Tiểu luận Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên tại trường THPT trong giai đoạn hiện nay

I. PHẦN MỞ ĐẦU  
1. Tính cấp thiết của đề tài  
Trong những năm qua, thế giới đã xẩy ra biết bao nhiêu những biến động  
to lớn trên rất nhiều phương diện, nhưng công cuộc đổi mới ở Việt Nam vẫn  
giành được những thành tựu quan trọng, được bạn thế giới khâm phục. Trong  
xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự nghiệp đổi mới của nước ta đang đứng trước  
những thời cơ và thách thức mới, đòi hỏi chúng ta phải tỉnh táo, phán đoán xử lý  
kịp thời mới giữ vững ổn định chính trị tiếp tục phát triển kinh tế.  
Để đáp ứng giải quyết được những yêu cầu, nhiệm vụ đó, điều đầu tiên  
cấp thiết nhất đối với Đảng ta là phải được một đội ngũ cán bộ vừa “hồng”  
vừa "chuyên" từ Trung ương đến cơ sở. Bởi như Lênin người thầy của giai  
cấp sản đã từng nói: “Trong lịch sử chưa có giai cấp nào giành được quyền  
thống trị, nếu đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị,  
những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”. Chủ  
tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định: Cán bộ gốc của mọi công việc, công  
việc thành công hay thất bại cũng do đội ngũ cán bộ tốt hay kém, có cán bộ tốt  
việc cũng xong. Vì thế hơn lúc nào hết, chúng ta phải trở lại nghiên cứu một  
cách thấu đáo Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ để vận dụng sáng tạo vào thực  
tiễn cách mạng hiện nay.  
Đó cũng là quan điểm chỉ đạo của Đảng ta trong giai đoạn cách mạng mới  
thời kỳ “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Cán bộ là khâu quyết định sự thành bại  
của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước chế độ, là khâu  
then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã  
dầy công đào tạo, huấn luyện, xây dựng được đội ngũ cán bộ tận tụy, kiên  
cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua các giai đoạn cách mạng.  
Để lãnh đạo thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vận dụng  
tư tưởng Hồ Chí minh về cán bộ và công tác cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo  
vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa rất căn bản và lâu dài.  
Trong ngành giáo dục - được coi là quốc sách hàng đầu - thì đội ngũ cán  
bộ, giáo viên là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo,  
là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến  
mục tiêu phát triển giáo dục của Đảng thành hiện thực. Do vậy, muốn phát triển  
giáo dục đào tạo điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và phát  
triển đội ngũ cán bộ, giáo viên. Trong nhà trường phổ thông, việc phát triển đội  
ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng ngày càng  
cao phải được coi là một giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng  
giáo dục.  
1
Với lý do đó, tôi chọn đề tài "Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán  
bộ và công tác cán bộ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên tại  
trường THPT trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài tiểu luận cuối khóa.  
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu  
2.1. Mục tiêu  
Trên cơ slàm rõ mt sni dung cơ bn trong tư tưởng HChí Minh vcán  
bvà công tác cán bcùng vi đó là quá trình kho sát thc tin ti trường THPT  
Đông Tin Hi, tiểu luận đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, cht  
lượng đội ngũ cán bgiáo viên ti nhà trường trong giai đon hin nay.  
2.2. Nhiệm vụ  
- Trình bày những quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cán  
bộ và công tác cán bộ.  
- Đánh giá đúng thực trạng chất lượng, hiệu quả của cán bộ giáo viên và  
công tác cán bộ ở Trường THPT …, tìm ra những nguyên nhân của thực trạng  
ấy.  
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo  
viên và công tác cán bộ tại trường THPT ... trong giai đoạn hiện nay.  
3. phương pháp nghiên cứu  
- Dùng phương pháp chung của triết học Mác - Lênin, phương pháp duy  
vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, trong đó chủ yếu dùng phương  
pháp logic và lịch sử.  
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này giúp bản  
thân tôi nắm vững cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu…  
- Phương pháp quan sát, trao đổi, trò chuyện, phân tích, tổng hợp dữ liệu,  
số liệu so sánh, đánh giá nhằm phục vụ đề tài.  
4. Giới hạn nghiên cứu  
4.1. Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về  
cán bộ và công tác cán bộ tại trường THPT …  
4.2. Phạm vi nghiên cứu  
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chất lượng cán bộ giáo viên và công tác  
cán bộ giáo viên của trường THPT … - huyện … - tỉnh từ năm 2015 đến nay  
phương hướng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của cán bộ giáo viên đến  
năm 2020.  
4.3. Thời gian nghiên cứu  
Nghiên cu tiu lun trong mt năm ttháng 5 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018.  
II. PHẦN NỘI DUNG  
CHƯƠNG 1:  
2
CƠ SỞ LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG  
TÁC CÁN BỘ.  
1.1. Một số vấn đề chung về tư tưởng Hồ Chí Minh  
Trải qua quá trình bôn ba, hoạt động cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh  
được hình thành và phát triển, cùng với chủ nghĩa Mác -Lênin đã trở thành nền  
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng.  
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được nêu lên trong Đại hội IX năm  
2001 của Đảng sau được khái quát lại trong "Cương lĩnh xây dựng đất nước  
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa hội" (Bổ sung và phát triển năm 2011):  
"Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về  
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát  
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa  
và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn  
hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc  
ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi"  
Tư tưởng HChí Minh là nền tảng luậnvà định hướng cho Đảng ta xây  
dựng đường lối đúng đắn dẫn dắt nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi  
khác trong toàn bộ tiến trình cách mạng của nước ta. Do vậy, việc nghiên cứu,  
học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạt động thực tiễn rất quan  
trọng. Trong đó, để thực hiện được các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa  
cách mạng thành công thì vai trò của cán bộ và công tác cán bộ có tính quyết  
định. Cho nên trong tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ và công tác cán bộ luôn luôn  
giữ vị trí hàng đầu được Người thể hiện rất rõ ràng, sâu sắc.  
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ  
1.2.1. Về vị trí cán bộ và công tác cán bộ  
- Cán bộ vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp cách mạng nhiều  
nhiệm vụ, nhiều công việc, trong đó Hồ Chí Minh coi “cán bộ là cái gốc của  
mọi công việc”; “Muốn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc  
kém”. Có cán bộ tốt, cán bộ ngang tầm thì việc xây dựng đường lối sẽ đúng đắn  
và là điều kiện tiên quyết để đưa cách mạng tới thành công. Muốn biến đường  
lối thành hiện thực, cần phải đội ngũ cán bộ cách mạng tập hợp được quần  
chúng cách mạng, đủ phẩm chất năng lực mới đưa được cách mạng đến  
thắng lợi.  
3
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: Cán bộ những người đem chính sách của  
Đảng, và Nhà nước giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem  
tình hình của quần chúng nhân dân báo cáo cho Đảng, và Nhà nước hiểu rõ, để  
đề ra chính sách cho đúng. Vị trí cán bộ “cầu nối” giữa Đảng, Chính phủ với  
quần chúng nhưng không phải là “dây dẫn”, sự chuyển tải cơ học đòi hỏi  
người cán bộ phải đủ tư chất, tài năng, đạo đức để làm nhiệm vụ cầu nối đó.  
Hồ Chí Minh coi trọng cán bộ nên cũng rất coi trọng công tác đào tạo cán  
bộ, Người cho rằng cán bộ vị trí quyết định trong mọi nhiệm vụ bởi chính  
sách đúng đắn thể không thu được kết quả nếu cán bộ làm sai, cán bộ yếu  
kém. Người nói “Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công và thất bại của  
chính sách đó là do cách tổ chức công việc, do nơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm  
tra. Nếu ba điểm ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích”.  
- Cần coi trọng công tác cán bộ. Muốn tổ chức công việc tốt, yêu cầu  
người cán bộ phải có tài, có đức, song việc lựa chọn bố trí, sử dụng phải hợp  
lý, đúng người, đúng việc. Nếu không rất thể hỏng việc mà không phải do  
năng lực của cán bộ. Hồ Chí Minh luôn cho rằng trong dân ta không thiếu người  
tài, có đức để làm cán bộ, vấn đề còn lại phải biết phát hiện, bồi dưỡng và tin  
tưởng ở họ.  
Về công tác cán bộ, Hồ Chí Minh nêu ra các vấn đề lớn và các vấn đề đó  
có quan hệ gắn chặt chẽ với nhau, đó là:  
- Hiểu biết cán bộ. Theo Hồ Chí Minh trước khi cất nhắc cán bộ, phải  
nhận xét rõ ràng. Không chỉ xem xét về công tác của họ mà còn xem xét cả sinh  
hoạt, chẳng những xem xét về cách viết, cách nói của họ mà còn xem xét việc  
làm của họ đúng với lời nói không, phải biết ưu điểm của họ cũng phải  
biết khuyết điểm của họ.(1)  
- Khéo dùng cán bộ. Trong những bài viết, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: dùng  
cán bộ như “dùng mộc”, tùy tài, tùy việc mà dùng người, tránh lạm dùng người  
bà con, anh em quen biết, bầu bạn, những kẻ khéo nịnh hót mình, chán ghét  
những người chính trực. Biết dùng cán bộ phải khiến họ yên tâm, vui thú,  
hăng say làm việc, khuyến khích cán bộ dám nói, dám làm, có gan phụ trách, có  
gan làm việc.  
- Cất nhắc cán bộ. Hồ Chí Minh cho rằng lựa chọn, cất nhắc đúng cán bộ,  
dùng cán bộ cho đúng đó mới là “tình cảm”, hai việc đó phải đi đôi với nhau. Để  
1 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội – 2000, tập 5, tr.281  
4
dùng được đúng cán bộ thì phải biết họ. Bác chỉ rõ: Kinh nghiệm cho ta biết:  
mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt tìm thấy nhân tài mới, mặt khác những  
người hủ hóa cũng lòi ra(2)  
- Thương yêu cán bộ. Theo Hồ Chí Minh, đây biện pháp có quan hệt  
mật thiết đối với nhiều người trong công tác đào tạo cán bộ và có tác dụng lâu  
dài trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng. Quan tâm, thương yêu cán bộ là  
phải chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, cất nhắc cán bộ, nhất là cán bộ nữ, cán bộ  
miền núi vào quan lãnh đạo.  
- Phê bình cán bộ. Tự phê bình và phê bình là một trong những nguyên  
tắc xây dựng Đảng ta, chúng ta không sợ sai lầm, khuyết điểm. Điều quan trọng  
những người lãnh đạo phải biết cách giúp đỡ cán bộ sửa chữa những sai lầm,  
khuyết điểm của họ. Sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, trước hết người cán bộ có  
sai lầm phải tự kiểm điểm tiếp thu phê bình của các đồng chí để nhận ra  
khuyết điểm của mình và tự giác sửa chữa. Mặt khác các cán bộ lãnh đạo phải  
có trách nhiệm phê bình và giúp đỡ để cảm hóa cán bộ của mình sửa chữa  
khuyết điểm. Song, không phải tuyệt nhiên không dùng hình thức xử phạt, xử  
phạt biện pháp giúp những cán bộ cố ý phá hoại nhận ra sai lầm của họ. Như  
vậy, phê bình đúng, chẳng những không làm giảm uy tín của cán bộ, cuả Đảng  
mà còn làm cho sự lãnh đạo mạnh mẽ hơn, đúng đắn hơn, nhờ đó mà uy tín và  
thể diện càng được tăng lên.  
Để có cán bộ tốt, đáp ứng được phong trào, nhiệm vụ cách mạng, phải coi  
trọng công tác cán bộ. Người coi công tác cán bộ cũng như việc đào tạo nhân tài  
trọng yếu rất cần thiết. Người nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi  
ích trăm năm thì phải trồng người”.  
1.2.2. Về tiêu chuẩn cán bộ.  
Đối vi HChí Minh, Người quan tâm trước tiên là vn đề đạo đức ca  
người cán b. Người coi đạo đức là “gc”; phi có đạo đức cách mng thì  
người cán bmi có điu kin để làm vic, phc vnhân dân, phc vTổ  
quc. Nếu thiếu hoc yếu kém đạo đức cách mng thì skhông thlàm tt  
công vic được giao. Người cho rng “cũng như sông có ngun thì mi có  
nước, không có ngun thì sông cn. Cây phi có gc, không có gc thì cây  
héo. Người cách mng phi có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài gii my  
cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Tư tưởng về đạo đức ca người cách  
2 Sđd, tập 5, tr.274  
5
mng mà HChí Minh nêu không có nghĩa là người cán bkhông cn có  
trình độ nhưng trong quan hệ đức – tài, thì đạo đức là “gc”, có ý nghĩa quyết  
định đối vi người cán b.  
Người đặt ra yêu cu đạo đức ca người cán b:  
“Trời bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông  
Đất bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc  
Người bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính  
Thiếu một mùa thì không thành trời  
Thiếu một phương thì không thành đất  
Thiếu một đức thì không thành người”  
Người đã giải thích Cần, Kiệm, Liêm ,Chính rất đọng, rõ ràng:  
- Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai  
- Kiệm tiết kiệm không xa xỉ, không hoang phí…  
- Liêm là trong sạch, không tham lam, không ham địa vị, không ham tiền  
tài, không ham người tâng bốc mình, vì vậy mà quang minh chính đại, không  
bao giờ hủ hoá.  
- Chính là thắng thắn, đúng đắn. Để chính thì phải chớ tự kiêu, tự ái, chớ  
nịnh hót người trên, chớ xem khinh người dưới”.  
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức phải tự rèn luyện một cách kiên trì, bền bỉ  
mới được, phải t“tu thân tích đức" tựa như:  
“Gạo đem vào giã bao đau đớn  
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông  
Sống ở trên đời người cũng vậy  
Gian lan, rèn luyện mới thành công”  
(Nhật ký trong tù)  
Theo Hồ Chí Minh, muốn “thành người” và thành “người cán bộ” thì  
trước hết phải học “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân  
dân, không học nhân dân là một thiếu sót lớn”. Học điều kiện tiên quyết để  
“thành người” “người cán bộ”. Người viết:  
“Học để làm việc  
Làm người  
Làm cán bộ”  
6
“Nếu không chịu khó học thì không tiến bộ được, là thoái bộ. hội càng  
đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình đã không chịu học,  
lạc hậu thì bị đào thải, tự mình đào thải mình”.  
Theo Hồ Chí Minh, người cán bộ còn phải tự phê bình, Người giải thích:  
“Ai cũng cần tắm rửa cho mình mẩy sạch sẽ, thì ai cũng cần tự phê bình cho tư  
tưởng và hành động đúng đắn” “tự phê bình là thật thà nhận, công khai nhận  
trước mặt mọi người những khuyết điểm của mình để tìm cách sửa chữa”.  
Nói tóm lại, Hồ Chí Minh coi các đức tính, khiêm tốn, ham học hỏi,  
không giấu dốt, thường xuyên tự phê bình, không chủ quan tự mãn, gặp thất bại  
không nản chí… là những phẩm chất thuộc tiêu chuẩn hàng đầu của người cán  
bộ.  
1.2.3. Phát hiện, lựa chọn, đánh giá, sử dụng cất nhắc cán bộ:  
Sinh thi HChí Minh đặt nim tin rt cao vào qun chúng, vic phát  
hin, la chn nhân tài không được phân bit người trong Đảng hay ngoài  
Đảng, vn đề hphi có tài tht s. Người cho rng cn thông qua thc tin  
cách mng để la chn cán b: Khi “Phong trào gii phóng sôi ni, ny nra  
rt nhiu nhân tài ngoài Đảng, chúng ta không được brơi h, xa cách h.  
Chúng ta phi tht thà đoàn kết vi h, nâng đỡ h. Phi thân thiết vi h,  
gn gũi h, đem tài năng ca hgiúp ích vào công cuc kháng chiến cu  
nước” “phi trng nhân tài”.  
Như vy phát hin, la chn cán btrong kháng chiến cũng như trong  
hòa bình, xây dng đất nước đều phi thông qua thc tin và kết quhot  
động để xem xét la chn cán b.  
HChí Minh cho rng cn phi thường xuyên đánh giá cán b. Theo  
Người: “Mi ln xem xét li nhân tài, mt mt thì tìm thy nhân tài mi,  
mt mt khác nhng người hhoá cũng lòi ra”. Người chrõ "xem xét cán  
b, không chxem ngoài mt mà còn phi xem tính cht ca h, không chỉ  
xem mt vic, mt lúc mà phi xem toàn clch s, toàn ccông vic ca  
h. Có người lúc phong trào cách mng cao, hvào đảng, hlàm vic rt  
hăng. Nhưng lúc phong trào hơi khó khăn thì đâm ra hoang mang. Lúc gp  
snguy him hoá phn cách mng…Nếu ta không xem xét rõ ràng thì lm là  
cán btt".  
Vì vy, la chn, đánh giá cán bkhông nên chxét ngoài mt, chxét  
mt lúc, mt vic mà phi xét kctoàn bcông vic ca cán b.  
7
HChí Minh cũng đặt ra yêu cu vi công tác đánh giá cán b, Người  
đòi hi mun biết đúng vngười khác thì trước hết phi “tbiết mình”, “đã  
không tbiết mình thì khó mà biết người, vì vy mun biết đúng sphi trái  
người ta thì trước phi biết đúng sphi trái ca mình.  
Tóm li, về đánh giá cán b, HChí Minh cho rng hiu người là vic  
rt khó, nếu không hiu đúng thì không dùng đúng, nếu không dùng đúng thì  
không thct nhc đúng. Nhưng mun hiu người trước hết phi hiu mình.  
Rõ ràng trong đánh giá cán b, người đánh giá phi có tâm và có tm nhìn,  
công bng và trung thc mi la chn được cán btt.  
Đánh giá cán blà cơ sở để đề bt và sdng cán bộ đúng người,  
đúng vic, đúng lúc. HChí Minh yêu cu khi “ct nhc cán bcn phi xét  
rõ người đó có gn gũi qun chúng, có được qun chúng tin cy và mến  
phc không. Li phi xem người y xng vi vic gì, nếu người có tài, mà  
dùng không đúng tài ca h, cũng không được vic”. Do đó, thm nhun tư  
tưởng HChí Minh vcông tác cán bthì người đánh giá cán bphi khách  
quan, vô tư và vì snghip chung ca Đảng.  
Khi đề bt, sdng cán bthì cn xem xét tiêu chí tng hp để xem  
người cán bộ đó có đủ tiêu chun đề bt gimt chc vnào đó và hcó  
gn gũi và được qun chúng tin cy mến phc không. Phi nói rng đây là  
mt thước đo khá chun xác và quan trng trong đề bt cán b.  
Khi đã đủ tiêu chun đề bt thì phi xem người đó thích hp vi vic  
gì, strường và năng lc như thế nào để btrí, sdng cho đúng. Làm như  
vy là sdng đúng người đúng vic. Rõ ràng vic btrí sp xếp cán bphụ  
thuc vào scông tâm và sáng sut ca ca cơ quan tchc và người làm  
công tác cán b. Như vy, vic btrí cán bộ ở cơ quan, tchc cn được la  
chn klưỡng. Tránh tình trng sai chng lên sai. Điu rt quan trng na là  
“khi cân nhc cán b, phi xem kết quhc tp cũng như kết qucông tác  
khác mà định”.  
Vphương pháp, cách thc ct nhc, HChí Minh đã chra ct nhc  
cán bkhông nên làm như “giã go” nghĩa là trước khi ct nhc không xem  
xét k. Khi ct nhc ri không giúp đỡ h. Khi hsai lm thì đẩy xung,  
chlúc hkhá li ct nhc lên. Mt cán bbnhc lên hxung ba ln như  
thế là hng cả đời… HChí Minh chrõ “sau khi ct nhc phi giúp đỡ h,  
khuyên gng h, vun trng lòng ttin, ttrng ca h”.  
8
Mc đích la chn, đánh giá, ct nhc cán bđể dùng cán bsao  
cho hiu qunht. HChí Minh cho rng, đối vi mi con người: “không có  
ai cái gì cũng tt, cái gì cũng hay. Vì vy chúng ta phi khéo dùng người,  
sa cha nhng khuyết đim cho h, giúp đỡ ưu đim ca h. Thường chúng  
ta không biết tutài mà dùng người, thrèn thì bo đi đóng t, thmc thì  
bo đi rèn dao. Thành thhai người đều lúng túng. Nếu biết tutài mà dùng  
người, thì hai người đều thành công”. Là người có lòng bao dung, độ lượng,  
HChí Minh nhc nhchúng ta, trước hết là nhng người và cơ quan làm  
công tác tchc cán b“Người ở đời, ai cũng có chtt và chxu. ta phi  
khéo nâng cao chtt, khéo sa cha chxu cho h”.  
Hơn thế na, biết dùng người đúng strường ca h, đúng tài ca h,  
đúng lúc đúng ch, tc biết kheo dùng người thì phi “tài nhcó thhoá ra  
tài to” nhưng nếu không khéo dùng người thì “tài to cũng hoá ra tài nh”.  
1.2.4. Vhun luyn, đào to, bi dưỡng cán b.  
Trong công tác cán b, HChí Minh rt coi trng công tác hun  
luyn, đào to, bi dưỡng cán b; nếu như “cán blà gc ca mi công vic  
thì “hun luyn cán blà công vic gc ca Đảng”, HChí Minh khng  
định “Đảng phi nuôi dy cán bnhư người làm vườn vun trng nhng cây  
ci quý báu. Phi trng nhân tài, trng cán b, trng mi mt người có ích  
cho công vic chung ca chúng ta”.  
Hun luyn, đào to, bi dưỡng là khâu có ý nghĩa quyết định đến  
trình độ và cht lượng ca cán b. HChí Minh chthhc lý lun phi gn  
vi thc tin, tránh đào to chung chung, hc thuc lòng. Thc tin không  
ngng biến đổi, do vy lý lun cũng phi được bsung, phát trin, vì thế cán  
bphi không ngng hc tp, nghiên cu để nâng cao trình độ, thc hin tt  
nhim vụ được giao.  
Theo HChí Minh, hc tp là rt quan trng, mun trthành người và  
“người cán b” thì phi hc: Hc để làm vic - Làm người - Làm cán b.  
Người xưa có câu: “Thành tài thì chưa chc đã thành nhân” và vi Bác  
Hthì cn phi “làm người” sau đó mi “làm cán bđể “thành nhân” ri  
mi “thành tài”, và điu đó trước hết là phi hc. Theo HChí Minh thì  
“Hc trường, hc sách v, ln nhau và hc nhân dân, không hc nhân dân  
là mt thiếu sót rt ln”.  
1.2.5. Vcông tác kim tra, qun lý và chính sách đối vi cán bộ  
9
Trong thc tin công tác cán b, tt yếu phi coi trng công tác kim  
tra và qun lý cán b.  
Kim tra là để phát huy ưu đim, ngăn nga khuyết đim và ngăn chn  
kxu chui vào bmáy. Đó chính là công vic ca người phtrách và cơ  
quan làm công tác cán b, HChí Minh nói: “Phi thường xuyên kim tra  
để giúp hrút kinh nghim, sa cha khuyết đim, phát huy ưu đim. Giao  
công vic mà không kim tra, đến lúc tht bi mi chú ý đến. Thế là không  
biết yêu du cán b”.  
Trong qun lý cán bphi thc hin tt: chế độ tphê bình và phê  
bình; chế độ khen thưởng và klut. Trong bài “Tphê bình” đăng báo  
Nhân dân ngày 20 tháng 5 năm 1951, mở đầu bài báo, Người viết:  
“Dao có mài, mới sắc  
Vàng có thui, mới trong  
Nước lọc, mới sạch  
Người tự phê bình, mới tiến bộ. Đảng cũng thế”  
Đó sự cần thiết của chế độ tự phê bình và phê bình.  
HChí Minh đã đề cao nguyên tc tphê bình, phê bình, khuyến khích  
cp dưới phê bình cp trên, cp trên phê bình, nhn xét phi công bng, yêu  
thương cán b, không thành kiến, trù dp, thưởng pht phi công minh. Trong  
thc tế, Người chú ý khen thưởng nhiu mà cũng xnghiêm nhng ai có ti  
li. Tuy nhiên, Người cũng nhc nhở đừng lm dng thưởng, pht, bi vì  
thưởng, pht tràn lan, không đúng lúc, đúng ch, thiếu chính xác, thiếu công  
bng thì cũng không có tác dng tích cc.  
Vic kim tra, qun lý cán bcòn có nhim vngăn nga, chng li  
nhng tnn tham nhũng, quan liêu rt dxy ra trong cán bkhi có chc,  
có quyn.  
HChí Minh quan nim kim tra, phê bình cán bvi mc đích là để  
hkhông kiêu căng, làm cho hthêm hăng hái, thêm gng sc: “Phi vun đắp  
chí khí ca họ để đi đến ch“ bi không nn, thng không kiêu”. Phi xut  
phát ttình thương yêu để phê bình và phê bình là mong cho đồng chí mình  
tiến b”. “ Mc đích phê bình ct để giúp nhau sa cha, giúp nhau tiến b.  
Ct để sa đổi cách làm vic cho tt hơn, đúng hơn. Ct đoàn kết và thng  
nht ni b”.  
10  
Vì vy mà phương pháp phê bình, tinh thn, thái độ phê bình “ phi ráo  
riết, trit để, tht thà, không nnang, không thêm bt. Phi vch rõ cả ưu  
đim, khuyết đim; Đồng thi, chdùng li lma mai, chua cay đâm thc.  
Phê bình vic làm chkhông phi phê bình người”. Còn đối vi “nhng  
người bphê bình thì phi vui lòng nhn xét để sa đổi. Không nên vì bphê  
bình mà nn chí hoc oán ghét”.  
Ngoài ra HChí Minh còn yêu cu người cán bphi thường xuyên cái  
tiến phương pháp công tác và lli làm vic để nâng cao hiu qucông tác.  
Điu này được thhin rõ ràng trong cun “Sa đổi đường li làm vic” ca  
Bác Hra đời cách đây đã hơn na thế k. Đặc bit trong giai đon đổi mi  
ca đất nước hin nay cũng như trước yêu cu hi nhp quc tế, tư tưởng Hồ  
Chí Minh trong tác phm “Sa đổi đường li làm vic” càng có ý nghĩa to ln  
và quan trng không chỉ đối vi cán b, Đảng viên mà còn có tác dng đối  
vi toàn xã hi.  
1.2.6. Vcông tác cán bn.  
Trong cuc đời snghip ca Người, HChí Minh rt quan tâm ti sự  
nghip gii phóng phn. Trong công tác cán b, HChí Minh quan tâm sâu  
sc đến công tác cán bn.  
Chtch HChí Minh đã chrõ: “ Đảng và Chính phcn có kế hoch  
thiết thc để bi dưỡng, ct nhc và giúp đỡ để ngày thêm nhiu phnphụ  
trách mi công vic kccông vic lãnh đạo. Bn thân phnthì phi cố  
gng vươn lên. Đó là mt cuc cách mng đưa đến quyn bình đẳng tht sự  
cho phn”.  
Người luôn khích lệ động viên: “Vy phnphi làm sao cho người ta  
thy phngii, lúc đó cán bkhông ct nhc, anh chem công nhân scử  
mình lên”. Người đặc bit quan tâm đến vic đào to, bi dưỡng cán bnvà  
rt chú ý đến vic mcác lp bi dưỡng ca địa phương, cơ s. Bác nghiêm  
khc phê phán các địa phương, cơ smlp hc mà có ít cán bn. Bác nói  
“cán bnít như vy là mt thiếu sót, các đồng chí phtrách lp hc chưa  
quan tâm đến vic bi dưỡng cán bn. đây cũng là mt thiếu sót chung ở  
trong Đảng. Nhiu người còn đánh giá không đúng khnăng ca phn, hay  
thành kiến hp hòi, như vy là rt sai. Hin nay có nhiu phntham gia  
công tác lãnh đạo cơ snhiu người rt gii”.  
11  
Trong thc tin cách mng Vit Nam, phnữ đã có nhng đóng góp to  
ln, nhiu chem đã được phong tng anh hùng lc lượng vũ trang nhân dân,  
anh hùng lao động, chiến sthi đua toàn quc, nghsnhân dân, nghsỹ ưu  
tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, nhiu người đạt chc danh giáo sư, phó  
giáo sư, là nhng nhà khoa hc đầu ngành v.v… Đây li là minh chng cho  
sự đúng đắn ca tư tưởng HChí Minh đối vi công tác cán bnca Người.  
CHƯƠNG 2:  
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIÁO VIÊN  
TẠI TRƯỜNG THPT ĐÔNG TIỀN HẢI  
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.  
2.1. Khái quát đặc điểm, tình hình  
2.1.1. Đặc điểm tnhiên, kinh tế, hội huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình  
Huyện Tiền Hải giáp huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình về phía tây. Phía  
đông giáp vịnh Bắc Bộ. Phía bắc giáp huyện Thái Thụy Thái Bình. Phía nam  
giáp tỉnh Nam Định. Huyện Tiền Hải nằm kẹp giữa hai cửa biển Trà Lý và Ba  
Lạt của sông Hồng. Đây một trong hai địa phương ven biển của tỉnh ta có diện  
tích 226 km2, dân số 213 616 người (số liệu năm 2009), hầu hết dân tộc kinh,  
dân tộc thiểu số không đáng kể.  
Huyn Tin Hi gm 1 thtrn Tin Hi và 34 xã: An Ninh, Bc Hi, Đông  
Tiền Hải là vùng đất trẻ, mới được bồi đắp. Lịch sử hình thành huyện  
Tiền Hải chỉ thực sự rõ nét từ thời nhà Nguyễn, khi Doanh điền sứ Nguyễn  
Công Trứ năm 1828 đưa dân đến khai hoang lấn biển lập nên các làng xã tại  
đây. Lúc đầu (năm 1828, 1832), Tiền Hải thuộc phủ Kiến Xương, tỉnh Nam  
Định (cũ), gồm 7 tổng, huyện lị đặt tại ấp Phong Lai. Tới năm 1891, nhập thêm  
hai tổng: Đại Hoàng (chuyển từ huyện Trực Định, tức huyện Kiến Xương ngày  
nay, sang) và Đông Thành (từ huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định), thành ra có 9  
tổng thuộc phủ Kiến Xương tỉnh Thái Bình.  
Là vùng đất trẻ, Tiền Hải không có nhiều những di sản văn hóa lâu đời.  
Song, từng đất thiêng của cuộc khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành; ngoài ra  
12  
có các di tích như đình Nho Lâm, đình Tiểu Hoàng, đình Tô hay lễ hội làng  
Thanh Giám cũng những tài nguyên du lịch quý giá trên vùng đất này.  
2.1.2. Đặc điểm, tình hình trường THPT ….  
Trường THPT … nằm ở phía đông huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thuộc  
địa bàn các xã ven biển khó khăn của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Nơi đây  
đa phần là kinh tế tiểu nông nhỏ lẻ xen kẽ với phát triển tiểu thủ công nghiệp và  
nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản. Người dân đa số làm nông nghiệp, tiểu thủ  
công nghiệp đi biển thu nhập trung bình thấp.  
Trường THPT …. đứng chân trên địa bàn xã Đông Xuyên - huyện Tiền  
Hải - tỉnh Thái Bình với diện tích rộng gần 1500m2, giáp khu dân đường  
quốc lộ liên xã Đông Xuyên - Đông Long - Đông Hoàng. Đây là khu vực ven  
biển, đa scác hộ gia đình làm nông nghiệp thuần túy, dân trí chưa cao, các điều  
kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế. Song những năm gần đây tình hình kinh tế  
- xã hội của khu vực nhiều chuyển biến tích cực, Đông Xuyên đã hoàn thành  
các tiêu chuẩn để trở thành một trong những của huyện Tiền Hải về đích  
nông thôn mới.  
- Quá trình thành lập và phát triển: Trường THPT … được thành lập từ  
năm 1980 - là một trong những trường được thành lập muộn của tỉnh nhà và trên  
địa bàn huyện. Trụ sở chính của trường đặt tại Đông Xuyên - huyện Tiền Hải  
- tỉnh Thái Bình. Khi mới thành lập, trường cơ sở vật chất hết sức nghèo nàn,  
chỉ có 4 phòng học lợp ngói, nền đất, bảng xi măng với số lượng học sinh ban  
đầu chỉ hơn 100 em. Có những năm trường có quá ít học sinh dự học đứng  
trước nguy cơ giải thể như năm học 1981- 1982. Nhưng được sự quan tâm của  
Đảng và Nhà nước, của chính quyền các cấp, của ngành giáo dục - đào tạo sự  
nỗ lực phấn đấu của đội ngũ thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh, nhà trường từng  
bước vượt qua khó khăn ban đầu dần phát triển vươn lên.  
- Về Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường từng bước được đầu tư  
nâng cấp theo hướng hiện đại đáp ứng được nhu cầu dạy học. Hiện nay nhà  
trường có hai khu nhà học cao tầng kiên cố với 30 phòng học đủ cho tất cả các  
lớp học một buổi/ ngày, có 2 phòng thí nghiệm, 3 phòng máy chiếu, 3 phòng  
máy tính đảm bảo các điều kiện học tập đầy đủ. Đặc biệt năm 2016, khu nhà  
hiệu bộ đã được hoàn thành có đầy đủ các phòng chức năng phục vụ điều kiện  
làm việc của cá nhân, bộ phận đoàn thể trong nhà trường với 3 phòng giám  
13  
hiệu, 1 văn phòng, 1 phòng kế toán, 1 phòng thư viện, 2 phòng chờ giáo viên, 5  
phòng tổ bộ môn, 2 phòng khách, 1 phòng hội đồng, 1 phòng truyền thống.  
- Về cơ cấu tổ chức:  
+ Quy mô lớp học: có 30 lớp học (10lớp/1khối) với tổng 1210 học sinh  
(năm học 2017 - 2018) trong đó khối 12: 401 em; khối 11: 422 em; khối 10: 387  
em (so với năm học 2016 - 2017, số lượng học sinh giảm 30 em là do kết quả  
tuyển sinh đầu vào thấp, không đủ chỉ tiêu tuyển sinh).  
+ Về đội ngũ cán bộ giáo viên: Tổng số 70 người trong đó biên chế: 59,  
hợp đồng: 11, gồm Ban giám hiệu: 2 đồng chí, tổ Văn phòng: 8 đồng chí (biên  
chế: 4, hợp đồng: 4), giáo viên: 60 đồng chí (biên chế: 53, hợp đồng: 7); cán bộ  
giáo viên nữ là 58 chiếm 83% tổng số cán bộ giáo viên của toàn trường.  
Trình độ đào tạo của cán bộ giáo viên: 100% đạt chuẩn, có trình độ từ đại  
học trở lên, trong đó có 6 đồng chí đạt trên chuẩn (có trình độ thạc sĩ). Cụ thể:  
Môn  
Số lượng GV  
Trình độ chuẩn  
Trình độ trên chuẩn  
Toán  
10  
6
5
3
9
4
3
8
2
5
3
3
8
5
5
1
8
4
3
8
2
5
3
3
2
1
Lý  
Hóa  
Sinh  
2
1
Văn  
Sử  
Địa  
Ngoại ngữ  
GDCD  
GDTC-QP  
Tin học  
Công nghệ  
+ Các tổ chức đảng, đoàn thể:  
Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam có 18 đảng viên.  
Công đoàn có 70 công đoàn viên  
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: có 1235 đoàn viên.  
Chi đoàn giáo viên: có 35 đoàn viên.  
Tổ bộ môn: 6 tổ chuyên môn gồm: Tổ Toán - Tin, Tổ Văn, Tổ Anh, Tổ  
Tự nhiên, Tổ hội Tổ Văn phòng.  
14  
2.2. Thực trạng chất lượng, hiệu quả đội ngũ cán bộ giáo viên trường THPT  
Đông Tiền Hải - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay.  
2.2.1. Việc xây dựng thực hiện kế hoạch năm học về chất lượng đội ngũ  
cán bộ giáo viên và công tác cán bộ.  
a. Về công tác chuyên môn  
Thực hiện nghị quyết của Đại hội Chi bộ Đảng nhà trường (năm 2015),  
cùng với đó hằng năm Ban Giám hiệu đã xây dựng kế hoạch năm học được triển  
khai cụ thể trong hội nghị cán bộ công nhân viên chức đầu năm được mọi thành  
viên trong hội đồng giáo dục nhà trường cùng đóng góp để xây dựng kế hoạch  
hoàn chỉnh.  
- Triển khai thực hiện kế hoạch năm học nghiêm túc, đầy đủ: Ngay từ đầu  
năm học nhà trường đã kế hoạch cụ thể từng tháng, từng tuần triển khai đến  
từng giáo viên. Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường từng giáo viên xây  
dựng kế hoạch cụ thể của cá nhân mình trong đó đề ra những phương hướng, chỉ  
tiêu phấn đấu cụ thể.  
- Chi ủy, Ban giám hiệu luôn đảm bảo truyền đạt đầy đủ, chính xác, kịp  
thời các hướng dẫn công tác của cấp trên tới cán bộ giáo viên, đặc biệt là các  
văn bản mới như Nghị quyết 29 của Bộ chính trị về đổi mới căn bản và toàn  
diện giáo dục, chỉ thị 5555 của Bộ Giáo dục đào tạo về đổi mới phương pháp  
dạy học, kiểm tra đánh giá. Mặt khác, tích cực chỉ đạo mọi hoạt động giáo dục  
của nhà trường theo đúng văn bản pháp quy và hướng dẫn của Bộ, kế hoạch của  
Sở Giáo dục, nhất là trong các kỳ thi.  
- Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên thành một  
tập thể đoàn kết, nề nếp, kỷ cương, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao trong  
công việc. Nhà trường luôn quan tâm đầu tư bồi dưỡng lực lượng cán bộ giáo  
viên cốt cán làm nòng cốt thúc đẩy các hoạt động chuyên môn hình thành lực  
lượng giáo viên điển hình trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác.  
- Luôn chú trọng nâng cao vai trò của cán bộ tổ, nhóm chuyên môn, thực  
hiện công khai, dân chủ trong cất nhắc, bổ nhiệm, quy hoạch điều động  
nhiệm vụ cho cán bộ giáo viên. Tăng cường việc phát huy tính năng động, sáng  
tạo của cán bộ, giáo viên. Xây dựng phong cách làm việc độc lập, khoa học, tự  
chủ trong cán bộ giáo viện. Các tổ, nhóm sinh hoạt chuyên môn đi vào chiều  
sâu, tổ chức tốt việc thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Đẩy mạnh phong trào đổi  
15  
mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đồng thời cải tiến công tác đánh  
giá giáo viên và học sinh.  
- Quan tâm chăm lo đời sống cán bộ giáo viên, nhân viên, luôn chú ý tới  
chế độ chính sách, kiểm tra, đánh giá khen thưởng kịp thời đối với cán bộ giáo  
viên, nhân viên và học sinh đạt những thành tích xuất sắc.  
b. Về công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  
- Thường xuyên chú trọng tới việc quy hoạch đội ngũ cán bộ giáo viên.  
Nhà trường xác định đúng chủ trương, phương hướng trong chiến lược xây dựng  
đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng  
thời, quán triệt cho cán bộ, đảng viên, trước hết cấp ủy, Ban giám hiệu, lãnh  
đạo các đoàn thể nắm vững quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc tiến hành  
công tác cán bộ. Phổ biến rõ ràng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác  
cán bộ nói chung và cán bộ trong ngành giáo dục nói riêng, nhằm tạo sự thống  
nhất về nhận thức. Chi ủy Nhà trường luôn đề cao trách nhiệm trong việc tham  
mưu, đề xuất, xây dựng kế hoạch về công tác cán bộ. Nhiều năm qua, nhà  
trường đã gắn đào tạo với quy hoạch, sử dụng đội ngũ giáo viên bảo đảm  
nguyên tắc, hiệu quả, đúng quan điểm của Đảng và Bác về công tác cán bộ và  
xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới.  
- Xây dựng thực hiện đúng quy trình đào tạo gắn với quy hoạch, sử  
dụng đội ngũ giáo viên có số lượng cơ cấu phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào  
tạo. Để đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu  
nhiệm vụ trước mắt cơ bản lâu dài, góp phần hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết  
Đại hội đại biểu Chi bộ Nhà trường nhiệm kỳ 2015 – 2020. Ban Chi ủy Nhà  
trường xác định rõ các chủ trương, giải pháp thực hiện quy hoạch đội ngũ giáo  
viên gắn với các khâu trong công tác cán bộ như: đánh giá, sử dụng, quản lý,  
hướng đào tạo, phân định đối tượng đào tạo cơ bản đối tượng bồi dưỡng để  
sử dụng phù hợp với mục tiêu xây dựng đội ngũ giáo viên trong tình hình mới.  
Đồng thời, chỉ đạo Ban giám hiệu đánh giá đúng thực trạng đội ngũ; phối hợp  
với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường chuẩn bị nhân sự, đề xuất nguồn quy  
hoạch. Thực hiện công khai, dân chủ trong quy hoạch, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm  
cán bộ được tiến hành một cách chặt chẽ từ chi bộ đến Ban thường vụ chi ủy  
Nhà trường.  
- Thực hiện tốt việc quản lý, rèn luyện đội ngũ giáo viên và công tác chính  
sách. Nhà trường luôn làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, xây dựng ý  
16  
thức, trách nhiệm, ý chí phấn đấu vươn lên, tinh thần tích cực, chủ động, sáng  
tạo trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học của cán bộ giáo viên. Đồng thời, duy  
trì nghiêm nền nếp, kỷ cương; gắn xây dựng chuẩn mực đạo đức nhà giáo với  
việc thực hiện Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử bệnh  
thành tích trong giáo dục”; đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo  
đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chi thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa  
XII) và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, XII) về xây dựng Đảng. Mặt khác,  
kịp thời biểu dương, khen thưởng những giáo viên có thành tích trong giảng dạy,  
nghiên cứu khoa học; nghiêm khắc phê bình, nhắc nhở những giáo viên có biểu  
hiện thiếu cố gắng trong học tập, nghiên cứu, chất lượng giảng dạy thấp, chấp  
hành không nghiêm quy chế chuyên môn. Xây dựng sự đoàn kết, thống nhất cao  
trong lãnh đạo tạo môi trường sư phạm lành mạnh để mỗi giáo viên rèn luyện  
phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Bên  
cạnh đó, thường xuyên quan tâm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, thực hiện  
tốt các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với giáo viên; tạo điều kiện thuận  
lợi cho đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên nữ phấn đấu vươn lên hoàn thành  
chức trách, nhiệm vụ trong sự nghiệp “trồng người”.  
2.2.2. Tình hình và kết quả đã đạt được của nhà trường và cán bộ giáo viên từ  
năm 2015 đến tháng 5 năm 2018.  
a. Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, xây dựng kỷ cương nề nếp giảng  
dạy trong nhà trường  
- Hằng tuần, Ban giám hiệu kết hợp cùng tổ, nhóm chuyên môn tổ chức kiểm tra  
việc thực hiện quy chế chuyên môn của mỗi giáo viên thông qua Lịch báo giảng,  
sổ ghi đầu bài, sổ điểm; kiểm tra hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định một tháng  
một lần. Lập kế hoạch dự giờ giáo viên trong từng học kỳ, sau mỗi tiết dự đều  
nhận xét, đánh giá cụ thể.  
- Cuối học kỳ mỗi giáo viên tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên  
môn, kết quả thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao.  
Tổ chức việc dạy tốt - học tốt, giám sát chặt chẽ, sát sao đồng thời biện pháp  
kịp thời để động viên khen - chê cán bộ giáo viên. Tổ chức bồi dưỡng cán bộ  
giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề của Sở, ngành tổ chức.  
Nhờ thực hiện tốt quy chế chuyên môn nên những năm qua nhà trường  
đạt được kết quả cao trong mọi mặt.  
b. Kết quả cụ thể đạt được  
17  
Thành tích đạt được  
của CBGV  
Danh hiệu  
Chiến sĩ thi  
đua cấp cơ sở  
Danh hiệu  
Lao động tiên Giáo viên giỏi Giáo viên giỏi  
tiến Tỉnh cấp cơ sở  
Danh hiệu  
Danh hiệu  
Năm học  
SL  
11  
15  
TL  
1%  
SL  
TL  
SL  
5
TL  
SL  
25  
28  
29  
TL  
2015-2016  
2016-2017  
2017-2018  
98,5%  
100%  
97%  
0,7%  
6
13 0,62%  
9
* Thành tích khác  
Năm học  
Danh hiệu  
Danh  
SKKN đạt  
SKKN đạt Bồi dưỡng  
trường  
hiệu Tổ  
giải cấp Tỉnh giải cấp  
Cơ sở  
Học sinh  
giỏi  
2015-2016  
- Trường tiến  
- 5 tổ đạt 11  
25  
- Đứng thứ  
14/16 trường  
bảng B,  
tiến xuất sắc.  
LĐTT  
- Bằng khen của - Giấy  
Bộ  
khen của  
trong đó môn  
Lịch sủ, Địa  
lý, Toán,  
Sở  
Tiếng Anh  
đạt giải  
khuyến khích  
toàn đoàn.  
- Đạt 18/48  
lượt giải cá  
nhân.  
2016-2017  
- Trường tiến  
- 5 tổ đạt 15  
28  
- Đạt giải  
Khuyến  
tiến  
LĐTT  
- Giấy khen của - Giấy  
Sở khen của  
Sở  
khích toàn  
đoàn trong  
đó Môn  
Toán đạt giải  
nhất, môn  
Văn đạt giải  
18  
nhì, môn  
Tiếng Anh  
và môn Lịch  
sử đạt giải  
khuyến khích  
- Đạt 25/45  
lượt giải cá  
nhân.  
2017-2018  
- Trường tiến  
- 4 tổ đạt 13  
LĐTT; 1  
29  
- Đứng thứ  
11/16 trường  
bảng B,  
tiến xuất sắc  
- Giấy khen của tổ đạt  
Sở  
LĐTT  
xuất sắc  
- Giấy  
khen của  
Sở  
trong đó môn  
Toán đạt giải  
nhì, môn  
tiếng Anh,  
Văn đạt giải  
khuyến khích  
toàn đoàn.  
- Đạt 26/46  
lượt giải cá  
nhân  
(Ghi chú: viết tắt cụm từ sáng kiến kinh nghiệm là SKKN, lao động tiên tiến là  
LĐTT trong bảng trên)  
* Cán bộ giáo viên trong nguồn quy hoạch từ 2015 - 2020  
STT  
1
Chức danh Hiệu trưởng  
Chức danh Phó Hiệu trưởng  
Trần Anh Tuân - thư  
Đoàn  
Nguyễn Thị Hường - PHT  
2
Trần Thị Hường - Tổ  
trưởng CM  
* Cán bộ giáo viên trong nguồn quy hoạch từ 2020 - 2025  
STT  
1
Chức danh Hiệu trưởng  
Chức danh Phó Hiệu trưởng  
Trần Anh Tuân - thư  
Đoàn  
Nguyễn Thị Hường - PHT  
19  
2
3
4
Trần Anh Tuân - thư Đoàn  
Trần Thị Hường - Tổ  
trưởng CM  
Trịnh Quang Hợp - Tổ  
trưởng CM  
Trần Minh Đạt - Bí thư Chi  
đoàn GV  
2.2.3. Đánh giá những ưu điểm nổi bật hạn chế của đội ngũ cán bộ giáo  
viên  
a. Ưu điểm  
- Giáo viên của nhà trường nề nếp làm việc nghiêm túc, khoa học, có tinh  
thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao trong công việc, nhiệm vụ được  
giao. Luôn ý thức cao trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ  
chuyên môn, nghiệp vụ.  
- Đội ngũ giáo viên đều thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn của nhà  
trường, tổ, nhóm bộ môn. Nghiêm chỉnh trong soạn giảng, bám sát phân phối  
chương trình của Bộ để tự chủ trong dạy học đạt kết quả cao.  
- Thực hiện tốt bước đầu đem lại hiệu quả cao trong việc đổi mới phương  
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tiến tới đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.  
100% các giáo viên đều ý thức nỗ lực trong đổi mới phương pháp dạy học,  
đặc biệt việc vận dụng các phương tiện, kỹ thuật dạy học hiện đại để phát huy  
tính tích cực của học sinh như dạy bằng bài giảng Powerpoint, E - learning, bảng  
biểu đồ, mô hình, thiết bị thí nghiệm…  
- Các tổ, nhóm chuyên môn duy trì sinh hoạt, trao đổi chuyên môn đều đặn theo  
định kỳ, đi sâu vào sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, theo  
chuyên đề để hiệu quả cao.  
- Tập thể giáo viên đoàn kết, gắn với nhà trường, lối sống giản dị, chan  
hòa, gần dân, có tinh thần tập thể, trách nhiệm cao. Thực hiện tốt các cuộc vận  
động "Hai không", "Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm", "Xây  
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm  
gương đạo đức tự học và sáng tạo", đặc biệt cuộc vận động "Học tập và làm  
theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh".  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 33 trang yennguyen 31/03/2022 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên tại trường THPT trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • doctieu_luan_van_dung_tu_tuong_ho_chi_minh_ve_can_bo_va_cong_ta.doc