Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 8: Công cụ và cơ cấu tổ chức quản lý - Nguyễn Xuân Phong

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN\  
KHOACHÍNH TRỊ HỌC  
CÔNG CỤ VÀ CƠ CẤU  
TỔ CHỨC QUẢN LÝ  
GV: NGUYỄN XUÂN PHONG  
1
KẾT CẤU NỘI DUNG  
I. CÔNG CỤ QUẢN LÝ  
1.1. Khái niệm và phân loại  
1.2. Một số công cụ thường dùng trong hoạt động  
quản lý  
1.2.1. Công cụ pháp luật  
1.2.2. Công cụ kế hoạch  
1.2.3. Công cụ chính sách  
1.3. Hoạch định và vận dụng các công cụ quản lý  
1.4. Đổi mới và nâng cao năng lực vận hành hệ  
thống công cụ quản lý ở nước ta hiện nay  
2
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ (CCTCQL)  
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CCTCQL  
2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG CCTCQL  
2.2.1. Cơ cấu trực tuyến  
2.2.2. Cơ cấu chức năng  
2.2.3. Cơ cấu trực tuyến - tham mưu  
2.2.4. Cơ cấu trực tuyến - chức năng  
2.2.5. Cơ cấu chương trình - mục tiêu  
2.2.6. Cơ cấu ma trận  
2.3. XÂY DỰNG CCTCQL VÀ GIAO QUYỀN  
3.1. Các giai đoạn và phương pháp xây dựng  
CCTCQL  
3
3.2. Vấn đề giao quyền trong tổ chức  
I. CÁC CễNG CỤ QUẢN Lí  
1.1. Khái niệm và phân loại  
1.1.1. Khái niệm:  
Công cụ QL là những phương tiện, cơ chế mà  
chủ thể quản lý sử dụng nhằm định  
hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hoà, phối  
hợp hoạt động của các cá nhân, tập thể  
trong việc thực hiện mục tiêu quản lý đã  
đề ra  
4
Sơ đồ tác động bằng công cụ trong QL  
xỏc định  
Chủ thể QL  
Cụng  
cụ QL  
Mục tiêu QL  
thực hiện  
Đối tượng QL  
5
1.1.2. Đặc điểm của công cụ quản lý  
Có tính hệ thống nhằm thống nhất tính đa  
dạng, nhiều mặt của đối tượng.  
Có tính lịch sử-cụ thể: Bao giờ cũng gắn với  
một hệ thống quản lý cụ thể, giải quyết nhiệm  
vụ cụ thể.  
Luôn biến đổi phù hợp với sự biến đổi của  
đối tượng  
Có xu hướng ngày càng được hoàn thiện  
hơn do sự phát triển khoa học-công nghệ  
6
Phân loại  
Theo lĩnh vực quản lý:  
Công cụ quản lý kinh tế: tiền tệ, tài chính, tín dụng,  
thương mại, đầu tư  
Công cụ quản lý xã hội: Công cụ quản lý văn hoá,  
quản lý y tế, giáo dục  
Theo tính chất công cụ quản lý:  
Công cụ pháp lý: luật, pháp lệnh, chiến lược, kế  
họach, chính sách.  
Công cụ kinh tế, kỹ thuật : hạch toán kinh tế, toán  
tin, thống kê, xác suất...  
7
Theo phạm vi quản lý:  
Công cụ quản lý vĩ mô: công cụ, chính sách  
quản lý của nhà nước về kinh tế, xã hội; về  
các ngành... trong cả nước.  
Công cụ quản lý vi mô: công cụ quản lý  
trong nội bộ tổ chức cơ sở như kế họach, nội  
qui, quy chế; chế độ, chính sách  
8
Theo thời gian quản lý:  
Công cụ quản lý dài hạn.  
Công cụ quản lý ngắn hạn.  
. Theo nội dung và quá trình quản lý:  
Công cụ kế hoạch và kế toán: sử dụng  
chung trong mọi hoạt động quản lý kinh tế-  
xã hội ở mọi cấp và mọi khâu trong QL  
Công cụ quản lý đặc thù ngành và lĩnh vực:  
sử dụng phù hợp với ngành hoặc lĩnh vực  
9
1.2. Một số công cụ thường dùng trong quản lý  
1.2.1. Công cụ pháp luật  
Khái niệm:  
Là tổng thể những văn bản pháp luật liên  
quan đến sự tồn tại và vận hành của hệ  
thống quản lý, do NN ban hành, đồng  
thời đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh  
cưỡng chế của NN.  
10  
Đặc điểm  
Thể hiện quyền uy khách quan kết hợp  
quyền uy của NN (sự cưỡng chế chỉ  
dùng răn đe hay trừng phạt khi vi  
phạm pháp luật )  
Mang tính phổ quát và công bằng (mọi  
người bình đẳng trước pháp luật)  
Tự do trong khuôn khổ (làm những gỡ  
phỏp luật khụng cấm)  
11  
Vai trò:  
Điều tiết, định hướng sự vận động  
của hệ thống QL  
Xác lập trật tự và đảm bảo môi  
trường thuận lợi cho sự phát triển  
của hệ thống QL  
Bảo đảm lợi ích thông qua việc  
thực hiện quyền và nghĩa vụ được  
xác định theo pháp luật  
12  
1.2.2. Công cụ kế hoạch  
Khái niệm: bao gồm những quyết định của chủ  
thể QL về mục tiêu, biện pháp và các điều kiện  
đảm bảo thực hiện mục tiêu của hệ thống trong  
một thời gian nhất định.  
Vai trò:  
Định hướng và lựa chọn cách thức phù hợp để  
đạt mục tiêu  
Tạo ra tầm nhìn chiến lược cho các nhà quản lý  
trong việc phát hiện vấn đề và xử lý tình huống  
trong QL  
13  
Yêu cầu đối với công cụ kế hoạch  
Coi trọng các hoạt động tiền kế hoạch  
như thăm dò, khảo sát, dự báo trước  
khi lập kế hoạch.  
Bảo đảm tính khoa học, phù hợp với  
thực tiễn  
Mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp sự biến  
đổi của môi trường  
14  
1.2.3. Công cụ chính sách  
Khái niệm: bao gồm những sách lược và  
kế hoạch cụ thể, căn cứ vào đường lối  
chiến lược và tình hình thực tế để thực  
hiện những mục đích  
Vai trò  
Định hướng sự vận động và phát triển  
của hệ thống  
Điều tiết, kích thích hệ thống nhằm đạt  
hiệu quả cao.  
15  
Chính sách tiền tệ: Là tổng thể các chủ  
trương, biện pháp của chủ thể QL dùng để  
chi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền tệ  
đảm bảo giữ ổn định giá trị đồng tiền, góp  
phần thực hiện mục tiêu của hệ thống  
Chính sách tài chính: là tổng thể các quan  
điểm, biện pháp, cách thức tác động vào  
quá trình hình thành, phát triển, huy động,  
quản lý và sử dụng các nguồn vốn, tài sản  
của hệ thống quản lý nhằm đạt mục tiêu đề  
ra  
16  
1.3. Hoạch định và vận hành các công cụ quản lý  
1.3.1. Hoạch định các công cụ quản lý  
Các yếu tố tác động:  
Yếu tố khách quan: Sự biến đổi của đối tượng quản lý,  
sự phát triển của khoa học - công nghệ; sự thay đổi  
của môi trường kinh tế, chính trị, văn hoá trong và  
ngoaì nước...  
Yếu tố chủ quan: Mong muốn đạt được các mục tiêu  
quản lý; nhận thức qui luật khách quan, trình độ,  
năng lực của các nhà hoạch định công cụ  
Yếu tố bên trong hệ thống : con người, điều kiện cơ sở  
vật chất, các giá trị văn hoá tinh thần...của hệ thống  
(tiềm lực).  
17  
Các yếu tố bên ngoài hệ thống môi trường pháp  
lý, môi trường kinh tế xã hội...  
Yếu tố vật chất: hệ thống máy móc công nghệ, cơ  
sở vật chất, vốn , nguồn lực con người...  
Yếu tố tinh thần: thể chế chính trị, lý tưởng, luật  
pháp, dân trí, đời sống văn hoá tinh thần của con  
người trong tổ chức.  
Yếu tố truyền thống dân tộc, tập quán, văn hoá  
18  
Yêu cầu đối với hệ thống công cụ quản lý:  
Có căn cứ khoa học: được luận chứng về mặt  
khoa học, được kiểm nghiệm về thực tiễn.  
Có tính khả thi và hiệu quả: phù hợp, sát hợp với  
thực tế KT-XH của đất nước, của ngành, lĩnh  
vực.  
Bảo đảm tính ổn định tương đối của hệ thống  
công cụ , có xu hướng phát triển và hoàn thiện  
Phù hợp với khả năng, trình độ của cán bộ quản  
lý  
19  
1.3.2. Vận hành các công cụ quản lý  
- Các yếu tố tác động:  
Môi trường pháp lý: pháp luật đồng bộ, nghiêm  
minh là môi trường tốt cho vận hành công cụ  
quản lý và ngược lại.  
Trình độ dân trí: khả năng am hiểu chủ trương,  
chính sách, pháp luật và công cụ quản lý của  
người dân  
Năng lực sử dụng công cụ quản lý của cán bộ  
quản lý là yếu tố quyết định vận hành công cụ  
quản lý.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 76 trang yennguyen 06/04/2022 7580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 8: Công cụ và cơ cấu tổ chức quản lý - Nguyễn Xuân Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_quan_ly_chuong_8_cong_cu_va_co_cau_to_chu.pdf