Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 2: Chiến lược và kỹ thuật đàm phán

Chương 2  
CHIẾN LƯỢC VÀ KỸ THUẬT ĐÀM PHÁN  
1. Các hình thức đàm phán  
2. Một số kỹ thuật giao tiếp trong đàm phán  
3. Chiến lược đàm phán  
4. Một số phương pháp tiếp cận trong đàm phán  
5. Văn hóa trong đàm phán  
6. Phương pháp phân tꢀch tình huống đàm phán TMQT  
1. Các hình thức đàm phán  
- Đàm phán trực tiếp  
- Đàm phán qua điện thoại  
- Đàm phán qua thư  
Một số mẫu thư đàm phán  
a. Thư hỏi giá:  
Thư hỏi giá là việc người mua đề nghị người bán cho  
biết giá cả và các điều kiện thương mại cần thiết khác để  
mua hàng.  
Đặc điểm:  
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm pháp lý của người  
hỏi giá với nội dung của hỏi giá  
Mục đích:  
Tìm kiếm thông tin  
Nghi thức viết thư hỏi hàng  
ABC Co.,Ltd  
Add:  
Phone number:…  
Fax/ Email…  
XYZ Co., Ltd  
Add:  
Phone number:…  
Fax/ Email:…  
Date…  
Dear Sirs/ Madams,  
We are a chain of retailers based in Birmingham and are looking for a manufacturer who can  
supply us with a wide range of sweaters for men. We were impressed by the new designs displayed  
on your stand at the Hamburg Menswear exhibition last month.  
As we usually place large orders, we would expect a quantity discount in addition to a 20% trade  
discount off net list prices. Our terms of payment are normally 30 day bil of exchange, D/A.  
If these conditions interest you, and you can meet orders of over 500 garments at one time, please  
send us your current catalogue and price list.  
We hope to hear from you soon.  
Yours faithfully,  
Peter Crane  
Chief Buyer  
b. Thư chào hàng  
Nội dung:  
- Phần mở đầu:Ngoài phần chung là tên, địa chỉ của  
người gửi, người nhận là trình bày lý do chọn đối tác  
để chào hàng.  
- Phần nội dung: giới thiệu khái quát về công ty và  
mặt hàng kinh doanh của mình, đồng thời trình bày  
các điều kiện bán hàng của mình.  
- Phần kết luận: là mong sớm thư trả lời nhận  
được sự hợp tác của đối tác  
Chào hàng tự do  
Chào hàng cố định  
sender’s name and add  
Receiver’s name and add  
Date  
Dear Mr Crane,  
We were pleased to receive your enquiry, and to hear that you liked our range  
of sweaters. We can confirm that there would certainly be no trouble in  
supplying you from our wide selection of garments.  
We can offer you a quantity discount, which would be 5% off net prices for  
orders over 2,000 USD, but the usual allowance for a trade discount in Italy is  
15% , and we always deal on payment by sight draft, cash against documents.  
However, we would be prepared to review this once we have established a  
firm trading association with you.  
Enclosed you will find our summer catalogue and price list quoting prices CIF  
london. We are sure you will find a ready sale for our products in England, as  
have other retailers throughout Europe and America, and we hope very much  
that we can reach agreement on the terms quoted.  
Thankyou for your interest. We look forward to hearing from you soon.  
Yours sincerely,  
c. Thư đặt hàng  
Đặt hàng là lời đề nghị kết hợp đồng thương mại của người  
Mua  
Đặc điểm:  
- Nội dung của đặt hàng phải đầy đủ các nội dung cần thiết cho  
việc kết hợp đồng.  
- Đặt hàng với các khách hàng có quan hệ thường xuyên, hoặc  
sau khi nhận được báo gía của người bán.  
Nội dung:  
- Phần mở đầu: nêu cơ sở của việc thiết lập đơn hàng  
- Phần nội dung: nêu rõ các điều kiện thương mại để mua hàng  
của mình như điều kiện tên hàng, số lượng, chất lượng, bao bì,  
giá cả, thanh toán, giao hàng và các điều kiện thương mại khác  
- Phần kết thúc: đề nghị bên bán chấp nhận đơn đặt hàng của  
mình.  
d. Thư hoàn giá  
Nội dung thư hoàn giá:  
- Phần mở đầu: là cảm ơn bên chào hàng đã gửi thư chào  
hàng cho công ty mình. –  
- Phần nội dung: trình bày các điều kiện thương mại không  
phù hợp và đề xuất các điều kiện thương mại mới.  
- Phần kết thúc: là mong nhận được thư phúc đáp của đối  
tác  
e. Thư chấp nhận  
Nội dung:  
- Phần mở đầu: nêu rõ mình chấp nhận các điều kiện  
thương mại do bên đối tác đưa ra.  
- Phần nội dung: trình bày các công việc tiếp theo  
- Phần kết luận: cảm ơn về sự hợp tác của đối tác.  
2.Một số kỹ thuật giao tiếp trong đàm phán  
2.1. Kỹ thuật truyền đạt thông tin  
a. Kỹ thuật đặt câu hỏi  
Mục đích của đặt câu hỏi  
- Giành và duy trì quyền chủ động  
- Thu nhận được thông tin theo yêu cầu  
- tạo được cảm hứng để đối tác cung cấp thông tin  
- Có thời gian để ứng xử những tình huống  
Các loại câu hỏi:  
- Câu hỏi đóng: Chỉ trả lời có hay không  
Ông (bà) có đồng ý với mức giá đó hay không?  
- Câu hỏi mở:  
Tại sao các ngài lại không đồng ý với vấn đề này?  
b. Kỹ thuật nghe  
- Để thu thập thông tin  
- Để phán đoán ý đồ của đối tác  
Chú ý:  
- Phải chú ý lắng nghe  
- Không được cắt lời đối tác  
c. Kỹ thuật trả lời  
Nguyên tắc:  
- Phải trả lời chính xác  
- Đầy đủ  
- Kịp thời  
- Có các ví dụ để hỗ trợ  
2.2. Kỹ thuật lập luận, thuyết phục  
- Khái niệm:lập luận là quá trình đưa ra các nguyên  
nhân, dẫn chứng và luận cứ để trình bày, giải  
thích nhằm cho đối tác hiểu được quan điểm và  
mục tiêu mà ta đưa ra trong quá trình đàm phán .  
- Mục đích của lập luận: làm cho đối tác thay đổi  
một phần hay toàn bộ quan điểm của họ. Đôi khi  
lập luận để thuyết phục  
Một số chú ý khi lập luận  
- Sử dụng thuật ngữ rõ ràng đơn giản  
- Phương pháp và nhịp điệu phù hợp với đặc điểm,  
khí chất của đối tác  
- Lập luận cần đúng mức và tế nhị  
- Cần chứng minh một cách trực quan  
Phương pháp lập luận  
- Lập luận chứng minh (sử dụng số liệu trực quan)  
- Lập luận bác bỏ (lập luận vạch ra mâu thuẫn)  
2.3. Kỹ thuật nhượng bộ  
- Nhượng bộ bước các bên cần thực hiện khi muốn  
đạt được thỏa thuận chung.  
- Cân nhắc các vấn đề như nhượng bộ khi nào, nhượng  
bộ như thế nào, nhượng bộ để được hay mất.  
- Không nên nhượng bộ ngay từ khi đối tác đề nghị.  
- Nhượng bộ đúng lúc, đúng mức biết cách nhượng  
bộ để đổi lấy nhượng bộ.  
2.4. Kỹ thuật giao tiếp phi ngôn ngữ  
Giao tiếp bằng mắt: Eye Contact  
Gương mặt biểu cảm: Facial Expressions  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 50 trang yennguyen 05/04/2022 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 2: Chiến lược và kỹ thuật đàm phán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dam_phan_thuong_mai_quoc_te_chuong_2_chien_luoc_va.ppt