Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, năm 2017

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
TỶ LỆ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH  
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI  
TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC, NĂM 2017  
Nguyễn Thị Bảo Châu*, Trương Thị Thùy Dung*, Phùng Đức Nhật**  
TÓM TẮT  
Mở đầu: Số người cao tuổi trên thế giới ngày càng tăng cao. Theo báo cáo của Liên hợp Quốc từ năm  
2015 đến năm 2030, số người trên thế giới từ 60 tuổi trở lên dự kiến sẽ tăng 56%, tức là từ 901 triệu lên  
1,4 tỷ. Tình hình đó đặt ra nhiều vấn đề trong việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao  
tuổi hiện nay. Tuổi thọ ngày càng tăng kéo theo gia tăng thêm các bệnh mạn tính trên người cao tuổi. Năm  
2009, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 72 tuổi và có khoảng 95% người cao tuổi hiện đang mắc  
bệnh. Vì thế chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi hiện đang là một thách thức lớn đối với ngành y tế của  
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.  
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi và các yếu tố liên quan  
đến tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh tại huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, năm 2017.  
Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, phỏng vấn 322 người cao tuổi  
bằng bộ câu hỏi soạn sẵn, xử lý số liệu bằng phần mềm Stata.  
Kết quả: Có 317 người cao tuổi tham gia phỏng vấn bộ câu hỏi soạn sẵn. Trong 317 đối tượng tham  
gia nghiên cứu có 88,5% người cao tuổi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh. Và tỷ lệ người cao tuổi không đi  
khám sức khỏe định kỳ rất cao (75,4%). Nơi người cao tuổi lựa chọn khám chữa bệnh cao nhất là bệnh viện  
huyện chiếm 48,5%. Sau đó là trạm y tế chiếm 20,5%, tuyến trên là 17,9% và sử dụng dịch vụ khám chữa  
bệnh ở những nơi khác là 13,1%. Học vấn, tuổi, khoảng cách, chi phí, phương tiện di chuyển, nơi ở, người  
chăm sóc, tình trạng sức khỏe có mối liên quan với tỷ lệ sử dụng DVYT với p< 0,05.  
Kết luận: Cần có nhiều dịch vụ khám chữa bệnh thuận tiện hơn cho người cao tuổi, tích cực khuyến  
khích người cao tuổi quan tâm đến chăm sóc sức khỏe ban đầu.  
Từ khóa: Tiếp cận dịch vụ y tế, người cao tuổi, dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuổi.  
ABSTRACT  
THE RATE TO APPROACH HEALTH CARE SERVICES AND RELATED FACTORS IN THE ELDERLY  
IN BU DOP DISTRICT, BINH PHUOC PROVINCE IN 2017  
Nguyen Thi Bao Chau, Truong Thi Thuy Dung, Phung Duc Nhat  
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 260 - 264  
Background: The Elderly in the world are increase. According to UNO (United Nations  
Organization) reports in 2015 shown that the increase number of the old person in the world. From 2015 to  
2030, the number of people from 60 years old above is expected to increase 56%, that mean from 901 million  
is going to 1.4 billion people. Longer life expectancy is associated with an increased incidence of chronic  
diseases in the elderly. In 2009, the average life expectancy of Vietnamese people was 72 years old and about  
95% of the elderly are currently infected. Therefore, health care for the elderly is now a major challenge for  
the health sector of the world in general and Vietnam in particular.  
* Khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược TP.HCM  
** Viện y tế Công cộng TP.HCM  
Email: nproyal.unin@gmail.com  
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Bảo Châu ĐT: 01699003365  
260  
Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
Objective: Determine the rate to approach health care services for the elderly and related factors relate  
to health care services in Bu Dop district, Binh Phuoc province in 2017.  
Method: A descriptive cross-sectional study, interview 322 elderly people with questions are prepared,  
data processing with Stata program.  
Results: There are 317 people join the study with the prepared question. From 317 participants, there  
are 88.5% of them use the health care services and the rate of the one who don’t go check their health  
regularly are high (75.4%). The place the elder choose to take healthcare rate the highest is provincial  
hospital is 48.5%, after that is medical station is 20.5%, the frontline hospitals are 17.9% and the others are  
13.1%.  
Conclusion: There are more health care services convinient for the elderly, actively encourage elderly  
people interested in primary care.  
Keywords: Health care utility and related factor for old age persons.  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Việt Nam là một nước đang phát triển  
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Một nghiên cứu cắt ngang mô tả được  
tiến hành trên người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên  
sống tại 7 xã thuộc huyện Bù Đốp, tỉnh Bình  
Phước tại thời điểm nghiên cứu. Với sự tham  
gia của 317 người cao tuổi trên toàn huyện.  
Chọn số người cao tuổi trên 7 xã bằng phương  
pháp chọn mẫu cụm, dựa trên danh sách  
người cao tuổi của mỗi xã sau đó tính ra số  
người cao tuổi cần điều tra tại mỗi xã. Điều tra  
viên sẽ cùng người dẫn đường đến tận nhà  
của người cao tuổi để xin phép và trực tiếp  
phỏng vấn bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Dữ liệu  
được nhập và phân tích bằng phần mềm  
Epidata 3.1 và Stata 13.  
và cũng là nước có tỷ lệ người cao tuổi ngày  
một gia tăng. Theo dữ liệu của Tổng Điều tra  
dân số trong giai đoạn 1979-2009 tổng dân số  
tăng 1,6 lần; trong đó dân số người cao tuổi  
tăng 2,12 lần. Hệ quả của xu hướng biến đổi  
cơ cấu tuổi trên là chỉ số già hóa sẽ tăng lên  
nhanh chóng và vượt ngưỡng 100 vào khoảng  
2032(5). Vì thế chăm sóc sức khỏe cho người  
cao tuổi hiện đang là một thách thức đối với  
ngành y tế của thế giới nói chung và Việt Nam  
nói riêng. Tuổi thọ ngày càng tăng kéo theo đó  
là sẽ gia tăng thêm các bệnh mạn tính trên  
người cao tuổi. Năm 2009, tuổi thọ trung bình  
của người Việt Nam là 72 tuổi và có khoảng  
95% người cao tuổi hiện đang mắc bệnh(7).  
Điều này cho thấy người cao tuổi rất cần tiếp  
cận với các dịch vụ y tế để được khám và chữa  
bệnh. Tuy nhiên, một số hạn chế khiến người  
cao tuổi khó tiếp cận được với các dịch vụ y tế  
như là: chi phí, đi lại, thiếu thông tin, phụ  
thuộc người chăm sóc và những khó khăn  
trong việc đưa các dịch vụ y tế đến với người  
cao tuổi. Tỷ lệ người cao tuổi không tiếp cận  
được với các dịch vụ y tế nói chung chiếm  
15,8% trên tổng số người cao tuổi(3,7). Trong đó,  
người cao tuổi sống tại vùng nông thôn có khả  
năng gặp hạn chế trong việc tiếp cận dịch vụ y  
tế cao hơn(6).  
KẾT QUẢ  
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Nhóm  
tuổi 60 đến 74 tuổi chiếm cao nhất 68,1%. Đa  
số người cao tuổi sống cùng gia đình 90,5%.  
Dân tộc kinh chiếm đa số (84,2%), phần lớn  
NCT ở đây có công việc làm nông chiếm nhiều  
nhất ( 40%).  
261  
Y tế Công cộng  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
Đa số NCT có sử dụng BHYT khi đi KCB  
(71,6%). NCT không có khả năng thanh toán  
tiền KCB chiếm (43,9%). Lý do khiến NCT  
không sử dụng BHYT là do NCT đánh giá  
thuốc BHYT không tốt chiếm tỷ lệ cao nhất  
35,6%, kế đến là tốn nhiều thời gian khi KCB  
bằng BHYT chiếm 34,4%, sau cùng BHYT hết  
hạn chiếm 24,4%.  
Biểu đồ 1: Tỷ lệ khám chữa bệnh khi mắc bệnh ở  
người cao tuổi.  
Tỷ lệ người cao tuổi đi khám chữa bệnh là  
88 % và người cao tuổi không đi khám chữa  
bệnh khi mắc bệnh là 12%.  
Bảng 2: Nơi khám chữa bệnh phân theo tình trạng  
sức khỏe khi bị bệnh (n=268)  
Đặc tính mẫu  
Nơi khám chữa bệnh  
Trạm y Bệnh viện Tuyến  
Khác  
tế(%)  
huyện  
trên  
Tình trạng sức  
khỏe khi bệnh  
Nhẹ  
Vừa  
Nặng  
p < 0,05  
Biểu đồ 2: Tỷ lệ người cao tuổi khám sức khỏe định  
34 (52,3) 19 (29,2)  
18 (13) 85 (60,7) 17 (12) 20 (14,3)  
3 (4,7) 26 (41,3) 31 (49,2) 3 (4,8)  
0
12 (18,5)  
kỳ  
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NCT  
không đi khám sức khỏe định kỳ rất cao  
(75,4%).  
Có mối lien quan giữa tình trạng bệnh  
với nơi khám chữa bệnh. NCT có tình trạng  
sức khỏe khi bị bệnh là nhẹ thường đến trạm y  
tế để KCB (52,3%), hoặc đến bệnh viện huyện  
(29,2%), với tình trạng sức khỏe khi bị bệnh là  
vừa NCT chọn bệnh viện huyện là nơi KCB  
cao nhất chiếm 60,7%, và khi tình trạng sức  
khỏe khi bị bệnh là nặng NCT chọn tuyến trên  
là nơi để KCB cao nhất (49,2%), sự khác biệt  
này có ý nghĩa thống kê với p <0,05.  
Bảng 3: Mối liên quan giữa cách khám chữa bệnh với  
dân tộc. (n= 303)  
Biểu đồ 3: Nơi lựa chọn KCB (n=268)  
Nơi NCT lựa chọn khám chữa bệnh cao  
nhất là bệnh viện huyện (48,5%). Sau đó là  
trạm y tế (20,5%), có 17,9% chọn lên tuyến  
trên.  
Đặc tính  
mẫu  
Cách chữa bệnh  
Đi khám Không làm  
bệnh  
p
PR  
gì  
( KTC 95%)  
Dân tộc  
Kinh  
Thiểu số  
233 (90)  
35 (79,5)  
26 (10)  
9 (20,5)  
1
2,03  
0,046  
Bảng 1: Tình hình sử dụng BHYT khi KCB  
(1,02-4,05)  
Đặc tính  
Tình trạng sử dụng BHYT khi  
khám chữa bệnh lần gần đây nhất  
(n=268)  
Tần số  
Tỷ lệ %  
Dân tộc kinh có tỷ lệ đi khám bệnh cao  
hơn dân tộc thiểu số (90% so với 79,5%), có  
mối liên quan giữa cách chữa bệnh với dân tộc  
thiểu số, tộc thiểu số có tỷ lệ không đi khám  
chữa bệnh gấp 2,03 lần so với dân tộc kinh, với  
KTC 95% (1,02-4,05), sự khác biệt này có ý  
nghĩa thống kê với p = 0,046.  
227  
90  
71,6  
28,4  
Có  
Không  
Lý do không sử dụng BHYT (n=90)  
Thuốc BHYT không tốt  
Tốn nhiều thời gian khi khám bệnh  
bằng BHYT  
32  
31  
35,6  
34,4  
BHYT hết hạn  
22  
3
2
24,5  
3,3  
2,2  
Quên mang  
Khác (ghi rõ):không có tiền, trái  
tuyến.  
262  
Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
bệnh (52,3%), khi tình trạng sức khỏe là vừa  
NCT thường chọn bệnh viện huyện làm nơi  
khám chữa bệnh (60,1%) và khi tình trạng sức  
khỏe lúc bệnh là nặng thì NCT ưu tiên chọn  
tuyến trên để khám chữa bệnh (49,2%). Tỷ lệ  
trên cho thấy NCT nơi đây tự lựa chọn hợp lý  
nơi khám chữa bệnh với tình trạng sức khỏe  
khi bị bệnh của họ. Trong các đối tượng tham  
gia nghiên cứu chỉ có 24,6% là có khám sức  
khỏe định kỳ còn lại 75,4% NCT không khám  
sức khỏe định kỳ, tỷ lệ này phù hợp với một  
số nghiên cứu khác, ở nghiên cứu của tác giả  
Phùng Đức Nhật tỷ lệ này là 21,2% và tác giả  
Nguyễn Trung Kiên có kết quả là 22,1%(2,4). Tỷ  
lệ người sử dụng BHYT khi khám chữa bệnh  
71,6%, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu  
của Đỗ Thị Liên Hương (88,8%)(1). Và lý do  
khiến NCT không sử dụng BHYT trong khám  
chữa bệnh chủ yếu là do thuốc bảo hiểm  
không tốt (35,6%) và tốn nhiều thời gian khi  
khám bằng BHYT (34,4%).  
Bảng 4: Mối liên quan giữa cách chữa bệnh với nhóm  
người cao tuổi có người chăm sóc khi gặp khó khăn  
trong sinh hoạt và đi lại. (n=303)  
Đặc tính  
mẫu  
Cách chữa bệnh  
Không Đi khám  
p
PR (KTC 95%)  
làm gì  
bệnh  
Người chăm  
sóc  
10 (8)  
12 (31)  
11 (9,9) 100 (90,1)  
2 (7,1) 26 (92,9)  
115 (92)  
27 (69)  
1
Con  
3,84(1,79-8,22)  
1,23(0,54-2,8)  
0,89(0,2-3,86)  
0,001  
0,608  
0,879  
Tự thân  
Vợ/chồng  
Cháu  
Có mối liên quan giữa người thân chăm  
sóc khi gặp khó khăn trong sinh hoạt và đi lại  
với cách chữa bệnh, NCT không có ai chăm  
sóc khi gặp khó khăn trong đi lại và sinh hoạt  
có tỷ lệ không đi khám bệnh cao gấp 3,84 lần  
so với NCT có con chăm sóc, với KTC 95%  
(1,79-8,22), sự khác biệt này có ý nghĩa thống  
kê với p=0,001. NCT không có người thân  
chăm sóc khi gặp khó khăn trong sinh hoạt và  
đi lại có tỷ lệ không làm gì khi bị bệnh là 31%,  
NCT có vợ/chồng chăm sóc khi gặp khó khăn  
trong sinh hoạt và đi lại có tỷ lệ không làm gì  
khi bị bệnh chỉ 9,9 %, NCT có con chăm sóc  
khi gặp khó khăn trong sinh hoạt và đi lại có  
tỷ lệ không làm gì khi bị bệnh chỉ 8%. Và NCT  
có cháu chăm sóc thì tỷ lệ này chỉ 7,1%.  
KẾT LUẬN  
Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng  
dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi  
nơi đây khá cao. Tuy nhiên, tỷ lệ chăm sóc sức  
khỏe, tầm soát bệnh ban đầu còn rất thấp và  
còn nhiều hạn chế khiến cho người cao tuổi  
khó tiếp cận được với dịch vụ khám chữa  
bệnh. Nghiên cứu cũng nêu ra các lý do khiến  
người cao tuổi không lựa chọn khám chữa  
bệnh. Từ đó có thể tìm được các biện pháp  
khắc phục. Nhằm hướng tới một sức khỏe tốt  
hơn cho người cao tuổi.  
BÀN LUẬN  
Tỷ lệ NCT sử dụng dịch vụ khám chữa  
bệnh là khá cao (88,5%). Tỷ lệ dân tộc thiểu số  
lựa chọn không làm gì khi bị bệnh cao hơn so  
với dân tộc kinh (20,5% so với 10%). Ở nghiên  
cứu của Đàm Thị Tuyết cũng cho thấy tỷ lệ  
người dân tộc thiểu số không làm gì khi mắc  
bệnh cao hơn dân tộc kinh (55,5% so với  
37,7%). Đa số chọn bệnh viện huyện là nơi  
khám chữa bệnh (48,5%), trạm y tế chiếm  
20,5% và tuyến trên là 17,9%, nhìn vào kết quả  
ở nghiên cứu của chúng tối có thể thấy công  
việc chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trạm y tế  
xã vẫn chưa hiệu quả trong hoạt động chăm  
sóc sức khỏe cho NCT.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1.  
Đỗ Thị Liên Hương (2011), Khảo sát nhu cầu chăm sóc  
sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận thành  
phố Huế, luận văn bác sĩ y học dự phòng, ĐHYD  
TP.HCM, tr 2-3.  
2.  
Hoàng Trung Kiên (2012), Thực trạng nhu cầu, sử dụng  
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi và đáp ứng  
của trạm y tế xã tại huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2012,  
luận văn thạc sĩ y học, viện vệ sinh dịch tễ trung ương, tr  
12-18.  
3.  
Janes GR, Blackman DK, Bolen JC, Kamimoto LA, Rhodes  
L, Caplan L. S, et al (1999), "Surveillance for use of  
preventive health-care services by older adults, 1995-  
1997". MMWR CDC Surveill Summ, 48 (8): 51-88.  
Khi tình trạng sức khỏe lúc bệnh là nhẹ  
NCT thường chọn trạm y tế để khám chữa  
263  
Y tế Công cộng  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
4.  
Phùng Đức Nhật, Dương Thị Minh Tâm (2010), "Tình  
adults: a latent class analysis". BMC Health Serv Res,  
11:181.  
hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và một số yếu tố  
liên quan đến việc sử dụng dịch vụ của người cao tuổi tại  
huyện cần đước tỉnh long an ". Tạp chí Y học Thành Phố Hồ  
Chí Minh, 14 (2): 92.  
8.  
Vụ các vấn đề xã hội - VPQH (2009), Báo cáo kết quả thảo  
luận, trao đổi chuyên gia về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới  
trong dự án luật người cao tuổi, tr.2-3.  
5.  
6.  
7.  
Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2013), Già hóa dân  
số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và  
một số khuyến nghị chính sách,  
Ngày nhận bài báo:  
02/11/2017  
22/11/2017  
15/03/2018  
Ngày phản biện nhận xét bài báo:  
Ngày bài báo được đăng:  
cntnt01articleid=177&cntnt01origid=89&cntnt01returnid=  
64, truy cập ngày 24/3/2017  
Thorpe JM, Thorpe CT, Kennelty KA, Pandhi N (2011),  
"Patterns of perceived barriers to medical care in older  
264  
Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
TỶ LỆ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 ĐẠT MỤC TIÊU KIỂM  
SOÁT TỐT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH  
VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC  
Nguyễn Thanh Tâm*, Trương Thị Thùy Dung**, Trần Thiện Thuần**  
MTẮT  
Mở đầu: Đái tháo đường (ĐTĐ) là 1 trong 4 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới.  
Năm 2012, tại Việt Nam có khoảng ít nhất 2 triệu người ĐTĐ mặc dù 60% trong số đó vẫn chưa được  
chẩn đoán và không biết mình bị bệnh. Theo ADA việc kiểm soát HbA1c<7% được chứng minh làm giảm  
biến chứng mạch máu nhỏ (thận, võng mạch, thần kinh) và nguy cơ tử vong. Do đó việc chẩn đoán, điều trị  
sớm nhằm kiểm soát tốt đường huyết sẽ làm giảm đáng kể các biến chứng của ĐTĐ.  
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ type 2 đạt mục tiêu kiểm soát tốt đường huyết  
(HbA1c<7%) và các yếu tố liên quan tại bệnh viện quận Thủ Đức năm 2017.  
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành tại bệnh  
viện quận Thủ Đức với sự tham gia của 175 bệnh nhân ĐTĐ type 2 đến khám có chỉ định xét nghiệm  
HbA1c. Bệnh nhân được lấy máu và sau đó phỏng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi soạn sẵn gồm 3 phần: đặc  
tính nền, tuân thủ sử dụng thuốc, chỉ số nhân trắc, HbA1c và thuốc hạ đường huyết. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ  
đạt mục tiêu kiểm soát tốt đường huyết khi kết quả xét nghiệm HbA1c <7%.  
Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát tốt đường huyết là 21,8%. Những bệnh nhân cấp I  
sẽ khó đạt mục kiểm soát đường huyết hơn những bệnh nhân cấp II 20% (PR=0,23 KTC 95% 0,05-0,97)  
Những bệnh nhân có tăng huyết áp kèm theo sẽ khó đạt mục tiêu soát đường huyết hơn những bệnh nhân  
không có cao huyết áp 45%. Những bệnh nhân tuân thủ tốt việc sử dụng thuốc sẽ dễ đạt mục tiêu điều trị  
hơn 1,8 lần so với những bệnh nhân không tuân thủ tốt (PR=1,8 KTC 95% 1,02-3,19).  
Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát tốt đường huyết còn thấp, cần thay đổi các biện  
pháp sử dụng thuốc giúp nâng cao tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát tốt đường huyết.  
Từ khóa: Đái tháo đường, kiểm soát đường huyết, HbA1c.  
ABSTRACT  
THE PROPORTION OF PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES ACHIEVE TARGET GLYCEMIC  
CONTROL AND OTHER RELATED FACTORS IN THU DUC DISTRICT HOSPITAL  
Nguyen Thanh Tam, Truong Thi Thuy Dung, Tran Thien Thuan  
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 265 - 271  
Background: Diabetes is one of the four leading causes of death in the world. In 2012, in Vietnam  
there are at least 2 million people with diabetes, although 60% of them have not been diagnosed and do not  
know they are sick. According to the ADA, <7% HbA1c control has been shown to reduce small vessel  
complications (kidney, retina, and nerves) and the risk of death. Therefore the diagnosis, early treatment to  
control blood sugar well will significantly reduce the complications of diabetes.  
Objectives: To determine the proportion of people with type 2 diabetes who achieve good glycemic  
control (HbA1c <7%) and related factors at the Thu Duc District Hospital in 2017.  
* Phòng khám Clair clinic, ** Khoa YTCC, Đại học Y Dược TPHCM  
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thanh Tâm  
ĐT: 0939080669 Email: nguyenthanhtam.yds@gmail.com  
265  
Y tế Công cộng  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
Participant and Method: A cross-sectional descriptive study was conducted at the Thu Duc  
District Hospital with the participation of 175 type 2 diabetic patients who were referred for an HbA1c test.  
Patients were interviewed directly with the questions prepared 3 parts: the background characteristics,  
adhere to medication, anthropometric indicators, HbA1c and hypoglycemic drugs.  
Results: The proportion of patients achieving good glycemic control was 21.8%. Patients with grade  
I diabetes are more likely to achieve glycemic control than those with grade 20 (PR = 0.23, 95%, 0.05 to  
0.97). Patients with hypertension may have difficulty achieving their glycemic control goals than those  
without hypertension (45%). Patients who adhere to good drug use will achieve treatment goals that are 1.8  
times better for non-compliant patients (RR = 1.8, 95% CI 1.02-3.19).  
Conclusion: The proportion of patients achieving good control of blood sugar is low, need to change  
drug use measures to help increase the rate of patients with good glycemic control.  
Keywords: Diabetes, glycemic control, HbA1c.  
cứu nào về tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ type 2 đạt  
mục tiêu kiểm soát tốt đường huyết. Do đó,  
nghiên cứu tiến hành tại đây nhằm mục đích  
“Xác định tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ type 2 đạt mục  
tiêu kiểm soát tốt đường huyết và các yếu tố  
liên tại BV Quận Thủ Đức Năm 2017”.  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Hiện nay các bệnh không truyền nhiễm  
đang là vấn đề nghiêm trọng của thế giới.  
Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới  
(WHO) tỷ lệ tử vong do các bệnh không lây  
năm 2012 là 38 triệu người chiếm 68%(12). Đái  
tháo đường (ĐTĐ) là 1 trong 4 nguyên nhân  
hàng đầu gây tử vong(13). Năm 2012, tại Việt  
Nam có khoảng ít nhất 2 triệu người ĐTĐ mặc  
dù 60% trong số đó vẫn chưa được chẩn đoán  
và không biết mình bị bệnh. Các nghiên cứu  
gần đây tại một số vùng ở miền Bắc và miền  
Nam cho thấy tỷ lệ ĐTĐ khoảng 5,8%(6) . Theo  
ADA việc kiểm soát HbA1c<7% được chứng  
minh làm giảm biến chứng mạch máu nhỏ  
(thận, võng mạch, thần kinh) và nguy cơ tử  
vong(2). Nghiên cứu tiến cứu về ĐTĐ của  
Vương Quốc Anh cho thấy giảm 1% HbA1c  
làm giảm 21% nguy cơ tử vong, 37% nguy cơ  
các biến chứng thận và 14% nguy cơ nhồi máu  
cơ tim. Do đó việc chẩn đoán, điều trị sớm  
nhằm kiểm soát tốt đường huyết sẽ làm giảm  
đáng kể các biến chứng của ĐTĐ.  
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Một nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến  
hành tại bệnh viện quận Thủ Đức với sự tham  
gia của 175 bệnh nhân ĐTĐ type 2 đến khám  
có chỉ định xét nghiệm HbA1c. Cỡ mẫu được  
tính dựa trên nghiên cứu của tác giả Hứa  
Thành Nhân tại phòng khám chuyên khoa nội  
tiết trung tâm Medic TP.Hồ Chí Minh ghi  
nhận tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ type 2 đạt mục tiêu  
kiểm soát tốt đường huyết 33,7%, sử dụng  
công thức ước lượng một tỷ lệ với z (trị số  
phân phối chuẩn) bằng 1,96; xác suất sai lầm  
loại 1 α=0,05, sai số cho phép d bằng 7%. Chọn  
tất cả các bệnh nhân ngoại trú đến khám ĐTĐ  
type 2 có chỉ định xét nghiệm HbA1c cho đến  
khi đủ mẫu. Bệnh nhân được phỏng vấn trực  
tiếp với bộ câu hỏi soạn sẵn gồm 3 phần: đặc  
tính nền, tuân thủ sử dụng thuốc, chỉ số nhân  
trắc, HbA1c và thuốc hạ đường huyết.  
Nhận thấy được tầm quan trọng về việc  
kiểm soát tốt đường huyết của bệnh nhân  
ĐTĐ. Hiện nay tại Việt Nam chưa có nhiều  
nghiên cứu về tỷ lệ cũng như các yếu tố liên  
quan ảnh hưởng đến việc kiểm soát đường  
huyết trên bệnh nhân ĐTĐ. Bệnh viện Quận  
Thủ Đức nơi quản lý và điều trị hơn 3000 bệnh  
nhân ĐTĐ mỗi năm tuy nhiên chưa có nghiên  
Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ đạt mục tiêu kiểm  
soát tốt đường huyết khi kết quả xét nghiệm  
máu HbA1c <7%. Kết cuộc trong nghiên cứu  
được đo lường bằng thang đo MCQ đã đánh  
giá tính giá trị và tính tin cậy tại Malaysia bao  
gồm 7 câu hỏi với tổng số điểm dao động từ 7  
266  
Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
điểm đến 28 điểm. Dựa trên hệ thống tính  
điểm được sử dụng trong thang đo Morisky  
tổng số điểm từ 27 trở lên được coi là tuân thủ.  
Thang đo gồm 7 câu hỏi và câu trả lời theo  
thang điểm Likert để qui điểm tương ứng:  
“không bao giờ”: 4 điểm, “thỉnh thoảng: 1-4  
chiếm tỷ lệ cao nhất (58,3%). Trình độ học vấn,  
tỷ lệ bệnh nhân cấp II (30,9%), cấp III (29,7%)  
tương đương nhau (bảng 1).  
Bảng 2: Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu  
(n=175)  
Đặc điểm cá nhân  
Nghề nghiệp chính  
Nội trợ  
Buôn bán  
Công chức, viên chức  
Công nhân  
Tần số (n) Tỉ lệ (%)  
lần/tháng:  
3
điểm, “thường xuyên: ≥5  
67  
32  
25  
25  
20  
6
38,3  
18,3  
14,3  
14,3  
11,4  
3,4  
lần/tháng”: 2 điểm, “luôn luôn: hàng ngày”: 1  
điểm. Thang đo MCQ đã sử dụng trong các  
điều tra thử nghiệm trên 20 bệnh nhân tại  
Phòng khám để kiểm ra sự tương quan giữa 7  
câu hỏi ghi nhận giá trị Crobach alpha bằng  
0,782 chấp nhận tính tương quan thực tiễn của  
bộ câu hỏi.  
Nghỉ hưu  
Khác  
Thời gian chẩn đoán ĐTĐ  
< 1năm  
33  
82  
32  
28  
18,8  
46,9  
18,3  
16,0  
Từ 1- dưới 5 năm  
Từ 5- dưới 10 năm  
≥10 năm  
Dữ liệu được nhập liệu và phân tích bằng  
phần mềm Epidata 3.1 và Stata 13. Kiểm định  
chi bình phương để xét mối liên quan giữa các  
yếu tố. Nếu trên 20% tổng số các ô có vọng trị  
nhỏ hơn 5 hoặc có 1 ô giá trị <1 thì kiểm định  
Fisher được chọn để thay thế cho kiểm định  
chi bình phương. Tỉ số tỉ lệ hiện mắc PR,  
khoảng tin cậy 95% được dùng để lượng hóa  
mối quan hệ. Có mối liên quan có ý nghĩa  
thống kê khi p <0,05 và khoảng tin cậy 95%  
không chứa 1.  
Về nghề nghiệp, do tỷ lệ bệnh nhân là nữ  
và trình độ học vấn cấp II, cấp III là chủ yếu  
nên tỷ lệ nội trợ chiếm cao nhất (38,3%) tiếp  
đến là buôn bán(18,3%). Đa số bệnh nhân  
được chẩn đoán ĐTĐ từ 1- dưới 5 năm (46,9%)  
thấp nhất là trên 10 năm (16%).  
Bảng 3: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị dùng thuốc  
(n=175)  
Đặc điểm  
Tuân thủ  
Tần số(n)  
136  
Tỷ lệ(%)  
77,7  
Không tuân thủ  
39  
22,3  
KẾT QUẢ  
Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị khá cao  
chiếm 77,8 %, chỉ có 22,3% là không tuân thủ.  
Bảng 1: Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu  
(n=175)  
Bảng 4: Kết quả số đo nhân trắc học và HbA1c  
Đặc điểm cá nhân  
Giới (nữ)  
Tần số (n) Tỉ lệ (%)  
(n=175)  
103  
58,9  
Chỉ số  
BMI  
HbA1c  
Trung bình  
23,7±3,1  
8,2±1,4  
58(50-62)*  
Tuổi  
Tôn giáo  
Không tôn giáo  
Phật giáo  
Thiên chúa giáo  
Khác  
Trình độ học vấn  
Dưới cấp I  
Cấp I  
40  
102  
31  
2
22,9  
58,3  
17,7  
1,1  
BMI trung bình là 23,7 sai số chuẩn là 3,1.  
HbA1c trung bình là 8,2 với độ lệch chuẩn là  
1,4  
20  
33  
54  
52  
16  
11,4  
18,9  
30,9  
29,7  
9,1  
Bảng 5: Đặc điểm các bệnh kèm theo (n=175)  
Đặc điểm  
Tần số(n) Tỷ lệ (%)  
Cấp II  
Cấp III  
Trên cấp III  
Số bệnh kèm theo  
20  
64  
49  
35  
7
11,4  
36,6  
28,0  
20,0  
4,0  
0
1
2
3
* Trung vị (tứ phân vị dưới – tứ phân vị trên)  
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ mắc  
ĐTĐ cao hơn nam (58,9%). Năm mươi phần  
trăm bệnh nhân ở độ tuổi 58, với khoảng tứ  
phân vị từ 50 đến 62. Về tôn giáo, phật giáo  
4
Tăng huyết áp  
Có  
112  
44  
71,8  
28,2  
Không  
267  
Y tế Công cộng  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
Đặc điểm dân số Kiểm soát đường Giá PR(KTC 95%)  
Đặc điểm  
Rối loạn Lipid máu  
Tần số(n) Tỷ lệ (%)  
huyết  
trị p  
Tốt (tần không tốt  
số,%) (tần số,%)  
107  
49  
68,6  
31,4  
Có  
Không  
Tôn giáo  
Không tôn giáo  
Phật giáo  
Thiên chúa giáo  
Khác  
Trình độ học  
vấn  
Tim thiếu máu cục bộ  
7(17,5) 33(82,5)  
21(20,6) 81(79,4) 0,68 1,17(0,54-2,56)  
9(29,0) 22(71,0) 0,25 1,66(0,69-3,97)  
-
1
48  
108  
30,8  
69,2  
Có  
Không  
Béo phì  
Có  
1(50)  
1(50)  
0,18 2,85(0,61-13,4)  
96  
79  
54,9  
45,1  
Không  
6(30,0) 14(70,0)  
2(6,0) 31(93,9)  
14(26,9) 40(74,0)  
14(26,9) 38(73,0)  
2(12,5) 14(87,5)  
-
1
Theo kết quả nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân  
mắc ít nhất 1 bệnh chiếm cao nhất (36,6%),  
thấp nhất là mắc tới 4 bệnh kèm theo (4,0%).  
Trong đó tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp  
kèm theo chiếm tỷ lệ cao nhất 71,8%, tiếp đến  
là rối loạn Lipid máu 68,6%. Tỷ lệ bệnh nhân  
tim thiếu máu cục bộ chiếm tỷ lệ thấp (30,8%).  
Hơn một nửa bệnh nhân có tình trạng béo phì  
(54,9%).  
Dưới cấp I  
Cấp I  
Cấp II  
Cấp III  
Trên cấp III  
0,20(0,04-0,9)  
0,86(0,38-1,94)  
0,89(0,40-2,01)  
0,41(0,09-1,97)  
0,04  
0,72  
0,79  
0,24  
Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa  
thống kê giữa tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu  
kiểm soát tốt đường huyết với các đặc tính:  
giới, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn cấp II,  
cấp III, trên cấp III so với dưới cấp I (p>0,05).  
Số liệu nghiên cứu ghi nhận, những bệnh  
nhân cấp 1 đạt mục tiêu kiểm soát tốt đường  
huyết giảm 80% so với những bệnh nhân dưới  
cấp 1 (p=0,04).  
Bảng 6: Đặc điểm của thuốc hạ đường huyết đang  
dùng (n=175)  
Đặc điểm  
Tần số(n) Tỷ lệ (%)  
1,5±0,6  
Trung bình  
Bảng 9: Mối liên quan giữa tỷ lệ bệnh nhân đạt mục  
tiêu kiểm soát tốt đường huyết và các đặc điểm của  
mẫu (n=175)  
Số thuốc hạ đường huyết đang  
dùng  
1
2
3
85  
78  
12  
48,6  
44,6  
6,8  
Đặc điểm  
dân số  
Kiểm soát đường  
huyết  
Giá trị PR(KTC 95%)  
p
Theo kết quả nghiên cứu ghi nhận: mỗi  
bệnh nhân trung bình sử dụng từ 1 tới 2 thuốc  
hạ đường huyết. Tỷ lệ sử dụng 1 nhóm thuốc  
là cao nhất chiếm 48,6%.  
Tốt  
Không tốt  
(tần số,%) (tần số,%)  
Nghề nghiệp  
Nội trợ  
Buôn bán  
13(19,4) 54(80,6)  
9(28,1)  
Công chức, 5(20,0)  
viên chức  
-
1
23(71,9) 0,33 1,44(0,69-3,03)  
20(80,0) 0,95 1,03(0,41-2,60)  
Bảng 7. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát tốt  
Công nhân 6(24,0)  
19(76,0) 0,63 1,23(0,52-2,90)  
16(80,0) 0,95 1,03(0,38-2,81)  
đường huyết (n=175)  
Nghỉ hưu  
Khác  
4(20,0)  
1(16,7)  
Đặc điểm  
Đạt mục tiêu  
Không đạt mục tiêu  
Tần số(n)  
38  
Tỷ lệ (%)  
21,8  
78,2  
5(83,3)  
0,87 0,85(0,31-5,51)  
Thời gian chẩn đoán ĐTĐ  
<1năm 11(33,3) 22(66,7)  
137  
-
1
Từ 1- dưới 5 19(23,2) 63(76,8) 0,25 0,69(0,37-1,29)  
năm  
Tỷ lệ bệnh nhân không đạt mục tiêu kiểm  
soát tốt đường huyết gấp 3 lần tỷ lệ bệnh nhân  
đạt mục tiêu.  
Từ 5-dưới 5(15,6)  
10 năm  
27(84,4) 0,12 0,46(0,18-1,20)  
≥10 năm  
3(10,7)  
25(89,3) 0,06 0,32 (0,1-1,04)  
Bảng 8: Mối liên quan giữa tỷ lệ bệnh nhân đạt mục  
Tuân thủ điều trị  
Có  
Không  
25(18,4) 111(81,6)  
13(33,3) 26(66,7)  
1,81(1,02-3,20)  
0,045  
tiêu kiểm soát tốt đường huyết và các đặc điểm của  
mẫu (n=175)  
Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa  
thống kê giữa tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu  
kiểm soát tốt đường huyết với các đặc tính:  
nghề nghiệp, thời gian chẩn đoán ĐTĐ  
(p>0,05).  
Đặc điểm dân số Kiểm soát đường Giá PR(KTC 95%)  
huyết  
trị p  
Tốt (tần không tốt  
số,%) (tần số,%)  
Giới  
Nam  
Nữ  
20(27,8) 52(72,2) 0,10 1,59(0,91-2,79)  
18(17,5) 85(82,5)  
268  
Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa  
những bệnh nhân có tuân thủ điều trị thuốc so  
với những bệnh nhân không tuân thủ điều trị  
trong việc kiểm soát tốt đường huyết. Cụ thể  
những bệnh nhân không tuân thủ điều trị  
thuốc sẽ kiểm soát đường huyết tốt hơn 1,81  
lần so với những bệnh nhân tuân thủ với  
p=0,045 và KTC 95% (1,02-3,20)  
soát đường huyết giảm 60% so với những  
bệnh nhân sử dụng 1 loại thuốc (p<0,05, KTC  
95%: 0,21-0,78).  
BÀN LUẬN  
Phần lớn bệnh nhân đến khám là nữ  
(58,9%) (bảng 1). Sự phân bố giới tính trong  
nghiên cứu này có sự tương đồng với nghiên  
cứu của Nguyễn Thị Thu Vân tại bệnh viện  
cấp cứu Trung Vương(8), nhưng lại nhỏ hơn  
nghiên cứu của Hứa Thành Nhân tại MEDIC  
(76,8%)(5). Tuổi trung bình của bệnh nhân là  
55,7 ± 8,9. Vì biến số tuổi có phân phối lệch  
nên tác giả sử dụng tuổi trung vị để báo cáo.  
Năm mươi phần trăm bệnh nhân ở tuổi 68,  
khoảng tứ phân vị từ 50 đến 62 tuổi. Kết quả  
của tác giả tương đồng với nghiên cứu  
Orawan Worawongprapa tại Thái Lan(9), mặc  
dù độ tuổi của dân số chọn mẫu là khác nhau.  
Ngoài ra chưa tìm thấy các nghiên cứu tương  
tự tại Việt Nam về các đặc điểm dân tộc, tôn  
giáo, trình độ học vấn và nghề nghiệp để so  
sánh. Trình độ học vấn chiếm tỷ lệ cao nhất  
trong nghiên cứu tác giả là cấp II và cấp III  
(30,9%, 29,7%). Trong nghiên cứu của tác giả  
ghi nhận khoảng thời gian bệnh nhân mắc  
ĐTĐ cao nhất là từ 1năm-dưới 5 năm (46,9%).  
Kết quả trên tương tự với kết quả trong  
nghiên cứu tại bệnh viện cấp cứu Trưng  
Vương (44,6%)(8). Nghiên cứu của tác giả ghi  
nhận tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc của bệnh  
nhân là 77,7% thấp hơn nghiên cứu tại BV  
Trưng Vương(8). Tuy nhiên, do sử dụng 2  
thang đo khác nhau nên sự khác biệt là hoàn  
toàn có thể. Nghiên cứu của tác giả ghi nhận  
BMI trung bình là 23,7 ± 3,1. Kết quả này thấp  
hơn 2 nghiên cứu tương tự được thực hiện tại  
Malaysia (26,4±4,2), Thái Lan (25,3±4,0)(7,9). Do  
đó tỷ lệ béo phì trong nghiên cứu của tác giả  
(54,9%) cũng thấp hơn so với Malaysia  
(81,4%). So với nghiên cứu khác trong nước  
tác giả ghi nhận tỷ lệ béo phì trên những bệnh  
nhân ĐTĐ của tác giả tương đương với các  
nghiên cứu tại bệnh viện Trung Vương  
(52,7%). Theo kết quả nghiên cứu tác giả ghi  
Bảng 10: Mối liên quan giữa tỷ lệ bệnh nhân đạt mục  
tiêu kiểm soát tốt đường huyết và các đặc điểm của  
mẫu (n=175)  
Đặc điểm dân Kiểm soát đường Giá trị PR (KTC 95%)  
số  
huyết  
p
Tốt  
( n,%)  
Không tốt  
(n,%)  
Bệnh kèm theo  
Số bệnh kèm  
theo  
0
2(10,0) 18(90,0)  
-
1
16(25,0) 48(75,0) 0,19 2,5(0,62-10,0)  
13(26,5) 36(73,5) 0,17 2,65(0,65-10,7)  
5(14,3) 30(85,7) 0,65 1,42(0,30-6,7)  
2(28,6) 5(71,4) 0,24 2,85(0,49-16,7)  
1
2
3
4
Tăng huyết áp  
Có  
Không  
Rối loạn lipid  
máu  
Có  
Không  
Tim thiếu máu  
Có  
21(18,8) 91(81,2)  
15(34,1) 29(65,9)  
0,55 (0,31-0,96)  
1,89 (0,89-4,02)  
0,64(0,31-1,30)  
0,04  
0,08  
0,21  
29(27,1) 78(72,9)  
7(14,3) 42(85,7)  
Không  
8(16,7) 40(83,3)  
28(25,9) 80(74,1)  
Béo phì  
Có  
Không  
19(19,8) 77(80,2) 0,49 0,82(0,46-1,44)  
19(24,1) 60(75,9)  
Số thuốc hạ  
đường huyết  
27(31,8) 58(68,2)  
10(12,8) 68(87,2)  
1(8,3) 11(91,7)  
-
1
1
2
3
0,40(0,21-0,78)  
0,26(0,039-1,77)  
0,007  
0,17  
Theo số liệu trong nghiên cứu cũng ghi  
nhận rằng những bệnh nhân ĐTĐ type 2 có  
tăng huyết áp kèm theo đạt mục tiêu kiểm  
soát tốt đường huyết giảm 45% so với những  
bệnh nhân không có tăng huyết áp. Khác biệt  
này có ý nghĩa thống kê với p=0,04, KTC 95%  
0,31-0,96. Ngoài ra còn có sự khác biệt có ý  
nghĩa thống kê những bệnh nhân sử dụng 2  
thuốc hạ đường huyết so với sử dụng 1 loại  
thuốc. Cụ thể những bệnh nhân sử dụng 2  
thuốc hạ đường huyết sẽ đạt mục tiêu kiểm  
269  
Y tế Công cộng  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
nhận: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp của tác  
giả (71,8%) cao hơn nghiên cứu tại MEDIC  
(65,8%). Tỷ lệ rối loạn lipid ở những bệnh  
nhân ĐTĐ là tương đương nhau(5). Nghiên  
cứu của tác giả ghi nhận trung bình 1 bệnh  
nhân sử dụng 1,6 ± 0,6 thuốc hạ đường huyết.  
Kết quả này tương đương với nghiên cứu của  
Hứa Thành Nhân(5). Tuy nhiên tác giả xét viên  
uống hạ đường huyết và Insulin trong khi  
Hứa Thành Nhân chỉ xét việc uống hạ đường  
huyết.  
tử vong, 37% nguy cơ các biến chứng thận và  
14% nguy cơ nhồi máu cơ tim. Nghiên cứu  
của tác giả ghi nhận kết quả tương tự như  
nghiên cứu tại Canada rằng những bệnh nhân  
sử dụng ít thuốc hạ đường huyết hơn sẽ dễ  
đạt mục tiêu điều trị hơn(10). Kết quả này có thể  
là do bệnh nhân có bệnh mạn kèm theo.  
Hạn chế của nghiên cứu là chỉ khảo sát 1  
trong 5 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kiểm  
soát đường huyết nên chưa việc đánh giá kiểm  
soát đường huyết là chưa đầy đủ. Bộ câu hỏi  
MCQ chỉ đánh giá việc tuân thủ điều trị thuốc  
trong 1 tháng trong khi HbA1c phải từ 90-120  
ngày mới có sự thay đổi. Ngoài ra, do hạn chế  
nguồn lực nên tác giả chưa khảo sát trên các  
đối tượng không điều trị thuốc và tìm hiểu về  
các bệnh điều trị kèm theo. Và cũng chưa xác  
định mức đường huyết hiện tại và HbA1c 3  
tháng trước để so sánh.  
Nghiên cứu tại Trung quốc ghi nhận rằng  
những bệnh nhân được giáo dục tốt về HbA1c  
có khả năng kiểm soát đường huyết tốt hơn  
những bệnh nhân không được giáo dục(4, 14)  
.
Nghiên cứu tại phòng khám ngoại trú bệnh  
viện Pulau Penang, Malaysia cũng cho thấy  
những bệnh nhân có trình độ học vấn cao hơn  
sẽ kiểm soát đường huyết tốt hơn những bệnh  
nhân có trình độ học vấn thấp(1). Nghiên cứu  
của tác giả ghi nhận rằng những bệnh nhân  
không tuân thủ điều trị thuốc sẽ dễ đạt mục  
tiêu kiểm soát đường huyết gấp 1,81 lần so với  
nhóm tuân thủ. Kết quả này khác với nghiên  
cứu của Virdi được thực hiện tại Mỹ(11). Khi  
HbA1c từ 7%-8% thì những bệnh nhân có tuân  
thủ điều trị thuốc sẽ giảm 0,68% so với 0,46%  
ở những bệnh nhân không tuân thủ điều trị  
thuốc (những bệnh nhân có tự đo đường  
huyết tại nhà). Điều này có thể là do trong  
nghiên cứu của tác giả chỉ kiểm soát một yếu  
tố HbA1c mà chưa kiểm soát được các yếu tố  
dinh dưỡng, vận động, tự đo đường huyết tại  
nhà và khám định kỳ. Do đó, kết quả có sự  
khác biệt so với những nghiên cứu trước. Tác  
giả ghi nhận có mối liên quan rằng những  
bệnh nhân có tăng huyết áp kèm theo sẽ khó  
đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết hơn  
những bệnh nhân không có tăng huyết áp  
(45%). Kết quả của tác giả khác biệt với kết  
quả nghiên cứu tại bệnh của Đỗ Thị Kim  
Tuyến(3). Tuy chưa giải thích được lý do tại sao  
nhưng các nghiên cứu của UKPDS chỉ ra rằng  
giảm được 1% HbA1c làm giảm 21% nguy cơ  
KẾT LUẬN  
Đây là nghiên cứu đầu tiên được thực hiện  
tại bệnh viện Thủ Đức nhằm đánh giá kết quả  
điều trị của các bệnh nhân ĐTĐ type 2 tại  
bệnh viện. Qua nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ  
bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị thấp hơn các  
bệnh viện khác trong thành phố. Nghiên cứu  
cung cấp cho bệnh viện cái nhìn tổng quát về  
kết quả điều trị cũng như các yếu tố liên quan  
ảnh hưởng đến kết quả trên. Tạo tiền đề cho  
các nghiên cứu khác lớn và lâu dài hơi nhằm  
đánh giá chính xác nhất hiệu quả điều trị, đề  
ra hướng giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả  
điều trị cũng như chắc lượng bệnh viện.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1.  
Al-Qazaz HK, et al (2011), Diabetes knowledge, medication  
adherence and glycemic control among patients with type 2  
diabetes. Int J Clin Pharm,33(6): 1028-35.  
2.  
3.  
American Diabetes Association (2017), Diabetes care”,  
Diabetes Care. 40: 48-55.  
Đỗ Thị Kim Yến, Nguyễn Thị Cẩm Vân, và Đinh Thị Việt  
(2012), Khảo sát mức HbA1c ở những bệnh nhân Đái  
Tháo Đường type 2 điều trị nội trú tại khoa B2. Tạp chí Y  
Học Tp.Hồ Chí Minh, 16 (1): 123-128.  
4.  
Guo XH, et al (2012), A nationwide survey of diabetes  
education, self-management and glycemic control in  
patients with type 2 diabetes in China. Chin Med J (Engl),  
125 (23): 4175-80.  
270  
Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản  
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018  
Nghiên cứu Y học  
5.  
Hứa Thành Nhân (2014), Tỉ lệ đạt mục tiêu Hba1c và một  
số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2  
tại một phòng khám chuyên khoa nội tiết. Tạp chí Y Học  
Tp.Hồ Chí Minh, 18 (1): 418-422.  
11. Virdi N, et al (2012), The association of self-monitoring of  
blood glucose use with medication adherence and  
glycemic control in patients with type 2 diabetes initiating  
non-insulin treatment. Diabetes Technol Ther, 14 (9): 790-  
8.  
6.  
7.  
8.  
Nguyễn Thy Khuê (2007), “Dịch tễ bệnh đái tháo đường”.  
Nội tiết học đại cương, tập 1, tr.17-18, NXB Y Học Tp.Hồ  
Chí Minh.  
12. World Health Organization (2012). Deaths from NCDs by  
Global Health Observatory (GHO) data; Available from:  
al/en/.Accessed on 3/19/2017.  
Mafauzy M (2005), Diabetes Control and Complications in  
Private Primary Healthcare in Malaysia. Med  
Malaysia,60(2): 212-217.  
J
13. World Health Organization (2015). Global Health Estimates  
Summary.  
Nguyễn Thị Thu Vân và cộng sự (2013), Tình hình kiểm  
soát đái tháo đường típ 2 đạt mục tiêu điều trị tại phòng  
khám bệnh viện cấp cứu Trưng Vương. Tạp chí y học  
Tp.HCM, 17 (4): 38-43.  
imates/en/index1.html,accessed on 3/19/2017.  
14. Yang S, et al (2016), Knowledge of A1c Predicts Diabetes  
Self-Management and A1c Level among Chinese Patients  
with Type 2 Diabetes. PLoS One, 11 (3): e0150753.  
9.  
Orawan Worawongprapa MD (2008), Glycemic Control in  
Diabetes with Metabolic Syndrome in Community  
Hospital. J Med Assoc Thai,91(5):641-647.  
10. Teoh H, et al (2010), Patient age, ethnicity, medical  
history, and risk factor profile, but not drug insurance  
coverage, predict successful attainment of glycemic  
targets: Time 2 Do More Quality Enhancement Research  
Initiative (T2DM QUERI). Diabetes Care, 33 (12): 2558-60.  
Ngày nhận bài báo:  
02/11/2017  
23/11/2017  
15/03/2018  
Ngày phản biện nhận xét bài báo:  
Ngày bài báo được đăng:  
271  
Y tế Công cộng  
pdf 12 trang yennguyen 14/04/2022 2040
Bạn đang xem tài liệu "Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfty_le_tiep_can_dich_vu_kham_chua_benh_va_cac_yeu_to_lien_qua.pdf