống điều khin kthut s, vi  
xlý (digital microprocessors/ microcontrollers) thay cho các hthống điều khin  
tương t(analog) đơn giản trước đó.  
Hthống phanh ABS là mt hthng hiện đại được áp dụng trên ô tô nhằm đảm  
bảo an toàn cho người và xe trong quá trình tham gia giao thông. Ni dung phn này  
strình bày nhng kiến thc bản ca hthng phanh ABS.  
Ngày nay, với shtrợ rt lớn ca kthut đin tử đã cho phép nghiên cu và  
đưa vào ứng dụng các phương pháp điều khiển mới trong ABS như điều khiển mờ,  
điều khin thông minh, ti ưu hóa quá trình điu khin ABS.  
Lúc đầu hệ thống ABS chỉ được lắp trên các xe du lịch ca cấp, đắt tiền, được  
trang bị theo yêu cầu riêng.  
Hiện nay hệ thống phanh ABS đã giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu  
trong các hệ thống phanh hiện đại, đã trở thành tiêu chuẩn bắt buộc đối với phần lớn  
các nước trên thế giới  
Ngoài ra hthống ABS còn được thiết kế kết hp vi nhiều hthống khác: hệ  
thng kiểm soát lc kéo - Traction control (TRC); hệ thng phân phối lc phanh  
bng điện tEBD (Electronic Brake force Distribution); hệ thống htrphanh  
khn cấp BAS (Brake Assist System); hệ thống n định ô tô bng điện t(ESP).  
Để gim tc độ ca mt xe đang chy và dng xe, cn thiết phi to ra mt lc làm  
cho các bánh xe quay chm li. Khi người lái đạp bàn đạp phanh, cơ cu phanh to ra  
mt lc (phn lc ca mt đường) làm cho các bánh xe dng li và khc phc lc  
(quán tính) đang mun gicho xe tiếp tc chy, do đó làm cho xe dng li. Nói khác  
đi, năng lượng (động năng) ca các bánh xe quay được chuyn thành nhit do ma sát  
(nhit năng) bng cách tác động lên các phanh làm cho các bánh xe ngng quay.  
Người lái không nhng phi biết dng xe mà còn phi biết cách cho xe dng li theo ý  
định ca mình. Chng hn như, các phanh phi gim tc độ theo mc thích hp và  
dng xe tương đối n định trong mt đoạn đường tương đối ngn khi phanh khn  
cp. Các cơ cu chính to ra chc năng dng xe này là hthng phanh như là bàn đạp  
phanh và các lp xe.  
Có hai loi hthống phanh.  
Hthng phanh chính được sử dụng khi xe đang chạy là hệ thống phanh  
chân. Có loi phanh kiu tang trống và phanh đĩa, thường được điều khin bng áp  
sut thulc. Hệ thống phanh đỗ xe được sdụng khi đã đỗ xe. Hthống phanh đỗ xe  
tác động vào các phanh bánh sau qua các dây kéo để xe không dch chuyển đưc.  
Hthống phanh chống bó cứng bánh xe ABS (ANTI LOCK BRAKE SYSTEM).  
ABS là bộ điều khin phanh bng máy tính để tự động tránh khoá các lp xe do phanh  
khn cấp. Hthống này làm tăng độ ổn định ca xe và rút ngắn quãng đường phanh.  
Do đó các lốp không bbó cứng và vô lăng vẫn có thxoay được ngay cả khi ấn  
phanh đột ngột. Vẫn điều khin được xe và đỗ xe an toàn.  
7
Hình 1.1. Lực phanh trên ô tô.  
Hình 1.2. Hệ thống phanh thưng.  
8
Hình 1.3. Hình so sánh xe có trang bị ABS và không trang bị ABS.  
Hình 1.4. Phanh ABS  
Mục tiêu:  
- Phát biểu đúng nhim vụ, phân loại và yêu cu hthống phanh ABS.  
- Giải thích được cu to, nguyên lý hot động hthống và các bphn ca  
phanh ABS.  
- Nhận dng được các bphận trên hthng phanh ABS.  
- Chp hành đúng quy trình, quy phm trong nghcông nghô tô.  
- Rèn luyn tính klut, cẩn thn, tmca hc viên.  
Nội dung chính:  
1.1. NHIM VỤ, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CU HỆ THỐNG PHANH  
1.1.1. Nhim vụ  
Khi phanh thông thường sdng hai loi lc cn khi phanh đó là cc cn ca hthng  
phanh, lc cn gia lp và mt đường.  
9
Hình 1.5. Phanh trên đường trơn.  
Bánh xe bbó cứng và xe bắt đầu trượt, mất tính n định dẫn hướng. Hệ  
thng phanh ABS tự động điều khin áp sut dầu lên các xy lanh bánh thích hp  
ngăn không cho nó bbó cng, đảm bảo tính dẫn hướng và xe vn có thlái được  
khi phanh trên đường trơn, phanh gp.  
Hthống phanh thông thường không có ABS, nếu đạp phanh trên đường  
trơn, rt dmất tính n định dn hướng và người lái xe phải đạp liên tục (nhi  
phanh) để dừng xe. Vi xe có ABS, ABS tự động thc hin chc năng này, vì vậy  
phanh được điều khin chính xác và hiu quhơn.  
Như vậy hthống phanh ABS có nhiệm vụ điu khin áp suất du tác dụng lên  
các xy lanh bánh xe để ngăn không cho bánh xe bbó cứng khi phanh trên đường  
trơn hay khi phanh gp. Đảm bảo tính n định dn hướng trong quá trình phanh, để xe  
có thể điều khin được bình thường.  
1.1.2. Phân loại  
Theo phương pháp điều khin:  
1.1.2.1. Điều khin theo ngưỡng trượt  
Điều khin theo ngưỡng trượt thp (slow mode): khi các bánh xe trái và phải  
chạy trên các phần đường có hsbám khác nhau. ECU chn thi điểm bắt đầu bị  
hãm cng ca bánh xe có khnăng bám thấp để điu khiển áp suất phanh chung cho  
cả cầu xe. Lúc này, lc phanh các bánh xe là bng nhau, bng chính giá trlc  
phanh cc đại ca bánh xe có hsbám thp. Bánh xe bên phần đường có hsố  
bám cao vẫn còn nằm trong vùng n định ca đường đặc tính trượt và lc phanh  
chưa đạt cc đại.  
Phương pháp này cho tính n định cao, nhưng hiu quphanh thp vì lc phanh  
nh.  
Điều khiển theo ngưỡng trượt cao (high mode): ECU chọn thời điểm bánh xe có  
khnăng bám cao bhãm cng để điu khin chung cho cả cầu xe. Trước đó, bánh xe  
phần đường có hsbám thấp đã bhãm cng khi phanh.  
Phương pháp này cho hiu quphanh cao vì tn dng hết khnăng bám ca  
các bánh xe, nhưng tính n định kém.  
1.1.2.2. Điều khiển đc lập hay phụ thuộc  
10  
Điều khin độc lp: bánh xe nào đạt ti ngưỡng trượt (bt đầu có xu hướng bbó  
cng) thì điều khin riêng bánh đó.  
Điều khin phthuộc: ABS điu khin áp sut phanh chung cho hai bánh xe trên  
mt cầu hay cả xe theo mt tín hiu chung, có ththeo ngưỡng trượt thấp hay ngưỡng  
trượt cao.  
1.1.2.3. Điều khin theo kênh.  
Loại 1 kênh: hai bánh sau được điu khiển chung (ở thế hệ đầu, chtrang bị  
ABS cho hai bánh sau vì dbhãm cng hơn hai bánh trước khi phanh).  
Loại 2 kênh: mt kênh điu khin chung cho hai bánh xe trước, mt kênh  
điều khin chung cho hai bánh xe sau. Hoc mt kênh điều khiển cho hai bánh  
chéo nhau.  
Loại 3 kênh: hai kênh điu khin độc lp cho hai bánh trước, kênh còn lại điều  
khin chung cho hai bánh sau.  
Loại 4 kênh: bn kênh điu khiển riêng rẽ cho 4 bánh.  
Hiện nay loại ABS điều khiển theo 3 và 4 kênh được sdụng rng rãi.  
1.1.2.4. Các phương án bố trí hệ thống điều khiển ca ABS  
Vic btrí sơ đồ điều khin ca ABS phi thỏa mãn đồng thời hai yếu tố:  
Tận dụng được khnăng bám cc đại gia bánh xe với mặt đường trong  
quá trình phanh, nhvậy làm tăng hiệu quphanh tc là làm gim quãng đường  
phanh.  
Duy trì khnăng bám ngang trong vùng có giá trị đủ lớn nhvậy làm tăng tính  
n định chuyển động (driving stability) và n định quay vòng (steering stability) ca  
xe khi phanh (xét theo quan điểm về độ trượt).  
Kết quphân tích lý thuyết và thc nghim cho thy: đối vi ABS, hiu quả  
phanh và n định khi phanh phthuc chyếu vào vic la chn sơ đồ phân phi các  
mch điều khin và mc độ độc lp hay phthuc ca vic điều khin lc phanh  
ti các bánh xe. Stha mãn đồng thi hai chtiêu hiu quphanh và tính n định  
phanh ca xe là khá phc tp, tùy theo phm vi và điều kin sdng mà chn các  
phương án điều khin khác nhau.  
a) Phương án 1:  
ABS có 4 kênh vi các bánh xe được điều khin độclp.  
ABS có 4 cảm biến btrí ở bốn bánh xe và 4 van điu khin độc lp, sdụng  
cho hthống phanh btrí dng mạch thường (mt mạch dn động cho hai bánh  
xe cu trước, mt mạch dẫn động cho hai bánh xe cầu sau). Vi phương án này, các  
bánh xe đều được tự động hiu chỉnh lc phanh sao cho luôn nằm trong vùng có khả  
năng bám cc đại nên hiu quphanh là ln nht. Tuy nhiên khi phanh trên đường có  
hsbám trái và phi không đều thì mô men xoay xe sẽ rất ln và khó có thduy  
trì n địnhhướng bng cách hiu chỉnh tay lái. n định khi quayvòng cũng giảm  
nhiu. Vì vậy vi phương án này cần phải btrí thêm cm biến gia tốc ngang để kp  
thời hiu chỉnh lc phanh các bánh xe để tăng cường tính n định chuyển động và  
n định quay vòng khi phanh.  
11  
Hình 1.6. ABS có 4 kênh với các bánh xe được điều khiển độc lập.  
b) Phương án 2:  
ABS có 4 kênh điu khiển và mạch phanh btrí chéo. Sử dụng cho hthng  
phanh có dng btrí mạch chéo (mt bung ca xy lanh chính phân bcho mt  
bánh trước và mt bánh sau chéo nhau). ABS có 4 cảm biến btrí các bánh xe  
và 4 van điều khin. Trong trường hp này, 2 bánh trước được điu khin độc lp, 2  
bánh sau được điu khiển chung theo ngưỡng trượt thp, tức là bánh xe nào có  
khả  
năng bám thấp squyết định áp lc phanh chung cho cả cu sau. Phương án  
này sloại bỏ được mô men quay vòng trên cu sau, tính n định tăng nhưng  
hiệu quphanh giảm bt.  
Hình 1.7. ABS có 4 kênh điều khin và mạch phanh bố trí chéo.  
c) Phương án 3:  
ABS có 3 kênh điều khin.  
Trong trường hp này 2 bánh xe sau được điều khin theo ngưỡng trượt thp,  
n ở cầu trước chủ đng có thcó hai phương án sau:  
Đối vi những xe có chiều dài sln và mô men quán tính đối với trục đứng  
12  
đi qua trọng tâm xe cao, tức là có nhiều khả năng cản trở độ lệch hướng phanh, thì chỉ  
cần sử dụng một van điều khiển chung cho cầu trước và một cảm biến tốc độ đặt tại vi  
sai.  
Lực phanh trên hai bánh xe cầu trước sbng nhau và được điều chỉnh  
theo ngưỡng trượt thp. Hthống như vậy cho tính n định phanh rất cao nhưng  
hiu quphanh lại thp.  
Đối với nhng xe có chiều dài cơ snhvà mô men quán tính thp thì để tăng  
hiệu quphanh mà vẫn đảm bảo tính n định, người ta để cho hai bánh trước  
được điu khin độc lp. Tuy nhiên phi sdng bphận làm chậm sgia tăng  
mô men xoay xe. Hệ thống khi đó sdụng 4 cảm biến tốc độ đặt ti 4 bánh xe.  
Hình 1.8. ABS có 3 kênh điều khiển.  
d) Các phương án 4,5,6:  
Đều là loại có hai kênh điu khin. Trong đó:  
* Phương án 4 tương tnhư phương án 3. Tuy nhiên cu trước chủ động được  
điu khin theo mode chọn cao, tc là áp suất phanh được điềuchỉnh theo ngưỡng  
ca bánh xe bám tt hơn. Điều này tuy làm tăng hiu quphanh nhưng tính n định  
li kém hơn do moment xoay xe khá ln.  
Hình 1.9. ABS có 2 kênh điều khin.  
* Phương án 5, trên mi cu chcó mt cảm biến đặt tại 2 bánh xe chéo nhau để  
điều khiển áp sut phanh chung cho cả cầu. Cu trước đượcđiu khin theo  
ngưỡng trượt cao, còn cầu sau được điều khin theo ngưỡng trượt thp.  
13  
* Phương án 6 sử dụng cho loi mạch chéo. Với hai cảm biến tc độ đặt tại cu  
sau, áp sut phanh trên các bánh xe chéo nhau sbng nhau.Ngoài ra các bánh xe cu  
sau được điu khiển chung theo ngưỡng trượt thp. Hthống này tạo độ ổn định cao  
nhưng hiu quphanh sthp.  
Quá trình phanh khi quay vòng cũng chu nh hưởng ca việc btrí các phương  
án điều khin ABS.  
Nếu việc điu khiển phanh trên tt ccác bánh xe độc lập thì khi quay vòng lc  
phanh trên các bánh xe ngoài slớn hơn do ti trng trên chúng tăng lên khi quay  
vòng. Điều này tạo ra mô men xoay xe trên mi cầu và làm tăng tính quay vòng  
thiếu.  
Nếu độ trượt ca cu trước và cầu sau không như nhau trong quá trình phanh  
(do kết quca việc chn ngưỡng trượt thp hay cao trên mi cầu,hoc do phân btải  
trng trên cu khi phanh) sto ra strượt ngang không đồng đều trên mi cầu. Nếu  
cầu trước trượt ngang nhiu hơn slàm tăng tính quay vòng thiếu, ngược li khi cu  
sau trượt ngang nhiu hơn slàm tăng tính quay vòng tha.  
1.1.3. Yêu cầu  
Mt hthống ABS hoạt động tối ưu, đáp ứng nhu cu nâng cao cht lượng  
phanh ca ô tô phải tha mãn đồng thi các yêu cầu sau:  
Trước hết, ABS phi đáp ng được các yêu cầu van toàn liên quan đến  
đng lc hc phanh và chuyển đng ca ô tô.  
Hthng phải làm việc ổn định và có khnăng thích ứng cao, điu khin  
tt trong sut dải tc độ ca xe và bất kloi đường nào (thay đổi từ đường bê tông  
khô có sbám tốt đến đường đóng băng có sbám kém).  
Hthống phi khai thác mt cách ti ưu khnăng phanh ca các bánh xe trên  
đường, gitính n định điều khin và giảm quãng đường phanh. Điu này không  
phthuc vào việc phanh đột ngột hay phanh ttca người lái xe.  
Khi phanh xe trên đường có các hsbám khác nhau thì momen xoay xe quanh  
trc đứng đi qua trọng tâm ca xe là luôn luôn xảy ra không thtránh khi,  
nhưng với shtrợ ca hthống ABS, slàm cho nó tăng rt chậm để người lái  
xe có đủ thi gian bù trmomen này bng cách điều chỉnh hthng lái mt cách dễ  
dàng.  
Phi duy trì độ ổn định và khnăng lái khi phanh trong lúc đang quay vòng.  
Hthng phi có chế độ tkim tra, chn đoán và dphòng, báo cho lái xe  
biết hư hng cũng như chuyn sang làm vic như mt hthng phanh bình thường.  
14  
1.2. SƠ ĐỒ CẤU TO VÀ NGUYÊN LÝ HOT ĐỘNG CỦA HỆ  
THNG PHANH ABS  
Mục tiêu:  
- Giải thích được cấu to, nguyên lý hot động hthống phanh ABS.  
1.2.1. Sơ đồ cấu to  
Hình 1.10. Sơ đồ bố trí các bộ phận ca hệ thống phanh ABS trên xe.  
ECU điều khiển trượt xác định mc trượt gia bánh xe và mặt đường da vào  
các tín hiu tcác cảm biến, và điều khin bchấp hành ca phanh, mt skiu xe  
có ECU điều khiển trượt lp trong bchp hành ca phanh.  
Hình 1.12. Sơ đồ hệ thống phanh ABS.  
15  
Bộ chp hành ca phanh điu khin áp suất thulc ca các xy lanh ở  
bánh xe bng tín hiệu ra ca ECU điều khin trượt.  
Cảm biến tc độ phát hiện tc độ ca từng bánh xe và truyền tín hiu  
đến ECU điều khin trượt.  
Khi ECU phát hin thấy strc trặc ở ABS hoặc hthống htrphanh,  
đèn báo ca ABS bt sáng để báo cho người lái.  
*Bài tp: Nhận dng các bphn trên hthống phanh ABS  
- Chuẩn bxe ô tô có trang bhthng phanh ABS.  
- Giáo viên gii thiu vtrí ca cảm biến tốc độ bánh xe, bchp hành, đèn  
báo ABS trên táp lô. Sau đó cho từng hc sinh lên nhn biết vtrí các bphận ca  
hthng trên xe.  
1.2.1. Nguyên lý hoạt động  
Hình 1.13. Sơ đồ nguyên lý phanh ABS.  
1. Bộ chấp hành thủy lực; 2. Xy lanh phanh chính; 3. Xy lanh phanh bánh xe; 4.  
Bộ điều khiển ECU; 5. Cm biến tốc độ bánh xe.  
Quá trình điu khin ca hthng ABS được thc hin theo mt chu trình kín  
(như hình v). Các cm ca chu trình bao gm:  
Tín hiu vào là lc tác dng lên bàn đạp phanh ca người lái xe, thhin qua  
áp sut dầu tạo ra trong xy lanh phanh chính.  
Tín hiu điu khin bao gm các cm biến tốc độ bánh xe và hp điu khin  
(ECU). Tín hiệu tốc độ các bánh xe và các thông số nhận được tnó như gia tc và  
độ trượt liên tc được nhn biết và phn hồi vhp điều khin để xlý kp thi.  
Tín hiu tác động được thc hin bi bchấp hành, thay đổi áp sut du cấp  
đến các xy lanh làm việc ở các cơ cấu phanh bánh xe.  
16  
Đối tượng điều khin: là lc phanh gia bánh xe và mặt đường. ABS hoạt động to ra  
mô men phanh thích hp các bánh xe để duy trì hsbám ti ưu gia bánh xe vi  
mặt đường, tận dng khnăng bám cc đại để lc phanh là ln nht.  
Các nhân tố ảnh hưởng: như điều kiện mt đường, tình trng phanh, ti trọng  
ca xe, và tình trạng ca lp (áp sut, độ mòn,...)  
Hot động  
Các cm biến tc độ bánh xe nhn biết tc độ góc ca các bánh xe và gi tín  
hiu vABS ECU dưới dng các xung đin áp xoay chiu. ABS ECU theo dõi tình  
trng các bánh xe bng cách tính tc độ xe và sthay đổi tc độ bánh xe, xác định  
mc độ trượt da trên tc độ các bánh xe. Khi phanh gp hay phanh trên nhng  
đường ướt, trơn trượt có hsbám thp, ECU điu khin bchp hành thy lc  
cung cp áp sut du ti ưu cho mi xy lanh phanh bánh xe theo các chế độ tăng  
áp, giáp hay gim áp để duy trì độ trượt nm trong gii hn tt nht, tránh bhãm  
cng bánh xe khi phanh.  
1.3. CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG PHANH ABS Mục tiêu:  
- Giải thích được cu to, nguyên lý hot động ca các bphn trên hthống  
phanh ABS.  
1.3.1. Cm biến tốc độ bánh xe.  
1.3.1.1 Nhim vụ  
Các cảm biến tốc độ bánh xe nhn biết tc độ góc ca các bánh xe và  
gi tín hiu vABS ECU dưới dng các xung điện áp xoay chiu.  
1.3.1.2 Cu tạo  
Cảm biến tốc độ bánh trước  
Cảm biến tốc độ bánh sau  
Hình 1.14. Cm biến tốc độ bánh xe.  
Tùy theo cách điều khin khác nhau, các cảm biến tốc độ bánh xe thường được  
gn mi bánh xe để đo riêng rẽ từng bánh hoc được gn vbc ca cu chủ  
động. Đo tc độ trung bình ca hai bánh xe dựa vào tc độ ca bánh ng vành  
chu. bánh xe, cảm biến tc độ được gn cố định trên các bán trc ca các bánh xe,  
vành răng cm biến được gn trên đầu ngoài ca bán trc, hay trên cm moay ơ bánh  
xe, đối din và cách cm biến tc độ mt khe hở nh, gọi là khe ht.  
17  
Cảm biến tc độ bánh xe có hai loi: cảm biến điện tcảm biến Hall.  
Trong đó loi cảm biến điện từ được sử dụng phbiến hơn.  
Cảm biến tốc độ bánh xe loi điện ttrước và sau bao gồm mt nam châm vĩnh  
cu, cuộn dây và lõi t. Vtrí lp cm biến tc độ hay rôto cảm biến cũng như số  
răng ca rôto cảm biến thay đổi theo kiu xe.  
*Bài tp: Nhận dng cảm biến tc độ bánh xe.  
- Xe ô tô có trang bhthng phanh ABS được đặt trên cu nâng.  
- Giáo viên giới thiu vtrí lắp đặt cảm biến tc độ trên xe, cu tạo ca cảm  
biến tốc độ. Chú ý khi tháo lắp cảm biến tránh làm hư hỏng cm biến, cong vênh  
dn đến làm thay đổi khe ht.  
1.3.1.3 Hoạt động  
Khi bánh xe quay, vành răng quay theo, khe hA gia đầu lõi tvà vành răng  
thay đổi, tthông biến thiên làm xuất hin trong cuộn dây mt sc điện động xoay  
chiu dng hình sin có biên độ và tn sthay đổi tltheo tc độ góc ca bánh xe  
(hình vẽ). Tín hiu này liên tục được gi vECU. Tùy theo cu to ca cảm biến,  
vành răng và khe hgia chúng, các xung điện áp to ra có thnhdưới 100 mV ở  
tốc độ rất thp ca xe, hoặc cao hơn 100 V ở tốc độ cao.  
Khe hkhông khí giữa lõi tđỉnh ng ca vành răng cm biến chkhong  
1mm và độ sai lch phi nằm trong gii hn cho phép. Hthống ABS skhông làm  
việc tt nếu khe hnm ngoài giá trtiêu chun.  
Hình 1.15. Khe hgia rotor và cm biến tc độ.  
1.3.2. Cm biến giảm tốc.  
1.3.2.1. Nhiệm vụ  
Vic sdụng cảm biến gim tốc cho phép ABS đo trc tiếp sgiảm tc ca  
bánh xe trong quá trình phanh.Vì vậy cho phép nó biết rõ hơn trng thái ca mặt  
đường do đó mc độ chính xác khi phanh được cải thin để tránh cho các bánh xe  
không bbó cng.  
Cảm biến giảm tc còn được gọi là cảm biến “G”.  
1.3.2.2. Cu tạo - Hot  
đng  
*Cm biến gim tốc đặt dc  
- Cu to: cảm biến giảm tc bao gồm hai cp đèn LED và phototransitor, mt  
đĩa xrãnh và mt mạch biến đổi tín hiu.  
Cảm biến giảm tốc nhn biết mc độ giảm tc độ bánh xe và gi các tín hiu về  
ABS ECU. ECU dùng nhng tín hiu này để xác định chính xác tình trng mặt đường  
và thc hiện các bin pháp điều khiển thích hp.  
18  
- Nguyên lý: khi mc độ giảm tốc ca xe thay đổi, đĩa xrãnh lắc theo chiu  
dc xe tương ng vi mc độ giảm tốc độ. Các rãnh trên đĩa cắt ánh sáng từ đèn  
LED đến phototransitor và làm phototransitor đóng, mở. Người ta sdụng 2 cp  
đèn LED và phototransitor. Thp to bi các phototransitor này tắt và bt, chia  
mc độ giảm tc làm 4 mc và gi vABS ECU dưới dng tín hiu.  
Hình 1.16. Cm biến gim tốc đặt dọc.  
Hình 1.17. Các chế độ hoạt động của cm biến gim tc.  
*Cm biến gia tốc ngang  
Cm biến gia tốc ngang được trang btrên mt vài kiểu xe, giúp tăng khnăng  
ng xca xe khi phanh trong lúc đang quay vòng, có tác dụng làm chm quá trình  
tăng mô men xoay xe. Trong quá trình quay vòng, các bánh xe phía trong có xu  
hướng nhấc lên khỏi mặt đất do lc ly tâm và các yếu tgóc đặt bánh xe. Ngược li,  
các bánh xe bên ngoài btmnh xuống mặt đường, đặc biệt là các bánh xe phía  
trước bên ngoài.  
19  
20  
Vì vy, các bánh xe phía trong có xu hướng bó cng ddàng hơn so vi các bánh  
xe ở ngoài. Cảm biến gia tốc ngang có nhiệm vxác định gia tốc ngang ca xe khi quay  
vòng và gi tín hiu vECU.  
Hình 1.18. Cm biến gia tốc ngang.  
Trong trường hp này, mt cm biến kiểu phototransitor ging như cảm biến  
giảm tốc được gn theo trc ngang ca xe hay mt cảm biến kiu bán dn được sử dụng  
để đo gia tc ngang. Ngoài ra, cảm biến kiểu bán dẫn cũng được sử dụng để đo sgiảm  
tốc, do nó có thể đo được cả gia tc ngang và gia tốc dc.  
*Bài tp: Nhận dng vtrí lp đặt ca cm biến giảm tốc đặt dọc, cảm biến gia tc  
ngang trên xe ô tô. Nhận dng cấu tạo ca cảm biến gim tốc đặt dc, cảm biến gia tc  
ngang  
1.3.3. Bộ chấp hành thủy lực.  
Bộ chp hành thy lc có chc năng cung cấp mt áp sut du ti ưu đến các xy lanh  
phanh bánh xe theo sự điều khin ca ABS ECU, tránh hintượng bbó cng bánh xe khi  
phanh.  
1.3.3.1. Cấu tạo.  
Bộ chp hành thy lc gm có các bphn chính sau: các van điện t, mô tơ điện  
dn động bơm du, bơm dầu và bình tích áp.  
a) Van điện ttrong bchp hành có hai loi: loi 2 vtrí và 3 vtrí.  
Cấu to chung ca mt van đin từ gồm có mt cun dây điện, lõi van, các ca van  
và van mt chiu. Van điện tcó chc năng đóng mcác ca van theo sự điu khin ca  
ECU để điều chỉnh áp sut du đến các xy lanh bánh xe.  
b) Mô tơ điện và bơm dầu: mt bơm du kiu piston được dn động bi mt mô tơ  
điện, có chc năng đưa ngược du tbình tích áp vxy lanh chính trong các  
chế độ gim và giáp. Bơm được chia ra hai buồng làm vic độc lập thông qua  
hai piston trái và phải được điều khin bng cam lệch tâm. Các van mt chiu chỉ  
cho dòng du đi tbơm vxy lanh chính.  
c) Bình tích  
Cha du hi vtxy lanh phanh bánh xe, nht thời làm gim áp sut du xy lanh  
phanh bánh xe.  
Bài tp: Nhn dng vtrí lp ráp ca bchp hành trên xe ô tô. Nhn dng cấu tạo  
áp:  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 128 trang yennguyen 15/04/2022 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh ABS - Nghề: Công nghệ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mo_dun_bao_duong_va_sua_chua_he_thong_phanh_abs_ng.pdf